You are on page 1of 2

Exercise 4:

Gọi P(n) là xác suất để trong n lần tung thì số lần head là lẻ
Như vậy ta có:
Nếu lần tung cuối cùng là head, như vậy trong n-1 lần trước thì số lần head là 1 số chẵn:
1
.  1-P(n-1) 
2n  1
Nếu lần tung cuối cùng ra tail, thì trong n-1 lần trước số lượng head là 1 số lẻ:

 1 
1   .P( n  1)
 2n  1 
Như vậy, xác suất để sau n lần tung có số lần ra head là số lẻ được tính bởi công thức:

 1  1
P ( n)   1   .P(n  1)  .  1-P(n-1) 
 2n  1  2n  1

1 2.3  1
 P (2).
2.3  1 2.3  1
1 a 2a  1
P (1)   .
2(a  1)  1 2a  1 2a  3

2n  1 1
 .P (n  1) 
2n  1 2n  1 (*)

Ta xét thấy:

1
P(1)= 3 ;
1 2.2  1 2
 P(1).
P(2)= 2.2  1 2.2  1 = 5

1 2.3  1 3
 P(2).
P(3)= 2.3  1 2.3  1 = 7

n
Từ đó, dự đoán rằng P(n) = 2n  1
Để chứng minh mệnh đề này, ta sẽ dùng phương pháp quy nạp toán học:
 Kiểm tra với n=1
1 1
P (1)  
2.1  1 3 (đ úng v ới m ệnh đ ề)

 Chứng minh mệnh đề đúng với n = k;


k
P(k) = 2.k  1
 Chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1;
k 1 a 1
Theo mệnh đề, ta có P(k+1)= 2.( k  1)  1 = 2a  3
S ử d ụng c ông th ức (*)
1 a 2a  1
 .
P(k+1) = 2a  3 2a  1 2 a  3
1 a
= 2a  3

So sánh công thức này với công thức ta dự đoán, ta thấy mệnh đề này đúng với x  N
*

n
Vậy xác suất để khi tung n lần có số mặt ngửa là số lẻ được khái quát bởi công thức: 2n  1

You might also like