You are on page 1of 5

Lab 5B (Kiểm tra thường kỳ)

 Tạo file hotensv_lab5B.docx. Vd: VoTanDung_lab5B.docx


 Viết các chương trình, copy chương trình vào file trên.
 Nộp bài tại lcms2 trước 21 giờ trong ngày 26/07/2021

Bài tập mẫu 1:


# định nghĩa hàm plus
def plus(a, b):
return a + b

# gọi hàm plus cung cấp 2 tham số


print(plus(2, 3))

# gọi hàm plus cung cấp 2 tham số theo keyword arguments


print(plus(a=1, b=2))

Bài tập mẫu 2:


# Hàm plus() nhận tham số là số
def plus(*args):
return sum(args)

# Gọi hàm
print(plus(1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 30))

Bài tập mẫu 3: Hàm Lambda


Các hàm ẩn danh trong Python Các hàm ẩn danh còn được gọi là các hàm lambda trong
Python vì thay vì khai báo chúng bằng từ khóa def tiêu chuẩn, ta sử dụng từ khóa lambda.

tinhx = lambda x: x**2


print(tinhx(5))
Kết quả: 25

Bài tập mẫu 4: Hàm Lambda


# lambda function
sum = lambda x, y: x + y;

# gọi hàm
print(sum(12,72))

Bài tập mẫu 5: tính tổng các số trong List


def sum(numbers):
total = 0
for x in numbers:
total += x
return total

mylist =(1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)


print(sum((8, 2, 3, 0, 7)))
print(sum(mylist))

Bài tập mẫu 6:


Dấu hoa thị (*) được đặt trước tên biến chứa các giá trị của tất cả các đối số của biến là số
#hàm có tham số là tùy ý
def plus(*args):
return sum(args)

a = float(input("Nhập số a: "))
b = float(input("Nhập số b: "))
c = float(input("Nhập số c: "))
d = float(input("Nhập số d: "))
# gọi hàm
print("Tổng 2 số là: ", plus(a,b))
print("Tổng 3 số là: ", plus(a,b, c))
print("Tổng 4 số là: ", plus(a,b, c, d))

Bài tập mẫu 7:


Biến toàn cục và biến cục bộ:
Biến cục bộ: là các biến được xác định bên trong thân hàm có phạm vi cục bộ.
Biến toàn cục: là các biến được định nghĩa bên ngoài hàm và có phạm vi toàn cục.
# biến toàn cục _ Global variable
init = 100
# Định nghĩa hàm tong nhận các tham số là số
def tong(*args):
# biến cục bộ _ Local variable trong ham tong()
init = 99
total = 0
for i in args:
total += i
print("Biến cục bộ: ", init)
print("Tổng là: ", total)
return total

#gọi hàm
print("Tổng 3 số là: ", tong(12, 45, 80))
# truy cập biến toàn cục
print("Biến toàn cục " , init)
# có lỗi, vì truy cập biến cục bộ sau khi hàm kết thúc
print("Biến cục bộ ", total)

Bài tập mẫu 8: hàm main()


def chao():
name = str(input("Cho biết tên: "))
if name:
print("Chào " + str(name))
else:
print("Chào tất cả.")
return

def main():
chao()

main()

Bài tập mẫu 9: tạo Class


#định nghĩa lớp thú _ Animal
class Animal:
# phương thức khởi tạo thú _ constructor
def __init__(self, legs, color):
self.legs = legs
self.color = color

#phương thức tạo tiếng kêu của thú


def keu(self, tieng):
s = tieng * 3
return s

chan = int(input("Cho biết số chân: "))


mau = input("Cho biết màu: ")
tieng = input("Tiếng kêu ra sao: ")
x = Animal(chan, mau)
tiengkeu = x.keu(tieng)
print(tiengkeu)

Bài tập mẫu 10: chương trình chạy được nhiều lần
Viết một chương trình Python để kiểm tra xem một số nhất định có phải là một số xấu xí
hay không. Số xấu xí (ugly) là số dương có các thừa số nguyên tố duy nhất là 2, 3 hoặc 5.
Các số xấu xí là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 12, …

def is_ugly(num):
if num == 0:
return False
for i in [2, 3, 5]:
while num % i == 0:
num /= i
return num == 1

while (True):
n = int(input("nhập 1 số: "))
if (is_ugly(n)):
print(n, " là số xấu xí!")
else:
print(n, " không là số xấu xí.")
if (n<=0):
break
print("Bye.")

Viết chương trình có hàm:


Bài tập 1/. Viết chương nhập 2 số nguyên a, b, xác định ước số chung lớn nhất của a, b
Bài tập 2/. Viết chương nhập số nguyên n, xuất ra các số nguyên tố <= n.
Bài tập 3/. Viết chương nhập số nguyên n, tính n!
Bài tập 4/. Viết chương trình tính giá trị số fibonacci thứ n
Dãy fibonacci: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21 ,…
Bài tập 5/. Viết chương trình thực hiện đảo ngược 1 số nguyên
Vd: 12345  54321

You might also like