You are on page 1of 14

LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ

ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894


PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀ PHÉP QUAY
A. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC:
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Định nghĩa: Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc

HÌNH HỌC 11 d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d
là đường trung trực của đoạn MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường
thẳng d hay phép đối xứng trục d. Kí hiệu: Đd (Đường thẳng d gọi là trục đối
xứng)
2. Định lý: Phép đối xứng trục là một phép dời hình
BÀI TẬP TỰ LUẬN và TRẮC NGHIỆM *) Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục Đd

Năm học 2020 - 2021 biến H thành chính nó.


3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng

 x'  x  x'   x
a) Qua trục Ox:  b) Qua trục Oy: 
 y'   y  y'  y
Luyện tập
1.Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép đối xứng trục
Phương pháp:
- Dùng định nghĩa của phép đối xứng trục
- Dùng biểu thức tọa độ của phép đói xứng trục qua các trục tọa độ.
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại tại E. Xác định
ảnh của tam giác ABE qua phép đối xứng qua đường thẳng CD.
Bài 2: Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Dựng ảnh của tam giác ABC qua trục AG.
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;5), đường thẳng d có phương trình: x -
2 2
2y + 4 = 0 và đường tròn (C) có p/ trình: x + y - 2x + 4y - 4 = 0.
a) Tìm ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục Ox
b) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng d

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 1 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
2. Dạng 2: Tìm trục đối xứng của một hình – Xác định trục đối xứng biến hình b) Đường thẳng BD cắt (d) ở M. Tìm tập hợp các điểm M.
H thành hình H’ 4. Dạng 4: Dựng hình bằng phép đối xứng trục
Phương pháp: Sử dụng tính chất: Nếu một đa giác có trục đối xứng d thì qua phép Phương pháp: Để dựng một điểm M ta tìm cách xác định nó như là ảnh của một
đối xứng trục d mỗi đỉnh của nó phải biến thành một đỉnh của đa giác, mối cạnh của điểm đã biết qua một phép đoĩi xứng trục, hoặc xem điểm M như là giao của của
nó phải biến thành một cạnh của đa giác bằng cạnh ấy. một đường cố định với ảnh của một đường đã biết qua một phép đối xứng trục.
Bài 1: Tìm các trục đối xứng của một hình chữ nhật Bài 1: Cho ba đường thẳng d, d’ và  . Hãy tìm điểm M trên d, điểm N trên d’ sao
Bài 2: Tìm các trục đối xứng của một tam giác đều.
cho M và N đối xứng nhau qua .
Bài 3: Cho hai đường thẳng d và d’. Hãy xác định các phép đối xứng trục biến d
Bài 2: Dựng tam giác ABC biết đường phân giác góc A và các đỉnh B, C.
thành d’
Bài 3: Cho hai đường tròn (C) và (C’) có bán kính khác nhau và đường thẳng d. Hãy
Bài 4: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R). Hãy ấc định các phép đối xứng trục
dựng hình vuông ABCD có hai đỉnh A, C lần lượt nằm trên (C) còn hai đỉnh kia nằm
biến (O, R) thành (O’, R)
trên d
Bài 4: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm về một phía của d. Tìm trên d một
3. Dạng 3: Tìm tập hợp điểm
điểm M sao cho tổng MA + MB có giá trị nhỏ nhất.
Bài 1: Cho hai điểm phân biệt B và C cố định trên đường tròn (O) tâm O, điểm A di
Bài 5: Cho điểm A ở trong góc nhọn xOy, hãy dựng tam giác ABC có chu vi nhỏ
động trên đường tròn (O). Chứng minh rằng khi A di động thì trực tâm của tam giác
nhất sao cho B thuộc Ox, C thuộc Oy.
ABC di động trên một đường tròn.
5. Dạng 5: Chứng minh tính chất hình học
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A với đường cao AH. Biết A và H cố định. Tìm tập
Bài 1: Tam giác ABC có AC > AB. Trên đường phân giác AD lấy điểm M khác A.
hợp điểm C trong mối trường hợp sau đây:
Chứng minh rằng AC – AB > MC - MB
a) B di động trên đường thẳng  Bài 2: Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O, R). Trên (O) lấy
b) B di động trên đường tròn tâm I, bán kính R
Bài 3: Cho đường tròn (O) và một dây cung AB cố định của đường tròn đó. Tìm tập
một điểm M khác B. Đường thẳng BM cắt đường tròn tâm A bán kính R 2 tại E.
hợp tất cả các trực tâm H của tam giác ABC với C là điểm thay đổi trên đường tròn Chứng minh rằng MC = ME

và không trùng với A và B. Bài 3: Cho tam giác ABC, Gọi C1, C2 lần lượt là các điểm đối xứng điểm C qua các

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có đỉnh A cố định, đáy BC luôn luôn song song đường phân giác trong của góc BAC và ABC. Chứng minh rằng trung điểm đoạn

với chính nó. Tìm tập hợp điểm C biết rằng điểm B di động trên đường tròn cố định C1C2 là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh AB.

tâm O, bán kính R. Bài 4: Cho H là trực tâm của Tam giác ABC, M là trung điểm của BC; H1 đối xứng

Bài 5: Tập hợp điểm Cho đường tròn (O) và dây cung AB của nó, điểm M chạy trên với H qua M. Chứng minh rằng H1 thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

(O); M khác A và M khác B, H là trực tâm tam giác MAB. Tìm tập hợp các điểm H. Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, có trực tâm H. Đường

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Một đường thẳng lưu động (d) quay quanh A. cao AA’ cắt (O) tại A”.

Gọi D là ảnh của C qua phép đối xứng trục (d) a) Tìm ảnh của H qua phép đối xứng trục BC.

a) Tìm tập hợp các điểm D

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 2 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
b) Suy ra đường tròn ngoại tiếp các tam giác sau đây có cùng bán kính: ABC,
HBC, HCA và HAB.
Bài 6: (SGK) Cho tam giác ABC với trực tâm H.
a) Chứng minh các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HAB, HBC, HCA có
bán kính bằng nhau.
b) Gọi O1, O2, O3 là tâm các đường tròn nói trên. Chứng minh rằng đường
tròn đi qua 3 điểm O1, O2, O3 bằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. PHÉP QUAY
1. Định nghĩa:
(SGK)
B. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
1. Định nghĩa: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi
điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là
phép đối xứng tâm I. Kí hiệu là ĐI

Từ định nghĩa ta suy ra: M’ = ĐI(M) ↔ IM  IM '  0


2. Biểu thức tọa độ: Trong hệ tọa độ Oxy cho điểm I(a; b). Nếu phép đối xứng tâm
ĐI biến điểm M(x; y) thành điểm M’(x’; y’) thì:

 x '  2a  x 2. Tính chất



 y '  2b  y a. Tính chất 1: Phép quay là một phép dời hình
3. Tâm đối xứng của một hình: b. Tính chất 2:
Điểm I gọi là tâm đối xứng của một hình H nếu phép đối xứng tâm ĐI biến
H thành chính nó, tức là: ĐI H   H
4. Tính chất:
a. Tính chất 1: Phép đối xứng tâm là một phép dời hình, tức là bảo toàn khoảng
cách giữa hai điểm bất kỳ.

b. Tính chất 2:

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 3 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
II. LUYỆN TẬP tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc
1. Dạng 1: Dựng ảnh của một điểm - một hình qua phép đối xứng tâm, quay 90 .
0

phép quay. Bài 6:


Bài 1: Cho tam giác đều ABC có tâm I và phép quay tâm I với góc quay 1) Trong mp toạ độ Oxy cho M(x; y) và F là phép quay tâm O góc  . Tìm
0
120 . toạ độ điểm M’= F(M)
a) Xác định ảnh của của các điểm A, B, C 2) Tìm toạ độ M’ là ảnh của M(3;4) qua phép quay tâm O góc 30
0

b) Qua phép quay trên, tam giác ABC biến thành tam giác nào? Bài 7: Trong mp(Oxy) cho (d) : 2x - 3y + 6 = 0 và đường tròn (C):
Bài 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF có tâm I. Xét phép đối xứng tâm I 2 2
(x + 3) + y = 9 .Viết pt đường thẳng d’ và đường tròn (C’) theo thứ tự là
a) Hãy xác định ảnh của các điểm A, B, C qua phép đối xứng ĐI 0
ảnh của (d) và của (C) qua phép quay tâm O góc quay -90
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Xác định ảnh của Bài 8: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Hãy dựng ảnh của tam giác ABC
tam giác DMN. qua phép đối xứng tâm G.
Bài 1: Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung điểm của AB, N là trung Bài 9: Bài 14 SGK Tr 18
0
điểm của OA. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc 90 Giả sử phép đối xứng tâm ĐO biến đường thẳng d thành đường thẳng d’
Bài 2: Bài 12 Sgk –Tr 18
Chưng minh:
Cho phép quay Q tâm O với góc quay  và cho đường thẳng d .Hãy nêu a) Nếu d không đi qua tâm đối xứng O thì d’song song với d và O cách đều
cách dựng ảnh d’ của d qua phép quay Q d và d’.
Bài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Trên tia AB lấy điểm C sao b) Hai đường thẳng d và d’ trùng nhau khi và chỉ khi đi qua O.
cho AB = BC . Hãy dựng ảnh của (O) qua các phép quay : Bài 10: Bài 15 SGK Tr18 Cho phép đối xứng tâm ĐO và đường thẳng d
0 0
1) Tâm O góc quay 45 2) Tâm A góc quay 60 không đi qua O. Hãy nêu cách dựng ảnh d’của đường thẳng d qua ĐO.
0 0
3) Tâm B - góc quay -90 4) Tâm C - góc quay -30 Cách dựng đó có thể thực hiện được hay không nếu chỉ sử dụng compa
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, một lần và thước thẳng ba lần?
I là trung điểm của AB. Bài 11: Trong mp(Oxy) cho điểm I(2; -3) và đt(d): 3x + 2y -1 = 0 .
0
1) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 120 1)Tìm điểm M’ là ảnh của M(3; 4) qua ĐI
0
2) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 60 2)Tìm phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua ĐI
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3) ,B(0; 5),C(1; 1) và 2
Bài 12: Cho Parabol (P) : y = x + 4x - 5
đường thẳng d có phương trình: 5x - 3y + 15 = 0. Hãy xác định toạ độ của 1) Viết pt của (P’) là ảnh của (P) qua phép đối xứng tâm I(-1;-3)
các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ 2) Vẽ (P) và (P’) trong cùng một hệ trục toạ độ

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 4 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
Bài 13 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(-2 ; 3). Viết phương trình Bài 19: Bài 30 SBT –Tr10 Cho hai điểm A, B phân biệt. Chứng minh
ảnh của các đường sau qua phép ĐI rằng nếu phép dời hình F biến A thành B và biến B thành A thì F là phép đối
xứng trục hoặc phép đối xứng tâm.
2. Dạng 2: Tìm tập hợp điểm
Bài 1: Cho hình hành ABCD trong đó A, C cố định. Tìm tập hợp các điểm D
biết:
a) B di động trên đường thẳng d cho trước
Bài 14: Bài 19 SGK Tr19 b) B di động trên đường tròn (C) cho trước.

Trong hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng  :Ax + By + C = 0 và điểm I(a; b). Bài 2: Cho đường tròn(O; R). Gọi A là một điểm cố định bên trong đường

Phép đối xứng tâm ĐI biến đường thẳng  thành đường thẳng ' . Viết tròn nhưng không trùng với tâm O; B và C là hai điểm thay dổi trên đường

phương trình của ' .


tròn sao cho BC = R 3
Bài 15: Hãy tìm phép đối xứng tâm biến một hình bình hành thành chính a) Tìm tập hợp trung điểm I của dây cung BC

nó. A. Tìm
b) Dựng tâm giác AIJ vuông cân tại J. Tìm tập
tập hợp
hợp điểm
điểm JJ

Bài 16: Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R). Bài 3: Bài 17 SGK Tr19

Hãy xác định phép đối xứng tâm biến (O; R) thành (O’; R) Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn (O; R) và một điểm A thay đổi

Bài 17: Bài 17 SGKTr18 trên đường tròn đó. Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực

Cho phép quay Q tâm O với góc  và cho đường thẳng d. Hãy nêu cách tâm H của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định.
Bài 4: Cho tam giác vuông cân AMN theo chiều dương ,vuông cân tại A.
dựng ảnh d’ của d qua phép quay Q. Góc hợp bởi hai đường thẳng d và d’
có quan hệ với góc  như thế nào ?
Tìm tập hợp các điểm N khi M di động trên một đường thẳng d cho trước
Bài 5: Cho đường tròn tâm O , bán kinh R và một điểm cố định O . Ứng với
Bài 18: Bài 21 SGK Tr18 Tìm tâm đối xứng của các hình sau đây:
mỗi điểm M di động trên đường tròn (A,R) ta dựng tam giác đều OMN theo
a) Hình gồm hai đường thẩng cắt nhau
chiều thuận .Tìm tập hợp điểm N
b) Hình gồm hai đường thẳng song song
Bài 6: Cho điểm C do động trên đường tròn (O) tâm O có đường kính AB
c) Hình gồm hai đường tròn bằng nhau
cố định; Trên tia AC lấy điểm P sao cho AC = CP. Tìm quĩ tích các điểm Q
d) Đường elip
là đỉnh của hình bình hành có hai cạnh PA, PB
e) Đường hypebol
Bài 7: Bài 33 SBT_Tr10 Cho đường tròn (O) và một điểm I không nằm trên
đường tròn. Với mỗi điểm A thay đổi trên đường tròn, ta xét hình vuông
ABCD có tâm là I. Tìm quĩ tích các điểm B, C, D
Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 5 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
Bài 8: Bài 35 SBT _Tr 10 Bài 4: Bài 18 Sgk-Tr19
Cho đường tròn (O) và tam giác ABC. Một điểm M thay đổi trên đường tròn Cho đường tròn (O;R), đường thẳng  và một điểm I. Tìm điểm A trên

(O;R) và điểm B trên  sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
(O). Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua A, M2 là điểm đối xứng của M1 qua
B, M3 là điểm đối xứng của M2 qua C. Tìm quĩ tích M3.
Bài 5: Bài 37 SBT_Tr11
Bài 9:
Cho hình vuông ABCD và một điểm M nằm trên một cạnh của hình vuông.
Tìm các điểm N, P nằm trên cạnh của hình vuông sao cho tam giác MNP là
tam giác đều.
Bài 6:

3. Dạng 3: Dựng hình


Bài 1: Dựng tam giác đều ABC có đỉnh A cho trước, biết đỉnh B nằm trên Bài 7:

đường thẳng d và đỉnh C nằm trên đường thẳng d’ cho trước


Bài 2: Cho hai đường thẳng phân biệt d, d’ và một điểm I không nằm trên d
và d’. Hãy tìm một điểm M trên d, một điểm N trên d’ sao cho I là trung điểm 4. Dạng 4: Chứng minh tính chất hình học
của MN. Bài 1: Cho ba điểm A, C, E thẳng hàng và C nằm giữa A, E. Dựng về một
3: Cho hai đường thẳng a, b và điểm C không nằm trên chúng.
Bài 1: phía đoạn AE các tam giác đều ABC và CDE. Gọi M và P lần lượt là trung
Hãy tìm trên a và b lần lượt hai điểm A và B sao cho tam giác ABC đều điểm của AD và BE. Chứng minh rằng tam giác CMP đều.
4 Cho góc xOy và hai điểm A, B nằm trong góc đó.
Bài 2: Bài 2: Cho tam giác đều ABC. P và Q lần lượt là hai điểm thay đổi trên AB
Hãy xác định điểm C nằm trên Ox và điểm D nằm trên Oy sao cho tứ giác và AC sao cho AP = CQ. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác
ACBD là hinh bình hành . APQ luôn đi qua một điểm cố định.
5: Cho góc xOy và một điểm A thuộc miền trong của góc đó .Hãy dựng đường
Bài 1: Bài 3: Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
thẳng d đi qua A và cắt Ox , Oy theo thứ tự tại hai điểm M,N sao cho A là trung điểm Dựng về một phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF
của MN 1) Cmr: AF = EC và góc giữa hai đường thẳng AF và EC bằng 60
0
0
Bài 2: Cho góc xOy nhỏ hơn 180 và một điểm M thuộc miền trong của góc đó.
2) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AF và EC.
Qua M hãy dựng một đường thẳng cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam
Chứng minh tam giác BMN đều
giác OAB nhỏ nhất
Bài 4: Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông
Bài 3: Bài toán 3 _SGK Tr 17
BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng.
Qua giao điểm của hai đường tròn (O) và (O’) hãy kẻ đường thẳng (d) sao
1) Gọi D là trung điểm của AB .Chứng minh rằng DOP là tam giác
cho nó cắt các đường tròn đó theo các dây cung bằng nhau
Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 6 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
vuông cân đỉnh D Bài 15: Gọi m là đường phân giác ngoài tại A của tam giác ABC. Chứng
2) Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ minh rằng với mọi điểm M trên m, chu vi của tam giác MBC không nhỏ hơn
Bài 5: (Bài 13 Sgk –Tr 18) chu vi tam giác ABC.
Cho hai tam giác vuông cân OAB và OA’B’ có chung đỉnh O sao cho O nằm Bài 16: Cho elip (E) với hai tiêu điểm F1,F2. Gọi M là điểm nằm trên (E)
trên đoạn thẳng AB’ và nằm ngoài đoạn thẳng A’B (h.16). Gọi G và G’ lần nhưng không nằm trên đường thẳng F1F2 và m là phân giác ngoài tại đỉnh
lượt là trọng tâm tam giác OAA’ và OBB’. Chứng minh GOG’ là tam giác M của tam giác MF1F2 .Chứng minh rằng m chỉ cắt (E) tại điểm M duy nhất
vuông cân. (Đường thẳng m như thế được gọi là tiếp tuyến của (E) tại điểm M
Bài 6 Bài 17 SGK Tr19 Bài 17: Cho tam giác ABC với I là tâm đường tròn nội tiếp và P là điểm
Cho hai điểm B, C cố định trên đường tròn (O;R) và một điểm A thay đổi nằm trong tam giác. Gọi A’,B’,C’;là các điểm đối xứng với điểm P lần lượt
trên tròn đó. Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H qua các đường thẳng AI, BI, CI. Chứng minh rằng các đường thẳng AA’,
của tam giác ABC nằm trên một đường tròn cố định (Hướng dẫn: Gọi I là BB’, CC’ đồng quy.
trung điểm BC. Hãy vẽ đường kính AM của đương tròn, rồi chứng minh BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HM ) A. Phép đối xứng trục

Bài 7: Bài 43_SBT Tr 11


Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các hình vuông BCMN và ACPQ có
tâm O và O’
a) Chứng minh rằng khi cố định hai điểm A, B và cho điểm C thay đổi thì
đường thẳng NQ luôn luôn đi qua một điểm cố định
b) Gọi I là trụng điểm của AB. Chứng minh rằng IOO’ là tam giác vuông
cân.
Bài 12: Cho hai điểm A,B phân biệt. Có những phép dời hình nào biến A
thành A và biến B thành B
Bài 13: Cho hai đoạn thẳng bằng nhau AB = A’B’. Chứng minh rằng có thể
tìm được một phép đối xứng trục hoặc hợp thành của hai phép đối xứng
trục để biến A thành A’, biến B thành B’
Bài 14: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’
(AB = A’B’; BC =B’C’; AC = A’C’) Chứng minh rằng chỉ cần tối đa 3 phép đối
xứng trục để hợp thành của chúng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 7 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894

B. Phép đối xứng tâm

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 8 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894

C. Phép Quay

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 9 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894

D. Phép dời hình – Hai hình bằng nhau

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 10 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
Câu 8: Cho hai đường thẳng 1 và  2 biết Q
O ; 1200
 1    2 . Mệnh đề  
nào sau đây đúng ?


A  ,   1200 . B.
1 2  1 //  2 .  1 2   1200.
C.  ,   
D.  ,   600 .
1 2
Câu 9: Cho hai điểm phân biệt A, B và Q A;300  B   C . Mệnh đề nào sau
 
đây đúng ?
A. ABC  30 0 . B. ABC  90 0 . C. ABC  450 . D. ABC  750 .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP NÂNG CAO Câu 10: Cho hai điểm phân biệt I,M và Q I;32   M   N . Mệnh đề nào
Câu 1: Cho 2 đường thẳng bất kì d và d ’ . Có bao nhiêu phép quay biến sau đây đúng ?

đường thẳng d thành đường thẳng d’ ? A. M là trung điểm của đoạn IN . B. N là trung điểm của đoạn IM .
A. không có phép nào. B. có 1 phép duy nhất. C. I là trung điểm của đoạn MN . D. M N.
C. chỉ có 2 phép. D. có vô phép số. Câu 11: Cho ABC đều (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết
Câu 2: Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc , luận nào sau đây sai ?
0    2 A. Q  B  C . B. Q C   B .
A, 
Câu 3: biến hình vuông thành chính nó ?
A, 
 

 
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4.  3  3
d’ d I  I C. Q C   B . D. Q  A  C .
A,7 
Câu 4: Gọi là hình ảnh của qua tâm góc quay (biết không
A, 7 
  
 
 3   3 
nằm trên d ), đường thẳng d ’ song với d khi:  

  2 Câu 12: Gọi I là tâm hình vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo chiều dương
A.  . B.   . C.   . D.    . lượng giác). Kết luận nào sau đây sai ?
3 6 3
A. Q  IBC   ICD . B. Q
 IBC   IAB .
Câu 5: Cho hai đường tròn cùng bán kính  O  và  O ' tiếp xúc ngoài nhau. 


I ,900  


I ,900 
   

O  O ' ?
 I ,180  
IBC   IDA .
 I ,360   
Có bao nhiêu phép quay góc 90 biến hình tròn thành C. Q 0
D. Q 0 IBC  IDA .
A. 0. B. 1. C. 2 . D.Vô số.
Câu 13: Gọi I là tâm ngũ giác đều ABCDE (thứ tự các đỉnh theo chiều
Câu 6: Cho hình lục giác đều ABCDE tâm O . Tìm ảnh của tam giác dương lượng giác). Kết luận nào sau đây là sai ?

 I,144  
CD   EA .
 I,72  
AOF qua phép quay tâm O góc quay 120 .
0 A. Q 0 B. Q 0 AB   BC .
A. OAB . B. BOC . C. DOC . D. EOD .
 I,144  
AB   DE .
 I,72   
Câu 7: Chọn 12 giờ làm mốc, khi đồng hồ chỉ năm giờ đúng thì kim giờ đã
C. Q 0 D. Q 0 CD  BC .
quay được một góc bao nhiêu độ ?
Câu 14: Gọi I là tâm lục giác đều ABCDEF (thứ tự các đỉnh theo chiều
270 0 . B. 360 . C. 150 .
0 0 0
A. D. 135 .
dương lượng giác). Kết luận nào sau đây là sai ?

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 11 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
A. Q

I , 1200 IED   IBA . B. Q
I , 600
 IAB   IBC .   x '  y x '   y x '   y x '  y
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y '  x y'  x  y '  x y'  x
 I ,60     I ,180  
C. Q AB  BC . D. Q ICD   IFA .
A  x; y 
0 0
Câu 21: Trong mp Oxy , cho điểm . Biểu thức tọa độ
Câu 15: Cho hai tam giác vuông cân OABOA’B’ có chung đỉnh O sao
và của điểm A '  Q
  A là:
cho O nằm trên đoạn AB’ và nằm ngoài đoạn thẳng A’B . Gọi G và G’ lần 

O,900 
 
lượt là trọng tâm các tam giác OAA’ và OBB’ . Xác định dạng của tam giác x '  y x '   y x '  y
x '   y
GOG’ A.  . B.  . C.  . D.  .
A. cân. B. vuông. C.vuông cân. D. đều.  y '  x y'  x  y '  x  y '  x
Câu 16: A , B , C , điểm B nằm giữa A và C
Cho 3 điểm . Dựng về phía Câu 22: Trong mp Oxy , cho điểm A  x; y  . Biểu thức tọa độ của điểm
đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF . Gọi M N  x '  x cos   y sin  . B.  x '  x cos  y sin  .
và lần lượt là
trung điểm của AF và EC . Xác định dạng của BMN .
A'  Q  A là: A. 

 y '  x sin   y cos   y '  x sin   y cos

 O
, 
 
A. cân. B. vuông. C.vuông cân. D. đều.
C.  x '  x sin   y cos  D.  x '  x cos   y sin 
Câu 17: Cho đường thẳng d và điểm O cố định không thuộc d. M là điểm  .

 y '  x sin   y cos  y' x cos   y sin 
di động trên d . Xác định quỹ tích điểm N sao cho OMN đều.
A. N  d  với d   QO ,60  d  . B. N  d  với d   QO ,180  d  . Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  4;1 . Biểu thức tọa độ

C. N  d  với d   QO ,120  d  . D. N  d  với d   QO ,120  d  .


của điểm A '  Q
  A là:


O , 900 
 

Câu 18: Cho hình vuông ABCD , M  BC , K  DC sao cho


A. A  1;4  . B. A 1; 4  . C. A  4; 1 . D. A  4; 1 .
  MAK
 . Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A  x; y  . Biểu thức tọa độ của điểm
BAM
Câu 24: Trong mp Oxy , cho điểm
A. AD  AK  KD . B. AB  AM  DK .
C. AK  BM  KD . D. AM  BM  AB . 
x'
1
x
3  1 3
là: A.  B.  x '  2 x  2 y .
y.
Câu 19: ABC . Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông BCIJ ,
Cho A'  Q   A 

2 2



O,600  3 1  3 1
 y '  x y  y '  2 x  2 y
ACMN . Gọi O , P lần lượt là tâm đối xứng của chúng, D là trung điểm của  
2 2
AB . Xác định dạng của DOP . 
 1 3 1 3
A. cân. B. vuông. C.vuông cân. D. đều. x '  x  y x '   x  y
C.   2 2 .
A  x; y  . Biểu thức tọa độ 2 2 . D.
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm  
 3 1  3 1
của điểm A'  Q   A là:  y '  2 x  2 y  y '   2 x  2 y
 O,900 

  Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD tâm I 1; 2  ,

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 12 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
biết điểm A  4;5 . Khi đó với B x ; y ,
B B C xC ; yC     , D  xD; yD  thì C. x  5 y  3  2  0 . D.  x  5 y  3  11 2  0 .

x .x .x bằng: Câu 30: Trong mp Oxy , cho đường tròn  C  : x2  y 2  6 x  5  0 . Tìm


B C D
A.12. B.8. C.16. D.32. ảnh

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  1  0 , đường tròn  C của C  qua Q O ,900 
.

điểm I 1; 2  , phép quay Q O ,900  d   d ' . Xác định phương trình đường
  A. x2 
2
 y 3  4 . B.  C  : x2  y 2  6 y  6  0 .
thẳng d  .
2
A.  x  y  2  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0 . C. x 2   y  3  4 . D.  C  : x2  y 2  6 x  5  0 .
Câu 27: Trong mp Oxy , cho điểm A  0;3 . Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của Câu 31: Trong mp Oxy , cho phép quay tâm O góc quay 450 Q O ,450
 
. Tìm

A qua phép quay Q O ,450


 
.
ảnh của đường tròn
2
 C  : x 1  y2  4 .
 3 3 
2 2
 1 3 
2 2
3 1  3 1  . D.  2  2  2  2
A. A '  ; . B. A ' ;  . C. A '
 ;  A' ; . A.  x     y    4. B.  x     y    4.
 2 2 4 4  2 2  2 2   2   2   2 
  2  
Câu 28: Trong mp Oxy , tìm phép quay Q biến điểm A  1;5 thành điểm  2 
2
2
2

C.  x     y    4 . D. x  y  2 x  2 y  2  0 .
2 2

A '  5;1 
 2   2 
A. Q  A  A ' . B.
Q  A  A ' . Trong mp Oxy , viết phương trình các cạnh AB , BC của ABC
 


O,900  

 O,900 

Câu 32:
   
2 3
C. Q
  A  
A'. D. Q  A  A ' . biết A1;2 , B3;4 và cos A  , cos B  .


O,1800 

 O ,2700




5 10
   
A. AC : x  y  1  0, BC : x  y  5  0 . B. AC :3x  y  2  0, BC : x  2 y  3  0 .
Câu 29: Trong mp Oxy , cho phép quay tâm O góc quay  biến điểm
C. AC :3x  y 1  0, BC : x  2y  5  0 . D. AC :3x  y  4  0, BC : x  2y  2  0 .
  .
M  x; y  thành điểm M '  1 x  3 y; 3 x  1 y  . Tìm
Câu 33: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng phía với d . Gọi A1 đối
2 2 2 2 

 . 2 3 xứng với A , B1 đối xứng với B qua d.M là điểm trên d thỏa mãn
A.   . B.   C.   . D.   .
6 3 3 4 MA  MB nhỏ nhất. Chọn mệnh đề sai:

Câu 30: Trong mp Oxy , cho I  2;1 và đường thẳng d : 2x  3y  4  0 . A. Góc giữa AM d bằng góc giữa BM và d .

B. M là giao điểm của A1B và d . C. M là giao điểm của AB1 và d .
Tìm ảnh của d qua Q I ,450
 
D. M là giao điểm của AB và d .
A.  x  5 y  2  3 2  0. B.  x  5 y  3  10 2  0 .

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 13 of 14
LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33/11 Hải Hồ LỚP TOÁN 11 - ĐC: K33 / 11 Hải Hồ
ĐT: (0236)3530678 - 0905129894 ĐT: (0236)3530678 - 0905129894
Câu 34: Với mọi tứ giác ABCD , kí hiệu S là diện tích tứ giác ABCD . Chọn Câu 38: Cho hình vuông ABCD có cạnh 2 và có các đỉnh vẽ theo chiều
dương. Các đường chéo cắt nhau tại I . Trên cạnh BC lấy BJ  1 . Xác định
mệnh đề đúng:
1 1  
A. S
2
 AB.CD  BC.AD  B. S 
2
 AB.CD  BC.AD  phép biến đổi AI thành BJ biết O là tâm quay.
   
O,45   O,45  
 AB.CD  BC.AD 1 A. BJ  Q AI . B. BJ  Q AI .
C. S D. S   AB.CD  BC. AD  . 

 


2    
   
O,135   O,135  
Câu 35: Cho hai điểm A, B phân biệt. Gọi S A , SB là phép đối xứng qua A, B . C. BJ  Q AI .

D. BJ  Q AI .
   
M 1  S A  M  , M 2  S B  M 1  . Gọi F
   
Với điểm M bất kì, gọi là phép biến
Câu 39: Cho đường thẳng d và điểm O cố định không thuộc d , M là điểm di
hình biến M thành M 2 . Chọn mệnh đề đúng: d . Tìm tập hợp điểm N sao cho tam giác MON
động trên đều.
A. F không là phép dời hình B. F là phép đối xứng trục. A. N chạy trên d  là ảnh của d qua phép quay Q O ,60 .
C. F là phép đối xứng tâm. D. F là phép tịnh tiến.
Câu 36: Cho ABC và đường tròn tâm O . Trên đoạn AB , lấy điểm E sao B. N chạy trên d  là ảnh của d qua phép quay QO ,60 .
cho BE  2 AE , F là trung điểm của AC và I là đỉnh thứ tư của hình bình C. N chạy trên d và d  lần lượt là ảnh của d qua phép quay QO,60 và
hành AEIF . Với mỗi điểm P trên  O  ta dựng điểm Q sao cho
    QO ,60 .
PA  2 PB  3PC  6 IQ . Khi đó tập hợp điểm Q khi P thay đổi là:
D. N là ảnh của O qua phép quay QO,60 .
A. Đường tròn tâm O O 
là ảnh của đường tròn qua ĐI .
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  2;3 , A’ 1;5 và
B. Đường tròn tâm O là ảnh của đường tròn  O  qua ĐE
B  5; 3 , B’  7; 2  . Phép quay tâm I  x; y  biến A thành A’ và B thành
C. Đường tròn tâm O là ảnh của đường tròn  O  qua phép đối xứng tâm ĐF
B’ , ta có x  y bằng:
D. Đường tròn tâm O là ảnh của đường tròn  O  qua phép đối xứng tâm ĐB . A. -1. B. 2 C. 1 D. -3
Câu 37: Cho hình vuông ABCD O , M là trung điểm của AB , N là
tâm
trung điểm của OA . Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc
quay 90 .
A. BM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OB .
B. CM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của BC , OC .
C. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của DC , OD .
D. DM N  với M , N  lần lượt là trung điểm của AD, OD .

Ths. Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN Ths.Nguyễn Quốc Khánh - GV chuyên LQĐ - ĐN

Page 14 of 14

You might also like