You are on page 1of 39

TS.

NGUYỄN KIM DUNG


1
1. KHÁI NIỆM

Rubrics là hệ thống cho điểm theo các tiêu


chí đánh giá cho trước, nêu rõ người chấm
đánh giá bài theo những kỳ vọng nào và mô
tả các cấp độ tiêu chí dùng để đánh giá.
(Natalie Pham)

Rubrics là cách thức chấm điểm học sinh, là


mô tả bài tập hay công việc ở dạng các biểu
bảng.
(Dannelle D. Stevens)

2
1. KHÁI NIỆM (tt)

Rubrics là công cụ dùng để cho điểm bằng


cách liệt kê tất cả các tiêu chí đánh giá bài học,
bài tập, bài làm hay công việc mà người học
thực hiện bằng cách xếp loại theo thứ bậc.
(Heidi Goodrich)

Theo Trần Kiều và Nguyễn Thị Lan Phương.


Rubrics là bản mô tả đầy đủ những gì người
học cần chứng tỏ để được xếp hạng năng lực
giỏi, khá, trung bình, yếu, kém đối với yêu cầu
môn học.
3
1. KHÁI NIỆM (tt)

=> Rubrics là công cụ


dùng để đánh giá kết
quả học tập của người
học được thể hiện bẳng
bản mô tả các tiêu chí
đánh giá theo các cấp độ
khác nhau trên cơ sở
các yêu cầu, mục tiêu
cần đạt của môn học.

4
2. VAI TRÒ CỦA RUBRICS
Rubrics có vai trò quan trọng đối với người
dạy, người học và cán bộ quản lý nhà trường.

* Đối với người dạy:


• Rubrics là sự liên kết quan trọng giữa đánh
giá và giảng dạy.
• Rubrics giúp người dạy có thể hình dung
được các yêu cầu về chất lượng cụ thể ở
từng bài học, từng môn học, từng chuyên đề
để từ đó người dạy có thể thiết kế bài giảng,
tổ chức giảng dạy và hướng dẫn người học
một cách hiệu quả.
5
* Đối với người dạy (tt):
• Rubrics còn làm cho việc đánh giá trở nên
khoa học, minh bạch và thuyết phục hơn.
• Việc chấm bài trở nên nhất quán hơn, tạo
sự công bằng cho người học, tiết kiệm thời
gian giải thích lý do tại sao cho điểm như
vậy đối với các thắc mắc từ nhiều phía và
có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc
giúp người học cải tiến việc học.

6
• Đối với người học:

• Rubrics được thiết kế để giúp cho người học


hiểu rõ hơn các mong đợi của người dạy,
của nhà trường, của yêu cầu môn học đối
với bản thân.

7
• Đối với người học (tt):
Từ đó, người học có động cơ học tập tốt hơn,
chủ động hơn, tích cực hơn, có trách nhiệm
hơn, có thể tự giám sát, tự đánh giá việc học
tập của mình và có biện pháp tự cải tiến để
đạt được kết quả học tập như mong muốn.

8
* Đối với nhà quản lý:
• Rubrics sẽ là cơ sở để các cán bộ quản lý
kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo,
nắm được những thông tin cơ bản về thực
trạng dạy và học trong nhà trường để có
thể chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch
lạc, khuyến khích,
hỗ trợ những sáng kiến
hoặc quyết định một
chính sách để thực hiện
tốt mục tiêu dạy học cũng
như mục tiêu giáo dục,
đào tạo của nhà trường.
9
3. CÁC DẠNG RUBRICS
3.1. Rubrics phân tích (Analytic Rubrics)
• Rubrics phân tích: là loại Rubrics mô tả
nhiệm vụ/ công việc theo từng tiêu chí riêng.

10
3. CÁC DẠNG RUBRICS (tt)
3.1. Rubrics phân tích (tt)

• Rubrics phân tích thường được dùng để


đánh giá cho điểm từng công đoạn hoặc kết
quả trung gian trong quá trình người học
thực hiện nhiệm vụ. Các điểm đánh giá thành
phần sẽ được cộng lại thành điểm đánh giá
cuối cùng.
• Rubrics phân tích đòi hỏi phải có sự mô tả
chi tiết các chỉ số tương ứng với từng tiêu
chí, mức/ cấp độ, điểm số.

11
3. CÁC DẠNG RUBRICS (tt)
* Cách trình bày Rubrics phân tích: các tiêu chí
thường được liệt kê ở cột bên trái, phần mô tả
về các mức độ đạt được từng tiêu chí được
trình bày ở các hàng ngang.

12
3. CÁC DẠNG RUBRICS
3.2. Rubrics tổng thể (Holistic Rubrics)
• Rubrics tổng thể: là loại Rubrics mô tả nhiệm
vụ/ công việc bằng cách áp dụng tất cả các
tiêu chí cùng một lúc và có thể cho ra một
bảng đánh giá tổng thể về chất lượng công
việc.

13
3.2. Rubrics tổng thể (tt)
• Rubrics tổng thể thường được dùng để đánh
giá một cách tổng thể toàn bộ quá trình thực
hiện nhiệm vụ hoặc một sản phẩm cụ thể.
• Rubrics tổng thể không đòi hỏi phải mô tả chi
tiết các tiêu chí (chỉ số) thực hiện của từng
công đoạn hay kết quả trung gian. (Nitko)
Điểm Mô tả
5x Hoàn thành các bài tập đầy đủ, đúng hạn, có chất lượng tốt
4x Hoàn thành các bài tập đầy đủ, đúng hạn, có chất lượng tương đối tốt
3x Hoàn thành hầu hết các bài tập, đúng hạn, chất lượng khá
2x Hoàn thành hầu hết các bài tập, đúng hạn, mắc một ít lỗi
1x Hoàn thành một số bài tập, trễ hạn, mắc nhiều lỗi
0 Không thực hiện nhiệm vụ
14
* Cách trình bày Rubrics tổng thể: mức độ đạt
được liệt kê ở cột thứ nhất, và phần mô tả cho
từng mức độ đạt được của các tiêu chí được
trình bày trong cột thứ hai.

15
So sánh Rubrics Phân tích và Tổng thể
Loại Ưu điểm Nhược diểm
Rubrics
Rubrics - Cung cấp những thông tin chuẩn - Mất nhiều thời gian
phân tích đoán cho GV; chấm điểm hơn Rubrics
- Cung cấp những thông tin phản tổng thể;
hồi phát triển HS; - Mất nhiều thời gian để
- Dễ dàng liên kết với việc giảng tạo ra một Rubrics có sự
dạy hơn Rubrics tổng thể; liên kết giữa các cấp độ
- Tốt cho đánh giá quá trình, phù một cách toàn diện.
hợp với đánh giá tổng kết.

Rubrics - Chấm điểm nhanh hơn so với - Không cung cấp được
tổng thể Rubrics phân tích; nhiều thông tin cho việc
- Ít mất thời gian để tạo ra một cải tiến;
Rubrics có sự liên kết giữa các - Không tốt cho đánh giá
cấp độ một cách toàn diện; quá trình.
- Tốt cho đánh giá tổng kết.

16
4. CÁCH VIẾT RUBRICS
* Rubrics thường được trình bày dưới dạng
biểu bảng

• Một rubrics thường có 4 thành phần chính:

1. Mô tả bài tập/công
việc/nhiệm vụ;
2. Các chiều;
3. Thang đo hoặc các
mức độ thành tích;
4. Mô tả các chiều.
17
Mô tả nhiệm vụ

Thang đo

Các chiều
Mô tả các chiều 18
(1) Mô tả bài tập/ nhiệm vụ/ công việc
(Task Description):
Mô tả những nhiệm vụ/ công việc mà SV
được mong đợi thực hiện hoặc tạo ra sản
phẩm.

(2) Các chiều (Dimensions):

Rubrics có thể được xem như một ma trân


2 chiều giúp xác định (đo) giá trị kết quả
đánh giá mà người học đạt được tại một
toạ độ bất kỳ của kiến thức, kỹ năng và thái
độ.
19
(2) Các chiều:
Mức chất lượng

Mô tả
Chuẩn (tiêu chí)

Giá trị kết quả

20
(3) Thang đo/ mức độ thành tích
(Scale/ scoring):
Mô tả mức độ thành tích mong đợi người
học đạt được.
Ví dụ:
- Vượt quá sự mong đợi, đáp ứng sự
mong đợi, gần đạt mức mong đợi, hoàn
toàn không đáp ứng sự mong đợi.

- Điểm 4, 3, 2, 1

21
Tiêu chuẩn đo lường thành tích
(perfomance standard)

Nguồn: Bộ Giáo dục Illinous (2009)


Chỉ số mô tả thành tích (Performance
descriptors): Trình bày về việc làm cách nào
sinh viên có thể chứng tỏ kiến thức và kỹ năng
mà sinh viên đã tiếp thu được.

Mức độ thành tích (Performance level): Mô tả


sinh viên đã đạt được tiêu chuẩn như thế nào;
đó là : Phạm vi, tần số lập lại, mức độ hành
động, độ sâu, mức độ sáng tạo, và chất lượng
kiến thức và các kỹ năng cần thiết mà học sinh
đạt được. Sinh viên có thể chứng minh mức độ
đạt được các tiêu chuẩn theo sáu phương diện:
Mức độ thành tích
(Performance level)
MỨC ĐỘ PHẠM TẦN KỸ CHIỀU SÁNG CHẤT
THÀNH TÍCH VI + SỐ + THUẬT SÂU + TẠO + LƯỢNG
= +
Xuất sắc vượt Có sự tự động sâu sắc sáng tạo xuất sắc
(Vượt qua trội nhất
ngưỡng) quán
Tốt (Đáp ứng đầy đủ thường nhanh sâu Có óc tốt
đầy đủ) xuyên chóng tưởng
tượng
Khá (Tiếp cận một thường ngập Còn hời Bình Khá
ở mức độ khá) phần ngừng hợt thường
lớn
Trung bình hẹp hiếm chậm chỉ trên bắt Trung
(Bắt đầu tiếp khi bề mặt chước bình
cận, chấp nhận
được
(4) Mô tả các chiều:

Mô tả các tiêu chí/ chuẩn kiến thức, kỹ năng,


thái độ mà người học cần đạt.

Mô tả chất lượng hoạt động (các chỉ số thực


hiện) của các thành phần/ các chiều ở từng
mức độ thành tích.

25
Sử dụng các động từ phù hợp để mô tả các
tiêu chí đánh giá theo thang Bloom

26
27
* Quy trình thiết kế Rubrics (Hawaii, 2012)
• B1. Xác định loại Rubrics muốn dùng -
Holistic hoặc analytic;

• B2. Xác định cần đánh giá cái gì để hình


thành các tiêu chí đánh giá. Đây là phần mô
tả nhiệm vụ/ bài tập;

• B3. Xác định những đặc điểm cần đánh giá


(kiến thức, kỹ năng, thái độ);

28
* Quy trình thiết kế Rubrics (Hawaii, 2012)

• B4. Xác định các mức độ đạt được và mô


tả từng mức độ đạt được cho từng đặc
điểm;

• B5. Thử nghiệm Rubrics

• B6. Thảo luận với đồng nghiệp, xem xét


phản hồi và hoàn chỉnh Rubrics.

29
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS
Chủ đề: Thay đổi cộng đồng ở thành phố mà
chúng ta đang sống
Bài tập: Mỗi học viên sẽ trình bày trong vòng 5
phút về các thay đổi trong cộng đồng mà mình
đang sống trong vòng 30 năm qua. Trong bài
trình bày của mình, học viên có thể tập trung
vào các nội dung quan trọng theo ý kiến của
mình, tuy nhiên, cần làm rõ các dạng thay đổi,
chứ không cần trình bày các thay đổi theo thứ
tự. Bài trình bày cần có các hình ảnh, bản đồ,
sơ đồ, đồ thị và các hình ảnh trực quan khác
cho người nghe có thể theo dõi được.
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS

Xuất sắc Có năng lực Cần cải tiến


Bài trình bày thể hiện được mức độ hiểu Bài trình bày sử dụng kiến thức nhìn chung là Bài trình bày có sử dụng một ít thông
Kiến thức/ sâu về lịch sử bằng việc sử dụng các chi chính xác và thích hợp với luận điểm của tin thích hợp hặc chính xác, thậm chí
tiết thích hợp và chính xác nhằm hỗ trợ người học mặc dù có một vài lỗi nhỏ. có vài chi tiết đã được trình bày trong
Hiểu biết các luận điểm của người học.
Nghiên cứu sâu và đầy đủ vượt khỏi yêu
Nghiên cứu đầy đủ nhưng không vượt khỏi yêu
cầu của một bài trình bày trong lớp học hay
lớp học hay yêu cầu của bài tập.
Có rất ít hay không có nghiên cứu nào
20% cầu của một bài trình bày trong lớp học
hay yêu cầu của bài tập.
yêu cầu của bài tập. rõ ràng.

Bài làm được trình bày tập trung xung Bài trình bày cho thấy được cơ cấu tổ chức và Bài trình bày không cho thấy được cơ
Tư duy/ quanh luận điểm cho thấy sự nhận thức luận điểm chính, nhưng phần phân tích không cấu tổ chức và luận điểm chính của
vững vàng về lịch sử hoặc các vấn đề xã phải lúc nào cũng được xây dựng và liên kết bài.
Yêu cầu hội cũng như năng lực nhận thức ở mức
độ cao.
hoàn toàn với luận điểm chính của bài.

thông tin
30%
Bài trình bày giàu trí tưởng tượng và
Giao tiếp
Presentation techniques used are effective in The presentation fails to capture the
truyền đạt được các ý tưởng hiệu quả đến conveying main ideas, but a bit unimaginative. interest of the audience and/or is
với khán giả. Some questions from the audience remain confusing in what is to be
20% Người trình bày đáp ứng hiệu quả các yêu
cầu và câu hỏi/thắc mắc của khán giả.
unanswered. communicated.

The presentation includes appropriate and The presentation includes appropriate visual The presentation includes no visual
Use of easily understood visual aids which the aids, but these are too few, in a format that aids or visual aids that are
presenter refers to and explains at makes them difficult to use or understand, inappropriate, and/or too small or
visual aids appropriate moments in the presentation. and/or the presenter does not refer to or
explain them in the presentation.
messy to be understood.
The presenter makes no mention of
20% them in the presentation.

The presenter speaks clearly and loudly The presenter speaks clearly and loudly The presenter cannot be heard and/or
Presentation enough to be heard, using eye contact, a enough to be heard, but tends to drone and/or speaks so unclearly that s/he cannot be
lively tone, gestures, and body language to fails to use eye contact, gestures, and body understood.
skills engage the audience. language consistently or effectively at times. There is no attempt to engage the
audience through eye contact,
10% gestures, or body language.
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS
Xuất sắc Có năng lực Cần cải tiến
Kiến Bài trình bày thể Bài trình bày sử Bài trình bày có
thức/ hiện được mức độ dụng kiến thức sử dụng một ít
Hiểu biết hiểu sâu về lịch sử nhìn chung là thông tin thích
20% bằng việc sử dụng chính xác và thích hợp hặc chính
các chi tiết thích hợp với luận điểm xác, thậm chí có
hợp và chính xác của người học mặc vài chi tiết đã
nhằm hỗ trợ các dù có một vài lỗi được trình bày
luận điểm của nhỏ. trong lớp học
người học. Nghiên cứu đầy đủ hay yêu cầu của
Nghiên cứu sâu và nhưng không vượt bài tập.
đầy đủ vượt khỏi khỏi yêu cầu của Có rất ít hay
yêu cầu của một bài một bài trình bày không có
trình bày trong lớp trong lớp học hay nghiên cứu nào
học hay yêu cầu của yêu cầu của bài rõ ràng.
bài tập. tập.
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS

Xuất sắc Có năng lực Cần cải tiến


Tư duy/ Bài làm được Bài trình bày cho Bài trình bày
Yêu cầu trình bày tập thấy được cơ cấu không cho
thông tin trung xung tổ chức và luận thấy được cơ
30% quanh luận điểm chính, cấu tổ chức và
điểm cho thấy nhưng phần phân luận điểm
sự nhận thức tích không phải chính của bài.
vững vàng về lúc nào cũng
lịch sử hoặc các được xây dựng và
vấn đề xã hội liên kết hoàn toàn
cũng như năng với luận điểm
lực nhận thức ở chính của bài.
mức độ cao.
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS – Môn Địa
Tiêu chí Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc
đánh giá
Giải thích
được công Giải thích
Nêu được Giải thích rõ
cuộc Đổi được tương Giải thích rõ
công cuộc ràng công
mới là một đối rõ ràng ràng, mạch lạc
Đổi mới là cuộc Đổi
cuộc cải công cuộc Đổi công cuộc Đổi
một cuộc mới là một
cách toàn mới là một mới là một cuộc
cải cách cuộc cải cách
diện về kinh cuộc cải cách cải cách toàn
toàn diện toàn diện về
tế - xã hội toàn diện về diện về kinh tế -
về kinh tế - kinh tế - xã
kinh tế - xã xã hội
xã hội hội
hội
MỘT VÍ DỤ VỀ RUBRICS – Môn Toán
Tiêu chí Xuất sắc/Giỏi Khá Trung
đánh giá bình
Tính Giải được các bài toán Giải được các Giải được
được thể dạng này trong đó đòi bài toán dạng các bài
tích của hỏi phải xác định thêm này trong đó toán
một số một số yếu tố liên quan đòi hỏi phải dạng này
khối đa (chiều cao, diện tích xác định thêm trong đó
diện và đáy) hoặc tính toán gián một số yếu tố chỉ cần
một số tiếp dựa vào một số tính liên quan áp dụng
bài toán chất hình học. Việc xác (chiều cao, công
về thể định các yếu tố này đòi diện tích đáy). thức.
tích. hỏi sự vận dụng tổng hợp Việc xác định
và linh họat các kiến các yếu tố này
thức liên quan. tương đối đơn
giản.
36
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
• Cần phân biệt đáp án và thang đánh
giá;
• Có nhiều cách xây dựng Rubrics;
• Cách xây dựng Rubrics phù hợp với
môn học;
• Cách xây dựng Rubrics phù hợp với
mục tiêu.

37
Thế nào là Rubrics tốt?
• Các tiêu chí đánh giá phải có liên hệ với
mục tiêu môn học/ bài học;

• Các thang đo phải phân biệt được các


mức độ thành tích khác nhau;

• Các mô tả phải làm rõ được ý nghĩa của


từng tiêu chí ở từng mức độ thành tích.

• Các thuộc tính trong các chỉ số phải nhất


quán giữa các mức độ và phải dễ đọc.
38
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe !

39

You might also like