You are on page 1of 6

Thế giới đã giảm mạnh đói nghèo

Tháng 9-2000, lãnh tụ (chef d’etat) 147 quốc gia và chính phủ cam kết đến năm 2015 giảm
được phân nửa tỉ lệ dân chúng sống dưới mức cực nghèo, so với năm 1990. Đó là lần đầu
tiên có một danh sách dài những mục tiêu phải đạt được trong khuôn khổ Mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ Les objectifs du Millénaire pour le développement (OMD) được
Liên hiệp quốc thông qua (être en vigueur). Nhiều cam kết đã không thực hiện nổi, như
giảm 3/4 tỉ lệ sản phụ (taux de mortalité maternelle) và 2/3 trẻ sơ sinh tử vong (taux de
mortalité infantile) . Nhưng đói nghèo đã giảm được phân nửa trước thời hạn đến năm năm.

En septembre 2000, 147 chefs d'État et gouvernements se sont engagés à réduire de moitié
la proportion de la personne qui vit en-dessous du seuil de l'extrême pauvreté d’ici 2015, par
en prenant 1990. C’est la première fois qu’une longue liste d’objectifs est fixée à atteindre
dans le cadre des objectifs du millénaire pour le développement est adoptée par l'ONU. Bien
que / mais de nombreux engagements n'aient pas été tenus, tels que la réduction des trois
quarts de mortalité maternelle et deux tiers de mortalité infantile, la pauvreté a diminué de
moitié en cinq ans.

Năm 1990, có 43% dân số các nước đang phát triển sống trong mức cực nghèo
(extrêmement pauvre / en situation extrême pauvreté), với định mức (le revenu) dưới 1
đôla/ngày. Con số này lên đến 1,9 tỉ người. Năm 2010, tỉ lệ giảm xuống chỉ còn 23%, tức 1,2
tỉ, do giới hạn cực nghèo mới hiện là 1,25 đôla/ngày. Trong vòng 20 năm, số người cực
nghèo đã xuống được phân nửa. Tháng 4-2013, trong một cuộc họp báo tại Washington,
Chủ tịch Ngân hàng thế giới Jim Yong Kim đã vẽ nguệch ngoạc con số 2030 trên một tờ
giấy và đưa lên cho mọi người nhìn thấy, nói lớn: “Đây là thời hạn thế giới chấm dứt được
đói nghèo”.

Le seuil international de pauvreté est fixé à 1,90 dollar par personne et par jour

En 1990, 43% de la population des pays en développement, environ 1,9 milliard personnes,
vivent dans extrêmement pauvre, avec le seuil de pauvreté est fixé à moins d'un dollar par
personne et par jour. En 2010, le taux de pauvreté dans les pays en voie de développement
est tombé à 23%, soit 1,2 milliard de personnes , car le nouveau seuil d'extrême pauvreté
est 1,25 dollar par jour. Au cours de 20 ans, le nombre des personnes vivant dans l'extrême
pauvreté a chuté de moitié. En avril 2013, lors d’une conférence de presse à Washington, le
président de la banque mondiale Jim Yong Kim a griffonné le numéro 2030 sur un morceau
de papier et l’a montré à tout le monde. Il a déclaré “C’est la limite de temps pour le monde
pour mettre fin à la pauvreté.”

Để đạt mục tiêu này, tỉ lệ nghèo đói phải tiếp tục giảm 1% hàng năm, liên tục trong 20 năm
như đã từng xảy ra từ 1990 đến 2010. Từ 1990 đến 2010, động lực chính để giảm đói
nghèo là tăng trưởng. Muốn có tăng trưởng, theo tạp chí Anh The Economist, cách tốt nhất
là giải phóng các thị trường và trao đổi trao đổi hàng hóa và mở rộng thị trường. Trong 10
năm vừa qua, các nước đang phát triển đã gia tăng GDP khoảng 6%/năm, mặc cho khủng
hoảng kinh tế thế giới tồi tệ nhất kể từ những năm 1930 cho dù 1930 là năm khủng hoảng
kinh tế diễn ra tồi tệ nhất. Tuy nhiên, GDP không hẳn là tiêu chuẩn tốt nhất để đánh giá
giảm nghèo (recu de la pauvreté) . Giảm nghèo phải được chia 2/3 cho tăng trưởng và 1/3
cho công bằng thu nhập (equite des revenus) . Các nước có thu nhập công bằng giảm
nghèo nhanh hơn những nước khác.

Pour atteindre cet objectif, le taux de pauvreté a besoin de baisser de 1% par an pendant 20
ans, comme la période 1990 - 2010. De 1990 à 2010, le principal moteur de la réduction de
la pauvreté a été la croissance d'économie. Selon le magazine britannique “The Economist,
les meilleur moyen pour se développer sont d'élargir les marchés et de renforcer les
échanges. Au cours des 10 dernières années, le PIB des pays en développement a été
augmenté d’environ 6% par an, parmi la crise économique mondiale de 1930 est considéré
comme le pire. Cependant, le PIB n’est pas nécessairement la meilleure norme pour évaluer
le recul de la pauvreté. La réduction de la pauvreté doit être divisée par deux tiers de la
croissance et un tiers par l'équité des revenus parce que les pays à revenu équitable
réduisent la pauvreté plus rapidement que les autres.

Để nghèo khổ tiếp tục giảm, tăng trưởng phải duy trì ở mức độ hiện nay, trong lúc phải đề
phòng những dự kiến lâu dài. Martin Ravallion, Giám đốc nghiên cứu thuộc Ngân hàng thế
giới rất lạc quan. Theo ông, nếu các nước đang phát triển còn duy trì được những kết quả
tốt có được từ năm 2000, số người cực nghèo trên thế giới sẽ giảm từ 1,2 tỉ năm 2010
xuống còn 200 triệu vào năm 2027.

“Pour réduire la pauvreté, la croissance doit rester à son niveau actuel en faisant face aux
prédictions à long terme” Martin Ravallion, le Directeur du Département de recherche de la
Banque mondiale, a dit. Il a ajouté “Si les pays en développement ont maintenant de bons
résultats qui ont été obtenus depuis 2000, les personnes qui vivant dans l’extrême pauvreté
baisseront de 1,2 milliards en 2010 à 200 millions en 2027.

Cách nay mấy năm, Trung Quốc đã vượt qua một giai đoạn khi dựa vào số công dân sống
trên mức nghèo khổ hơn là dưới. Từ nay đến năm 2020, sẽ không còn nhiều người TQ
sống dưới mức 1,25 đôla/ngày nữa. Ấn Độ, tấm gương của các nước đang phát triển cũng
sẽ là quốc gia kế tiếp đi theo con đường này. Trong 10 năm tới, người Ấn Độ sẽ có thu
nhập trên 1,25 đôla/ngày.

Quelques années plus tard, la Chine a traversé la période où sa population a dû vivre sous
le seuil de la pauvreté. D’ici à 2020, il n'y aura pas beaucoup de chinois (gagnent moins de)
avec des revenus inférieurs de 1,25 dollars/jour. L’Inde est aussi un exemple des pays en
développement est en cours de relève revenu de son peuple, dans 10 années prochaines,
les indiens gagnera plus de 1,25 dollars/jour.

Vùng đất cuối cùng còn nghèo khổ sẽ là châu Phi. Chỉ có Hạ - Sahara còn nhiều người sống
dưới mức nghèo khổ. Ngày nay, họ còn rất nghèo. Nhiều người chỉ kiếm được 0,7
đôla/ngày, không khác với cách nay 20 năm bao nhiêu. Tại sáu nước nghèo nhất, có người
chỉ được 0,5 đôla. Trong mười năm qua, tình thế đã thay đổi nhiều tại lục địa này. Nhưng 20
năm sắp tới không đủ để đưa hàng triệu người khác ra khỏi nghèo đói.

Dĩ nhiên, trên thế giới sẽ xuất hiện những hình thức nghèo khổ khác. Những vấn đề của một
số quốc gia vẫn không giải quyết nổi, và đòi hỏi những giải pháp khác. Hạn mức 1,25
đôla/ngày vẫn còn là cực thấp. Nhưng thế giới đã có được những biến chuyển cơ bản.
Pourquoi le monde va bientôt compter
des millions de pauvres en plus
Tại sao sẽ có thêm hàng triệu người rơi vào cảnh đói nghèo trên thế giới?

La Banque mondiale - qui s'est fixé l'objectif de mettre fin à la misère chấm dứt đói nghèo
d'ici 2030 - pourrait relever son seuil de pauvreté tăng mức chuẩn nghèo de 50% à 1,90
dollar par jour, contre 1,25 dollar, dans les prochaines semaines. Et chambouler ainsi les
statistiques đảo ngược số liệu.

Ngân hàng thế giới đã ấn định mục tiêu kết thúc nạn đói nghèo vào năm 2030 và có thể sẽ
tiến hành tăng 50% mức chuẩn nghèo tức là từ 1,25 đô la/ngày tới 1,90 đô la/ngày trong vài
tuần tới. Sự thay đổi này sẽ làm số người nghèo tăng lên không kiểm soát đột biến.

Des dizaines de millions de personnes dans le monde devraient bientôt gonfler les rangs de
la population pauvre tăng hạng người nghèo. La Banque mondiale pourrait annoncer dans
les prochaines semaines un relèvement de son seuil de pauvreté international de 50%,
rapporte le Financial Times ce jeudi. Il passerait ainsi à 1,90 dollar par jour, contre 1,25
dollar aujourd'hui. Cette révision serait la plus forte depuis que l'institution - qui s'est donné
l'objectif de mettre fin à la pauvreté extrême et chronique chấm dứt đòi nghèo kinh niên và
cùng cực à l'horizon 2030 - a fixé son premier seuil à 1 dollar par jour en 1990.

Hàng chục triệu người trên thế giới sẽ sớm bước vào cảnh nghèo đói.dự kiến bước vào
diện nghèo. Vào thứ 5 vừa qua tờ Financial Times đã công bố rằng Ngân hàng thế giới có
thể công bố tăng 50% mức chuẩn nghèo quốc tế lên 50%. Hiện nay, mức chuẩn nghèo
quốc tế là 1,25 đô la Mỹ một ngày nhưng ngưỡng này có thể được tăng lên trên 1,90 đô la
Mỹ một ngày. Lần sửa đổi này sẽ là quyết định có ảnh hưởng mạnh mẽ lớn nhất của Ngân
hàng thế giới kể từ khi tổ chức này ấn định mức chuẩn nghèo thế giới là 1 đô la một ngày
vào năm 1990. Nỗ lực này nhằm đặt mục tiêu chấm dứt đói nghèo kinh niên và cùng cực
vào năm 2030.

«Nous avons décidé de corriger le seuil de pauvreté établi à 1,25 dollar en 2005 uniquement
pour tenir compte du fait tính đến thời điểm hiện tại que les prix avaient augmenté depuis et
qu'on ne pouvait plus s'offrir chúng tôi không còn khả năng để chi trả en 2011 la même
chose que ce que l'on achetait en 2005 avec 1,25 dollar», explique Kaushik Basu,
l'économiste en chef de la Banque mondiale nhà kinh tế trưởng của ngân hàng thế giới, sur
le site de l'institution. Il ne précise toutefois pas l'ampleur de cette révision, qui devrait être
annoncée lors des prochaines assemblées annuelles các cuộc họp thường niên tiếp theo de
la Banque mondiale et du FMI quỹ tiền tệ quốc tế qui se tiendront à Lima, au Pérou, du 9 au
11 octobre. D'après Reuters, ce changement pourrait être dévoilé tiết lộ le 4 octobre. «Grâce
à cet indicateur chỉ số, qui tient compte de l'évolution du coût de la vie sự gia tăng của mức
sống, nous pourrons cartographier lập bản đồ plus précisément la répartition des personnes
vivant dans l'extrême pauvreté sur la planète», souligne l'économiste en chef.

Kaushik Basu, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới, giải thích trên
trang web của tổ chức: “Chúng tôi quyết định điều chỉnh chuẩn nghèo được ấn định ở mức
1,25 đô la vào năm 2005 vì giá cả thực tế đã tăng lên. Chúng tôi không còn đủ khả năng mua
sắm vào năm 2011 như vào năm 2005 với 1,25 đô la”. Vào năm 2011, lượng hàng mua đc với
1,25 USD ít hơn năm 2005/ Với 1,25 USD vào năm 2005 mua được nhiều hơn so với năm
2011. Tuy nhiên, ông không nói rõ mức độ của việc sửa đổi này. Việc sửa đổi dự kiến sẽ
được công bố tại các cuộc họp thường niên tiếp theo của Ngân hàng Thế giới và IMF sẽ được
tổ chức tại Lima, Peru, từ ngày 9 đến 11 tháng 10. Theo Reuters, việc thay đổi này có thể
được công bố vào ngày 4 tháng 10. Chuyên gia kinh tế trưởng nhấn mạnh: "Chỉ số này được
tính dựa trên thay đổi của chi phí sinh hoạt. Nhờ chỉ số này chúng ta sẽ có thể xác định tình
hình phân bố của những người sống trong tình trạng nghèo cùng cực trên thế giới".

L'ONU estime dans un rapport publié cet été que 836 millions de personnes sont dans une
situation d'extrême pauvreté dans le monde et que, dans les pays en développement, un
habitant sur cinq vit avec moins de 1,25 dollar par jour, le seuil actuel de la Banque
mondiale. D'après le quotidien britannique, des chercheurs de l'institution ont fait des calculs
avec l'hypothèse d'un seuil à 1,92 dollar. Résultat, 148 millions de personnes
supplémentaires basculeraient dans l'extrême pauvreté . C'est en Asie du Sud-Est que
l'impact serait le plus fort, avec une population pauvre qui serait presque multipliée par deux:
de 157 millions de personnes avec le seuil actuel à 293 millions. En Amérique latine, 8
millions de personnes seraient concernées, ce qui porterait à 37 millions le nombre de
citoyens vivant dans la misère.

Le casse-tête câu đố de la «mesure» de la pauvreté


Bài toán nan giải về việc “đo” mức độ nghèo đói

De quoi raviver hồi sinh/nhắc lại les débats sur la meilleure façon de «mesurer» la pauvreté.
La Banque mondiale fixe son seuil de pauvreté selon la méthode de la parité de pouvoir
d'achat ngang giá sức mua, qui permet de comparer les taux de change entre devises afin
d'évaluer la consommation et le revenu réel des ménages en dollars. «Avec le
développement de la Chine et de l'Inde, le nombre de pauvres a tendance à baisser depuis
plusieurs années», souligne Guillaume Allègre, économiste à l'Observatoire français des
conjonctures économiques (OFCE) đài quan sát các điều kiện kinh tế pháp. «Or, quand la
population pauvre s'enrichit, le seuil absolu ngưỡng tuyệt đối de pauvreté est relevé de
façon arbitraire.»

Bài toán này làm dấy lên các cuộc tranh luận về cách chính xác nhất để "đánh giá" nghèo
đói. Câu đố này là cách để chúng ta nhắc lại các cuộc tranh luận về biện pháp tốt nhất để
xác định mức độ nghèo đói trên thế giới. Ngân hàng TG đã ấn định ngưỡng nghèo bằng
biện pháp ngang giá sức mua, tức là so sánh tỉ giá hối đoái giữa các loại tiền tệ để xác định
mức độ tiêu dùng và thu nhập thực tế của các hộ gia đình bằng đồng USD. Ông Guillaume
Allègre, chuyên gia kinh tế tại Viện quan sát các điều kiện kinh tế pháp đã cho biết “Với sự
phát triển của Trung Quốc và Ấn Độ, số lượng người nghèo có xu hướng giảm trong thời
gian gần đây nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên khi người nghèo trở nên giàu thu nhập của
người nghèo tăng lên có hơn thì ngưỡng nghèo bị nâng lên một cách tùy tiện mà dựa trên
cơ sở hợp lý/mà không dựa trên cơ sở xác đáng .”

C'est pourquoi, selon Éric Maurin, économiste et directeur d'études à l'École des hautes
études en sciences sociales (EHESS) trường khoa học xã hội cao cấp Pháp, «le nombre de
pauvres est un mauvais indicateur, qui ne reflète pas la diversité des situations». À la place,
«il faut mesurer l'intensité de la pauvreté, c'est-à-dire le rapport entre le nombre de pauvres
et le budget qu'il manque à chacun pour sortir de la pauvreté». En clair: si le seuil était fixé à
20 dollars, une personne qui vit avec 19 dollars ne peut pas être comparée avec une autre
qui vit avec 10 dollars.
Đó là lý do vì sao Do đó, theo Eric Maurin, nhà kinh tế và giám đốc nghiên cứu tại trường
khoa học xã hội cao cấp Pháp xác định mức nghèo dựa trên số người nghèo là không hoàn
toàn chính xác vì chỉ số này không phản ánh được đầy đủ các tình huống thực tại khác nhau
về tình trạng nghèo đói Con số chỉ số lượng người nghèo là một con số xấu chỉ số không
phản ảnh được hết bởi nó không phản ánh được những tình huống khác nhau”. Thay vào
đó Thay vì dựa trên số lượng, chúng ta cần sử dụng chỉ số về mức nghèo, chúng ta cần
phải xác định dựa trên mức độ nghiêm trọng của nghèo đói bằng cách so sánh chỉ ra tương
quan giữa số người nghèo với ngân sách số tiền mà họ đang thiếu để thoát nghèo”. Cụ thể,
nếu chuẩn nghèo được đặt ở mức 20 đô là thì một người sống với mức 19 đô la không thể
được so sánh với mức sống 10 đô la của một người khác. Cụ thể nếu ngưỡng nghèo ấn
định là 20 USD thì người kiếm 19 USD phải xếp vào diện khác người kiếm đc 10 USD tuy
cả hai đều dưới chuẩn nghèo

Pour tenter de résoudre cố gắng giải quyết ce casse-tête comptable, la Banque mondiale
vient de créer une commission qui doit rendre un rapport en avril 2016. L'un de ses
membres, Angus Deaton, économiste à l'Université de Princeton, a toutefois confié au FT
que «personne ne sait où placer» ce fameux seuil de pauvreté. «Je pense qu'ils (la Banque
mondiale, ndlr) ont un parti pris institutionnel à trouver plutôt plus de pauvreté que moins.»
S'il existe, ce penchant paraît totalement assumé par Kaushik Basu. «La révision à la
hausse ou à la baisse de ce seuil exercera une grande influence sur les politiques
publiques, sur les flux d'aide mondiaux et, in fine, sur le bien-être des populations», assure
l'économiste en chef. «L'enjeu est d'étendre à ces personnes l'accès aux services essentiels
(éducation, santé, eau, assainissement, etc.) et d'améliorer ainsi considérablement leurs
conditions de vie.»

Et en France, comment mesure-t-on la pauvreté ?

La plupart des pays dispose de son propre seuil de pauvreté. Un individu est considéré
comme pauvre lorsqu'il vit dans un ménage dont le niveau de vie est inférieur au seuil de
pauvreté. D'après les dernières données de l'Insee, le seuil de pauvreté monétaire en
France s'élève à 1000 euros par mois en 2013. Quelque 8,6 millions de personnes vivent
avec moins que cela. Le taux de pauvreté atteint 14% de la population. Un niveau en légère
mức thaasp baisse par rapport à 2012 (14,3%). À l'inverse de la Banque mondiale ou
d'autres pays comme les États-Unis ou le Canada, qui fixent une valeur «absolue» du seuil
de pauvreté, la France et les autres pays d'Europe ont adopté une approche «relative». Le
seuil de pauvreté est déterminé par rapport aux niveaux de vie de la population. Il
correspond à 60 % du niveau de vie médian mức sống trung bình. Ce seuil de pauvreté
évolue donc chaque année selon l'évolution des revenus et leur répartition dans la
population. Cette approche donne un aperçu de la situation dans un pays donné à un
moment donné. En France, l'Insee publie aussi des taux de pauvreté selon d'autres seuils
(40%, 50% ou 70%).

You might also like