You are on page 1of 8

Chủ đề Xoá đói giảm nghèo 3

I. Texte en français

Rapport 2018 sur la pauvreté et la prospérité partagée : compléter le puzzle de la pauvreté


Source : https://www.banquemondiale.org/fr/research/brief/poverty-and-shared-prosperity-2018-piecing-together-the-
poverty-puzzle-frequently-asked-questions

Quel est le seuil international de pauvreté et, en se Ngưỡng nghèo trên thế giới là bao nhiêu và dựa
fondant sur cet indicateur, combien de personnes trên con số đó thì có bao nhiêu người sống trong
vivent dans l’extrême pauvreté dans le monde ? cảnh nghèo đói trên thế giới?
Le seuil international de pauvreté est fixé à Ngưỡng nghèo trên thế giới được ấn định ở mức 1,9
1,90 dollar par personne et par jour, sur la base des đô la mỗi người trong một ngày, dựa trên tỉ lệ chuyển
taux de conversion 2011 en parité de pouvoir d’achat đối sức mua tương đương. Vào năm 2015, theo số
(PPA). En 2015, et selon les dernières données liệu mới nhất, tỉ lệ dân số thế giới sống trong cảnh
disponibles, la part de la population mondiale vivant nghèo đói giảm 10%, tương đương với khoảng 736
dans la pauvreté a baissé pour s’établir à 10 %, ce qui triệu người. Chỉ trong vòng 1/4 thế kỉ, mức sống của
représente environ 736 millions de personnes. En un hơn 1,1 triệu người trên thế giới đã dược cải thiện,
quart de siècle, plus de 1,1 milliard de personnes (en giúp họ thoát khỏi cảnh đói nghèo cùng cực.
termes nets) ont vu leur niveau de vie s’améliorer
suffisamment pour échapper à l’extrême pauvreté.
Qu’en est-il de la pauvreté dans les différentes Vậy thì tình trạng đói nghèo trên thế giới khác
régions du monde ? nhau ở các vùng như thế nào?
La baisse de la pauvreté a été très inégale d’une Việc giảm nghèo trên thế giới diễn ra không đồng
région à l’autre. En 2015, plus de la moitié des đều giữa các khu vực. Thật vậy, vào năm 2015, hơn
pauvres de la planète vivaient en Afrique một nửa người nghèo trên thế giới sống ở châu Phi
subsaharienne et c’est dans cette région et en Asie du cận Sahara. Nam Á cũng là khi vực tập trung nhiều
Sud que se concentraient 85 % des personnes người nghèo, khoảng 85% số người nghèo
pauvres. Les 15 % restants, soit environ 106 millions
de personnes, vivaient dans les quatre autres régions
du monde. Dans toutes les régions à l’exception de
l’Afrique subsaharienne, les taux moyens de pauvreté
varient de 1,5 à 12,4 % ; environ 41 % de la
population d’Afrique subsaharienne vit en dessous du
seuil international de pauvreté.
Les taux de pauvreté ont augmenté dans la région
Moyen-Orient et Afrique du Nord (MENA), mais la
situation de cette région est bien moins critique que
celle de l’Afrique subsaharienne. La proportion de la
population de la région MENA vivant dans l’extrême
pauvreté est passée de 2,7 % en 2013 à 5 % en 2015,
ce qui signifie que le nombre de pauvres est passé en
deux ans de 9,5 millions à 18,7 millions. La fragilité Cuộc sống bấp bênh và xung đột vũ trang đã ảnh
et les conflits qui touchent la région, en particulier en hưởng đến các khu vực này,
Syrie et au Yémen, compromettent les moyens de Ảnh hưởng tới kế sinh nhai
subsistance et sont à l’origine de la récente montée en
flèche de la pauvreté.
Quels pays comptent le plus grand nombre de
pauvres ?
Ce sont les pays les plus peuplés d’Asie du Sud (Inde
et Bangladesh) et d’Afrique subsaharienne (Nigéria,
Éthiopie et République démocratique du Congo) qui
comptent le plus grand nombre de personnes vivant Khu vực nam á cứ 5 người nghèo thì có 4 người
dans l’extrême pauvreté. Avec plus de 170 millions nghèo sống ở Ấn Độ.
de pauvres en 2015, l’Inde totalise le plus grand
nombre de démunis et ce chiffre représente près du
quart de la pauvreté mondiale. Ainsi, dans la région
d’Asie du Sud, quatre personnes extrêmement
pauvres sur cinq vivent en Inde. Avec un taux de Tỉ lệ nghèo ở Ấn độ là 13,4% trên tổng dân số không
pauvreté de 13,4 % et une population qui atteint pas dưới 1,3 tỉ người thì Ấn Độ là quốc gia có số người
moins de 1,3 milliard d’habitants, l’Inde compte, en nghèo lớn nhất thế giới
valeur absolue, un grand nombre de pauvres.
Toutefois, la place de l’Inde au rang de pays Tuy nhiên vị trí của ấn độ trong bản xếp hạng các
comptant le plus grand nombre de pauvres dans le nước có số lượng người nghòe có thế thay đổi
monde devrait évoluer dans un avenir proche. En
effet, des projections indiquent que le Nigéria aurait Những dự báo gần đâu cho bieetse nigria có thể vượt
peut-être déjà dépassé l’Inde. Cette incertitude sur la ấn độ. Điều k chắc chắn này bắt nguồn từ việc số
situation respective du Nigéria et de l’Inde est en người nghèo của hai quốc gia đã tiệm cận
partie due au fait que ces pays sont très proches de ce Đây cũng hậu quả của n
point de basculement. Elle est aussi la conséquence
de différents problèmes liés à la mesure de la
pauvreté dans le monde. Pour plus de détails sur la
situation de chaque pays, consultez le site
povertydata.worldbank.org. 
Pourquoi la dernière estimation de la pauvreté
mondiale date-t-elle de 2015 et non de 2018 ?  
Les estimations de la pauvreté dans le monde sont
fondées sur des enquêtes auprès des ménages dans Quy trình thống kế này kéo dài và phức tạp nên phần
164 pays. Ces enquêtes sont menées lớn các quốc gia chỉ được thực hiện 3 hoặc 5 năm
indépendamment, en général par les organismes de một lần. Ngoài ra quy trình thu thập, xử lý và phân
statistique ou les ministères de la planification de tích dữ liệu mất rất nhiều thời gian. Vì sự chậm chễ
chaque pays. Elles sont longues et complexes à đó nên năm 2015 là năm gần nhất chúng ta ccos đầy
réaliser et, dans la plupart des pays, elles ne sont đủ đủ dữ liệu ...
conduites que tous les trois ou cinq ans. En outre, la
collecte, le traitement et l’analyse des données
prennent beaucoup de temps. C’est en raison de ces
décalages dans le temps que 2015 est l’année la plus
récente pour laquelle il existe suffisamment de
données permettant d’estimer la pauvreté à l’échelle
mondiale.
Compte tenu de ces écarts et du fait que la situation
de l’extrême pauvreté ne change généralement pas
beaucoup d’une année sur l’autre, le Groupe de la
Banque mondiale fournit des estimations de la
pauvreté mondiale tous les deux ans. Les prochaines
estimations seront publiées à l’automne 2020, et
couvriront l’année 2017.
Quelles sont les tendances pour 2018 ?
En tenant compte des décalages évoqués plus haut,
nous pouvons émettre certaines hypothèses sur la
relation entre croissance économique et
démographique pour estimer le taux d’extrême
pauvreté en 2018. Nous supposons que seule une
fraction de la croissance du PIB par habitant se
répercute sur l’amélioration des conditions de vie
d’un ménage. Nous partons aussi du principe que les
inégalités d’un pays sont restées inchangées entre
2015 et 2018. Sur la base de ces hypothèses, nous
estimons que le taux d’extrême pauvreté dans le
monde devrait se situer autour de 8,6 % en 2018, soit
une baisse de 1,4 point de pourcentage par rapport à
2015. Cela signifie que l’objectif intermédiaire de la
Banque mondiale de réduire l’extrême pauvreté à
moins de 9 % en 2020 a probablement déjà été
atteint.
II. Bài tiếng Việt
Phát triển con người và xóa đói giảm nghèo: Còn nhiều thách thức đối với Việt Nam
Nguồn : https://bnews.vn/phat-trien-con-nguoi-va-xoa-doi-giam-ngheo-con-nhieu-thach-thuc-doi-voi-viet-
nam/98943.html
Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về Phát triển con Mais il reste les defis
người và giảm nghèo đa chiều nhưng vẫn còn những Surmonter obstacle
thách thức. Minimiser
Group de
Việt Nam đang có nhiều tiến bộ về Phát triển con
Les ecart entre les sexes
người và giảm nghèo đa chiều, nhưng vẫn còn những
thách thức trong việc giảm bớt chênh lệch giữa các
vùng, miền và nhóm dân cư, thu hẹp khoảng cách
giới, cũng như giải quyết các vấn đề môi trường liên
quan đến phát thải carbon dioxide và đa dạng sinh
học.
Il s’agit un message... lorque de...
Mis à jour des statistique
Đây là thông điệp được Chương trình Phát triển Liên
En prenent parole, Mm Caitlin Wiesen... a
declare
hợp quốc (UNDP) đưa ra tại Hội thảo công bố Các
A le droit etre fier
chỉ số Phát triển con người: Cập nhật số liệu thống kê Le norme/ le seuil...
năm 2018 của Việt Nam, chiều 17/10 tại Hà Nội.
Phát biểu tại Hội thảo, bà Caitlin Wiesen, Giám đốc
quốc gia của UNDP tại Việt Nam cho biết, Việt Nam
có thể tự hào về tiến bộ đạt được trong giảm nghèo
đa chiều, giúp 6 triệu người thoát nghèo trong 4 năm,
từ năm 2012 đến năm 2016, theo chuẩn nghèo đa Le Vn doit releve le defis
chiều quốc gia. Chronique/intevere

Thách thức đặt ra là cần giải quyết tình trạng nghèo Avec un augumentation indice 1,41...
thâm căn cố đế, tập trung ở các nhóm dân tộc thiểu số 4 rangs pour entrer de la group ...
sinh sống trong các vùng địa lý khó khăn.
“Với chỉ số Phát triển con người tăng 1,41% từ năm
1990, Việt Nam chỉ còn 4 bậc để vào nhóm các nước
Nous somme persuader que
có mức Phát triển con người cao.
Nếu tăng cường nỗ lực giảm chênh lệch giữa các Joindre/entrer: gia nhập
vùng miền và nhóm dân cư, chúng tôi tin rằng Việt
Nam sẽ sớm vào nhóm các nước có mức Phát triển
con người cao”, Giám đốc quốc gia của UNDP tại
Việt Nam nhấn mạnh.

Theo tài liệu “Các chỉ số Phát triển con người: Cập
nhật số liệu thống kê năm 2018 của Việt Nam” cho
thấy, chỉ số Phát triển con người của Việt Nam thuộc
nhóm Trung bình cao.
Với chỉ số 0,694 trong năm 2017, Việt Nam đứng thứ
116 trong tổng số 189 nước (cùng xếp hạng năm
2016). Việt Nam chỉ cần đạt thêm 0,006 điểm để
nâng hạng lên mức Phát triển con người cao.

Trong chỉ số Phát triển con người, Việt Nam thực


hiện tốt trong lĩnh vực y tế và giáo dục nhưng tăng
trưởng chậm về thu nhập. Tuổi thọ kỳ vọng của Việt
Nomrbre de scolarisation
Nam là 76 tuổi, đứng thứ hai ở khu vực châu Á và
Thái Bình Dương, sau Hàn Quốc.
Số năm đi học trung bình của Việt Nam là 8,2 – cao
hơn mức trung bình của khu vực Đông Á và Thái
Bình Dương.
Số liệu thống kê nghèo đa chiều toàn cầu năm 2018
cho thấy, những tiến bộ quan trọng trong việc đạt
được Mục tiêu phát triển bền vững số 1 về giảm
nghèo.
Chỉ số nghèo đa chiều của Việt Nam là 0,0197 và
đứng thứ 31 trong tổng số 105 nước. Tỷ lệ nghèo đa
chiều của Việt Nam là 5%, cao hơn hầu hết các nước
trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, chỉ sau
Thái Lan (0,79%) và Trung Quốc (4,02%).
Tiến bộ trong Phát triển con người ở Việt Nam đi
kèm với mức tăng khá thấp về bất bình đẳng so với
các nước trong khu vực châu Á và Thái Bình Dương.
Chỉ số bất bình đẳng điều chỉnh theo phát triển con
người tương đương với 17,3% giảm giá trị trong chỉ
số phát triển con người do bất bình đẳng, thấp hơn tỷ
lệ trung bình của nhóm các nước có mức Phát triển
con người trung bình (25,1%) nhưng cao hơn tỷ lệ
trung bình của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
(15,6%).
Đây là mức trung bình toàn quốc, còn có sự chênh
lệch giữa các vùng miền và các nhóm dân cư. Báo
cáo Phát triển con người của Việt Nam năm 2015 chỉ
ra khoảng cách lớn về chỉ số phát triển con người
giữa các tỉnh và thành phố.
Chẳng hạn, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng có
chỉ số phát triển con người tương đương với các nước
thuộc nhóm Phát triển con người cao như Ba Lan và
Croatia, trong khi Hà Giang và Gia Lai có chỉ số phát
triển con người bằng với các nước thuộc nhóm Phát
triển con người thấp như Ghana và Guatemala.
Về Chỉ số Bất bình đẳng giới, Việt Nam đứng thứ 67
trong tổng số 160 nước, với Chỉ số Bất bình đẳng
giới là 0,304, gần mức trung bình của các nước trong
nhóm Phát triển con người cao (0,289). Việt Nam cần
thu hẹp khoảng cách về giáo dục, trong đó có sự khác
biệt 11,5% giữa phụ nữ và nam giới trong cấp trung
học.
Cùng với việc tăng tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học các
ngành khoa học, toán, cơ khí và xây dựng (hiện tại là
15,4%), Việt Nam sẽ có thể tăng khả năng cạnh tranh
trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Cập nhật số liệu chỉ số phát triển con người năm
2018 cũng cung cấp cho các nước số liệu về các lĩnh
vực rừng bao phủ, phát thải carbon dioxide và các tỷ
lệ tử vong liên quan và đa dạng sinh học.
Việt Nam xếp thứ 7 trong tổng số 181 về rừng bao
phủ, nhưng xếp trong nhóm thấp nhất về phát thải
carbon dioxide (80 trên 189 nước) và Chỉ số danh
sách đỏ (165 trên tổng số 189 nước). Đây là những
lĩnh vực cần ưu tiên giải quyết.../.

You might also like