You are on page 1of 4

Chủ đề dân số 3

I. Texte en vietnamien

Dân số già hóa có thực sự là gánh nặng cho nền kinh tế?

Nguồn : http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dan-so-gia-hoa-co-thuc-su-la-ganh-
nang-cho-nen-kinh-te-314466.html

Dân số cao tuổi không có nghĩa hoàn toàn là gánh nặng mà đây còn là cơ hội lớn cho các
ngành kinh tế dịch vụ cho người cao tuổi, nhiều cơ hội kinh doanh phục vụ nhóm người
cao tuổi sẽ xuất hiện.

Tỷ lệ sinh đã giảm đi trong nhiều thập kỷ qua trên quy mô toàn cầu, đồng thời với quá trình này
là số lượng người già đang tăng lên tương ứng so với dân số trong độ tuổi lao động tại nhiều
quốc gia. Một số nước vốn đang ở thời kỳ dân số vàng như Việt Nam cũng đối diện nguy cơ
sớm bước vào thời kỳ già hóa nhanh chóng. 

Đã có khá nhiều lập luận cho rằng quá trình này tác động tiêu cực đến tăng trưởng và gây ra
nhiều khó khăn cho nền kinh tế. Ở các nước phát triển, phe bảo thủ dựa trên lập luận này để
đưa ra khuyến nghị cần có tỷ lệ sinh cao hơn, trong khi đó những người theo phái tự do lại dựa
vào đây để đề xuất chính sách nhập cư cởi mở hơn. 

Tuy nhiên, dường như giả định già hóa dân số tác động tiêu cực đến tăng trưởng là chưa có cơ
sở chắc chắn và đã có nhiều bằng chứng khẳng định rằng quan điểm này không phải lúc nào
cũng đúng, do vậy mối quan hệ giữa già hóa và tăng trưởng thực sự là vấn đề không thể kết
luận một cách rõ ràng. Hãy xem các lập luận ủng hộ và chống lại quan điểm này!

Trước hết, lập luận khá phổ biến hiện nay cho rằng quan hệ này là đúng và khẳng định dân số
già hóa dẫn đến nhiều hệ lụy cho nền kinh tế. Rõ ràng là khi một phần dân số của một nước
không làm việc nữa, những người còn lại phải lao động nhiều hơn và thậm chí còn phải làm
việc hiệu quả hơn để giữ mức sống của mọi người tăng lên. Nhiều người già hơn cũng có nghĩa
là có nhiều tiền tiết kiệm hơn so với các cơ hội đầu tư, tạo áp lực làm lãi suất giảm đi. 

Hai nghiên cứu gần đây ở Mỹ và một nghiên cứu khác ở châu Âu đã tìm thấy mối tương quan
thống kê giữa dân số già và suy giảm năng suất. Cụ thể, họ tập trung vào cách một dân số có
nhiều người già hơn nói chung cũng là một dân số có nhiều người già hơn trong số những
người vẫn còn trong độ tuổi lao động ảnh hưởng đến năng suất. Lý thuyết, có vẻ đủ trực quan,
là người lao động lớn tuổi chậm thích nghi với thay đổi hoàn cảnh, công nghệ và mô hình kinh
doanh, và do đó kém năng suất hơn.
Tuy nhiên, vào năm 2017, các nhà kinh tế Daron Acemoglu và Pascual Restrepo đã nghiên cứu
tốc độ tăng GDP bình quân đầu người trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2015 ở nhiều nước và
so sánh với sự thay đổi tỷ lệ người già với số người trong độ tuổi lao động trong cùng thời kỳ
đó. Trái ngược với giả định phổ biến nêu trên, về cơ bản nghiên cứu này không tìm thấy mối
quan hệ nào như vậy cả. 

Một ví dụ về già hóa thường được viện dẫn là Nhật Bản - nơi thực sự chứng kiến tỷ lệ sinh
giảm mạnh, tỷ lệ người già tăng cao và tình trạng trì trệ rõ rệt trong nền kinh tế. Nhưng
Acemoglu và Restrepo đã so sánh tỷ lệ già hóa dân số của Nhật Bản với tốc độ tăng GDP bình
quân đầu người với nhiều nước và cho thấy quan hệ này là không rõ ràng. 

II. Texte en français

Un rapport complexe

Source : https://www.rand.org/pubs/research_briefs/RB5045z1.html

Entre 1960 et 1999, la population mondiale est passée de 3 milliards à 6 milliards d’habitants.
A beaucoup d’égards, il s’agit d’une bonne nouvelle pour l’humanité. En effet, cette évolution
s’est accompagnée d’une forte baisse de la mortalité infantile et d’une augmentation de
l’espérance de vie. De surcroît, dans toute l’histoire de la civilisation, globalement, jamais la
population n’a été en aussi bonne santé et aussi bien nourrie. Toutefois, durant la même
période, les modifications de l’environnement de la planète ont commencé à s’accélérer : la
pollution a augmenté, l’épuisement des ressources reste un sujet d’actualité et la menace de
l’élévation du niveau des océans se fait de plus en plus ressentir. Cette simultanéité entre
croissance démographique et déclin de l’environnement au cours du siècle passé implique-t-
elle que l’augmentation de la population engendre une dégradation de l’environnement ?

Dans "The Environmental Implications of Population Dynamics", Lori Hunter fait la synthèse
de nos connaissances actuelles sur l’influence des dynamiques démographiques sur
l’environnement. Plus particulièrement, son analyse s’attache aux faits suivants :

 le rapport entre facteurs démographiques - à savoir, taille, répartition et composition de la


population - et les modifications de l’environnement ;

 les facteurs médiateurs qui jouent un rôle dans ce rapport : technologie, institutions,
mesures politiques, et forces culturelles ;
 deux aspects spécifiques des modifications de l’environnement directement liés à la
dynamique démographique : changements climatiques et modifications du schéma
d’utilisation des sols ;

 les répercussions en matière d’action politique et d’objectifs de recherche.

Mme Hunter conclut que la dynamique démographique a un impact important sur


l’environnement, mais que la taille de la population en elle-même ne représente qu’une
variable, certes importante, dans cette relation complexe : d’autres dynamiques
démographiques, comme les changements de flux et de densité de la population, peuvent
également avoir des répercussions très sérieuses sur l’environnement.

L’impact des facteurs démographiques sur l’environnement

Selon des études récentes menées aux Etats-Unis, la population mondiale augmente d’environ
80 millions d’âmes chaque année, soit l’équivalent de la population entière d’un pays comme
l’Allemagne. Bien que les taux de fécondité se soient effondrés dans la plupart des régions du
monde, la croissance démographique continue à être alimentée par la fécondité débridée de
certaines régions comme l’Asie et l’Afrique. Dans de nombreux pays du Moyen Orient et
d’Afrique, le taux de fécondité actuel est légèrement supérieur à 6 enfants par femme (6,4 en
Arabie Saoudite, 6,7 au Yémen, et même 7,5 au Niger). Même dans les zones où les taux de
fécondité ont atteint la limite supérieure du seuil de reproduction (2,1 enfants par couple), la
population continue à augmenter en raison du "momentum démographique", phénomène qui
intervient lorsque les jeunes composent une grande partie de la population.

La taille de la population

Il n’y a pas de relation simple entre la taille de la population et les modifications de


l’environnement. Cependant, comme la population mondiale continue à s’accroître, la
disponibilité limitée des ressources planétaires telles que les terres arables, l’eau potable, les
forêts et les richesses de la mer, est devenue l’un des principaux sujets de préoccupation
actuels. Dans la seconde moitié du 20ème siècle, la diminution des terres cultivées a entraîné
une remise en question des capacités de la production alimentaire mondiale. En estimant qu’au
cours du 21ème siècle le niveau de production reste constant, les besoins par habitant en terres
cultivables destinées à la production alimentaire vont atteindre le seuil des terres arables
disponibles. Parallèlement, le maintien de la croissance démographique intervient dans le
contexte d’une demande de plus en plus pressante en eau : la consommation mondiale d’eau a
été multipliée par six entre 1990 et 1995, un rythme d’accélération qui est deux fois supérieur à
celui de la croissance démographique.

You might also like