You are on page 1of 4

Bài toán 1. Xây dựng vành chia hữu hạn địa phương.

Bổ đề 1. Cho D1 , D2 là vành chia có tâm F (D1 , D2 là F − đại số). Đặt


n1 = dimF (D1 ), n2 = dimF (D2 ) < ∞. Giả sử (n1 , n2 ) = 1. Chứng minh
rằng D1 ⊗F D2 là vành chia.

Chứng minh. Vì D1 , D2 là vành chia tâm F nênD1 ⊗ D2 là F − đại số


đơn. Vì dimF (D1 ), dimF (D2 ) < ∞ nên D1 ⊗ D2 là Artin. Suy ra tồn tại
n ∈ N và D là vành chia đại số trên F sao cho

D1 ⊗ D2 ∼
= Mn (D).

Từ đó ta có dimF (D) < ∞. Do đó có D10 , D20 lần lượt là các vành chia đại
số trên F sao cho

D1op ⊗F D ∼
= Mr1 (D10 ), D2 ⊗F D ∼
op
= Mr2 (D20 )

Lại có

D1 ⊗F D1op ∼
= Mn1 (F ), D2 ⊗F D2 ∼
op
= Mn2 (F ).

Suy ra

Mn2 (D2 ) ∼
= Mn2 (D2 ⊗F F ) ∼
= Mn2 (F ) ⊗F D2

= D1 ⊗F D1 ⊗F D2 ∼
op op
= D1 ⊗F Mn (D)

= Mn (D1 ⊗F D) ∼
= Mnr1 (D10 )

Suy ra n2 chia hết cho n. Chứng minh tương tự ta có n1 chia hết cho n.
Mà (n1 , n2 ) = 1 nên n = 1. Suy ra D1 ⊗F D2 ∼
= D. Suy ra D1 ⊗F D2 là
vành chia.

1
Ta đánh thứ tự các các số nguyên tố p1 = 3, p2 = 5, p3 = 7, .... Với
mỗi i ∈ N, ta lấy ni bất kì sao cho (Zni )∗ có một toàn toàn ánh lên
Zp . Khi đó trường Q(ξni ) có một trường con K sao cho Ki là mở rộng
Galois của Q và [K : Q] = p và Gal(K/Q) có phần tử cấp 2 là hạn
chế của ánh xạ liên hợp phức xuống K. Ta gọi phần tử này là σi . Xét
vành chia Ai = K((x, σi )). Vì σi là phần tử cấp 2 và f ix(σi ) = Q nên
Fi = Z(Ai ) = Q((x2 )). Ta có

dimFi (Ai ) = p2i

Vì Fi = Q((x2 )) nên ta đặt F = Fi . Ta có Di là các vành chia hựu hạn


chiều (số chiều p2i ) trên tâm F .
Với mỗi n ∈ N, đặt Di = A1 ⊗F .. ⊗F An . Áp dụng Bổ đề 1 thì Dn là vành
chia. Mà Di là hữu hạn chiều trên F nên Dn là hữu hạn chiều trên F .
Mặt khác, ta có đồng nhất Dn = Dn ⊗F 1 ≤ Dn+1 nên ta có thể xem
D1 ≤ D2 ≤ D3 ≤ ... ≤ Dn ≤ ...
[
Đặt D = Dn . Ta chứng minh D là vành chia hữu hạn địa
n≥1
phương.
Thật vậy, với mỗi x ∈ D, x 6= 0 thì tồn tại no ∈ N sao cho x ∈ Dno . Do
đó x khả nghịch trong Dno ≤ D. Do đó D là vành chia. Hơn nữa, với
mọi tập con hữu hạn S của D, tồn tại n1 ∈ N sao cho S ⊂ Dno . Suy ra
F (S) ⊂ Dno . Suy ra dimF (F (S)) ≤ dimF (F (S)) < ∞.

Bài toán 2. Cho D là vành chia và đại số trên F = Z(D). Giả sử


G là nhóm con của D∗ . Chứng minh F [G] là vành chia.

Chứng minh. Lấy x ∈ F [G] sao cho x 6= 0 thì x ∈ D nên x−1 ∈ D. Vì D


đại số trên F nên dimF (F [x]) < ∞. Xét ϕ : F [x] −→ F [x], u −→ xu thì
ϕ là F − đồng cấu. Nếu ϕ(u) = 0 thì xu = 0. Mà x ∈ D, x 6= 0 nên u = 0.

2
Do đó ϕ là đơn cấu. Suy ra tồn tại u ∈ F [a] ⊂ F [G] sao cho 1 = xu. Suy
ra x khả nghịch phải. Do đó F [G] là vành chia.

Bài toán 3. Cho R = Q(y) và σ là Q− đồng cấu của R định nghĩa


bởi σ(y) = 2y. Giả sử D = R((x, σ)). Chứng minh rằng K1 = Q(y)
và K2 = Q((x)) là các trường con tối đại của D. Đặt L1 = Q(y 2 )
và L2 = Q((x2 )), cả hai đều chừa Z(D) = Q. Chứng minh rằng
CD (Li ) = Ki và do đó CD (CD (Li )) = Ki ) Li với i = 1, 2.

Bổ đề 2. Cho R là trường, (G, <) là nhóm thứ tự không tầm thường


và ω : G −→ Aut(R) là đơn cấu. Khi đó R là trường con tố đại của vành
chia Mal’cev-Neumann D = R((G, ω)).

Chứng minh Bổ đề 2. Ta chỉ cần chứng minh CD (R) ⊆ R. Lấy α =


X
αg g ∈ CD (R), khi đó với mọi r ∈ R thì
g∈G
 
X X X X
rαg g = rα = αr =  αg g  r = αg gr = αg ωg (r)g.
g∈G g∈G g∈G g∈G

Giả sử g thỏa αg 6= 0 ta có rαg = αg ωg (r). Suy ra ωg (r) = r∀r ∈ R. Do đó


ωg = IdR . Mặt khác ω là đơn cấu nên g = 1. Suy ra α = α1 .1 ∈ R.

Chứng minh Bài toán. Áp dụng bổ đề 2 cho R = Q(y), G là nhóm


cyclic sinh bởi x và ω : G −→ Aut(R) : ωx = σ. Vì σ có cấp vô hạn nên
ω là đơn cấu. Theo bổ đề 2 thì K1 là trường con tối đại của D.
X
Lấy α = aj xj ∈ CD (Li ) với aj ∈ R.
j≥m

(i) Với i = 1, lấy b ∈ L1 bất kì thì αb = bα. Suy ra aj σ j (b) = baj . Do đó


nếu aj 6= 0 thì σ j (b) = b hay 2j b = b với mọi b ∈ L1 . Điều này kéo

3
theo j = 0. Suy ra α = αo ∈ R = K1 . Suy ra CD (L1 ) ⊆ K1 . Mặt
khác vì y.y 2 = y 2 .y nên ta có K1 ⊆ CD (L1 ). Và do đó CD (L1 ) = K1 .

(ii) Dễ thấy K2 ⊆ CD (L2 ). Ta có α.x2 = x2 α nên ta có aj = σ 2 (aj ) với


mọi j ≥ m. Mà trước cố định của σ 2 là Q nên aj ∈ Q với mọi j ≥ m.
Suy ra α ∈ Q((x)) = K2 .

Từ đó ta có K2 = CD (L2 ) = CD (CD (L2 )) = CD (K2 ). Do đó K2 là trường


con tối đại của R.

You might also like