You are on page 1of 6

Ths.

Dương Quốc Trọng


CHUYÊN ĐỀ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM VÀ THÍ NGHIỆM SỐ 1
Câu 1. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:
Bông, CuSO4(khan)
Chất hữu cơ,
CuO

Dung dịch
Ca(OH)2

Hãy cho biết vai trò của dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong ống nghiệm và biến đổi của nó trong thí
nghiệm.

A. Xác định H và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Xác định C và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. Xác định N và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.

D. Xác định O và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.

Câu 2. Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3, trong chậu thủy tinh chứa
nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:


A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 3. Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 (tỉ lệ mol 1 : 2). Tiến hành thí nghiệm cho H 2O dư vào
hỗn hợp rắn như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau:


(1) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(2) Khí Y là CH4.
(3) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
Ths. Dương Quốc Trọng
(4) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với
dung dịch axit HCl.
(5) Trong hợp chất CaC2, C có hóa trị 1; trong hợp chất Al4C3, C có hóa trị 4.
(6) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước dưới đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1ml dầu dừa và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khấy nhẹ. Sau đó để
nguội.

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy
ra.
B. Ở bước 1, có thể thay thế dầu dừa bằng mỡ động vật.
C. Việc thêm dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp sản phẩm để độ tan của xà phòng giảm đi,
đồng thời làm tăng tỉ trọng của hỗn hợp sản phẩm giúp xà phòng nổi lên trên mặt, dễ dàng tách
ra khỏi hỗn hợp.
D. Sau bước 3, khi để nguội ta thấy phần dung dịch bên trên có một lớp chất lỏng màu trắng
đục.
Câu 5: Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác
Khí X
theo hình vẽ bên. Thí nghiệm đó là
A. Cho dung dịch H2SO4loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.
B. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.
Khí X
C. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.
D. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
Câu 6: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:
Ths. Dương Quốc Trọng

Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa
trắng.
B.Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KmnO4 ở nhiệt độ thường.
C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X.
D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành.
Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây:
A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. B. KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
C. NH4Cl → NH3 + HCl. D. BaSO3→ BaO + SO2.
Câu 8: Bộ dụng cụ như hình vẽ bên mô tả cho phương pháp tách chất nào?
A. Phương pháp chiết.
B. Phương pháp chưng cất.
C. Phương pháp kết tinh.
D. Phương pháp sắc ký.

Câu 9: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm kẽm vào vò tàu ở
phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện li) vì:
A. Thép là cực dương, không bị ăn mòn; kẽm là cực âm, bị ăn mòn.
B. Thép là cực âm, không bị ăn mòn; kẽm là cực dương, bị ăn mòn.
C. Kẽm ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng được với nước.
D. Kẽm ngăn thép tiểp xúc với nước nên thép không tác dụng được với các chất có trong
nước biển.
Ths. Dương Quốc Trọng
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung
dịch Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 moi kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2< n3. Hai chất X, Y không thể lần lượt là:
A. ZnCl2, FeCl2. B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 11: Tiến hành thí nghiệm của một vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau
đây:
Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thử tự 1,2,
3,4.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung địch NaOH 10%. Đun sôi, để nguội.
Bước 3: Gạtlấy lớp nước ở mỗi ông nghiệm ta được tương ứng là các ống nghiệm 1’, 2’, 3’, 4’.
Bước 4: Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống 1’, 2’. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3’, 4’.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ống 1’ không có hiện tượng. B. Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng.
C. Ống3’ xuất hiện màu tím đặc trưng. D. Ống 4’ xuất hiện màu xanh lam.
Câu 12:Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:
Hinh vẽ bên mô tả thí nghiệm chứng minh dung dịch có màu đỏ

A.tính tan nhiều trong nước của NH3.


B. tính tan nhiều trong nước của HCI.
C.khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl.
D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3.

nước có pha quỳ tím

Câu 13: Hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính cacbon và hiđro:

Bông tắm
CuSO4 khan
Hỗn hợp
C6H12O6
và bột CuO

Ống đựng dung


dịch Ca(OH)2

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:


(a) Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay gluocozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.
Ths. Dương Quốc Trọng
(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong.
(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 6. C.4. D.5.
Câu 14: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí
nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?


A.Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 15: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí
CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là: Oxit X
A. MgO. B. Al2O3. Khí CO
C. Na2O. D. CuO.

Câu 16. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X dưới đây

Dd X
Chất lỏng Y

Biết dung dịch có chứa 3,0 gam axit CH3COOH với 2,76 gam C2H5OH, có H2SO4 đặc làm chất
xúc tác, thu được 2,2 gam chất lỏng Y. Hiệu suất của phản ứng tạo thành Y là
A. 41,66%. B. 50,00%. C. 20,75%. D. 25,00%.
Ths. Dương Quốc Trọng

Câu 17: Cho hình vẽ mô tả qúa trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.

Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và sự biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A.Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
B.Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
C.Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
D.Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Câu 18. Mô hình thí nghiệm dùng để điều chế chất khí Z:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình trên?
A. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
B. Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
0
C.H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn 
t
 SO2 + Na2SO4 + H2O
0
D. CH3COONarắn + NaOHrắn   CH4 + Na2CO3
CaO,t

You might also like