You are on page 1of 4

1 ĐỀ 1

Giải đề ôn cuối học kỳ 1 năm 2019

1 Đề 1
(
x = t − 2t ,
1.
y = t2 + 1t + 1.
Ta có:
x → ∞ ⇔ t → 0 ∨ t → ∞.
y → ∞ ⇔ t → 0 ∨ t → ∞.

• Với t → ∞, ta có: x → ∞, y → ∞: Ko có TCĐ hoặc TCN.


2
Xét a = lim xy = lim tt = ∞: Ko có TCX khi t → ∞.
t→∞ t→∞

• Với t → 0, ta có: x → ∞, y → ∞: Ko có TCĐ hoặc TCN.


1
Xét a = lim xy = lim −2
t
= − 12 .
t→0 t→0 t
b = lim y − ax = lim t2 + 1 + 12 t = 1.
t→0 t→0
−1
Vậy hàm số có TCX: y = 2
x
+ 1.
Rb
2. Theo công thức Newton-Leibniz: a f 0 (x)dx = f (b) − f (a), ta có:
R2
f (2) = 1 f 0 (x)dx + f (1) = 3 + (−2) = 1.
R3
f (3) = 2 f 0 (x)dx + f (2) = −2 + 1 = −1
R4
f (4) = 3 f 0 (x)dx + f (3) = −1 + 1 = 0
Vẽ đồ thị: Hàm tăng từ điểm (1, −2) lên (2, 1), giảm xuống (3, −1), tăng lên (4, 0).
CĐại: x = 2, y = 1, CTieu: x = 3, y = −1.
Hàm lõm (f ” > 0) trong khoảng (1, 23 ) và ( 52 , 27 ), lồi (f ” < 0) trong khoảng ( 32 , 52 ) và
( 27 , 4).

3. I = 0.03t3 (t − 7)4 + 60.2, 0 ≤ t ≤ 7


I 0 = 0.09t2 (t − 7)4 + 0.12t3 (t − 7)3
I 0 = 0 ⇔ t = 0 ∨ t = 3 ∨ t = 7.
I(0) = I(7) = 60.2; I(3) = 267.56.
Vậy thời điểm có mức thải N O2 cao nhất: t = 3: 10h, Imax = 267.56, thấp nhất: 7h và
14h, Imin = 60.2.

4. xy 0 + x2 + xy − y = 0, x > 0
⇔ y 0 + x−1 = h−x: PT tuyến tính cấp
i 1.
R x
− x−1
R R x−1
dx dx
y=e x (−x)e x dx + C .
x−1
R
Ta có: e− x R dx
= eln x−x = xe−x
 .
x
Vậy y = xe−x (−x) ex dx + C = −x + Cxe−x .
(
(D − 7)x − 3y = −2et , (1)
5. Ta có:
−3x + (D + 1)y = 0, (2)
Khử x ta được: −9y + (D + 1)(D − 7)y = −6et ⇔ y” − 6y 0 − 16y = −6et , (3).
Pt đặc trưng: k 2 − 6k − 16 = 0 ⇔ k = −2 ∨ k = 8
Nghiệm thuần nhất: y0 = C1 e−2t + C2 e8t
Nghiệm riêng: yr = Cet
yr0 = Cet ; yr ” = Cet

1
2 ĐỀ 2

Thay vào pt (3), ta có: C = 27 . Vậy y = C1 e−2t + C2 e8t + 72 et .


e − C31 e−2x + 3C2 e8x .
4 t
Thay vào (2), ta có: x = 21

6. Tổng chi phí để sản


R 500xuất 500 đơn vị:
2
C(500) = C(0) + 0 (0.05x − 0.4x + 6)dx ≈ 2038333 (USD).

7. Thể tích
R∞vật tròn xoay quanh
R ∞ dxOx:
dx ∞ π
Vx = π 0 x2 +6x+10 = π 0 (x+3)2 +1 = π arctan(x + 3)|0 = π( 2 − arctan 3)

8. g 0 (x) = f (x).
Do đó g 0 (1) = 2, g 0 (2) = 2, g 0 (4) = −2.

9. Gọi số người bị bệnh cúm tại thời điểm t là y(t).


0
R y dy= ky(nR− y) = ky(2000 − y).
Ta có:
⇔ y(2000−y) = kdt = kt + C.
y
⇔ ln 2000−y = at + b.
Tại t = 0, y = 1 : b = − ln 1999 ≈ −7.6.
Tại t = 20, y = 15 : a ≈ 0.1358.
y
Sau 2 tháng, ta có: ln 2000−y = 0.1358 × 60 − 7.6
⇒ số người bệnh: y ≈ 1267 (người)
R3 R1 R3
10. I = 0 √sin xdx = 0 √sin xdx + 1 √sin xdx = I1 + I2 .
(3−x)x (3−x)x (3−x)x

x
• Với I1 : xét x → 0: f ∼ √x3x = √ .
3
R1 √
Mà 0 √xdx 3
hội tụ, ta có I1 hội tụ (t/c ss 2).
• Với I2 : xét x → 3: f ∼ √sin 3 .
3(3−x)
R3 1
Mà 1 √ dx hội tụ, ta có I2 hội tụ (t/c ss 2). Vậy I hội tụ.
(3−x)

2 Đề 2
(
x = te−t − t − 2,
1.
y = t3 + 2t + 1.
Ta có:
x → ∞ ⇔ t → ∞.
y → ∞ ⇔ t → ∞.
Vì khi t → ∞, ta có x và y đồng thời tiến tới ∞: Ko có TCĐ hoặc TCN.
3 +2t+1 t3
Xét a = lim xy = lim tet −t −t−2
= lim −t = ∞: Ko có TCX khi t → +∞.
t→+∞ t→+∞ t→+∞
3 +2t+1 t3
Xét a = lim xy = lim tet −t −t−2
= lim te −t = 0: Ko có TCX khi t → −∞.
t→−∞ t→−∞ t→+∞
Vậy hàm số không có tiệm cận.

2. Theo định lý giá trị trung bình,R tồn tại thời Rđiểm tc sao cho số tiền thu được trung
6 6
bình trong 6 tháng là: S(tc ) = 16 0 S(t)dt = 16 0 √4t750t
2 +25 dt = 250.

Ta có: √ 2 c = 250 ⇒ tc = 5 ≈ 2.236 tháng.
750t
4tc +25

2
2 ĐỀ 2

d
Rd 2 3d2 −3a2
3. I = 2 a
f (x)dx + [− 3x2 + 7x] = 2(0.8 − 2.6 + 1.5) − 2
+ 7d − 7a
a
3d2 −3a2
= −0.6 − 2
+ 7d − 7a.

50x
4. Doanh thu: M = x.p = 0.1x 2 +1 .
0

M = 0 ⇔ x =√± 10.
M (0) = 0; M ( 10) ≈ 79.06; M (20) ≈√24.39.
Vậy doanh thu đạt lớn nhất với x = 10 ngàn sản phẩm, hay xấp xỉ 3162 sản phẩm.

5. √
Diện tích phần mặt cầu đã cho là diện tích mặt tròn xoay khi quay đường cong: y =
25 − x2 , 3 ≤ x ≤ 4q
xung quanh trục Ox. Ta có:
R4√ x2
S = 2π 3 25 − x2 1 + 25−x 2 dx = 10π

6. y” + 3y = xe−x √
Pt đặc trưng: k 2 + 3 = 0 ⇔ k = ± 3i. √ √
Nghiệm tổng quát pt thuần nhất y0 = C1 cos( 3x) + C2 sin( 3x).
Nghiệm riêng: yr = e−x (Ax + B)
yr0 = e−x (−Ax − B + A)
yr ” = e−x (Ax + B − A − A)
Thay vào pt, đồng nhất thức 2 vế ta được: A = 14 , B = 18 .
√ √
Vậy nghiệm tổng quát của pt: y = C1 cos( 3x) + C2 sin( 3x) + x4 + 81 .

7. xy 0 − y(ln y − ln x) + y = 0
Chia 2 vế cho x, ta có:
y 0 = xy ln xy − xy : PT đẳng cấp.
ĐặtR u = xy , ta có: u0 x + u = u ln u − u
⇔ u(lnduu−2) = dx x
Đặt t = ln u − 2, ta có: ln |t| = ln x + C ⇔ ln xy = 2 + C0 x.
Với đk: y(1) = e, ta có C0 = −1.
Vậy nghiệm riêng của pt: y = xe2−x .



R∞ 2 x + 1
8. Diện tích miền phẳng: S = 1 2 − dx
x − x + 1 x2 + x + 1
Xét khi x → ∞:

∼ xα−2 ,
x2 √−x+1
x+1 −3
2 2 ∼ 2x 2 .
x +x+1
• Nếu α > 12 thì f ∼ x2−α
1
.
1
Để diện tích miền là hữu hạn, ta phải có: 2 − α > 1 hay 2
< α < 1.
1
• Nếu α ≤ thì f ∼ k3 với k > 0 = const.
2
R ∞x 2
Ta có tích phân 0 13 dx là tích phân hội tụ.
x2
Kết luận: Để diện tích hữu hạn thì α < 1.

9. Gọi lượng CO2 (m3 ) tại thời điểm t phút là y.


Ta có: y(0) = 0.12% × 10800 = 12.96 (m3 ).
0
Tốc độ đưa CO2 vào phòng: yvào = 200 × 0.04% = 0.08 (m3 /phút)
0 y y
Tốc độ đưa CO2 ra khỏi phòng: yra = 200 × 10800 = 54 (m3 /phút).

3
2 ĐỀ 2

y
Vậy ta có: y 0 = yvào
0 0
− yra = 0.08 − 54
.
R dy 1
R
⇔ y−4.32 = − 54 dt
t
⇔ y = 4.32 + Ce− 54
Ta có: y(0) = C + 4.32 = 12.96 ⇒ C = 8.64.
t
Do đó y = 4.32 + 8.64e− 54
y(10)
Sau 10 phút, ta có phần trăm CO2 còn lại: 10800 ≈ 0.1065%.

10. Chia đoạn [0, 8] thành 8 phần bằng nhau với độ dài mỗi đoạn ∆t = 1.
Trong mỗi đoạn, ta chọn điểm biên trái để xấp xỉ hàm vận tốc.
Ta có quãng đường xấp xỉ mà vật đi được là:
s ≈ ∆t (|v(0)| + |v(1)| + ... + |v(7)|)
= 4 + 5 + 3 + 1 + 2 + 0 + 2 + 3 = 20

You might also like