You are on page 1of 60

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG

INTERNET

PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh


Bộ môn Kỹ thuật thông tin
Viện Điện tử - Viễn thông
ĐHBK Hà Nội
Email: thanhnh@mail.hut.edu.vn

Nội dung
Tại sao phải kết nối mạng lớp
Internetworking?
Khái niệm kết nối mạng và kiến trúc
Internet
Cấu trúc địa chỉ IP, liên hệ giữa địa
chỉ IP, địa chỉ MAC
IP và các giao thức có liên quan
Định tuyến trong Internet

1
Đặt vấn đề
Nhu cầu: kết nối nhiều mạng con với
nhau thành một mạng toàn cầu
Khái niệm
Kết nối nhiều mạng LAN ở lớp MAC
Địa chỉ IP
có khả thi?
Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 3

Đặt vấn đề (tiếp…)


Các khó khăn:
Do địa chỉ MAC không có cấu trúc nên không
thể sử dụng để định tuyến phải tạo ra một
Khái niệm
spanning tree
◊ Việc tạo ra spanning tree kết nối hàng chục ngàn nút
không khả thi:
Địa chỉ IP – Chọn nút gốc?
– Kích thước bảng chuyển tiếp (forwarding table) quá
lớn
Internet
Protocol
– Các bản tin cấu hình quảng bá với số nút lớn làm
mạng bị lụt với các bản tin điều khiển
Các giao Việc kết nối các mạng vật lý: cấu trúc vật lý
thức khác khác nhau và cách đánh địa chỉ khác nhau cực
kỳ phức tạp (Ethernet, WiFi, ATM, .v.v.)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 4

2
Đặt vấn đề (tiếp…)
Kết luận:
Cần phải có một phân lớp chung độc lập với
các mạng vật lý kết nối mạng lớp
Khái niệm
Internetworking mạng Internet

Địa chỉ IP Application Application

TCP TCP
Internet
Protocol IP IP IP

Các giao LLC/MAC (802.11) 802.11 802.3 LLC/MAC (802.3)


thức khác
Physical Physical Physical
Định tuyến
Sender Receiver
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 5

Yêu cầu thiết kế mạng Internet


Phải tạo ra một “lớp kết nối liên
mạng” (Internetworking)
Khái niệm Địa chỉ mạng có cấu trúc: phụ thuộc
vào vị trí mạng thích hợp cho định
Địa chỉ IP tuyến
Phân lớp chung không phụ thuộc vào cơ
Internet
Protocol sở hạ tầng và công nghệ mạng phần
cứng
Các giao
thức khác “Giấu” cơ sở hạ tầng mạng phía dưới
với các dịch vụ mạng lớp trên
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 6

3
Yêu cầu thiết kế mạng Internet
(tiếp…)

Internet
Khái niệm

Địa chỉ IP Router

Internet
Protocol DSL
ATM
Ethernet
Các giao
3G/4G …
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 7

Lịch sử phát triển của Internet


1957: Mỹ thành lập cơ quan ARPA (Advanced Research
Projects Agency) trực thuộc Bộ quốc phòng
1962: Mỹ tập trung nghiên cứu các phương thức gửi dữ
liệu quân sự theo phương thức phân tán nguyên lý
chuyển mạch gói
1968: ARPA thành lập dự án ARPANET kết nối UCLA, SRI
Khái niệm
(tại Stanford), UCSB (Santa Barbara), ĐH Utah. Băng
thông 50kbps
1972: Email đầu tiên. ARPA đổi tên thành DARPA
Địa chỉ IP (Defence Advanced Research Projects Agency). ARPANET
sử dụng NCP (Network Control Protocol) cho phép truyền
dữ liệu giữa 2 nút trên cùng mạng
Internet
Protocol
1973: Vinton Cerf và Bob Kahn (Stanford) bắt đầu phát
triển TCP/IP, cho phép các máy tính liên mạng trao đổi
dữ liệu
Các giao
thức khác 1974: thuật ngữ Internet được sử dụng lần đầu tiên
1976: Robert M. Metcalfe phát triển mạng Ethernet. Mạng
truyền số liệu qua vệ tinh được phát triển. APARNET đã
Định tuyến có hơn 23 nút

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 8

4
Lịch sử phát triển của Internet
(tiếp…)
1981: NSF quyết định xây dựng mạng CSNET cho nghiên cứu độc
lập với ARPANET. Liên kết giữa ARPANET và CSNET. Host: 213
1983: thành lập Internet Activities Board (IAB). TCP/IP thay thế
hoàn toàn NCP. ĐH Wisconsin đưa ra DNS đầu tiên. Host: 562
1985: NSF thành lập mạng NSFNET, dung lượng: 1,55Mpbs. Host:
Khái niệm 1962
1986: IETF (Internet Engineering Task Force) được thành lập.
Host: 2308
Địa chỉ IP 1990: ngôn ngữ htlm ra đời. Host: 330000
1992: sự ra đời của World Wide Web. Băng thông mạng lõi:
Internet 45Mbps. Host: 2.000.000
Protocol 1993: Mosaic ra đời: web browser đầu tiên với giao diện đồ họa
1996: host: 15.000.000
Các giao 1998: IPv6 được chuẩn hóa bởi IETF
thức khác 1999: 802.11 ra đời

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 9

Đặc điểm của Internet


Mỗi gói được định tuyến (tìm đường) một cách
độc lập router không lưu giữ trạng thái của
các luồng dữ liệu
Cho phép truyền gói qua nhiều mạng vật lý
khác nhau
Khái niệm
Không có cơ chế đảm bảo trễ
Không có cơ chế đảm bảo thứ tự gói
Địa chỉ IP
Không có cơ chế đảm bảo gói sẽ được truyền
đến nơi nhận
Internet
Protocol Gói có thể bị mất do tràn hàng đợi ở nút trung gian
Các chức năng “thông minh” (truyền lại gói, sắp
Các giao xếp thứ tự gói, điều khiển luồng, chống tắc
thức khác
nghẽn) được thực hiện bởi thiết bị đầu cuối
Giao thức Internet (Internet Protocol – IP) được
Định tuyến
sử dụng!
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 10

5
Chức năng chính của lớp
Internetworking
Định tuyến (routing): tìm đường đi
cho một gói tin từ nguồn đến đích
Khái niệm thuật toán vào giao thức định tuyến
Địa chỉ IP
Chuyển tiếp (forwarding): chuyển
một gói tin từ một đầu vào router ra
đầu ra thích hợp bảng chuyển tiếp
Internet
Protocol

Các giao (forwarding/routing table)


thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 11

Địa chỉ IP
Địa chỉ IP
IPv4: 32 bit (chương này chỉ xét IPv4)
IPv6: 128 bit
Khái niệm Yêu cầu: phải có cấu trúc, cho phép định tuyến
địa chỉ IP:
Địa chỉ IP Network ID. (địa chỉ mạng)
Host ID. (địa chỉ máy trạm)
Internet Mỗi giao diện mạng có một địa chỉ IP – địa chỉ IP
Protocol
có tính duy nhất
Các giao Cấp phát địa chỉ IP:
thức khác
Tĩnh
Động (TD qua DHCP)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 12

6
Địa chỉ IP (tiếp…)
Biểu diễn địa chỉ IP
4 byte được biểu diễn bởi 4 chữ số thập
Khái niệm phân có chấm
Địa chỉ IP
X . X . X . X

Internet 8 bit (0 - 255)


Protocol

Các giao TD: địa chỉ DNS của FPT: 210.245.0.10


thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 13

Địa chỉ IP (tiếp…)


Không gian địa chỉ IP:
Theo lý thuyết
Khái niệm
◊Có thể là 0.0.0.0 ~ 255.255.255.255
◊Một số địa chỉ đặc biệt (RFC1918)
Địa chỉ IP

Private address 10.0.0.0/8


Internet
Protocol (không có ý nghĩa 172.16.0.0/12
toàn cục) 192.168.0.0/16
Các giao
thức khác Loopback address 127.0.0.1
224.0.0.0
Định tuyến
Multicast address
~239.255.255.255
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 14

7
Địa chỉ IP (tiếp…)
Số máy trạm tối đa trong một mạng:
k=2n – 2
Khái niệm
◊Trong đó: n – số bit của Host ID.
2 địa chỉ còn lại:
Địa chỉ IP ◊Địa chỉ toàn 0 – địa chỉ mạng
– TD: Mạng 171.64.15.0
Internet
Protocol ◊Địa chỉ toàn 1 – địa chỉ quảng bá trong
phạm vi một mạng
Các giao – TD: 171.64.15.255 địa chỉ quảng bá trong
thức khác
phạm vi mạng 171.64.15.0

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 15

Địa chỉ IP (tiếp…)


Nguyên tắc đánh 223.1.1.1
223.1.1.2
223.1.1.4
địa chỉ:
223.1.1.3
Mỗi mạng LAN có
địa chỉ mạng riêng
Khái niệm biệt và được ngăn 223.1.9.2 223.1.7.2
cách bởi router
Các máy trạm (kể
Địa chỉ IP cả router) nằm
trong một LAN có
Internet
chung địa chỉ 223.1.9.1 223.1.7.1

Protocol mạng, còn địa chỉ 223.1.8.1 223.1.8.2


máy trạm khác
nhau 223.1.2.6 223.1.3.27
Các giao
thức khác Có bao nhiêu mạng
LAN trong hình
bên?
Định tuyến 223.1.2.1 223.1.2.2 223.1.3.1 223.1.3.2

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 16

8
Địa chỉ IP (tiếp…)
Câu hỏi:
Làm sao phân biệt được địa chỉ mạng
Khái niệm
và địa chỉ máy trạm trong 32 bit địa chỉ
IP?
Địa chỉ IP Phân loại địa chỉ IP:
Internet
Có phân lớp (classful addressing)
Protocol
Không phân lớp (classless addressing):
Các giao ◊Subnetting
thức khác
◊Supernetting (CIDR)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 17

Địa chỉ IP (tiếp…)


Địa chỉ IP có phân lớp: 5 lớp (A, B, C, D,
E)
8bits 8bits 8bits 8bits
Khái niệm
Class A 0 7bit H H H
Địa chỉ IP
Class B 1 0 6bit N H H
Class C 1 1 0 5bit N N H
Internet Class D 1 1 1 0 Multicast
Protocol
Class E 1 1 1 1 Reserve for future use
Các giao
thức khác
A B C D
0 232-1
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 18

9
Địa chỉ IP (tiếp…)
# of network # of hosts
Class A 128 2^24
Class B 16384 65536
Khái niệm Class C 2^21 256

Địa chỉ IP
Địa chỉ IP có phân lớp: (tiếp…)
Thí dụ:
Internet ◊ 18.181.0.31 class A
Protocol
◊ 171.64.74.155 class B
Các giao
thức khác
Nhận xét: địa chỉ có phân lớp gây lãng phí
không gian địa chỉ
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 19

Địa chỉ IP (tiếp…)


Thí dụ:
18.181.0.31 (www.mit.edu) ?
Khái niệm
171.64.74.155 (stanford) ?
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 20

10
Địa chỉ IP (tiếp…)
Nhận xét: đánh địa chỉ có phân lớp
có một số nhược điểm
Khái niệm Cứng nhắc, lớp C quá nhỏ, lớp B quá
lớn không tận dụng hiệu quả miền
Địa chỉ IP địa chỉ
Các router trong mạng nội bộ cần phải
Internet
Protocol có địa chỉ mạng (network ID.) riêng biệt
cho từng giao diện
Các giao
thức khác Thí dụ: một cơ quan có tổng cộng 300
máy tính tìm cơ chế đánh địa chỉ?
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 21

Địa chỉ IP (tiếp…)


Subnetting: chia nhỏ một mạng thành nhiều
mạng con với nhiều địa chỉ mạng con
2 14 16
CLASS “B”
Khái niệm 10 Net ID Host-ID
e.g. Company

Địa chỉ IP
2 14 16 2 14 16
10 Net ID 0000 Host-ID 10 Net ID 1111 Host-ID
Subnet
Internet Subnet ID (20) Host ID (12) Subnet ID (20) Subnet
Host ID (12)
Protocol

Các giao
thức khác 14 16 14 16

10 Net ID 000000 Host-ID 10 Net ID 1111011011 Host-ID

Subnet ID (22) Subnet Subnet ID (26) Subnet


Host ID (10) Host ID (6)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 22

11
Địa chỉ IP (tiếp…)
Subnetting (tiếp…):
Subnetting thường được biểu diễn bằng địa chỉ
IP kèm theo “mặt nạ mạng” (subnet mask)
Khái niệm Thí dụ:
◊ IP address: 171.64.15.82
◊ Subnet mask: 255.255.255.0
Địa chỉ IP
Subnet mask: 24 bit đầu (3 byte đầu) là địa chỉ
Internet
mạng, 8 bit cuối là địa chỉ máy trạm
Protocol Cách biểu diễn địa chỉ mạng: a.b.c.d/x, trong
đó a.b.c.d là địa chỉ mạng, x là số bit của địa
Các giao chỉ mạng
thức khác
◊ 171.64.15.0/24 mạng có địa chỉ 171.64.15.0 với
phần địa chỉ mạng dài 24 bit
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 23

Địa chỉ IP (tiếp…)


Subnetting (tiếp…):
• Địa chỉ máy trạm: 171.64.15.82
Địa chỉ mạng (24 bit) Địa chỉ máy (8 bit)

1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 1 0
Khái niệm
171 64 15 82
• Mặt nạ mạng: 255.255.255.0
Địa chỉ IP
Các bit phần địa chỉ mạng có giá trị 1 0

Internet
Protocol 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
255 255 255 0
Các giao
thức khác
• Địa chỉ mạng: 171.64.15.0
Địa chỉ mạng (24 bit) Địa chỉ máy (8 bit)

Định tuyến
1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 24

12
Địa chỉ IP (tiếp…)
Subnetting (tiếp…):
Thí dụ: subnetting tại Stanford
◊ Giải thích sơ đồ mạng bên dưới?

Khái niệm
To: cenic.net 171.64.1.131 171.64.74.0/24
hpr1-rtr
171.64.1.132/30
Địa chỉ IP
171.64.1.133
171.64.1.161 171.64.1.178 171.64.74.1
Stanford Class B
Internet Address bbr2-rtr Gates-rtr
Protocol 171.64.74.58
171.64.0.0/16 171.64.1.160/27
AS 32 yuba
Các giao 171.64.1.152
thức khác 171.64.1.144/28
To: cogentco.com
border2-rtr 171.64.1.148
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 25

Địa chỉ IP (tiếp…)


Supernetting:
Classless Inter-Domain Routing (CIDR) addressing:
◊ Toàn bộ vùng địa chỉ IP được chia thành các segment
được đặc trưng bởi một tiền tố (prefix)
Khái niệm
◊ TD: 128.9.0.0/16 thể hiện một segment với vùng địa chỉ
từ 128.9.0.0 – 128.9.255.255 (2^16 địa chỉ)
Địa chỉ IP

128.9.0.0
Internet 142.12.0.0/19
Protocol
65.0.0.0/8
128.9.0.0/16
Các giao
thức khác 0 232-1
216
Định tuyến
128.9.17.1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 26

13
Địa chỉ IP (tiếp…)
Supernetting (tiếp…):
Đường đi đến một địa chỉ IP xác định các router định
tuyến dựa trên nguyên tắc “longest prefix match”
TD: địa chỉ IP 128.9.17.1 thuộc về mạng nào trong các
mạng sau:
◊ 128.9.16.0/20
Khái niệm ◊ 128.9.16.0/21
◊ 128.9.24.0/21
128.9.16.0/21
Địa chỉ IP
128.9.24.0/21

Internet
Protocol 128.9.16.0/20 128.9.176.0/20

Các giao 128.9.0.0/16


thức khác
0 232-1

Định tuyến
128.9.17.1
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 27

Địa chỉ IP (tiếp…)


Supernetting (tiếp…):
Cho phép nhóm nhiều segment con
Khái niệm thành một segment lớn hơn
Mục đích của supernetting:
Địa chỉ IP
◊Tiết kiệm vùng địa chỉ
Internet ◊Giảm số bản ghi trong bảng định tuyến
Protocol
Chú ý: supernetting chỉ được phép khi
Các giao
thức khác tất cả các segment con cùng nằm trên
một hướng
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 28

14
Địa chỉ IP (tiếp…)
Supernetting (tiếp…):
Thí dụ: tại bảng định tuyến của R1 /22
Khái niệm
128.9.16.0/22 = 10000000 00001001 00010000 00000000
128.9.20.0/22 = 10000000 00001001 00010100 00000000
Địa chỉ IP 128.9.24.0/22 = 10000000 00001001 00011000 00000000
128.9.28.0/22 = 10000000 00001001 00011100 00000000
Internet 128.9.16.0/20
Protocol

Các giao R1 128.9.16.0/22 R2 4


/20
thức khác 128.9.32.0/20 3 128.9.20.0/22
1 1
2 2 3
Định tuyến
128.9.48.0/20 128.9.28.0/22

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 29

Địa chỉ IP (tiếp…)


Mối liên hệ giữa giao thức định tuyến và
phương thức đánh địa chỉ:
Khái niệm
Các giao thức định tuyến chỉ hỗ trợ phương
thức đánh địa chỉ có phân lớp (classful
Địa chỉ IP
addressing): RIP-1 (Routing Information
Protocol)
Internet Các giao thức định tuyến hỗ trợ đánh địa chỉ
Protocol
không phân lớp: RIP-2, OSPF (Open Shortest
Các giao Path First), EIGRP (Enhanced Interior Gateway
thức khác
Routing Protocol), IS-IS
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 30

15
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP
Trong mạng vật lý,
các trạm trao đổi dữ A 223.1.1.1
liệu thông qua các
khung lớp MAC IP 223.1.2.1
223.1.1.2
datagram được đóng 223.1.1.4 223.1.2.9
Khái niệm gói vào MAC frame
B
A B: 223.1.2.2
A gửi 1 gói IP với địa 223.1.1.3 223.1.3.27 E
Địa chỉ IP chỉ nguồn là IP addr.
của A, đia chỉ đích là 223.1.3.1 223.1.3.2
đia chỉ IP của B
Internet
Protocol Gói IP được đóng
vào một khung MAC
với địa chỉ nguồn là
Các giao A’s MAC addr, địa
thức khác chỉ đích là B’s MAC
addr Làm thế nào để A biết
Thông thường A chỉ địa chỉ MAC của B?
Định tuyến biết địa chỉ IP của B

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 31

Liên hệ giữa địa chỉ MAC và


địa chỉ IP (tiếp…)
MAC frame
IP datagram

B’s MAC A’s MAC B’s IP addr A’s IP addr IP payload


Khái niệm addr addr

frame frame IP IP
Địa chỉ IP dest. addr src addr dest. addr src. addr

Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): Để tìm địa


Internet
Protocol
chỉ MAC tương ứng với một địa chỉ IP cho trước
Mỗi nút mạng (máy trạm, router) đều chạy giao thức ARP
Các giao Lưu giữ bảng ARP (ARP table): ánh xạ giữa địa chỉ IP và địa
thức khác chỉ MAC {IP addr., MAC addr., TTL}
TTL: thời gian sống của một bản ghi (thông thường 20
phút)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 32

16
Liên hệ giữa địa chỉ MAC và
địa chỉ IP (tiếp…)
A B: IP: 223.1.1.1
1: A kiểm tra địa chỉ IP của B
nhận ra B nằm trong cùng A MAC: 1A-23-F9-CD-06-9B
một LAN với A
2: A tìm địa chỉ MAC của B IP: 223.1.1.4
trong bảng ARP (tương ứng
với địa chỉ IP của B) MAC: 88-B2-F2-54-1A-0F

Khái niệm 3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP


vào khung MAC với địa chỉ B
MAC nguồn của A và địa chỉ
MAC đích của B IP: 223.1.1.3 E
Địa chỉ IP 4: nếu không tìm thấy: A MAC: 5C-66-AB-90-75-B1
quảng bá bản tin ARP request

MAC: 1A-2B-EF-60-A3-5F
với địa chỉ MAC đích là địa chỉ
quảng bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF)
Internet kèm theo địa chỉ IP của máy
cần tìm B
Protocol
5: Các máy trạm trong LAN
nhận được bản tin ARP

IP: 223.1.2.2
request. Chỉ B trả lời bằng bản 6: A nhận được bản tin ARP reply từ
Các giao tin ARP reply tới A có chứa B cập nhật bảng ARP, gửi gói IP
thức khác địa chỉ MAC của B trong khung MAC

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 33

Liên hệ giữa địa chỉ MAC và


địa chỉ IP (tiếp…)
A E: IP: 223.1.1.1
1: A kiểm tra địa chỉ IP của B
nhận ra B nằm trên mạng
A MAC: 1A-23-F9-CD-06-9B
khác (LAN2) quyết định gửi
gói tới default router (R1) IP: 223.1.1.4
2: A tìm địa chỉ MAC của R1 MAC: 88-B2-F2-54-1A-0F
trong bảng ARP (tương ứng
Khái niệm với địa chỉ IP của B) LAN2
3: nếu tìm thấy: A đóng gói IP B
vào khung MAC với địa chỉ R1
MAC đích là R1 IP: 223.1.1.3 E
Địa chỉ IP 4: nếu không tìm thấy: A MAC: 5C-66-AB-90-75-B1
quảng bá bản tin ARP request
MAC: 1A-2B-EF-60-A3-5F

với địa chỉ MAC đích là địa chỉ LAN1


quảng bá (FF-FF-FF-FF-FF-FF) LAN3
Internet kèm theo địa chỉ IP của máy
Protocol cần tìm R1
5: Các máy trạm trong LAN
nhận được bản tin ARP
IP: 223.1.2.2

Các giao request. Chỉ R1 trả lời bằng 7: R1 nhận được khung MAC từ
thức khác bản tin ARP reply tới A có A lấy gói IP, tìm chặng tiếp theo
chứa địa chỉ MAC của R1 để gửi gói (LAN2)
6: A nhận được bản tin ARP 8: R1 lại thực hiện cơ chế ARP
reply từ R1 cập nhật bảng trên LAN 2 như các bước 1 - 6
Định tuyến ARP, gửi gói IP trong khung
MAC

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 34

17
Liên hệ giữa tên miền và địa
chỉ IP
Tên miền – Domain Name System
Là một hệ thống đặt tên cho máy trạm, dịch vụ, router, các
loại tài nguyên khác nhau trêm mạng
Mục đích: dễ nhớ và thuận tiện
◊ Địa chỉ mạng tên miền (domain name)
Khái niệm
◊ Địa chỉ máy trạm tên máy (host name)
– mail.hut.edu.vn 202.191.57.199
Đặc điểm của DNS:
Địa chỉ IP
◊ Tên máy hoặc tên miền có cấu trúc phân lớp: một tên có thể
thuộc về một tên miền cấp cao hơn
– mail.hut.edu.vn thuộc về hut.edu.vn
Internet
Protocol
◊ Những tên miền hay sử dụng:
– Theo lĩnh vực: .com, .edu, .net, .gov., .org …
– Theo địa lý: .us, .vn, .ru, .au, .de …
Các giao ◊ Tên miền cấp cao nhất được cấp phát bởi ICANN (Internet
thức khác Corporation for Assigned Names and Numbers)
◊ Tên miền .vn được cấp phát bởi VNNIC
◊ Một tên miền sẽ tương ứng với một tổ chức duy nhất
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 35

Liên hệ giữa tên miền và địa


chỉ IP (tiếp…)
Mô hình truy vấn DNS:
Client – server
Cơ sở dữ liệu tên miền được lưu tại DNS server
DNS server
Khái niệm ◊ Phân tán
◊ Có cấu trúc phân tầng
◊ Mỗi miền đều có một server gốc
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 36

18
Liên hệ giữa tên miền và địa
chỉ IP (tiếp…)
Mô hình truy vấn DNS (tiếp…):
DNS query:
◊ Ứng dụng gửi một DNS query đến DNS
server gần nhất (local DNS server) – TD: fpt.vn
web browser gửi DNS server về địa chỉ IP
của www.wikipedia.org
◊ DNS server kiểm tra, nếu không có thông DNS reply
Khái niệm tin cần tìm thì sẽ chuyển tiếp DNS query (IP address)
đến DNS server cấp cao hơn .v.v.
◊ Khi nhận được DNS reply, ứng dụng lưu
giữ địa chỉ IP trong cache.
Địa chỉ IP
Phương thức gửi bản tin DNS query:
Linux/Unix: host [tên miền]
Internet Windows: nslookup [tên miền] sales.fpt.vn test.fpt.vn rd.fpt.vn
Protocol C/C++: gethostbyname()
TD: host vnexpress.net DNS query (host1.rd.fpt.vn)
Các giao Chú ý: DNS có thể được sử dụng với
thức khác nhiều mục đích – TD: cân bằng tải:
cùng với một DNS query – DNS server
có thể trả lời với các địa chỉ IP khác
Định tuyến nhau

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 37

Network Address Translation


Khái niệm: NAT (Network Address Translation) là
phương thức ánh xạ địa chỉ IP private thành địa chỉ
IP public, cung cấp sự trao đổi số liệu trong suốt
giữa các host.
Ví dụ:
Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

19
NAT (tiếp…)
Phân loại:
Static NAT
Khái niệm
Dynamic NAT
Địa chỉ IP
NPAT: phổ biến nhất hiện nay, khắc
phục được nhược điểm của Dynamic
Internet
Protocol
NAT
Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 39

NAT (tiếp…)
Static NAT: là quá trình ánh xạ 1-1 từ
địa chỉ IP private thành địa chỉ IP public.
Sử dụng khi số lượng IP trong LAN bằng số
lượng NAT-IP.
Khái niệm
Đơn giản.
Địa chỉ IP 200.18.123.15
192.168.1.2

Internet
192.168.1.5 200.18.123.14
Protocol

Các giao 192.168.1.6 200.18.123.12


thức khác

Định tuyến Trong static NAT, địa chỉ 192.168.1.2 sẽ luôn luôn ánh xạ sang địa chỉ
200.18.123.15

20
NAT (tiếp…)
Dynamic NAT: là quá trình ánh xạ một địa chỉ IP private thành một
địa chỉ IP public từ một dải các địa chỉ IP đã được đăng kí.
Mỗi kết nối từ bên trong muốn ra ngoài sẽ được cung cấp một địa chỉ
trong dải.
Nếu dải địa chỉ này đã được cấp phát hết thì các kết nối sẽ không thể ra
ngoài nữa.
Khái niệm
200.18.123.12 (192.168.1.6)
200.18.123.13 (192.168.1.10)
Địa chỉ IP 200.18.123.14 (192.168.1.5)
200.18.123.15 (192.168.1.2)
192.168.1.2 200.18.123.15
Internet
Protocol
192.168.1.5 200.18.123.14
Các giao
thức khác 192.168.1.6 200.18.123.12

Định tuyến Máy tính với địa chỉ IP 192.168.1.2 sẽ chuyển đổi sang địa chỉ đầu tiên chưa
được sử dụng trong dải địa chỉ public 200.18.123.10 đến 200.18.123.20

NPAT (tiếp…)
NPAT (Network Port Address Translation) các địa chỉ IP trong
mạng LAN được dấu dưới một địa chỉ NAT-IP.
Mỗi gói tin được gửi ra ngoài bằng địa chỉ NAT-IP và port nguồn
được thay thế bằng một cổng nào đó chưa được dùng ở NAT
(thường lớn hơn 1204).
Khái niệm Khi nhận được gói tin, router sẽ kiểm tra địa chỉ IP và port trong
bảng NAT và chuyển nó đến host.

Địa chỉ IP
tiết kiệm địa chỉ IP thực
192.168.1.2 200.18.123.10:1211
Internet
Protocol
192.168.1.5 200.18.123.10:1212
Các giao
thức khác 192.168.1.6 200.18.123.10:1213

Định tuyến Các địa chỉ private đều chuyển thành địa chỉ 200.18.123.10 nhưng với
các port khác nhau

21
NAT (tiếp…)
Công dụng:
Các máy bên trong LAN có thể chia sẻ
Khái niệm kết nối internet với 1 địa chỉ IP duy nhất
của WAN.
Địa chỉ IP
Dấu tất cả các IP bên trong LAN, tránh
Internet sự dòm ngó của các attacker.
Protocol
Tránh được sự chồng chéo địa chỉ IP.
Các giao
thức khác Linh hoạt và sự dễ dàng trong quản lý.
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 43

Internet Protocol
IP:
Version 4 – hiện tại đang được sử dụng rộng rãi
Version 6 – là giao thức của tương lai
Khái niệm Phiên bản IP được thể hiện trong trường “version” của
IP header
Địa chỉ IP
Protocol Stack
Internet
Protocol
App
TCP
Host-to-Host TCP / UDP Data Hdr
Các giao Segment
thức khác
Internetwork IP Data Hdr IP Datagram

Định tuyến Network Access

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 44

22
Internet Protocol (tiếp…)
Tiếp đầu IP (IP header)
IP protocol version 32 bits total datagram
header length head. DSCP length (bytes)
ver length
(bytes) len
fragment for
“type” of data 16-bit identifier flgs fragmentation/
Khái niệm offset
max number time to upper Internet reassembly
remaining hops live layer checksum
Địa chỉ IP (decremented at 32 bit source IP address
each router)
32 bit destination IP address
Internet
upper layer protocol
Protocol to deliver payload to Options (if any) E.g. timestamp,
record route
data taken, pecify
Các giao (variable length, list of routers
thức khác typically a TCP to visit.
or UDP segment)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 45

Phân mảnh gói tin


Vấn đề: truyền IP datagram qua nhiều mạng với kích
thước gói cho phép lớn nhất khác nhau (TD: Ethernet:
1500byte)
Phân mảnh (Fragmentation)
Source Destination
Khái niệm A B
Ethernet MTU=1500 bytes MTU=1500 bytes

Địa chỉ IP MTU<1500 bytes


R1 R2
Internet Giải pháp: R1 phân mảnh IP datagram thành nhiều datagram
Protocol ngắn hơn
Data HDR (ID=x) Offset=0
Các giao Offset>0 More Frag=1
thức khác More Frag=0

Data HDR (ID=x) Data HDR (ID=x) Data HDR (ID=x)


Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 46

23
Phân mảnh gói tin (tiếp…)
Việc ghép mảnh (assemble) chỉ được thực hiện ở
thiết bị đầu cuối
Nên tránh phân mảnh trong mạng thiết bị đầu
Khái niệm cuối có thể ước lượng chiều dài gói nhỏ nhất
(Maximum Transmission Unit - MTU) cho phép
Địa chỉ IP trên đường đi
Bên phát có thể gửi các gói có kích thước khác
Internet nhau, không phân mảnh để tìm path MTU
Protocol
traceroute –F www.hut.edu.vn 1500
Các giao
traceroute –F www.hut.edu.vn 1501
thức khác (DF=1 trong IP header; router gửi bản tin “ICMP lỗi”)

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 47

Phân mảnh gói tin (tiếp…)


Phân mảnh sử dụng các trường: identification,
flags, fragment offset
Identification: 16 bit - các offset của cùng 1 gói lớn có
cùng một ID.
Khái niệm Flags: 3 bit
◊ #1 bit: không sử dụng
◊ #2 bit – Don’t fragment (DF) bit:
Địa chỉ IP
– DF=1: Không được phép phân mảnh
– DF=0: Được phép phân mảnh
Internet ◊ #3 bit – More fragment (MF) bit: nếu DF=0
Protocol – MF=1: hãy còn phân mảnh tiếp theo
– MF=0: phân mảnh cuối cùng
Các giao Offset: 13 bit
thức khác ◊ Vị trí của gói tin phân mảnh trong gói tin ban đầu
◊ Theo đơn vị 8 bytes
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 48

24
Phân mảnh gói tin (tiếp…)
Thí dụ:

Khái niệm
ID=2356 0 1399 ID=2356
Flag=0.0.0 Flag=0.0.1
Địa chỉ IP Offset=0 Offset = 0/8 = 0
0 1400 2800 3999 1400 2799 ID=2356
Flag=0.0.1
Internet
Offset = 1400/8 = 175
Protocol
2800 3999 ID=2356
Các giao Flag=0.0.0
thức khác Offset = 2800/8 = 350

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 49

Các trường khác


Version: 4 bit
4: IPv4
6: IPv6
IHL (Internet Header Length): 4 bit – thể hiện chiều dài
của header theo đơn 1 dword (32bit)
Khái niệm DSCP (Differentiated Service Code Point): 8 bit
Tên cũ: type of service (TOS)
Hiện tại được sử dụng trong quản lý chất lượng dịch vụ
Địa chỉ IP (Quality-of-Service: QoS) (TD: các dịch vụ thời gian thực
.v.v.)
DiffServ (RFC2474)
Internet
Protocol ECN (Explicit Congestion Notification): 2 bit – báo hiệu
mạng bị tắc nghẽn, chỉ dùng khi thiết bị đầu cuối hộ trợ
cơ chế này
Các giao
thức khác Total length: 16 bit - Độ dài toàn bộ, tính cả phần đầu
Tính theo bytes
Max: 65536
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 50

25
Các trường khác (tiếp…)
TTL (Time-To-Live): 8 bit – “thời gian sống”
Độ dài đường đi gói tin có thể đi qua
Max: 255
Khái niệm Router giảm TTL đi 1 đơn vị khi nhận và chuyển tiếp gói
tin
Gói tin bị hủy nếu TTL bằng 0
Địa chỉ IP
Protocol: 8 bit – cho biết các giao thức được đóng
Internet
gói vào IP datagram:
Protocol Giao thức tầng host-to-host: TCP (6), EGP (8), IGP (9),
UDP (17), OSPF (89), SCTP (132)
Các giao
thức khác
Giao thức tầng internetworking: ICMP (1), IGMP (2), IP
(IP in IP) (4)

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 51

Các trường khác (tiếp…)


Header Checksum: 16 bit – Kiểm tra
lỗi cho header
Khái niệm
Options:
Địa chỉ IP Độ dài thay đổi, có thể lên đến 40 byte
Được sử dụng để thêm các chức năng
Internet
Protocol mới
Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 52

26
ICMP
ICMP – Internet Control Message Protocol
RFC 792
ICMP được sử dụng ở tầng mạng để trao đổi thông tin
Báo lỗi: báo gói tin không đến được một máy trạm, số
chặng vượt quá giới hạn cho phép (TTL=0), kích thước
Khái niệm gói tin quá dài .v.v.
Thông tin phản hồi
Định dạng bản tin ICMP: Type, Code, cùng với 8 bytes đầu
Địa chỉ IP tiên của gói tin IP bị lỗi

Internet
Type Code Checksum
Protocol
Rest of the header
Các giao
thức khác
Data

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 53

ICMP (tiếp…)
Một số dạng bản tin ICMP:
Type Code description
0 0 echo reply (ping)
3 0 dest. network unreachable
Khái niệm 3 1 dest host unreachable
3 2 dest protocol unreachable
3 3 dest port unreachable
Địa chỉ IP
3 6 dest network unknown
3 7 dest host unknown
Internet 4 0 source quench (congestion
Protocol control - not used)
8 0 echo request (ping)
Các giao 9 0 route advertisement
thức khác
10 0 router discovery
11 0 TTL expired
Định tuyến 12 0 bad IP header

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 54

27
ICMP (tiếp…)
Ping:
Sử dụng để kiểm tra kết nối
Khái niệm
Gửi gói tin “ICMP echo request”
Bên nhận trả về “ICMP echo reply”
Địa chỉ IP Mỗi gói tin có một số hiệu gói tin
Trường dữ liệu chứa thời gian gửi gói tin
Internet
Protocol ◊ Tính được thời gian đi và về - RTT (round-trip time)

Các giao
Cú pháp: ping [địa chỉ IP/tên host]
thức khác ◊ ping www.google.com

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 55

ICMP (tiếp…)
Traceroute
Tìm đường đi (các router trung gian) từ nguồn tới đích
Cú pháp:
◊ Linux: traceroute [địa chỉ IP/tên host]
◊ Windows: tracert [địa chỉ IP/tên host]
Khái niệm C:\Documents and Settings\tnh>tracert www.jaist.ac.jp

Tracing route to www.jaist.ac.jp [150.65.5.208]


over a maximum of 30 hops:

Địa chỉ IP 1 1 ms <1 ms <1 ms 192.168.1.1


2 15 ms 14 ms 13 ms 210.245.0.42
3 13 ms 13 ms 13 ms 210.245.0.97
4 14 ms 13 ms 14 ms 210.245.1.1
Internet 5 207 ms 230 ms 94 ms pos8-2.br01.hkg04.pccwbtn.net [63.218.115.45]
6 * 403 ms 393 ms 0.so-0-1-0.XT1.SCL2.ALTER.NET [152.63.57.50]
Protocol 7 338 ms 393 ms 370 ms 0.so-7-0-0.XL1.SJC1.ALTER.NET [152.63.55.106]
8 402 ms 404 ms 329 ms POS1-0.XR1.SJC1.ALTER.NET [152.63.55.113]
9 272 ms 288 ms 310 ms 193.ATM7-0.GW3.SJC1.ALTER.NET [152.63.49.29]
Các giao 10 205 ms 206 ms 204 ms wide-mae-gw.customer.alter.net [157.130.206.42]
11 427 ms 403 ms 370 ms ve-13.foundry2.otemachi.wide.ad.jp [192.50.36.62]
thức khác 12 395 ms 399 ms 417 ms ve-4.foundry3.nezu.wide.ad.jp [203.178.138.244]
13 355 ms 356 ms 378 ms ve-3705.cisco2.komatsu.wide.ad.jp [203.178.136.193]
14 388 ms 398 ms 414 ms c76.jaist.ac.jp [203.178.138.174]
15 438 ms 377 ms 435 ms www.jaist.ac.jp [150.65.5.208]
Định tuyến
Trace complete.

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 56

28
ICMP (tiếp…)
Traceroute (tiếp…):
Bên gửi truyền gói tin cho bên nhận
◊ Gói thứ nhất có TTL =1
◊ Gói thứ 2 có TTL=2, …
Khi gói tin thứ n đến router thứ n:
Khái niệm
◊ Router hủy gói tin
◊ gửi một gói tin ICMP (type 11, code 0)
Địa chỉ IP ◊ có chứa tên và địa chỉ IP của router
khi nhận được gói tin trả lời, bên gửi sẽ tính ra RTT
Internet Khi nguồn nhận được gói tin ICMP này sẽ dừng lại
Protocol
Mỗi gói tin lặp lại 3 lần
Các giao
thức khác 3 probes 3 probes

Định tuyến
3 probes

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 57

Tổng quan về định tuyến


“Bản đồ Internet” 1999:

Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến
Nguồn: http://www.lumeta.com

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 58

29
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
“Bản đồ Internet” 2006:

Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến
Nguồn: http://www.lumeta.com

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 59

Tổng quan về định tuyến (tiếp…)


Số bản ghi trong bảng định tuyến tại
mạng lõi Internet
Nguồn: http://www.cidr-report.org/

Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 60

30
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
Phân bố các bản ghi
100000

Number of entries
80000
Khái niệm
60000

Địa chỉ IP
40000
20000
Internet
Protocol 0

Các giao
8

12

16

20

24
thức khác
Prefix length (bits)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 61

Tổng quan về định tuyến


(tiếp…)
Vấn đề: A B
A B

Khái niệm
R2

Địa chỉ IP

R3
Internet
Protocol
R1
Các giao
thức khác
R1 chọn chặng tiếp R4
theo đi đến B ntn?
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 62

31
Tổng quan về định tuyến
(tiếp…)
Bảng định tuyến (routing table) :
Bảng định tuyến nằm trong các router
Khái niệm
Cho phép với một địa chỉ mạng đích thì phải
gửi gói tin ra giao diện mạng nào của router
Địa chỉ IP Bảng định tuyến được tạo ra do các router trao
đổi bản tin định tuyến thông qua các giao thức
Internet định tuyến (routing protocols)
Protocol
Nguyên lý định tuyến của router: “longest
Các giao
thức khác
prefix match”

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 63

Tổng quan về định tuyến


(tiếp…)
Bảng định tuyến (tiếp…)

dest. net. mask next hop interface metrics


Khái niệm network
10.0.0.0 255.255.255.0 A’ IP addr. 1 1
Địa chỉ IP 172.16.0.0 255.255.255.0 C’ IP addr. 2 1

Internet
Protocol Router A Router B Router C
10.0.0.0/24 1 2 172.16.0.0/24
Các giao
thức khác 3

10.0.0.0/24 192.168.0.0/24 172.16.0.0/24


Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 64

32
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
Mục tiêu:
Tìm đường đi ngắn nhất từ một nút gốc tới các nút
còn lại xây dựng cây theo đường ngắn nhất
(shortest path tree - SPT)
Các thuật toán xây dựng cây SPT:
Khái niệm ◊ Thuật toán Bellman-Ford distance vector routing
(RIP, IGRP)
◊ Thuật toán Dijkstra link state routing (OSPF)
Địa chỉ IP
Câu hỏi:
Sự khác nhau giữa cây bắc cầu tối thiểu (Minimum
Internet Spanning Tree) và cây theo đường ngắn nhất?
Protocol
Tại sao nguyên tắc định tuyến trong Internet lại tuân
theo cây SPT?
Các giao
thức khác Chú ý:
Xem lại môn “Cơ sở truyền số liệu” để hiểu chi tiết về
lý thuyết định tuyến
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 65

Tổng quan về định tuyến (tiếp…)

Các giao thức định tuyến:


Các giao thức định tuyến nội miền
Khái niệm (Intra-AS routing):
◊OSPF, RIP-1, RIP-2
Địa chỉ IP
◊IS-IS, EIGRP, IGRP
Internet Các giao thức định tuyến liên miền
Protocol
(Inter-AS routing):
Các giao
thức khác ◊BGP

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 66

33
Tổng quan về định tuyến (tiếp…)
Cho R8 là nút gốc, tìm đường đi ngắn
nhất từ R8 đến các nút còn lại

Khái niệm

Địa chỉ IP
R1 1 1 4
R2 R4 R6
Internet 2 2 3
Protocol 2
R7 3
R5 2
Các giao
thức khác
R3 4 R8

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 67

Thuật toán Bellman-Ford phân


tán
1: Gọi Xn=(C1,C2,…,C7) là các khoảng cách từ Ri
R8 (i=1 - 7), n – số bước lặp
2: X0=( , … )
Khái niệm 3: Router i gửi Xk tới các nút hàng xóm của i theo
chu kỳ T vector khoảng cách (distance vector)
Địa chỉ IP 4: Nếu router i nhận được bản tin với khoảng
cách Ci nhỏ hơn khoảng cách hiện tại Ri cập
Internet
Protocol
nhật Xn.
5: Lặp lại bước 3 cho đến khi Xn+1=Xn
Các giao
thức khác
6: Dừng

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 68

34
Thuật toán Bellman-Ford phân
tán (tiếp…) n=1

R1 1 1 4
R2 R4 R6
2 2 3
2
R7 3
Khái niệm R5 2
R3 4 R8
Địa chỉ IP 0
n=2
R1 Inf
R1 1 1 4
Internet
Protocol R2 Inf R2 R4 R6 2
R3 4, R8 2 2 3
Các giao
2
R4 Inf
R7 3
thức khác
R5
R5 2 3
2, R8
R3 4 2 R8
R6 2, R8
Định tuyến
R7 3, R8 4 0

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 69

Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)


6 4
1 1 6 4
R1 6, R3 R1 R2 R4 R6 2
R2 4, R5
2 2 3
R3 4, R8 2
R4 6, R7 R7 3
R5 2 3
Khái niệm R5 2, R8 R3 4 2 R8
R6 2, R8
4 0
R7 3, R8
Địa chỉ IP
5 4 n=3
R1 5, R2
1 1 5
Internet
R2
R1 R2 R4 R6 2
Protocol 4, R5
R3 4, R8 2
Các giao
2
R4 5, R2
R7 3
thức khác
R5 2, R8 R5 2
3
R6 2, R8 R3 4 2 R8
Định tuyến 0
R7 3, R8 4

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 70

35
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)

Nhận xét:
Các bản tin DS được gửi theo chu kỳ, không
phụ thuộc vào trạng thái đường truyền
Khái niệm
Các vấn đề:
Địa chỉ IP Số bước lặp của thuật toán? (thuật toán sẽ
chạy bao lâu)
Internet
Protocol Thuật toán có luôn hội tụ hay không (n< )?
Các giao
Điều gì sẽ xảy ra khi một nút/liên kết bị hỏng
thức khác hoặc khi khoảng cách thay đổi?

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 71

Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)

Tính khoảng cách đến R4:


1 1 1
R1 R2 R3 R4
Khái niệm

Địa chỉ IP
Bước lặp R1 R2 R3
0 3,R2 2,R3 1, R4 R3 R4 hỏng
Internet
Protocol 1 3,R2 2,R3 3,R2
Các giao 2 3,R2 4,R3 3,R2
thức khác
3 5,R2 4,R3 5,R2
Định tuyến … …
“Counting …infinity” …
to

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 72

36
Thuật toán Bellman-Ford phân tán (tiếp…)

Khắc phục vấn đề phân kỳ của


Bellman-Ford (counting to infinity
Khái niệm problem):
Địa chỉ IP
Đặt số bước tối đa, TD: Ci<16
“Split horizon”: Do R2 nhận được
Internet
Protocol
khoảng cách nhỏ nhất từ R3, R2 không
gửi giá của mình đến R3 nữa
Các giao
thức khác “Split horizon with poison reverse”: R2
Định tuyến
gửi khoảng cách tới R3

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 73

Thuật toán Dijkstra


Router gửi bản tin cập nhật khi liên
kết nối với nó thay đổi trạng thái
Khái niệm bản tin “Link State Advertisement”
Địa chỉ IP
(LSA)
Dựa vào bản tin cập nhật, mỗi router
tự tính khoảng cách nhỏ nhất từ
Internet
Protocol

Các giao chính nó đến tất cả các router khác


sử dụng thuật toán Dijkstra
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 74

37
Thuật toán Dijkstra (tiếp…)
Cơ chế quảng bá trong Dijkstra:
Gói tin trạng thái liên kết (Link State Packet - LSP)
bao gồm:
◊ ID của router Ri gửi bản tin LSP
◊ Danh sách các hàng xóm của Ri cùng với khoảng cách
Khái niệm tương ứng từ Ri
◊ Số thứ tự
◊ TTL
Địa chỉ IP Khi router Rj nhận được bản tin LSP:
◊ Nếu số thứ tự chỉ ra bản tin mới nhất gửi LSP trên tất
Internet
các các giao diện còn lại (quảng bá)
Protocol ◊ Nếu không hủy gói tin
Các router gửi bản tin “hello” đến các nút hàng xóm
Các giao nhận biết được trạng thái kênh truyền
thức khác Xây dựng cây SPT:
Dựa trên bản tin LSA các router tự xây dựng cây
Định tuyến SPT dựa trên thuật toán Dijkstra

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 75

Thuật toán Dijkstra (tiếp…)


Bước {S} P(R1), P(R2), P(R3), P(R4), P(R5), P(R6), P(R7),
d(R1) d(R2) d(R3) d(R4) d(R5) d(R6) d(R7)

0 R8 4, R8 2,R8 2,R8 3,R8

1 R8,R5 4,R5 4,R8 - 2,R8 3,R8

Khái niệm
2 R8,R5,R6 4,R5 4,R8 6,R6 - - 3,R8

3 R8,R5,R6,R7 4,R5 4,R8 6,R6 - - -


Địa chỉ IP

4 R8,R5,R6,R7,R2 5,R2 - 4,R8 5,R2 - - -


Internet
Protocol 5 R8,R5,R6,R7,R2,R3 5,R2 - - 5,R2 - - -

Các giao 6 R8,R5,R6,R7,R2,R3,R1 - - - 5,R2 - - -


thức khác
7 R8,R5,R6,R7,R2,R3,R1,R4 - - - - - - -

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 76

38
Thuật toán Dijkstra (tiếp…)
n=0 R8 n=1 R5 2
0 R8
0
R6
Khái niệm
n=2 R6
2 n=3
R5 2 2
Địa chỉ IP
2 R7 3
R8 R5
0 R8
Internet 0
Protocol

R1 1 1
Các giao
R2 R4 R6
thức khác 2
2
n=7
R5 2 R7 3
Định tuyến R3 4 R8

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 77

So sánh

Bản tin định tuyến:


Kích thước
Khái niệm
Số lượng bản tin trao đổi
Địa chỉ IP Lượng thông tin cần lưu tại router
Internet
Độ ổn định (khi các bản tin bị lỗi)
Protocol
Thời gian hội tụ
Các giao
thức khác Gợi ý: trong LS có hiện tượng
“counting-to-infinity” không?
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 78

39
So sánh (tiếp…)
Bản tin định tuyến:
Kích thước:
◊ DV: lớn (gửi toàn bộ thông tin về kết nối từ 1
router tới tất cả các router khác)
Khái niệm ◊ LS: nhỏ (chỉ có thông tin từ 1 router tới các router
hàng xóm của nó)
Địa chỉ IP
Số lượng bản tin trao đổi
◊ DV: ít (chỉ gửi đến các nút hàng xóm)
Internet ◊ LS: nhiều (quảng bá tới toàn mạng)
Protocol
Lượng thông tin cần lưu tại router:
Các giao DV: chỉ lưu giữ trạng thái các router hàng
thức khác
xóm
Định tuyến
LS: lưu giữ đồ hình toàn mạng

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 79

So sánh (tiếp…)
Độ ổn định:
DV: 1 router có thể gửi các bản tin với khoảng cách
không đúng tới các hàng xóm lan ra toàn mạng
LS: 1 router có thể quảng bá các bản tin LSA không
Khái niệm đúng/lỗi cho toàn mạng
◊ Tuy nhiên các router khác vẫn có thể xây dựng được đồ
hình mạng dựa vào các bản tin LSA tới từ các router khác
Địa chỉ IP
Thời gian hội tụ:
DV: các bản tin DV được gửi có chu kỳ, không phụ
Internet thuộc vào trạng thái đường truyền thời gian hội tụ
Protocol lâu, ngoài ra có thể tạo vòng lặp (routing loop) (nhớ lại
giải pháp split horizon!)
Các giao LS: các bản tin LSA được gửi chỉ khi trạng thái đường
thức khác truyền thay đổi thời gian hội tụ nhanh hơn

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 80

40
Định tuyến trong mạng
Internet
Internet thực hiện định tuyến có phân
tầng (hierarchical routing):
Khái niệm
Internet được phân thành các hệ tự trị - AS
(Autonomous System)
Địa chỉ IP Mỗi AS do được quản trị riêng biệt bởi các
quản trị mạng
Internet
Protocol
Trong một AS: sử dụng một giao thức định
tuyến nội miền (interior gateway protocol)
Các giao
thức khác Giữa các AS: sử dụng giao thức định tuyến liên
miền (exterior gateway protocol)
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 81

Định tuyến trong mạng


Internet (tiếp…)
Exterior Gateway Protocol
(BGP …)

3a
Khái niệm
2a
1c

Địa chỉ IP
1b
3c
3a 2c
Internet 3b 2a
AS3 2b
Protocol 1c AS2
1a 1b
Các giao
1d AS1
thức khác

Định tuyến Interior Gateway Protocol


(OSPF, RIP)
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 82

41
EGP và IGP
AS2

AS1 IGP EGP


OSPF domain
Khái niệm

EGP
Địa chỉ IP RIP domain EGP
EGP
Internet AS4 EGP IGP
Protocol IGP RIP domain
AS3
IGP
Các giao OSPF domain
thức khác RIP domain AS5

Định tuyến RIP domain

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 83

Hệ tự trị
Mỗi hệ tự trị có một số hiệu riêng – AS
number (ASN - 16 bits hay 32 bits)
Khái niệm

2914 NTT-COMMUNICATIONS-2914 - NTT America, Inc.


Địa chỉ IP 3491 BTN-ASN - Beyond The Network America, Inc.
4134 CHINANET-BACKBONE No.31,Jin-rong Street
Internet 6453 GLOBEINTERNET Teleglobe America Inc.
Protocol
24087 VNGT-AS-AP Vietnam New Generation Telecom
24066 VNNIC-AS-VN Vietnam Internet Network Information Center
Các giao
thức khác 17981 CAMBOTECH-KH-AS ISP Cambodia
……………………………….

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 84

42
Hệ tự trị (tiếp…)
ASN được cấp phát bởi IANA (Internet
Assigned Numbers Authority)
Khái niệm

Source: http://www.potaroo.net/
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác
2008

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 85

Định tuyến nội vùng


Intra-AS routing = Interior Gateway
Routing (IGP)
Khái niệm Các giao thức định tuyến nội vùng
thông dụng:
Địa chỉ IP
RIP (Routing Information Protocol)
Internet OSPF (Open Shortest Path First)
Protocol
IGRP (Interior Gateway Routing
Các giao
thức khác
Protocol) – Chỉ sử dụng cho các router
của Cisco
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 86

43
RIP
Đặc điểm:
RIP – Routing Information Protocol
Là giao thức định tuyến theo vector khoảng
Khái niệm
cách – sử dụng thuật toán Bellman-Ford phân
tán
Địa chỉ IP
Được phát triển lần đầu dưới hệ điều hành
BSD Unix năm 1982
Internet
Protocol Trước đây được sử dụng rộng rãi, hiện nay ít
được sử dụng
Các giao
thức khác Khoảng cách là số chặng tới mạng đích
Số chặng tối đa: 15 chặng
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 87

RIP (tiếp…)
Trao đổi thông tin:
Định kỳ
◊ Các vector khoảng cách được trao đổi định kỳ - 30s
◊ Mỗi thông điệp chứa tối đa 25 mục
◊ Trong thực tế, nhiều thông điệp được sử dụng
Sự kiện
Khái niệm ◊ Gửi thông điệp cho nút hàng xóm mỗi khi có thay đổi
◊ Nút hàng xóm sẽ cập nhật bảng chọn đường của nó
Các bộ đếm thời gian:
Địa chỉ IP Update timer
◊ Dùng để trao đổi thông tin cứ 30s
Invalid timer
Internet ◊ Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
Protocol ◊ Nếu sau 180s không nhận được thông tin -> trạng thái hold-down
Hold down timer
Các giao ◊ Giữ trạng thái hold-down trong 180s
thức khác ◊ Chuyển sang trạng thái down
Flush timer
◊ Khởi tạo lại mỗi khi nhận được thông tin chọn đường
Định tuyến ◊ Sau 240s, xóa mục tương ứng trong bảng chọn đường

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 88

44
RIP (tiếp…)
no
update update
update
↓ ↓ ↓
When it is timeout,
hold down timer starts
Invalid timer
Khái niệm When it is timeout,
This info will be deleted
from RIP database

Địa chỉ IP When it receives update, Hold down timer


Invalid timer restarts

Internet
Protocol
Flush timer

Các giao
thức khác When it is timeout,
Routing info will be deleted
from routing table
Định tuyến 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 390 420

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 89

RIP (tiếp…)
RIP
RIPv1: chỉ hỗ trợ định tuyến trong các mạng
đánh địa chỉ IP có phân lớp (classful)
Khái niệm
◊ Bản tin cập nhật: thông tin mạng đích, khoảng cách
tới mạng đích
Địa chỉ IP
RIPv2: hỗ trợ định tuyến trong cả mạng đánh
Internet địa chỉ không phân lớp (classless)
Protocol
◊ Bản tin cập nhật: thông tin mạng đích, subnet mask
của mạng đích, khoảng cách tới mạng đích
Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 90

45
OSPF
Đặc điểm:
OSPF – Open Shortest Path First
Thông tin về trạng thái liên kết - LSA (link
Khái niệm
state advertisement) được quảng bá trên toàn
AS
Địa chỉ IP
Với các AS lớn: OSPF được phân cấp thành
nhiều miền OSPF nhỏ
Internet
Protocol Các router sử dụng thuật toán Dijkstra để thiết
lập bảng định tuyến
Các giao
thức khác Khoảng cách (giá): 100Mbps/dung lượng kênh

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 91

OSPF (tiếp…)
Phân vùng trong OSPF:
Trong việc chọn đường, tại sao phải
Khái niệm
chia mạng thành các vùng nhỏ hơn?
Nếu có quá nhiều router
Địa chỉ IP ◊Thông tin trạng thái liên kết được truyền
nhiều lần hơn
Internet
Protocol
◊Phải liên tục tính toán lại
◊Cần nhiều bộ nhớ hơn, nhiều tài nguyên
Các giao
thức khác
CPU hơn
◊Lượng thông tin phải trao đổi tăng lên
Định tuyến ◊Bảng chọn đường lớn hơn

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 92

46
OSPF (tiếp…)
boundary router

Gb
Area border router backbone router
Ga
Khái niệm
Backbone Gc

Địa chỉ IP 3c
2c
Internet 3a
Protocol 3b 1c 2a
AS3 2b
AS2
Các giao
1a 1b
thức khác
1d AS1

Định tuyến
internal router

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 93

OSPF (tiếp…)
ABR - Area border routers: Quản lý 1 vùng
và kết nối đến các vùng khác
Khái niệm ASBR - Autonomous system boundary
router: Nối đến các AS khác
Địa chỉ IP
BR - backbone routers: thực hiện OSPF
Internet routing trong vùng backbone
Protocol
Internal Router – Thực hiện OSPF bên
Các giao
thức khác
trong một vùng

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 94

47
RIP và OSPF – So sánh
RIP OSPF

Đặc điểm • Router bình đẳng • Phân câp


• Cấu hình dễ dàng • Cấu hình phức tạp
• Mạng cỡ nhỏ • Mạng cỡ vừa và lớn
Khái niệm

Khả năng mở rộng Không Có


Địa chỉ IP Độ phức tạp tính toán Nhỏ Lớn
Hội tụ Chậm Nhanh
Internet Bảng chọn đường Trạng thái liên kết
Protocol Trao đổi thông tin
Giải thuật Distant vector Link-state
Các giao
thức khác Cập nhật hàng xóm 30s 10s (Hello packet)

Đơn vị chi phí Số nút mạng Băng thông


Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 95

Định tuyến liên miền


BGP (Border Gateway Protocol): giao thức định
tuyến liên miền thông dụng nhất hiện nay
BGP-4
Khái niệm Vấn đề nảy sinh trong định tuyến liên miền:
Đồ hình: mạng Internet có đồ hình phức tạp, không cấu
Địa chỉ IP
trúc
Tính tự trị của các AS: các AS định nghĩa khoảng cách
hoặc giá khác nhau khó tìm được đường đi thực sự
Internet
Protocol
tối ưu
Độ tin cậy (trust): một số AS không muốn gửi lưu lượng
Các giao của mình tới một số AS xác định
thức khác Chính sách (policy): Mỗi AS có một chính sách định
tuyến khác nhau
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 96

48
Quan hệ khách hàng – nhà
cung cấp
Khách hàng (customer) – Nhà cung cấp (provider)
Khách hàng trả tiền cho nhà cung cấp Internet để được
truy nhập vào mạng

Khái niệm

Địa chỉ IP provider

Internet
Protocol
provider customer IP traffic
Các giao
thức khác
customer

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 97

Quan hệ khách hàng – nhà


cung cấp (tiếp…)

Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến provider customer IP traffic

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 98

49
Quan hệ khách hàng – nhà
cung cấp (tiếp…)

Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol
peer peer -Lưu lượng thường được trao đổi giữa
provider customer
các AS theo quan hệ provider –
Các giao customer
thức khác - Các AS cùng cấp không mong muốn
traffic traffic NOT trao đổi lưu lượng (khi không có hợp
đồng trao đổi lưu lượng)
Định tuyến
allowed allowed

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 99

BGP
Đặc điểm:
Không sử dụng phương thức vector khoảng
cách và trạng thái kênh truyền sử dụng
Khái niệm
vector đường dẫn (path vector)
◊ Cho phép một AS biết được thông tin đi đến AS khác
◊ BGP trao đổi các bản tin path vector: AS_PATH
Địa chỉ IP
Gửi thông tin này vào bên trong AS đó
Internet
Xác định đường đi tốt nhất dựa trên thông tin
Protocol đó và các chính sách chọn đường
Cho phép thiết lập các chính sách
Các giao ◊ Chọn đường ra
thức khác
◊ Quảng bá các đường vào

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
100

50
BGP (tiếp…)
eBGP và iBGP:
External BGP vs. Internal BGP
Phân tán thông tin chọn đường
Khái niệm 1. 3a gửi tới 1c bằng eBGP
2. 1c gửi thông tin nội bộ tới (1b, 1d, …) trong AS1 bằng iBGP
3. 2a nhận thông tin từ 1b bằng eBGP
Địa chỉ IP

eBGP session
Internet 3c iBGP session
Protocol 2c
3a
3b 2a
Các giao AS3 2b
thức khác 1c AS2
1a 1b
Định tuyến AS1 1d

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
101

BGP (tiếp…)
Áp dụng chính sách định tuyến với
BGP:
Khái niệm Khi các router gửi và nhận thông tin
chọn đường:
Địa chỉ IP
◊BGP có thể đặt các chính sách
Internet – Cho đường vào
Protocol
– Cho đường ra
Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
102

51
BGP (tiếp…)
Các bản tin BGP:
Open: Thiết lập một phiên BGP giữa 2
Khái niệm
router.
Địa chỉ IP Keep Alive: Bắt tay theo chu kỳ.
Internet Notification: Hủy bỏ phiên BGP sau khi
Protocol
trao đổi thông tin.
Các giao
thức khác Update: cập nhật các tuyến mới hoặc
Định tuyến hủy bỏ các tuyến cũ
CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET
PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
103

BGP (tiếp…)
Bản tin cập nhật: chứa các thuộc tính của tuyến
Thuộc tính của tuyến: được sử dụng để chọn
đường tối ưu khi có nhiều tuyến cùng đi đến một
Khái niệm đích
ORIGIN
Địa chỉ IP ◊ Nguồn của thông tin (IGP/EGP/incomplete)
AS_PATH
Internet NEXT_HOP
Protocol MED (MULTI_EXIT_DISCRIMINATOR)
LOCAL_PREF
Các giao
thức khác ATOMIC_AGGREGATE
AGGREGATOR
Định tuyến COMMUNITY

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
104

52
BGP (tiếp…)
Các mức ưu tiên khi chọn tuyến
Enforce relationships
Highest Local Preference E.g. prefer customer routes
Khái niệm over peer routes

Địa chỉ IP Shortest ASPATH


Lowest MED
Internet
i-BGP < e-BGP traffic engineering
Protocol
Lowest IGP cost
Các giao to BGP egress
thức khác

Lowest router ID Throw up hands and


Định tuyến break ties

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
105

BGP (tiếp…)
135.207.0.0/16
AS 1129
AS Path = 1755 1239 7018 6341
Global Access

AS 1755
135.207.0.0/16 135.207.0.0/16
AS Path = 1239 7018 6341 Ebone AS Path = 1129 1755 1239 7018 6341

Khái niệm
AS 12654
AS 1239 RIPE NCC
Địa chỉ IP
135.207.0.0/16 Pick shorter RIS project
AS Path = 7018 6341
Sprint AS path

Internet AS 7018 135.207.0.0/16


AS Path = 3549 7018 6341
Protocol
135.207.0.0/16
AS Path = 6341
AT&T
Các giao
AS 6341 AS 3549
thức khác 135.207.0.0/16
AT&T Research
AS Path = 7018 6341Global Crossing
135.207.0.0/16
Định tuyến
Prefix Originated

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 106

53
Các giao thức định tuyến
Các giao thức định tuyến được thực
hiện ở lớp mấy?
Khái niệm
BGP và RIP được truyền tải qua TCP (lớp
ứng dụng)
Địa chỉ IP
◊RIP:
– UDP port: 520
Internet
◊BGP:
Protocol – TCP port: 179

Các giao
OSPF được truyền tải trực tiếp trong gói tin
thức khác IP
◊Protocol type: 89
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
107

Các thuật toán tìm bản ghi trong


bảng định tuyến
Các vấn đề liên quan đến tìm bản ghi
trong bảng định tuyến (table
Khái niệm lookup):
Địa chỉ IP
Trong đánh địa chỉ có phân lớp:
◊“Exact prefix match”: hashing
Internet
Protocol Trong đánh địa chỉ không phân lớp:
“longest prefix match”:
Các giao
thức khác ◊Binary trie
◊Patricia tree
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 108

54
Các thuật toán tìm bản ghi
trong bảng định tuyến (tiếp…)
Đặt vấn đề:
Số bản ghi trong bảng định tuyến trong mạng
lõi Internet tăng theo hàm mũ
Khái niệm Phân bố chiều dài của network prefix (CIDR)
thay đổi bất kỳ
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến Số bản ghi trong router lõi Phân bố độ dài network prefix trong
(Nguồn: http://www.cidr-report.org/) router lõi

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 109

Các thuật toán tìm bản ghi trong


bảng định tuyến (tiếp…)
Đặt vấn đề (tiếp…):
Router lõi tiếp nhận luồng bit có tốc độ
Khái niệm Gbit/s, cần phải gửi khoảng 1 triệu
gói/s/port tốc độ xử lý nhanh
Địa chỉ IP
Bảng định tuyến thay đổi liên tục:
Internet ◊100 lần/s vài chục ms phải cập nhật
Protocol
bảng định tuyến 1 lần
Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 110

55
Các thuật toán tìm bản ghi trong
bảng định tuyến (tiếp…)
Yêu cầu:
Các bản ghi trong bản định tuyến phải được sắp
xếp sao cho:
◊ Cập nhật các bản ghi (table entry) nhanh và dễ dàng
Khái niệm
◊ Tốc độ tìm kiếm nhanh (table lookup)
◊ Kích thước bộ nhớ chứa bảng định tuyến nhỏ
Địa chỉ IP ◊ Thích hợp với cơ chế đánh địa chỉ không phân lớp
(classless addressing - CIDR) “longest prefix match”
Internet
Gọi:
Protocol W: Độ dài của địa chỉ IP
◊ IPv4: W=32
Các giao
thức khác
N: Số bit địa chỉ mạng (prefix)
◊ Trong CIDR: N thay đổi

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 111

Các thuật toán tìm bản ghi trong


bảng định tuyến (tiếp…)
Các thuật toán lookup (longest prefix
match) cho CIDR:
Khái niệm ◊Binary trie
◊Patricia tree
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 112

56
Thí dụ
Xét bảng định tuyến:
dest. network (bin.)/subnet mask next hop
a: 0/1 …
b: 01000/5 …
Khái niệm c: 011/3 …
d: 1/1 …
e: 100/3 …
Địa chỉ IP
f: 1100/4 …
g: 1101/4 …
Internet h: 1110/4 …
Protocol i: 1111/4 …

Các giao Địa chỉ mạng:


thức khác P1 = 010011110
P2 = 111000110
thuộc về prefix nào ở bảng trên?
Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 113

Thí dụ (tiếp…)

Giải đáp:
P1 = 010011110 a
Khái niệm
P2 = 111000110 h
Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 114

57
Binary Trie
a: 0 0
1 P1 = 010011110
b: 01000
(1)
c: 011
a (0) d 1
0
1
d: 1
0
e: 100 0
1
f: 1100 0
1 e (100)
0 1
Khái niệm 1
g: 1101 0
c (011)
(1100) f g (1101)
h: 1110 0
h h
i: 1111
Địa chỉ IP (1110) (1111)
0

Internet
(01000) b
Protocol
Nút mức L thể hiện chiều dài L bit
Các prefix trong bảng định tuyến được đánh dấu bằng nút màu thẫm
Các giao
Thuật toán tìm kiếm:
thức khác Đi theo cây nhị phân theo nhánh phù hợp
Ghi nhớ nút prefix vừa đi qua (a)
Đi cho tới khi không gặp nút phù hợp nữa thì dừng prefix cuối cùng đi qua là bản
Định tuyến ghi thích hợp

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 115

Binary Trie (tiếp…)


Đánh giá hiệu năng của thuật toán
Binary Trie:
Khái niệm

Địa chỉ IP

Internet
Protocol

Các giao
thức khác

Định tuyến

CHƯƠNG 4 – KẾT NỐI MẠNG INTERNET


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh 116

58
Bài tập
Bài tập 1:
Cho bảng định tuyến tại router R1
R1 sẽ gửi gói đến mạng nào khi nhận được các gói tin
có địa chỉ đích như sau:
◊ 192.138.32.1
◊ 192.138.32.100

dest. network/subnet mask next hop


192.138.32.0/26 10.1.1.1
192.138.32.0/24 10.1.1.2
192.138.32.0/19 10.1.1.3

Bài tập (tiếp…)


Bài tập 2:
Công ty A xây dựng một mạng LAN bao gồm
1000 host được nhóm theo kiểu supernet.
Trước tiên quản trị mạng của công ty này phải
yêu cầu ISP B cung cấp một dải địa chỉ IP
thuộc lớp C.Công ty A có thể chọn một vài địa
chỉ nằm trong dải sau:
◊ Lựa chọn 1 gồm 5 địa chỉ: dải 200.1.15.0,
200.1.16.0, 200.1.17.0, 200.1.18.0, 200.19.0.
◊ Lựa chọn 2 gồm 5 địa chỉ: 215.3.31.0, 215.3.32.0,
215.3.33.0, 215.3.34.0, 215.3.35.0
Hãy trình bày cách thực lựa chọn địa chỉ và tìm
supernet mask tương ứng

59
Bài tập (tiếp…)
Bài tập 3:
Cho một mạng cục bộ thuộc công ty A
được phân địa chỉ 220.130.15.0. Mạng
này được chia thành 7 mạng nhỏ:
◊Mạng thứ nhất và 2 có 62 host.
◊Mạng thứ 3 và 4 có 30 host
◊Mạng thứ 5, 6, 7 mỗi mạng có 14 host
Hãy thiết kế mạng này.

Tài liệu tham khảo


Internetworking with TCP/IP, Vol 1, Douglas Comer,
Prentice Hall Computer
Networking: a top-down approach featuring the
Internet, James F. Kurose, Keith W. Ross, Addison
Wesley, 4thed, 2006
Computer Networks, Andrew S. Tanenbaum, Prentice
Hall, 4th Edition
Computer Networks, Nick McKeown, Stanford
University
M. Sanchez, E. Biersack, and W. Dabbous, "Survey and
Taxonomy of IP address lookup algorithms," IEEE
Network, 15(2):8-23, 2001.
M. Waldvogel, G. Varghese, J. Turner, and B. Plattner,
“Scalable High Speed IP Routing Lookups,” Proc. ACM
SIGCOMM ’97, Sept. 1997, pp.25–36.

60

You might also like