You are on page 1of 6

Câu 1: So sánh thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường

 Định nghĩa:

- Giống nhau:

+ Cả 2 loại thuế đều là loại thuế đánh vào hàng hóa có ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội nói chung.

+ Cả 2 loại thuế này đều là thuế gián thu.

- Khác nhau:

+ Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế đánh vào các loại hang hóa có hại tới môi trường nói riêng khi
sử dụng chúng.

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào hang hóa không khuyến khích và có ảnh hưởng xấu tới
kinh tế nói riêng.

 Mục đích:

- Giống nhau:

+ Đều là nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

+ Có mục tiêu giúp đời sống xã hội nói chung tốt hơn

+ Điều tiết dòng tiền.

- Khác nhau:

+ Thuế bảo vệ môi trường giúp bảo vệ môi trường khỏi hang hóa có ảnh hưởng tiêu cực

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp hạn chế hang hóa xa xỉ có hại, và ngoài ra còn giúp tái phân phối nguồn
thu nhập người có thu nhập cao.

 Đối tượng chịu thuế:

_ Giống nhau: đều là hang hóa.

_ Khác nhau:

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: hang hóa xa xỉ có ảnh hưởng tới nền kinh tế.

+ Thuế bảo vệ môi trường: hang hóa ảnh hưởng tới môi trường.

 Đối tượng nộp thuế: Đều người tiêu dung, sử dụng sản phẩm cuối cùng.

 Phạm vi áp dụng thuế:

- Khác nhau:
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đánh thuế đối với một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, ảnh
hưởng đến sức khỏe như rượu, bia,…

+ Thuế bảo vệ môi trường: Đánh thuế vào các loại mặt hang hóa có ảnh hưởng tới môi trường, cụ thể
là 8 nhóm đối tượng:

Nhóm 1: Xăng dầu, mỡ nhờn 

Nhóm 2: Than đá 

Nhóm 3: Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) 

Nhóm 4: Túi ni lông 

Nhóm 5: Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng 

Nhóm 6: Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng 

Nhóm 7: Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng 

Nhóm 8: Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng 

* Cách tính thuế:

Giống nhau: đều bằng mức thuế nhân với số lượng hang hóa.

Khác nhau:

_ Thuế bảo vệ môi trường: đây là loại thuế tính dựa trên tiền phần tram đơn vị sản phẩm ( đây là loại thuế TUYỆT
ĐỐI).

Số thuế bảo vệ môi trường phải =  Số lượng đơn vị hàng hóa chịu x  Mức thuế tuyệt đối trên một đơn vị
nộp  thuế  hàng hóa 

_ Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đây là loại thuế tính dựa trên giá tiền đơn vị sản phẩm. (Đây là thuế LŨY TIẾN).

Thuế TTDB phải nộp = Giá tính thuế TTDB x Thuế suất thuế TTDB
2. Phân biệt thuế bảo vệ môi trường, phí bảo vệ môi trường và lệ phí bảo vệ môi trường.

Tiêu chí Thuế bảo vệ môi trường Phí bảo vệ môi trường Lệ phí bảo vệ môi
trường

Bản chất – Là khoản thu nhằm điều tiết các hoạt – Là khoản thu nhằm bù Là  thu bắt buộc đối với
động có ảnh hưởng tới MT và kiểm đắp một phần chi các cá nhân, pháp nhân
soát ô nhiễm MT. Đây hình thức hạn phí thường xuyên và không được hưởng một lợi ích
chế một sản phẩm hay hoạt động thường xuyên để xây dựng, hoặc sử dụng một dịch vụ
không có lợi cho MT. bảo dưỡng MT và tổ chức MT nào đó.
quản lý hành chính của nhà
– Theo Luật Thuế BVMT 2010, đối nước đối với hoạt động của – Một số ví dụ về các dịch
tượng chịu thuế gồm 8 nhóm: Xăng, người nộp phí. vụ BVMT như: Thu gom,
dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịch tái chế, xử lý chất thải;
HCFC; Túi ni lông; /Thuốc diệt cỏ; -Nước ta đang áp dụng một Giám định về MT đối với
thuốc trừ mối; Thuốc bảo quản lâm số loại phí như: Phí BVMT máy móc, thiết bị; giám
sản; Thuốc khử trùng kho (loại hạn đối với nước thải, chất rắn, định thiệt hại về MT…
chế sử dụng). khai thác khoáng sản…

Nguyên tắc Xây dựng trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Xây dựng trên nguyên tắc
xây dựng “người hưởng lợi phải
trả tiền”
Mục đích – Mục tiêu chính nhằm thay đổi nhận Người nhận dịch vụ thì
thu thức và hành vi của con người đối với phải trả chi phí cho việc
MT. Hỗ trợ cho công tác bảo vệ cung cấp dịch vụ.
và đầu tư cho MT.
->Định hướng xã hội và đảm bảo công
bằng xã hội ->Dùng cho việc thành lập
Quỹ khắc phục ô nhiễm
-Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà MT
nước.

Chủ thể Thuế BVMT thu vào một số loại hàng Phí BVMT thu vào hành vi Thu trực tiếp vàongười sử
chịu trách hóa mà khi sử dụng nó gây ô nhiễm xả chất thải ra MT (thu dụng dịch vụ
nhiệm trả MT, thể hiện định hướng nhằm hạn trực tiếp vàochủ thể xả
chế việc sử dụng sản phẩm gây ô chất thải gây ô nhiễm MT).
nhiễm.
->Người chịu phí và người
-> Người tiêu dùng là người chịu thuế nộp phí BVMT là người xả
nhưng người sản xuất là người nộp thải ra MT
thay (vì pháp luật Việt Nam thu theo
hình thức thu thuế Gián thu).

Nguyên tắc Thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử Dựa vào lượng chất ô Mức thu lệ phí được ấn
các định dụng gây tác động xấu đến MT. nhiễm thải ra MT, mức tiêu định trước đối với từng
mức thu thụ nguyên nhiên liệu gây công việc, không nhằm
->Thu theo mức thuế tuyệt đối bằng ô nhiễm, tổng doanh thu mục đích bù đắp chi phí.
số tiền trên đơn vị hàng hoá. hoặc tổng sản lượng hàng
hoá, lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Tính chất -Không mang tính đối giá vì người -Mang tính đối giá do chủ thể đóng bao nhiêu thì quyền
nộp thuế nhiều hay ít đều được hưởng lợi được hưởng tương ứng.
quyền lợi như nhau cả.
-Mang tính hoàn trả trực tiếp vì sẽ được hoàn trả trực
-Không mang tính hoàn trả trực tiếp vì tiếp thông qua việc sử dụng lợi ích dịch vụ đã đóng lệ
sẽ hoàn trả gián tiếp cho cộng đồng phí hay lợi ích cải thiện, bảo dưỡng về MT từ việc đã
thông qua các phúc lợi xã hội, cơ sở đóng phí.
hạ tầng, an ninh trật tự…

Chủ thể có Chỉ có Nhà nước Tổ chức, cá nhân cung


quyền thu cấp dịch vụ hoặc được ủy
quyền
Tầm quan Quan trọng nhất Quan trọng sau thuế Tùy thuộc vào
trọng nhu cầu sử dụng dịch vụ
của chủ thể
Tính lợi ích Không liên quan trực tiếp đến lợi ích Liên quan trực tiếp đến lợi ích của người nộp
của người nộp

3. Trình bày các biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp và biện pháp tự vệ thương mại. Liên
hệ việc áp dụng các biện pháp đó tại Việt Nam

Biện pháp tự vệ Biện pháp chống trợ cấp Biện pháp chống bán phá giá
1. Khái Thuế tự vệ là thuế nhập Biện pháp chống trợ cấp đối với Biện pháp chống bán phá giá đối
niệm khẩu bổ sung trong hàng hóa nhập khẩu vào Việt với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
trường hợp các cá nhân, Nam (sau đây gọi là biện pháp Nam (sau đây gọi là biện pháp
doanh nghiệp nhập khẩu chống trợ cấp) là biện pháp được chống bán phá giá) là biện pháp
một lượng hàng hóa quá áp dụng trong trường hợp hàng được áp dụng trong trường hợp
mức vào Việt Nam mà hóa được trợ cấp khi nhập khẩu hàng hóa được xác định bị bán
việc nhập hàng hóa quá vào Việt Nam gây ra thiệt hại phá giá khi nhập khẩu vào Việt
mức đó gây thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc
nghiệp trọng hoặc đe dọa hại đáng kể của ngành sản xuất đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể
gây thiệt hại nghiêm trong nước hoặc ngăn cản sự của ngành sản xuất trong nước
trọng cho những ngành hình thành của ngành sản xuất hoặc ngăn cản sự hình thành của
sản xuất trong nước hoặc trong nước. ngành sản xuất trong nước.
ngăn cản sự hình thành,
phát triển của các ngành
sản xuất trong nước.

2. Thời  Được áp dụng khi và chỉ Được áp dụng căn cứ trên cơ sở Được áp dụng khi tuân thủ các
điểm áp khi cơ quan có thẩm điều tra,được khởi tố và thực thủ tục điều tra được bắt đầu và
dụng quyền của thành viên hiện phù hợp với các quy định tiến hành theo đúng quy định của
nhập khẩu WTO kết luận của Hiệp định về trợ cấp và các Hiệp định thực thi Điều VI của
thành viên đó đáp ứng và biện pháp đối kháng, Hiệp định Hiệp định chung về thuế quan và
tuân thủ các điều kiện Nông nghiệp thương mại GATT. Đồng thời khi
được quy định tại Điều có một hành động được thực thi
XIX GATT và Điều 2 theo luật hoặc các quy định về
hiệp định về các biện chống bán phá giá.
pháp tự vệ.

3. Điều + Có sự gia tăng đáng kể + Có sự tồn tại của trợ cấp. + Hàng hóa được đưa vào kinh
kiện áp doanh trên thị trường nhập khẩu
dụng của hàng hóa nhập khẩu. + Thiệt hại hoặc khả năng đe dọa với giá thấp hơn giá thông
gây ra thiệt hại thường.
+ Sự gia tăng này mang
tính đột biến do những + Mối quan hệ nhân quả giữa trợ + Ngành sản xuất nội địa tương
thay đổi về chế độ thương cấp và thiệt hại ứng bị thiệt hại về vật chất.
mại.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa
+ Sự gia tăng này gây ra hành vi bán phá giá và thiệt hại
hoặc đe dọa gây ra thiệt vật chất đó.
hại nghiêm trọng đối với
ngành sản xuất nội địa
tương ứng.
+ Có mối quan hệ nhân
quả giữa hàng nhập khẩu
gia tăng và thiệt hại hoặc
đe dọa gây thiệt hại
nghiêm trọng cho ngành
sản xuất trong nước.

4. Nguyên + Đáp ứng điều kiện được + Áp dụng biện pháp chống trợ + Được áp dụng để đối phó hành
tắc áp ghi nhận tại Điều 2,4 cấp để khắc phục thiệt hại do các vi bán phá giá gây thiệt hại chỉ
dụng Hiệp định Tự vệ Thương trợ cấp mang tính riêng biệt gây bao gồm 3 biện pháp thuế: chống
mại ra trên cơ sở không phân biệt đối bán phá giá, biện pháp chống phá
xử đối với sản phẩm nhập khẩu giá tạm thời và cam kết về giá.
+ Đồng thời, phù hợp với từ mọi nguồn kết luận là có trợ
các nguyên tắc: Biện cấp và gây thiệt hại. + Nguyên tắc: áp dụng 4 nguyên
pháp Tự vệ Thương mại tắc: Chứng minh sự hiện diện của
được áp dụng đáp ứng 4 điều kiện,yếu tố của hành vi bán
điều kiện bắt buộc; Ngăn phá giá; Biện pháp chống bán phá
chặn thiệt hại giúp ngành giá chỉ nhằm mục tiêu khắc phục,
sản xuất trong nước điều không mang tính trừng phạt; Áp
chỉnh; Không phân biệt dụng trên nguyên tắc không phân
đối xử; Bồi thường khi áp biệt đối xử; Mang tính tạm thời
dụng biện pháp Tự vệ
Thương mại.

5. Thời + Về nguyên tắc, biện + Áp dụng trong vòng 5 năm kể + – Mang tính tạm thời phải được
hạn áp pháp Tự vệ Thương mại từ ngày bắt đầu áp dụng. tháo bỏ khi ảnh hưởng của bán
dụng là các biện pháp mang phá giá bị triệt tiêu.
tính tạm thời, chỉ được áp + Trong trường hợp cần thiết có
dụng tối đa 4 năm (trong thể gia hạn thêm, thời hạn gia + Thông thường một quy định áp
trường hợp cần thiết có hạn thêm không vượt quá 05 dụng thuế chống bán phá giá sẽ
thể gia hạn thêm 4 năm năm trong mỗi lần gia hạn chấm dứt hiệu lực không muộn
tiếp theo). hơn 5 năm kể từ khi áp dụng trừ
trường hợp chống bán phá giá
+ Đối với các nước đang được yêu cầu tiếp tục áp dụng khi
phát triển là 10 năm cơ quan có thẩm quyền thấy cần
thiết
Liên hệ việc áp dụng các biện pháp đó tại Việt Nam
a) Biện pháp tự vệ
Đầu tháng 7 năm 2016, Việt Nam quyết định áp dụng thuế tự vệ đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu
từ Trung Quốc vào Việt Nam, trước tình trạng lượng nhập khẩu thép tăng lên mức đột biến, có thể thao túng cả thị
trường, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước (có thể bị phá sản). Từ khi áp dụng các biện pháp tự vệ, lượng
nhập khẩu đã giảm đáng kể, sản xuất trong nước được phục hồi, sản xuất phôi thép Việt Nam hoạt động trở lại và
các nhà sản xuất trong nước đã chú trọng hơn đến mặt hàng này, điển hình là thép Hòa Phát.

b) Biện pháp chống trợ cấp + chống bán phá giá.


Ngày 1.1.2020, VN bãi bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường cho các nước ASEAN. Trong 8 tháng đầu năm
2020, lượng đng mía nhập khẩu vào VN tăng đột biến, đạt gần 950.000 tấn, tăng hơn 6 lần so vs cùng kì năm 2019.
Trong đó, lượng đường mía nhập khẩu từ Thái Lan vào VN chiếm tỉ lệ chủ yếu, đạt gần 860.000 tấn (so vs cùng kì
năm 2019 là 145.000 tấn và cả năm 2019 là 300.000 tấn). Theo đại diện của ngành sxuat trong nước, lượng nhập
khẩu gia tăng đột biến là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại cho ngành mía đng trong nc. Sản lng đng mía trong nc
niên vụ 2019/2020 ước tính chưa tới 800k tấn, sụt giảm so vs 1,2 triệu tấn của niên vụ 2018/2019. Bên cạnh đó
ngành sxuat trong nc cũng đã cung cấp các thông tin, bằng chứng cho thấy sp đng mía nhập khẩu từ Thái Lan đang
bị bán phá giá vào VN, và Cphu Thái Lan đã đang duy trì một số chính sách trợ cấp cho hoạt động trồng mía của ng
nông dân và ngành sxuat mía đường. Vì thế bên phía chính phủ VN đã quyết định áp thuê chống bán phá giá và thuế
chống trợ cấp cho sẩn phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan vào Việt Nam.

You might also like