You are on page 1of 6

Câu 1 : đọc điện trở 5 và 4 vòng màu

Vd 5 vòng

_Đỏ đỏ vàng đỏ nâu: 224 x 10^2 +- 1%

4 vòng:

_đỏ đen nâu bạc: 21 x 10 +-10%

5R6: 5,6 Om

R100: 0,1 Om

4M7 : 4,7 MegaOm

Câu 2: phân biệt tụ phân cực và k phân cực

*Tụ Không Phân Cực (tụ gốm, tụ mi ca, tụ giấy): điện dung nhỏ từ 0,17uF
trở xuống

-Khi mắc không cần chú ý cực âm dương mà chỉ cần chú ý đến điện áp đánh
thủng tụ

-Dùng trong các mạch tần số cao, lọc nhiễu mạch có Cường độ DĐ nhỏ

- Hình dáng: bé có nhiều hình dáng khác nhau (dẹt,trụ….)

-giá trị được ghi trực tiếp trên thân tụ bằng 3 số và 1 chữ ở cuối (theo quy
ước)

Vd:

-333K: C=33 x 10^3 pF +-10%, 2 số đầu kí hiệu cho giá trị, chữ cái kí hiệu
chi đơn vị

-104J: C=10 x 10^4 pF +-10%

-2A104J: C=10 x 10^4 pF +-5%, A chỉ Umax= 100V

*Tụ phân cực

-Phân 2 cực rõ ràng (-) và (+)  vào/ ra (dòng điện)

Điện dung từ 0,47uF – 4,7 uF, dùng trong mạch lọc nguồn, chỉnh lưu

_hình dáng: có hình trụ


_thông số kĩ thuật: đc ghi rõ trên tụ, vd: 10micro,100micro….

_khi mắc cần mắc đúng nếu không sẽ nổ tụ

Câu 3: cách đọc trị số tụ điện ghi = số không kèm chữ

_2 số đầu biểu thị giá trị của tụ

_số thứ 3 biểu thị số lũy thừa của 10

Nếu các số kèm theo dấu “ . ” Hoặc “ , ” thì đọc là uF vị trí dấu ‘.’ Hoặc ‘,’
thể hiện chữ số thập phân

_nếu các con số không kèm dấu thì đơn vị là pF và con số cuối biểu thị số
lũy thừa của 10, đặc biệt là số 0 thì đó là giá trị thực

Vd:

453: C=45 x 10^3 pF

160: C=160 pF

103: C=10 x 10^3 pF

Câu 4: pp đọc giá trị R 5 vạch màu:

_vòng 1,2,3 là vòng giá trị

_vòng 4 là số lũy thừa 10

_vòng 5 là sai số

Đỏ-cam-vàng-lục-ngân nhũ : 234 x 10^5 +-10%

Tụ gốm 154: C= 15 x 10^4 pF

Câu 5: 100uF ; 50V

_tụ có điện dung C=100uF và điện áp định mức là 50V

Câu 6: trình bày cách tạo ra bán dẫn P và bán dẫn N và nêu đặc điểm của
từng loại

*Bán dẫn N:

_đặc điểm: hạt dẫn đa số là các điện tích âm; hạt dẫn thiểu số là các lỗ mang điện
tích dương
_cách tạo ra bán dẫn N: pha tạp các nguyên tố nhóm 5 trong bảng hệ thống tuần
hoàn vào bán dẫn

*Bán dẫn P:

_đặc điểm: hạt dẫn đa số là các lỗ trống mang điện tích dương, hạt dẫn thiểu số là
các điện tích âm

_cách tạo ra bán dẫn P: pha tạp các nguyên tố nhóm 3 trong bảng hệ thống tuần
hoàn vào bán dẫn

Câu 7:

Cấu trúc : Vùng dẫn _Vùng cấm_Vùng hóa trị

_.Vùng dẫn: là vùng mà trong đó các mức năng lượng đều còn bỏ trống hay chỉ bị
chiếm chỗ 1 phần

_Vùng cấm: là vùng mà trong đó không có các mức năng lượng nào để điện tử có
thể chiếm chỗ (xác xuất tìm thấy hạt = 0)

_Vùng hóa trị: là vùng mà bao gồm các mức năng lượng trong ĐK thường đã bị
chiếm giữ, không còn trạng thái năng lượng tự do.

*Chất bán dẫn trở thành chất dẫn điện :

-các vùng NL bị chồng lên nhau luôn có 1 lg điện tử tự do

-độ rộng vùng cấm = 0

Câu 8:

Tụ C có tác dụng lọc điện áp xoay chiều sau khi đã đc chỉnh lưu thành điện áp 1
chiều bằng phẳng

Câu 11:

_Cấu tạo của diode gồm có 2 lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau với 2 điện cực
nối với 2 nguồn P và N

*phân cực của diode

_P cực Thuận: khi ta cấp điện áp (+) vào annot (bán dẫn P) và điện áp (-) vào
catot (bán dẫn N)

_ P cực Ngược: khi ta cấp điện áp (-) vào annot (bán dẫn P) và điện áp (+) vào
catot (bán dẫn N)
_diode sẽ bị cháy khi điện áp phân cực ngược >=1000V

Câu 12: cấu tạo tranzito lưỡng cực

_ghép 3 miếng bán dẫn NPN theo các công nghệ khác nhau

Nếu ghép theo đúng thứ từ NPN thì sẽ là tranzitor lưỡng cực

Gồm 3 cực

B nồng độ pha tạp ít

C nồng độ pha tạp TB

E nồng độ pha tạp nhiều

Vbe=0.7 ; Vce=0.5 tranzitor loai ngược NPN hđ ở chế độ bão hòa vì

_Vbe = Vb-Ve = 0.7


 Vc=0.2 => Ve > Vc
_Vce= Vc-Ve =0.5

Câu 13

Trong TH Vcb =0.3V, Vec=0,4V tranzitor BJT loại thuận PNP hđ ở chế độ bão
hòa vì

Vcb = Vc-Vb = 0.3v => Vc > Vb => Jc thuận

Vec = Ve-Vc =0,4v = > Ve > Vc => Je thuận

Câu 14+15: các chế độ hoat động Tranzitor PNP vẽ PNP

+,Khuếc đại : _Je thuận : Ue > Ub

_Jc ngược: Ue > Uc

+,Bão Hòa: _Je thuận: Ue > Ub

_Jc thuận: Uc > Ub


+, Khóa: _Je ngược: Ue > Ub

_Jc ngược: Ub > Uc

Câu 16:

Phân cực cho tranzitor là : để tranzitor lưỡng cực hoạt động ta cần phải phân cực
cho tranzitor nghĩa là đưa ra 1 điện áp 1 chiều từ bên ngoài vào chuyển tiếp E và
C với 1 giá trị vào cực tính phù hợp. Khi các điện áp 1 chiều đặt vào TRAN đã
xác lập, d.điện tĩnh qua Tran cũng như điện áp tĩnh trên các cực Tran sẽ có những
giá trị

Câu 21:

Đk để mosfet hoạt động hđ dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện

*Mosfet kênh liên tục:

_Khi Tran làm việc, thông thường cực nguồn S đc nối với đế và nối đất nên Us =0

_Các điện áp đặt vào các cực của G và cực mảng D là điện thế so với chân cực S

_nguyên tắc cung cấp nguồn điện cho các chân cực sao các hạt dẫn đa số chạy từ
nguồn S qua kênh về cực mảng D để tạo ra dòng điện Id

_còn điện áp đặt trên cực có chiều sao cho mosfet làm việc ở chế độ giàu hạt dẫn
hoặc nghèo hạt dẫn

_đặc tính truyền đạt: Id = f(Ugs) khi Uds = const

*Mosfet cảm ứng :

_Nguyên lý của kênh P và N giống nhau chỉ khác nhau về cực tính của nguồn cung
cấp đặt lên các chân cực

_Mosfet kênh cảm ứng Hđ ở cả 2 chế độ giàu hạt dẫn và nghèo hạt dẫn

C24 +25
Câu 24: nguyên lý hoạt động quan trở

Câu 25: khi ánh sang chiếu vào quan trở thì tăng hay giảm vì sao?

You might also like