You are on page 1of 5

Hướng dẫn ĐAMH

TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG

1. Tính toán chọn động cơ điện


1.1. Chọn loại động cơ
Nên chọn động cơ điện loại K (Bảng P1.1 [1]) có số cặp cực 2p = 4 với số vòng quay n = 1400 ÷ 1500 vg/ph để giảm
mức độ biến đổi tốc độ quay  kích thước nhỏ gọn, có thể vẽ trên khổ A0 với tỷ lệ 1:1.

1.2. Tính công suất cần thiết của động cơ


Công suất cần thiết trên trục động cơ được xác định theo công thức sau:
Pt
Pct = (1.1)
η

Pt -công suất trên trục máy công tác, đối với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc Pt xác định theo công thức:
∑ P2i ti T 2 t
Pt = Ptđ =√ ∑ ti
=Plv √∑ ( i ) . ∑i (1.2)
T ti

T 2 0,8T 2 0,5T 2
= 12√( ) .0,4+ ( ) .0,3+ ( ) .0,3
T T T

Trong đó:
Plv – công suất làm việc của hệ dẫn động, kN.
Pi, Ti – công suất và mômen xoắn tác dụng trong thời gian ti trên trục máy công tác, kW, Nmm.
T – mômen xoắn lớn nhất bỏ qua mômen quá tải.
Các trị số Ti /T, ti cho trên đồ thị thay đổi tải trọng.
Hiệu suất của hệ thống (hộp giảm tốc một cấp) được xác định theo công thức:
ηt = ηđ.ηbrt . η2ôl (1.3)
Trong đó:
ηđ - hiệu suất truyền động đai.
ηôl - hiệu suất của ổ lăn
ηbrt - hiệu suất bánh răng trụ
Tra bảng 3.1 trang 23[1], chọn được ηđ =; ηôl =; ηbrt =.
 ηt =
 Pct =

1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động


Số vòng quay đồng bộ trên trục động cơ được xác định sơ bộ như sau:
nsb = utsb.nlv (1.4)
Trong đó:
nlv - số vòng quay cả trục ra (số vòng quay làm việc), đã cho.
utsb - tỷ số truyền tổng sơ bộ của hệ dẫn động.
Theo bảng 3.2[1], chọn uhsb =; uđsb =.
utsb = uhsb.uđsb = (1.5)
 nsb = (vg/ph)

1.4. Chọn nhãn hiệu, quy cách động cơ


Động cơ điện dung để dẫn động HDĐCK được chọn theo các điều kiện sau:
𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡
{ 𝑠𝑏 ≈ 𝑛đ𝑐
𝑛
𝑇𝑘 𝑇𝑚𝑚
(1.6)

𝑇𝑑𝑛 𝑇

2
Hướng dẫn ĐAMH
Từ bảng P1.1[1] chọn động cơ Kxxxx có các thông số như bảng 1.1:
Bảng 1.1. Số liệu của động cơ điện được chọn

Công suất Vận tốc quay Tk Khối lượng


Kiểu động cơ cos η (%)
(kW) (vg/ph) Tdn (kg)

Kxxxx

2. Phân phối tỷ số truyền


Xác định tỷ số truyền lý thuyết của hệ dẫn thống xác định theo công thức:
n
ut = đ𝑐 = (1.7)
n𝑙𝑣

Xác định tỷ số truyền tính toán của hộp giảm tốc:


u
uhsb = 𝑡 (1.8)
uđ𝑠𝑏

Chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc là uh = .


Tính lại chính xác tỷ số truyền của bộ truyền động đai:
u
uđ = 𝑡 (1.9)
u

3. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục
- Trục động cơ:
Pđc = Pct = (kW)
P
Tđc = 9,55.106. đc = (Nmm)
nđc
- Trục 1:
P1 = Pct .ηđ .ηôl = (kW)
u
n1 = t = (vg/ph)

P1
T1 = 9,55.106. = (Nmm)
n1
- Trục 2:
P2 = P1. ηbrt . ηôl = (kW)
n
n2 = 1 = (vg/ph)
uh
P2
T2 = 9,55.106 . = (Nmm)
n2
Bảng 1.2: Kết quả tính toán động học.

Trục
Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số

Công suất (kW) Pct = P1 = P2 =

Số vòng quay (vg/ph) nđc = n1 = n2 =

Tỉ số truyền uđ = uh =

Mômen xoắn (Nmm) Tđc = T1 = T2 =

3
Hướng dẫn ĐAMH
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI THANG

1. Chọn đai và tiết diện đai


Chọn đai thang thường vì loại này dùng phổ biến
Vì vận tốc nđc = vg/ph và Pct = kW nên chọn loại đai có ký hiệu …
Bảng 2.1. Thông số đai
Diện tích Đường kính Chiều dài
Kích thước tiết diện, mmm
Kí hiệu tiết diện bánh đai nhỏ giới hạn
bt b h y0 A, mm2 d1, mm L, mm

2. Xác định các thông số của bộ truyền


Chọn đường kính đai nhỏ. Theo bảng 4.13 và bảng 4.21[1], chọn d1 = mm
Vận tốc của vòng đai:
πd n
V1 = 1 đc3 = (m/s) (2.1)
60.10

Chọn hệ số trượt ε =
Tính đường kính d2
d2 = d1 . uđ . (1 − ε) (2.2)
Theo tiêu chuẩn, chọn d2 = (mm)
Tỉ số truyền thực tế của đai:
d2
uđt = (2.3)
d1 .(1−ε)

Tính sai số tỉ số truyền


u −u
Δu = 100 ∙ | đt đ| = < 4% (2.4)
uđt

3. Khoảng cách trục


a
Theo bảng 4.15 trang 41[1] (kết hợp với nội suy): =
d2
Khoảng cách trục sơ bộ:
𝑎
= → 𝑎𝑠𝑏 = (mm)
𝑑2
Kiểm tra điều kiện
0,55(d1 + d2 ) + h ≤ asb ≤ 2(d1 + d2 ) (2.5)
Theo bảng 4.13[1], đai … có h = (mm)
 asb = mm, thỏa mãn điều kiện về khoảng cách trục.

4. Xác định chiều dài đai


Chiều dài L của đai tính theo công thức 4.14[1]
π(d1 +d2 ) (d2 −d1 )2
L = 2a + + (2.6)
2 4asb

Theo tiêu chuẩn, chọn L = (mm)


Kiểm nhiệm tuổi thọ của đai:

2
Hướng dẫn ĐAMH
v
i= ≤ [imax ]
L

5. Tính lại khoảng cách trục theo chiều dài tiêu chuẩn
Khoảng cách trục
a = 0,125 {2𝐿 − 𝜋(𝑑1 + 𝑑2 ) + √[2𝐿 − 𝜋(𝑑1 + 𝑑2 ]2 − 8(𝑑2 − 𝑑1 )2 } (2.7)
Chú ý: Khoảng cách trục a cũng phải thỏa mãn điều kiện (2.5) ở trên.

6. Tính góc ôm trên bánh dẫn


57(d2 −d1 )
α1 = 180° − > 120° (2.8)
a

7. Xác định số dây đai cần thiết


Tính số dây đai Z theo công thức:
P K
Z = [P ]C t đ (2.9)
0 α C1 Cu Cz

Trong đó:
[P0 ] - Công suất cho phép, nội suy theo bảng 4.16[1]
Kd - Hệ số tải trọng động, tra bảng 4.12[1]
Cα - Hệ số ảnh hưởng của góc ôm α1 ,nội suy theo bảng 4.18[1]
Cl - Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai, nôi suy theo bảng 4.19[1]
Cu - Hệ số ảnh hưởng của tỉ số truyền, nội suy theo bảng 4.20[1]
Cz - Hệ số ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai, nội suy theo bảng 4.21[1]
Chọn Z nguyên thỏa mãn điều kiện Z ≤ 6

8. Xác định kích thước bánh đai


Chiều rộng bánh đai B:
B = (Z − 1)t + 2e (2.10)
Đường kính ngoài da:
da = d + 2h0 (2.11)
 Bánh nhỏ: da1 = d1 + 2h0 (mm)
 Bánh lớn: da2 = d2 + 2h0 (mm)
Tra bảng 4.21[1], theo tiết diện đai có ký hiệu …
h0 = mm
t = mm
e = mm

9. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu F0 trên một đai:
F0 = σ0.A (2.12)
Trong đó:
σ0 – Ứng suất căng ban đầu của đai,
A – Thiết diện đai, tra bảng 4.13[1]
Lực tác dụng lên trục bánh đai Fr :
α
Fr = 2. F0 . Z. sin( 1)(N) (2.13)
2

Bảng 2.1. Kết quả tính toán bộ truyền động đai thang

TT Thông số Ký hiệu Trị số Đơn vị


1 Loại đai và tiết diện đai Đai hình thang thường, tiết diện …
d1 mm
2 Đường kính các bánh đai
d2 mm
3 Chiều dài đai L mm

3
Hướng dẫn ĐAMH
4 Khoảng cách trục a mm
5 Góc ôm trên bánh dẫn α1 độ
6 Số dây đai z dây
7 Chiều rộng các bánh đai B mm
da1 mm
8 Đường kính ngoài các bánh đai
da2 mm

9 Lực hướng tâm tác dụng lên các trục Fr N

You might also like