You are on page 1of 15

Chương 6

Lạm phát và thất nghiệp

Nội dung chương

 Chu kỳ kinh tế
 Thất nghiệp
 Lạm phát
 Đường cong Phillips

1
Chu kỳ kinh tế

GDP Suy thoái


($)

Đỉnh điểm

Hồi phục
Thoái trào

Tăng trưởng

Thời gian
Sản xuất đình trệ
Giá cả tăng => Lạm phát
GDP giảm = việc làm giảm => Thất nghiệp 3

Mô hình tăng trưởng

 Hàm sản lượng = nhập lượng x năng suất


 Tăng trưởng =  nhập lượng + năng suất
 Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do
tăng yếu tố đầu vào không bền vững.
 Năng suất cận biên giảm dần
 Chi phí lao động gia tăng

 Vấn đề hạ tầng

 Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất.

2
Thất nghiệp
 Định nghĩa
 Những người có khả năng làm việc, mong muốn có
việc làm nhưng không tìm được công việc phù hợp.
 Phân loại
 Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment):
 Những người tự chuyển việc
 Bị sa thải và đang tìm việc
 Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ
 Lần đầu tiên tìm việc
 Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment):
 Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu
mới của cơ hội tìm việc
 Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment):
 Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái. Hoạt động của
doanh nghiệp thu hẹp lại
5

3
7

Thất nghiệp tự nhiên


 Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và
thất nghiệp cơ cấu.
% TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu
 Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên:
 Khoảng thời gian thất nghiệp

 Cách thức tổ chức thị trường lao động

 Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi

nghề, ngành nghề…)


 Cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc

 Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất

nghiệp trong một thời kỳ nhất định.


 Nhu cầu lao động thay đổi

 Cung lao động tăng

4
Thất nghiệp tự nguyện
 Thất nghiệp tự nguyện
 Số người thất nghiệp chuyển
đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì
đó là những người chưa sẵn
sàng làm việc với mức lương
tương ứng, đang tìm kiếm
những cơ hội tốt hơn.
 Thất nghiệp không tự nguyện
 Thất nghiệp do thiếu cầu xảy
ra khi tổng cầu suy giảm, sản
xuất đình trệ, công nhân mất
việc….
 Mức lương không linh hoạt có
thể dẫn tới thất nghiệp không
tự nguyện.
 Mức lương quá cao W’, tiền
lương không thể thay đổi dịch
chuyển xuống W.
9

Lạm phát

 Lạm phát (inflation): mức giá chung của nền kinh


tế tăng lên trong một thời gian nhất định.
 Lạm phát giảm (Disinflation)
 Thiểu phát (Deflation): Lạm phát âm
 Đình lạm (Stagflation): kinh tế đình trệ kèm theo
lạm phát (contraction and inflation)
 Quy mô lạm phát
 Lạm phát vừa phải – lạm phát một con số
 Lạm phát phi mã – lạm phát với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số
 Siêu lạm phát – lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi

10

5
Zimbabwe

 Saturday, March 28, 2009


 1 US Dollar = 37,456,777 Zimbabwe Dollar
 1 Zimbabwe Dollar (ZWD) = 0.00000003 US Dollar (USD)
 Zimbabwe's $100 billion banknote with 3 eggs it could
purchase on its release date

11

12

6
13

Nguyên nhân lạm phát

 Lạm phát do cầu


kéo (Demand-pull
inflation)
 Khi nền kinh tế muốn
chi tiêu nhiều hơn
lượng sản phẩm mà
nó có thể sản xuất ra.
Cầu vượt cung  giá
tăng

14

7
Nguyên nhân
 Lạm phát do chi phí
đẩy (Cost-push
inflation)
 Giá các yếu tố sản xuất
tăng
 Lương tăng do hoạt
động của công đoàn
 Nguyên nhân khác:
 Chính phủ thu thêm thuế
để bù đắp thâm hụt ngân
sách.
 Vòng quay tiền mặt quá
nhanh : lãi suất tiết kiệm
thấp, tiết kiệm giảm, chi
tiêu tăng.
 Vòng xoáy ốc lạm phát
15

Tốc độ lưu chuyển của tiền

PxY
 Tốc độ lưu chuyển của Tiền V =
M
 Trong đó:
P x Y = GDP danh nghĩa
= (mức giá) x (GDP thực)
M = Cung tiền
V = Tốc độ lưu chuyển của tiền

8
Lý thuyết lượng cung tiền

Phương trình lượng cung tiền: M x V = P x Y


1. V is stable.
2. So, a change in M causes nominal GDP (P x Y)
to change by the same percentage.
3. A change in M does not affect Y:
money is neutral,
Y is determined by technology & resources
4. So, P changes by same percentage as
P x Y and M.
5. Rapid money supply growth causes rapid inflation.

U.S. Nominal GDP, M2, and Velocity 1960–2013


3,500
Velocity is fairly
3,000 stable over the
long run.
2,500
Nominal GDP
1960=100

2,000
M2
1,500

1,000

500
Velocity
0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010

9
Ảnh hưởng của lạm phát

 Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có thu


nhập ổn định;
 Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc
làm trong nền kinh tế. Có những doanh nghiệp,
ngành nghề có thể “phất” lên và trái lại cũng có
những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp.
 Đối với người đi vay tiền: có thể có lợi khi lạm
phát tăng cao.
 Đối với người cho vay: bị thiệt khi có lạm phát

19

Tính toán lạm phát

p q i
t
i
0
CPI t  i 1
n

p q
i 1
i
0
i
0

CPI t CPI t 1
Phaàn traêm laïm phaùt   100%
CPIt 1

20

10
Đường cong Philips
 Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại
 Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng toàn
dụng, mức giá tăng nhanh
 Đường Phillips: tỷ lệ lạm phát cao hơn kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp
hơn, và ngược lại  Có thể đánh đổi lạm phát nhiều hơn để có ít thất
nghiệp hơn, hoặc ngược lại.

(söï thay ñoåi giaù)


Tyû leä laïm phaùt

21

Đường cong Philips ngắn hạn


 Giảm lạm phát bằng cách giảm tổng cầu  tăng
Thất nghiệp
 Giảm bớt thất nghiệp bằng chính sách mở rộng
(về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng  Lạm phát
cao hơn
 Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và
giảm thất nghiệp  gây áp lực tăng tiền lương và
giá cả cho tới khi một thời kỳ lạm phát gia tăng
tạm thời.
 Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa  giảm
mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến
mức hữu nghiệp toàn phần.

22

11
Trong dài hạn
 Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng
đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên
 Giả sử nền kinh tế đang tại A

% Laïm phaùt
 Có cú sốc tăng cầu
 Sản lượng cao hơn tiềm năng C

 Thất nghiệp giảm UB < U n D


 Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao E
B
 Nền kinh tế di chuyển từ A đến B
A
 Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao,
U=UB  C
Un U* n % Thaát nghieäp
 Tại C, giá tăng
 Cung tiền (SM) thực giảm
 AD giảm
 lạm phát giảm
 thất nghiệp tăng
 C đến D hoặc E và U đến Un

23

Inflation (%)
Phillips loops in the UK?
26
75
24

22

20

18 80
76
16 74 77
14
79
12 81

10 90
73 71
78 82
8 89
72
6 91 85
88 84
87 83
4 98 95
00 97 92 86
94
2 01 96
93
02 99
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment 24
(%)

12
Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?
26

24

22

20

18

16

14

12

10

6
65 Original Phillips curve
4 66 62
61 64 67
2
63
60
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment25(%)

Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?


26

24

22

20

18

16 74

14

12

10
73 71
8
72
70
6
69
65
68
4 66 62
61 64 67
2
63
60
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment26(%)

13
Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?
26
75
24

22

20

18
76
16 74 77
14
79
12

10
73 71
8 78
72
70
6
69
65
68
4 66 62
61 64 67
2
63
60
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment27(%)

Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?


26
75
24

22

20

18 80
76
16 74 77
14
79
12 81

10
73 71
78 82
8
72
70
6 85
69 84
65 83
68
4 66 62
61 64 67
2
63
60
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment28(%)

14
Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?
26
75
24

22

20

18 80
76
16 74 77
14
79
12 81

10 90
73 71
78 89 82
8
72
70
6 91 85
69 88 84
65 83
68 87
4 66 62 95 86
92
61 64 67 94
2 93
63
60
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Unemployment29(%)

Inflation (%) The breakdown of the Phillips curve?


26
75
24

22

20

18 80
76
16 74 77
14
79
12 81

10 90
73 71
78 89 82
8
72
70
6 91 85
69 88 84
65 83
68 87
4 66 62 00 98
95 86
03 97 92
61 64 67 94
2 96
63 02 99 93
60 01
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
30 Unemployment (%)

15

You might also like