You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA TRUNG HỌC CƠ SỞ

QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2019-2020


(Khóa thi ngày 26 tháng 5 năm 2020)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: A và B tác
dụng với dung dịch HCl giải phóng hiđro, C và D không phản ứng với dung dịch HCl, B tác dụng với
dung dịch muối của A và giải phóng A, D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy sắp
xếp thứ tự theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của kim loại và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trộn lẫn 3 dung dịch: H3PO4 6% (D=1,03 gam/ml), H3PO4 4% (D=1,02 gam/ml), H3PO4 2%
(D=1,01 gam/ml) theo tỉ lệ tương ứng 1: 3: 2 về thể tích. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
3. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, phản ứng xong, thu được 0,135 mol
hiđro, dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho từ từ 110 ml dung dịch HCl 1M vào Y, phản
ứng xong, thu được 5,46 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Cho sơ đồ phản ứng: CaO → Bazơ 1 → Bazơ 2 → Bazơ 3 → Bazơ 4.
Chọn chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục H2S vào lần lượt các dung dịch: FeCl3, H2SO4 đặc.
b) Cho các chất sau: KCl, NaBr, NaI, FeS lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
3. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 11 gam X vào 500 ml dung dịch HCl aM (dư 20%), thu được
0,4 mol H2. Nếu cho 11 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 bM và AgNO3 cM, thu
được 48 gam chất rắn R gồm 3 kim loại. Cho toàn bộ R vào dung dịch HCl dư, thu được 0,05 mol H 2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và xác định a, b, c.
Câu 3. (5,5 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng. Khí tạo ra được thu vào bình
đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được vào dung
dịch Ba(OH)2 dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Đốt 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và 2 gam kim loại. Dung dịch Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol KMnO 4 có mặt của H2SO4 loãng dư. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra và tính khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
3. Hỗn hợp X1 gồm MgCO3 và kim loại R (hóa trị n). Nung 15,48 gam X1 trong không khí dư,
thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Nếu hòa tan vừa hết 15,48 gam X 1 cần 500 ml dung dịch
hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,24M, thu được dung dịch Y1 và hỗn hợp khí Z1 bay ra. Viết các phương
trình phản ứng, xác định kim loại R và tỉ khối của Z so với H2. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp N gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng,
dư, thu được dung dịch T và 0,4 mol SO 2. Nếu cho 49,6 gam hỗn hợp N tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HNO3 dư, thu được n mol hỗn hợp NO và NO2 với tỉ lệ mol là 1 : 1. Biết các khí là sản phẩm khử
duy nhất. Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp N, khối lượng muối trong T và giá trị của n.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (A2 là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn):
A1 + O2 → A2 + H2O A1 → A3 + H2O A2 + Na → A4 + H2
to
A3 → A5 (polime) A2 + A6 → A7 (đa chức) + H2O A7 + NaOH (dư)   ...
2. Đun nóng hỗn hợp khí gồm H2 và anken (CnH2n), xúc tác Ni, theo tỉ lệ mol là 1 : 1, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 17,6. Tìm CnH2n, biết hiệu suất phản ứng đạt trên 50%.
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp N gồm rượu metylic, rượu etylic và glixerol, thu được
0,7 mol CO2 và 1 mol H2O. Biết trong 80 gam N có chứa 0,6 mol glixerol. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất trong m gam hỗn hợp N.
4. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với
160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y chứa 2 rượu no,
mạch hở. Đốt cháy hết Y, thu được 0,32 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Viết phản ứng và tìm RCOOR’.
5. Hỗn hợp M gồm rượu A no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic B no, hai chức, mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp M, thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, nếu cho 23,8 gam hỗn hợp
M tác dụng hết với natri, thu được 0,2 mol H2. Viết các phản ứng và tìm công thức phân tử của A, B.
Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Ba=137.
----------------- HẾT -----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HSG VĂN HÓA THCS
NĂM HỌC: 2019-2020
(Khóa ngày 26 tháng 5 năm 2020)
Môn thi: HÓA HỌC
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1
Thứ tự giảm: B → A → D → C
A + xHCl → AClx + x/2H2
B + yHCl → ACly + y/2H2
1 1,25
xB + yA(NO3)x → xB(NO3)y + yA
zD + tC(NO3)z → zD(NO3)t + tC
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
- Gọi thể tích của dung dịch H3PO4 6% là V ml
 Thể tích các dung dịch H3PO4 4% và H3PO4 2% lần lượt là 3V ml và 2V ml
- Khối lượng dung dịch H3PO4 6%, H3PO4 4% và H3PO4 2% lần lượt là:
2 1,03V gam, 3,06V gam, 2,02V gam 1,5
22, 46V
C% = 100% » 3,68%
⇒ 100 ´ 6,11V
Mỗi trường hợp đúng 0,5 điểm
Do tạo chất rắn nên Al dư:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1)
BaO+2H2O→Ba(OH)2 +H2O (2)
2Al+Ba(OH)2+2H2O→Ba(AlO2)2+3H2 (3)
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → 2Al(OH)3 + BaCl2 (4)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5)
Mỗi trường hợp đúng 0,1 điểm
Do nAl(OH)3 = 0,07 mol < nHCl=0,11 mol ⇒ Kết tủa tan một phần
3 Đúng 0,25 điểm 1,25
Theo (4,5): nHCl=8n(Ba(AlO2)2) – 3nAl(OH)3 (còn)
⇒ 0,11= 8n(Ba(AlO2)2) – 0,07.3 ⇒ n(Ba(AlO2)2) = 0,04 mol ⇒
nAl=0,08 mol
⇒ nH2 (1) = nBa = 0,135 – 0,08.1,5 = 0,015 mol
⇒ nBaO = 0,04 – 0,015 =0,025 mol
Vậy: m = 0,015.137 + 0,025.153 + 0,08.27 + 0,54 =8,58 gam
Hoặc dùng bảo toàn khối lượng
Đúng 0,5 điểm
Câu 2
A: CaO → Ca(OH)2 →NaOH → Fe(OH)2 → Fe(OH)3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3
1 1,0
2NaOH + FeCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
H2S + H2SO4 đặc nóng → 2SO2 + 2H2O
KCl + H2SO4 đặc nóng → KHSO4 + HCl
2 2NaBr + 2H2SO4 đặc nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O 1,5
8NaI + 5H2SO4 đặc nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
2FeS + 10H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2,0
Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 11 gam hỗn hợp X
27x  56y  11
  x  0, 2 mol
 3x 
  y  0, 4  y  0,1 mol
Theo (1, 2) và bài ra ta có hệ sau:  2
1
Đúng 0,5 điểm
Ta có: nHCl phản ứng = 3x + 2y = 0,8 mol
120 0,96
0,8.  0,96mol  C M(HCl)  a   1,92M
⇒ nHCl ban đầu= 100 0,5
Đúng 0,5 điểm
Do R gồm 3 kim loại ⇒ Fe dư, Al, AgNO3, Cu(NO3)2: hết
⇒ nFe(dư) = 0,05 mol ⇒ nFe phản ứng =0,1 – 0,05 = 0,05
Phản ứng của R với dung dịch muối theo thứ tự
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 +3Ag (3)
Nếu Al hết theo (3) thì mAg=0,6. 108= 64,8 >48 gam ⇒ AgNO3 (3) : hết
Đúng 0,5 điểm
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (4)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (5)
Gọi nAgNO3 = z mol, nCu(NO3)2 = t mol
108z  64t  48  0, 05.56
 z  0,3 mol
Ta coùheä:  z 2(t  0, 05) 
   0,2 t  0,2 mol
3 3
Vậy: c= CMAgNO3= 1,5 mol/lít, b=CM[Cu(NO3)2] = 1mol/lít
Đúng 0,5 điểm
Câu
3
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
o

V2O5 ,t

1 SO2 + ½ O2  SO3 1,25


SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + 2H2O
SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 (3) , Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
⇒ Y: MgCl2 (x mol), FeCl2 (y mol)
Đúng 0,5 điểm
5MgCl2 +2KMnO4 + 8H2SO4→5MgSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 +8H2O + 5Cl2 (4)
2 10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4→10Cl2+5Fe2(SO4)3+24H2O+6MnSO4+3K2SO4(5) 1,75
Đúng 0,5 điểm
24x  56y  18
  x  0,33 mol
 2x 3y 
   0, 24  y  0,18 mol
Ta có :  5 5 ⇒ mFe= 56.0,18 + 2 =12,08 gam
Đúng 0,75 điểm
3 Gọi nMgCO3= x mol, nR= y mol trong 15,48 gam X1 1,25
Đặt H2SO4 bằng HX, Gọi hỗn hợp axit là HX ⇒ n HX =(0,48 + 1,2)
0,5=0,84
t 0 t 0
MgCO3  MgO + CO2 (1) 4R + nO2  2R2On (2)
MgCO3 + 2 HX → Mg X2 + CO2 + H2O (3) R + n HX → R X n + n/2 H2 (4)
Đúng 0,5 điểm
40x  (R  8n)y  15  x  0,12
  n  3
Theo (1  4) : 84x  Ry  15, 48  Ry  5, 4  R  9n  
2x  ny  0,84 ny  0,6 R  27(Al)
 
Đúng 0,5 điểm

2
44.0,12  0,3.2
d Z/H  7
Ta có
2
(0,12  0,3).2
Đúng 0,25 điểm
Gọi x mol Fe và y mol O trong 49,6 gam N
0

Sơ đồ: N + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1)


t

3 x 3
BT O : y + 4( 2 x+0,4) = 12. 2 +0,4.2+ ( 2 x+0,4)
Mặt khác: ta có 56x+16y=49,6 ⇒ x = 0,7 mol ; y = 0,65mol
0.65.16 0, 7
4 %(m)O= 49, 6 .100%=20,97% và m Fe2(SO4)3 là : 2 .400=140 gam 1,25
Đúng 0,75 điểm
30.1  46.1
M(Khí) =  38
2 , n(Khí) = z mol
Sơ đồ: Z + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O (2)
18( 0, 7.3  z)
BT khối lượng: 49,6 + 63(0,7.3+z)=0,7.242+38z + 2 ⇒ z=0,4 mol
Đúng 0,5 điểm
Câu
4
men giaám
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
H 2 SO4 ,170o
C2H5OH  C2H4 + H2O
2CH3COOH + 2Na →2 CH3COONa + H2
xt,t ,p 0
1 nC2H4  [-C2H4-]n 1,5
H SO , ñaëc noùng
2 4
 
2CH3COOH + C2H4(OH)2   (CH3COO)2C2H4 + H2O
t 0
(CH3COO)2C2H4 + 2NaOH  2CH3COONa + C2H4(OH)2
Mỗi trường hợp đúng 0,25 điểm
o

CnH2n + H2   CnH2n + 2


xt,t

Ban đầu: 1 1 0
Pư: h h
Sau: 1-h 1-h h
14n  2
2  2.17 , 6 1,0
2  h Đúng 0,5
điểm
34 , 2  7n
 0 ,5  h   1  2 ,37  n  3,63  n  3
17 ,6  C3H6
Đúng 0,5 điểm
3 Gọi x, y, x lần lượt là số mol của CH3OH, C2H5OH và C3H8O3 trong m gam N 1,0
n N =n H O -n CO =1-0,7=0,3 mol
Ba chất đều có k = 0  2 2
CH3OH+3/2O2→CO2+2H2O
C2H5OH+3O2→2CO2+2H2O
C3H8O3+7/2O2→3CO2+4H2O
Đúng 0,5 điểm

 x  y  z  0,3 x  0, 05
 
Ta coùheä: x  2y  3z  0, 7  y  0,1
 32x  46y  92z z z  0,15
  
 80 0, 6
3
Đúng 0,5 điểm
/
Gọi n (C17H33COO)3C3H5 = x mol, nRCOO R = y mol
to
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (1)
o

RCOOR/ + NaOH   RCOONa + R/OH (2)


t

CnH2n+2Oz + (3n + 1 –z)/2 O2  nCO2 + (n + 1)H2O (3)


4 Đúng 0,5 điểm 1,0
3x  y  0,32 x  0, 06 mol
Ta coùheä:  
 x  y   0,52  0,32  0,2 y = 0,14 mol
Ta có: 884.0,06 + (R + 44 + R/).0,14 = 65,08
 R + R/ = 42  C3H6  RCOOR’ : C2H3COOCH3
Đúng 0,5 điểm
/
Gọi A CnH2n+2O: x mol (ROH), B là CmH2m-2O4: y mol hay R (COOH)2
ROH + Na → RONa + 1/2H2 (1)
R/(COOH)2 + 2Na → R/(COONa)2 + H2 (2)
CnH2n+2O + 3n/2O2 → nCO2 + (n + 1)H2O (3)
CmH2m-2O4 + (3m – 5)/2O2 → mCO2 + (m -1)H2O (4)
Đúng 0,5 điểm

 x / 2  y  0, 2 (x  y)  y  0, 4
 
(n  1)x  (m  1)y  1,1  (nx  my)  (x  y)  2y  1,1
(14n  18)x  (14m  62)y  23,8 14(nx  my)  18(x  y)  44y  23, 8
5   1,5
(nx  my)  1 0, 2n  0,1m  1
 
 x  y  0, 3   x  0, 2  2n  m  10
 y  0,1  y  0,1
 
Đúng 0,5 điểm
n 1 2 3 4
m 8 6 4 2
A CH3OH C2H5OH C3H7OH C4H9OH
B C8H14O4 C6H10O4 C4H8O4 C2H2O4
Đúng 0,5 điểm
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. Làm tròn đến 0,25 điểm.
- Nếu thiếu điều kiện, thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
----------------- HẾT -----------------

You might also like