You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ


MINH
-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG THEO TRƯỜNG


PHÁI DƯỠNG SINH OHSAWA
Nhóm: 10 Giảng viên hướng dẫn:TS: Huỳnh
Trưởng nhóm: Thái Nguyên
Vũ Thị Kiều Trang-2005208428
Thành viên:
1.Võ Phi Trường - 2022190504
2.Nguyễn Ái Trên- 2005191316
3.Vũ Minh Trí - 2034209004
4.Trần Minh Trọng-2005202177

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2021

MỤC LỤC
I. Lịch sử
II. Phương pháp Ohsawa
III. Mục đích
IV. Những điều cần biết trong cách nấu dưỡng sinh
V. Gạo lức – phương pháp chữa bệnh
VI. Một số món ăn thông thường theo phương pháp Ohsawa

I. Lịch sử

- Phương pháp thực dưỡng phát triển mạnh trên đất nước Nhâ ̣t Bản sau khi Mỹ ném
hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasagi … và được thế giới biết đến
rô ̣ng rãi vào năm 1982, sau khi mô ̣t số báo có uy tín trên thế giới như Paris Match ở
Pháp, Life ở Mỹ, Atarashiki Sekaia ở Nhâ ̣t đồng loạt đăng tải vê trường hợp bác sĩ
Anthony Sattilaro, giám đốc bê ̣nh viê ̣n Methodist, bang Philadelphia (Mỹ) đã chữa
lành bê ̣nh ung thư xương bằng cách ăn gạo lứt + muối vừng. Phương pháp Oshawa trở
nên phổ biến, được tổ chức y tế thế giới (WHO) công nhâ ̣n là phương pháp phòng và
chữa bê ̣nh .

Nhưng thâ ̣t ra từ lâu đời chế đô ̣ ăn uống dưỡng sinh đã bắt đầu đúc kết bởi các nền
văn hóa khác nhau trên toàn thế giới. Ví dụ như chế đô ̣ ăn bánh mì (lúa mạch) + muối
ở Nga, cơm (lúa gạo) + muối vừng ở Viê ̣t Nam ,…

Dựa trên nền tảng cơ bản này, Oshawa dã kết tinh lại thành phương pháp thực dưỡng.

Phương pháp thực dưỡng dựa trên nguyên tắc cơ bản, xuất phát từ luâ ̣t âm dương.

Phương pháp thực dưỡng được du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam năm 1963.

II.Phương pháp Oshawa:

Phương pháp thực dưỡng là “phương pháp dưỡng sinh thông qua ăn uống”. Đây là
phương pháp ăn đúng (thực) để đem lại sức khỏe cho cả thể xác lẫn tinh thần (dưỡng).
Phương pháp được khám phá bởi giáo sư người Nhâ ̣t có tên là Sukurazawa Nyoichi
(George Oshawa) (1893 – 1966) và được thế giới biết rô ̣ng rãi vào năm 1982.

III. Mục đích

Với thực dưỡng, Ohsawa đã phát triển thực hành đánh giá cao và biết ơn đối với thực
phẩm. Ông cho rằng một chế độ ăn uống dựa trên thực vật kết nối bạn với thiên nhiên
và một thái độ tích cực với thực phẩm giúp đạt được sự cân bằng và hạnh phúc. Tập
tục này thu hút nhiều người vì họ đang tìm kiếm một cách để cảm thấy khỏe mạnh về
thể chất, tinh thần và cảm xúc. Thưởng thức bữa ăn của bạn tạo ra trật tự trong cuộc
sống hàng ngày và thúc đẩy bạn ý thức hơn về những gì bạn đang ăn.
Thực dưỡng nhấn mạnh các ngũ cốc nguyên hạt được trồng tại địa phương, đậu, rau
củ, các loại rong biển ăn được, các sản phẩm từ đậu nành lên men và trái cây kết hợp
thành các bữa ăn theo nguyên tắc cân bằng của Trung Quốc cổ đại được gọi là âm
dương. Ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm của ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt (gạo
đỏ hoặc gạo nâu) và sợi mì kiều mạch của Nhật Bản (soba), nhiều loại rau củ nấu chín
và rau sống, đậu và các sản phẩm từ đậu, gia vị tự nhiên nhẹ, cá, các loại quả cứng và
hạt, đồ uống nhẹ (không chứa chất kích thích) như trà bancha, và trái cây được khuyến
khích dùng.
Gạo lứt và các loại ngũ cốc nguyên hạt khác như lúa mạch, kê, yến mạch, quinoa, lúa
mì, lúa mạch đen, và teff được thực dưỡng coi là các thực phẩm cân bằng âm dương.
Do đó, trong các danh sách liệt kê các loại thực phẩm thực
dưỡng, chúng thường được xác định là âm hay dương bằng cách so sánh với các loại
ngũ cốc nguyên hạt.
Các loài rau củ trong họ cà bao gồm cà chua, ớt, khoai tây và cà tím cùng với rau bina,
củ cải đường và bơ đều không được khuyến khích sử dụng hoặc chỉ được dùng một
cách rất hạn chế trong nấu ăn theo phương pháp thực dưỡng, vì chúng được coi là
mang tính cực kỳ hàn âm
IV. Những điều cần biết trong cách nấu dưỡng sinh:
Dựa vào thời tiết để chọn thực phẩm phù hợp (không ăn những thực phẩm có tính
nhiệt khi thời tiết nóng, không ăn những thực phẩm có tính hàn khi thời tiết lạnh)
+ Nên sử dụng những thực phẩm đúng mùa, có sẵn tại địa phương
+ Không dùng các thực phẩm chế biến sẵn vì có chất bảo quản
+ Khi ăn nên nhai kỹ, ăn chậm
+ Chỉ uống nước khi thấy khát
+ Không ăn quá no, chỉ ăn vừa đủ
+ Không sử dụng những dụng cụ có chứa sóng điện từ như lò vi sóng để chế biến thức
ăn
+ Thường xuyên tập thể dục và tắm nắng mỗi ngày.
Một số món ăn đơn giản, bổ dưỡng bạn có thể chế biến tại nhà khi ăn thực dưỡng như:
Cơm gạo lứt cuộn rong biển
Cháo gạo lứt
Cơm lứt hạt kê
Bánh đa kê truyền thống
Cho dù bạn sử dụng thực phẩm chay thực dưỡng nào cũng đừng quên rằng phương
pháp Ohsawa có những nguyên tắc về tỉ lệ thức ăn, dưỡng chất như:
+ Ngũ cốc: chiếm 50-60% bao gồm gạo lứt, yến mạch, lúa mỳ. Những loại này có thể
nấu chung hoặc riêng với nhau đều được cả
+ Rau củ, quả: chiếm 20-25%
+ Các loại đậu đỗ và rong biển: 5-10% bao gồm đậu đỏ, đậu tương,… Bạn nên tìm
chọn các loại rong biển dùng để nấu lấy nước hoặc nấu cơm gạo lứt.
+ Hoa quả và thức ăn có nguồn gốc động vật: 5%
+ Thức ăn và gia vị khác: tương miso, muối hầm, mơ muối
Ăn chay nói chung và ăn chay thực dưỡng nói riêng đều cần sự hiểu biết để áp dụng
đúng và khoa học, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúc bạn thành công!
V. Gạo lức phương pháp chữa bệnh:
Ngăn ngừa Bệnh gout, điều trị và giảm đau

Nghiên cứu đã chứng thực, thành phần của gạo lứt chứa nhiều chất béo, chất đạm và
chất xơ. Đồng thời nó còn chứa hàm lượng vitamin B1, B2, B3, B6, folic (vitamin M),
pantothenic (vitamin B5)… rất lớn.

Khi các hoạt chất này hấp thu vào cơ thể sẽ có tác dụng loại bỏ độc tố, cụ thể là hỗ trợ
đào thải lượng axit uric dư thừa khỏi cơ thể. Từ đó, gạo lứt giúp người bệnh giảm đau,
tiêu hóa tốt hơn, hạn chế tối đa quá trình tạo muối urat, ngừa bệnh gout. Đáng chú ý,
lớp cùi của gạo lứt chứa tới 120 chất chống oxy hóa giúp giúp bảo vệ cơ thể thoát khỏi
sự ảnh hưởng của gốc tự do, tăng sức đề kháng, giúp cơ thể khỏe mạnh.
(hình bệnh gout)

*Một số công dụng hổ trợ điều trịnh bênh của gạo lứt

 Giảm nguy cơ bị sỏi mật, kiểm soát lượng đường trong máu tốt.
 Hỗ trợ sự phát triển của hệ thống thần kinh.
 Hạn chế bệnh tim, tăng huyết áp, giảm nguy cơ mảng bám trong động mạch.
 Ngăn ngừa táo bón, nhuâ ̣n tràng, lợi tiểu.
 Tác dụng của gạo lứt trong làm đẹp giúp giảm cân, duy trì trọng lượng cơ thể ở
mức ổn định.
 Ngăn ngừa nguy cơ ung thư ruột kết.
 Giảm cholesterol và mỡ nhiễm trong máu.
 Gạo lứt chữa xương khớp, ngăn ngừa các bệnh lý về cơ xương khớp như: Gạo
lứt rang trị thoái hóa khớp, viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, …

VI. MỘT SỐ MÓN ĂN THÔNG THƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP


OHSAWWA

Cơm lứt cuốn rong biển


Cháo gạo lứt

cơm cốm gạo lứt


cơm lứt hạt kê hoặc bắp

cơm gạo lứt muối mè


Bánh đa kê truyền thống

You might also like