You are on page 1of 7

CHƯƠNG 9: TỔ NG CUNG, TỔ NG CẦ U

9.1 Các đặc điểm của biến động kinh.


9.1.1 Biến động kinh tế xảy ra bất thường và khó có thể dự báo
Biến độ ng củ a nền kinh tế thườ ng đượ c gọ i là chu kì kinh tế.
- Biến độ ng kinh tế xả y ra bấ t cứ lú c nà o
-Chu kì kinh tế khô ng có tính chấ t định kì, các đợ t suy thái diễn ra khô ng đều đặ n theo thờ i gian. Suy thá i xả y ra
vớ i tầ n suấ t và độ dà i khó đoá n đượ c.

9.1.2 Các biến số vĩ mô biến đều biến động cùng nhau.


- Khi mộ t biến số thay đổ i sẽ ả nh hưở ng đến biến số khác.
- Nhưng sự thay đổ i củ a cá c biến số vĩ mô theo quy mô và chiều hướ ng khá c nhau.

9.1.3 Sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng


Khi giảm sả n lượ ng đồ ng nghĩa vớ i việc cô ng ty sẽ giả m quy mô sả n suấ t dẫ n đến các giảm nhâ n viên để đả m
bả o lợ i nhuậ n cho cô ng ty.

9.2 Lý giải biến động kinh tế trong ngắn hạn.


Nhữ ng giả định củ a kinh tế họ c cổ điển.
 Că n cứ và o hai ý tưở ng có liên quan đến nhau: sự phâ n đô i cổ điển và tính trung lậ p củ a tiền.
- Sự phâ n đô i cổ điển chia thà nh cá c biến số :
 Biến số thự c (nhữ ng biến số đo lườ ng số lượ ng hay giá tương đố i)
 Biến danh nghĩa (các biến số đo lườ ng dướ i hình thứ c tiền).

- Tính trung lậ p củ a tiền:


Theo thuyết cổ điển nà y thì nhữ ng thay đổ i củ a cung tiền tá c độ ng đến cá c biến danh nghĩa chứ
khô ng tá c độ ng đến cá c biến số thự c.
 Quan điểm cổ điển có thể hiểu các biến danh nghĩa là thứ mà ta nhìn thấ y trướ c tiên khi
quan sá t mộ t nền kinh tế nhưng quan trọ ng chính là các biến số thự c và cá c lự c lượ ng
kinh tế xác định chú ng.
Thự c tiễn củ a nhữ ng biến độ ng ngắ n hạ n.
- Đa số các nhà kinh tế tin rằ ng lý thuyết cổ điển mô tả thế giớ i trong dài hạ n chứ khô ng phả i
trong ngắ n hạ n.
- Trong ngắ n hạ n, thay đổ i cá c biến danh nghĩa (như cung tiền hay P) có thể ả nh hưở ng đến
các biến số thự c (như Y hay tỷ lệ thấ t nghiệp)
- Để nghiên cứ u sự vậ n hà nh củ a nền kinh tế trong ngắ n hạ n, chú ng ta cầ n mô hình mớ i.
Mô hình tổ ng cầ u và tổ ng cung.
- Tậ p trung vồ 2 biến số :
 Sả n lượ ng hà ng hó a và dịch vụ củ a nền kinh tế đượ c đo lườ ng bằ ng GDP thự c (biến số
thự c)
 Mứ c giá bình quâ n đo bằ ng CPI hay chỉ số giả m phá t GDP( biến danh nghĩa)
- Theo mô hình nà y, mứ c giá và sả n lượ ng sẽ điều cỉnh để đưa tổ ng cầ u và tổ ng cung đến trạ ng thái câ n
bằ ng.
9.3 Đường tổng cầu
Đườ ng tổ ng cầu AD biểu diễn lượ ng cầ u hang hó a và dịch vụ trong nền kinh tế ứ ng vớ i mỗ i mứ c giá

 Tổ ng cầ u có cô ng thứ c tính AD=GDP = C+ I + G + NX chính là GDP tạ i


mộ t mứ c giá .

Trong đó :

C : tiêu dung củ a cá c hộ gia đình


I : đầu tư củ a doanh nghiệp
G : chi tiêu củ a chính phủ
NX : xuấ t khẩ u rò ng

9.3.1 Lý do đường tổng cầu dốc xuống.


- Hiệu ứ ng củ a cả i (P và C)
Khi P giả m số tà i sả n hiện có trở nên có giá trị hơn vì chú ng có thể mua đượ c nhiều hà ng hó a và dịch vụ hơn.
Vì thế hộ gia đình nhậ n thấ y mình trở nên già u có hơn và họ sẵ n sà ng mua nhiều hà ng hó a và dịch vụ hơn.
Sự tă ng lên trong mứ c tiêu dù ng có nghĩa là lượ ng cầu về GDP tă ng lên.
- Hiệu ứ ng lã i suấ t ( P và Y).
Khi P giảm Cá c hộ gia đình giữ ít tiền hơn để mua lượ ng hà ng hoá như cũ Tiết kiệm tă ng là m cho Cung vố n
vay tă ng nên cá c ngâ n hà ng giả m lãi suấ t như thế I tă ng và AD tă ng
- Hiệu ứ ng tỉ giá hố i đoá i ( P và NX).

Khi hà ng hó a trong nướ c P giảm là m hà ng hó a và dịch vụ Việt Nam trở nên rẻ hơn mộ t cá ch tương đố i so
vớ i hà ng hó a và dịch vụ sả n xuấ t ở nướ c ngoà i tạ i mộ t mứ c tỷ giá hố i đoá i cho trướ c. Khi đó mộ t số ngườ i
tiêu dù ng trong nướ c và nướ c ngoà i có xu hướ ng chuyển từ mua hà ng củ a nướ c khác sang sả n xuấ t tại Việt
Nam. Kết quả là xuấ t khẩu đượ c khuyến khích và nhậ p khẩu bị hạ n chế làm tă ng xuấ t khẩu rò ng và là m tă ng
tổ ng cầ u.

* Kết luậ n: cả ba hiệu ứ ng trên đều cho thấ y có mộ t mố i quan hệ ngượ c chiều giữ a mứ c giá và khố i lượ ng hà ng
hó a và dịch vụ sả n xuấ t trong nướ c đượ c mua: P giảm làm tă ng lượ ng tổ ng cầ u về GDP, ngượ c lạ i tă ng mứ c giá
chung là m giả m lượ ng tổ ng cầu về GDP. Trên trụ c tọ a độ trong đó mứ c giá đượ c biểu diễn trên trụ c tung và GDP
thự c tế đượ c biểu diễn trên trụ c hoà nh mố i quan hệ nà y đượ c biểu diễn bằ ng đườ ng tổ ng cầ u dố c xuố ng.

9.3.2 Sự dịch chuyển của đường tổng cầu.


- Thay đổ i trong C
 Ngườ i dâ n tiết kiệm nhiều hơn
 Thị trườ ng chứ ng khoá n tụ t dố c
 Cắ t giả m thuế
- Thay đổ i trong Y
 Các doanh nghiệp quyết định nâ ng cấ p hệ thố ng má y mó c
 Cấc doanh nghiệp bi quan về nhu cầu hà ng hó a trong tương lai
 NHTW sử dụ ng chính sá ch tiền tệ để giảm lãi suấ t
 Qui định hoà n thuế đầ u tư.
- Thay đổ i trong G.
 Quố c hộ i thô ng qua đề á n tă ng chi tiêu cho quố c phò ng
 Chính quyền thà nh phố tă ng chi tiêu cho xâ y dự ng hệ thố ng giao thô ng.
- Thay đổ i trong NX.
 Kinh tế cá c nướ c nhậ p khẩu hà ng VN khở i sắc
 Đầ u cơ gâ y giả m giá tỉ giá.

9.4 Đường tổng cung.

Là lượ ng hà ng hó a và dịch vụ đượ c cung ứ ng trên thị


trườ ng; nó thể hiện quan hệ giữ a mứ c giá chung và lượ ng
hà ng hó a đượ c cung ứ ng.

9.4.1.Đường tổng cung dài hạn


9.4.1.1.Đường tổng cung dốc đứng trong dài hạn.
Trong dài hạ n, sả n lượ ng hà ng hó a dịch vụ củ a mộ t nền kinh tế (GDP thự c ) phụ thuộ c và o nguồ n cung lao
độ ng , vố n và tà i nguyên thiên nhiên, và và o cô ng nghệ sẵ n có để chuyển hó a nhữ ng yếu tố sả n xuấ t nà y thà nh
hà ng hó a và dịch vụ .

- Lượ ng tiền khô ng ả nh hưở ng đến cô ng nghệ hoặ c nguồ n cung lao độ ng, vố n và tà i nguyên thiên nhiên
dẫ n đến mứ c giá cũ ng khô ng ả nh hưở ng lên các yếu tố dà i hạ n quyết định GDP thự c vậ y nên đườ ng
tổ ng cung dà i hạ n sẽ dố c đứ ng.
9.4.1.2.Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển.
o Mứ c sả n lượ ng tự nhiên là mứ c sả n lượ ng mà nền kinh tế sả n xuấ t khi thấ t nghiệp đạ t mứ c tự nhiên hay
mứ c thô ng thườ ng.
o Mứ c sả n lượ ng tự nhiên cò n gọ i là sả n lượ ng tiềm nă ng hay sả n lượ ng toà n dụ ng (full-employment
output)
o Mứ c sả n lượ ng tự nhiên phụ thuộ c và o nguồ n cung lao độ ng, vố n và tài nguyên thiên nhiên, và trình độ
cô ng nghệ .
o Bấ t kì sự thay đổ i nà o củ a nền kinh tế là m thay đồ i mứ c sả n lượ ng tự nhiên đều là m dịch chuyển đườ ng
tổ ng cung dà i hạ n.
 Nhữ ng dịch chuyển xuấ t phá t từ thay đồ i củ a lao độ ng
- Các chính sách củ a chính phủ làm giả m tỷ lệ thấ t nghiệp tự nhiên.
- Vị trí củ a đườ ng tổ ng cung dà i hạ n phụ thuộ c và o tỷ lệ thấ t nghiệp tự nhiên bấ t kỳ thay đổ i nà o củ a
tỷ lệ thấ t nghiệp tự nhiên đều dịch chuyển đườ ng tổ ng cung dài hạ n.
 Nhữ ng dịch chuyển xuấ t phá t từ thay đổ i vố n.
- Đầ u tư và o nhà má y và trang thiết bị.
- Nhiều ngườ i đượ c đà o tạ o hệ đạ i họ c hơn.
- Bấ t kể loạ i vố n nà o gia tă ng cũ ng đều làm gia tă ng khả nă ng sả n xuấ t hà ng hó a và dịch vụ củ a nền kinh
tế đẩ y đườ ng tổ ng cung dà i hạ n sang phả i.
 Nhữ ng dịch chuyển xuấ t phá t từ thay đổ i củ a tà i nguyên thiên nhiên.
- Thay đổ i về thờ i tiết là m trồ ng trọ t trở nên khó khă n hơn đẩ y đườ ng tổ ng cung dà i hạ n sang trá i
- Khám phá ra trữ lượ ng khoá ng sả n mớ i dịch chuyển đườ ng tổ ng cung dà i hạ n sang phả i
- Giảm trong nguồ n cung dầ u nhậ p khẩ u dịch chuyển tổ ng cung dà i hạ n.
 Nhữ ng dịch chuyển xuấ t phá t từ thay đổ i củ a trình độ cô ng nghệ.
- Tiến bộ cô ng nghệ cho phép sả n xuấ t nhiều sả n lượ ng hơn.
- Mở cử a thương mại quố c tế dịch chuyển đườ ng tổ ng cung dà i hạ n sang phải
- Chính quyền thô ng qua nhữ ng quy định mớ i ngă n chặ n doanh nghiệp sử dụ ng mộ t số phương phá p
sả n xuấ t nà o đó dịch chuyển sang trá i củ a đườ ng tổ ng cung dà i hạ n.
9.4.1.3. Sử dụng tổng cầu và tổng cung để minh họa tăng trưởng dài hạn và lạm phát.
- Trong dài hạ n do có nhiều nhâ n tố ả nh hưở ng, cả hai đườ ng tổ ng cung tổ ng cầ u đều dịch chuyển, trong
đó quan trọ ng nhấ t là cô ng nghệ và chính sá ch tiền tệ.
 Tiến bộ cô ng nghệ cho phép tă ng sả n lượ ng củ a nền kinh tế, là m đườ ng tổ ng cung dịch chuyển
sang phải. Đồ ng thờ i, do Fed tă ng cung tiền theo thờ i gian, đườ ng tổ ng cầ u cũ ng dịch chuyển
sang phải Sả n lượ ng tă ng trưở ng liên tụ c và lạ m phá t liên tụ c.
9.4.2 Đường tổng cung ngắn hạn
9.4.2.1 Tại sao đường tổng cung có độ dốc hướng lên trong ngắn hạn?
Trong giai đoạ n mộ t hoặc hai nă m, mộ t sự gia tă ng mứ c giá chung củ a nền kinh tế có xu hướ ng làm tă ng lượ ng
cung hà ng hó a và dịch vụ , và cá c mứ c giá giả m sẽ làm giả m lượ ng cung hà ng hó a và dịch vụ . Kết quả là đườ ng
tổ ng cung ngắ n hạ n dố c lên.

9.4.2.2 Tại sao mức giá thay đổi lại tác động lên sản lượng trong ngắn hạn?
Các nhà kinh tế vĩ mô đã đưa ra 3 lý thiết
 Lí thuyết tiền lương kết dính (The Sticky-Wage Theory).
- theo lí thuyết tiền lương kết dính, đườ ng tổ ng cung ngắ n hạ n là dố c lên vì lương danh nghĩa
đượ c dự a và o giá cả kỳ vọ ng và khô ng phả n ứ ng ngay khi mứ c giá thự c tế trở nên khá c vớ i
nhữ ng kỳ vọ ng.
- Tính kết dính nà y củ a tiền lương giú p doanh nghiệp có độ ng cơ giả m sả n lượ ng khi mứ c giá
thự c tế thấ p hơn kỳ vọ ng và tă ng sả n lượ ng khi mứ c giá thự c tế cao hơn kỳ vọ ng.
 Lí thuyết giá cả kết dính (The Sticky-Price Theory).
- giá cả củ a mộ t số hà ng hó a và dịch vụ cũ ng điều chỉnh rấ t chậm trướ c nhữ ng điều kiện kinh
tế đang thay đổ i.
- nguyên nhân của điều chỉnh chậm đó là do chi phí đơn thực (phí tổ n in ấ n và phâ n phố i
tà i liệu sả n phẩ m và cầ n thờ i gian để thay đổ i giá niêm yết)
Do hệ quả củ a nhữ ng chi phí nà y, giá cả và lương có thể trở nên kết dính trong ngắ n hạ n
- có mộ t sự đồ ng hà nh tích cự c giữ a mứ c giá chung và sả n lượ ng đầ u ra. Sự đồ ng hà nh tích cự c nà y đượ c
thể hiện bằ ng đọ dố c dương hướ ng lên củ a đườ ng tổ ng cung ngắ n hạ n.
 Lí thuyết về sự ngộ nhận (The Mipsperceptions Theory)
- nhữ ng thay đổ i cua mứ c giá chung có thể tạ m thờ i gâ y ngộ nhậ n cho nhà cung ứ ng về điều gì đang xả y ra
trong từ ng thị trườ ng mà họ tiêu thụ sả n phẩm.
- Kết quả củ a nhữ ng ngộ nhậ n ngắ n hạ n nà y là các nhà cung cấ p phả n ứ ng trướ c thay đổ i thô ng qua mứ c
giá , và phả n ứ ng nà y là m cho độ dố c củ a đườ ng tổ ng cung đi lên.
Khi nhà sản xuất nhận thấy giá đầu ra hàng hóa mình đang tăng, họ ngộ nhận rằng giá tương đối cũng
tăng và họ quyết định tăng lượng cung hàng hóa Kết quả củ a nhữ ng ngộ nhậ n ngắ n hạ n nà y là các nhà
cung cấ p phả n ứ ng trướ c thay đổ i thô ng qua mứ c giá , và phả n ứ ng nà y làm cho độ dố c củ a đườ ng tổ ng cung đi
lên.
Từ 3 lí thuyết trên ta hiểu sả n lượ ng đi chệch hướ ng trong ngắ n hạ n khỏ i xu hướ ng dài hạ n (mứ c tự nhiên) khi
mứ c giá thự c tế chệch khỏ i mứ c gia mà ngườ i dâ n kỳ vọ ng sẽ diễn ra. Có thể thể hiện nó dướ i dạ ng : Sả n lượ ng
cung ứ ng = Mứ c sả n lượ ng tự nhiên + a x (Mứ c giá thự c tế - Mứ c giá kỳ vọ ng)
a: số hạ ng quyết định mứ c phả n ứ ng củ a sả n lượ ng là bao nhiêu trướ c sự thay đổ i ngoà i dự kiến củ a mứ c giá.
9.4.2.3 Tại sao đường tổng cung ngắn hạn lại dịch chuyển?
 Dịch chuyển do lao động thay đổi
Khi lượ ng lao độ ng sẵ n có tă ng lên (có thể do tỉ lệ thấ t nghiệp tự nhiên giảm) sẽ là m dịch chuyển tổ ng
cung sang phả i. Khi lượ ng lao độ ng sẵ n có giả m xuố ng (có tỉ lệ thấ t nghiệp tự nhiên tă ng) sẽ làm dịch
chuyển đườ ng cung sang trá i.
 Dịch chuyển do vốn thay đổi
Khi vố n con ngườ i hay vố n vậ t chấ t tă ng lên, sẽ làm dịch chuyển đườ ng tổ ng cung sang phải. Khi vố n
con ngườ i hay vố n vậ t chấ t giả m xuố ng, sẽ làm dịch chuyển đườ ng tổ ng cung sang trá i.
 Dịch chuyển do tài nguyên thiên nhiên thay đổi
Lượ ng tài nguyên sẵ n có tă ng lên sẽ dịch chuyển đườ ng tổ ng cung sang phải. Ngượ c lại, trữ lượ ng tà i
nguyên sẵ n có giả m sẽ dịch đườ ng tổ ng cung sang trá i.
 Dịch chuyển do công nghệ thay đổi
Sự gia tă ng trình độ cô ng nghệ sẽ dịch chuyển đườ ng tổ ng cung sang phải. Ngượ c lạ i, cô ng nghệ hiện
hữ u tụ t hậ u (có thể do quy định củ a chính phủ ) sẽ dịch chuyển đườ ng tổ ng cung sang trá i.
 Biến số mới
- Biến số mớ i quan trọ ng tác độ ng lên vị trí củ a đườ ng tổ ng cung ngắ n hạ n là mứ c giá mà ngườ i
dâ n kỳ vọ ng sẽ diễn ra. . Do đó , khi ngườ i dâ n thay đổ i kỳ vọ ng về mứ c giá, thì đườ ng tổ ng cung
ngắ n hạ n dịch chuyển.
- Mứ c giá kỳ vọ ng tă ng sẽ là m giảm lượ ng cung hà ng hó a và dịch vụ và đẩ y đườ ng cung ngắ n hạ n
sang trá i. Mứ c giá kỳ vọ ng giảm sẽ là m tă ng lượ ng cung hà ng hó a và dịch vụ và đả y đườ ng cung
ngắ n hạ n sang phả i.

9.5 Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế

9.5.1 Biến động từ sốc cầu.

- Nguyên nhâ n: Khi đườ ng cung có tố c dộ dương, các cú số c ngoạ i sinh tác độ ng đến tổ ng cầ u sẽ gâ y ra
sự dao độ ng củ a sả n lượ ng và mứ c giá .
- Điều nà y thườ ng đượ c coi là tốn kém và không mong muốn. Vì chính phủ có thể tá c độ ng đến tổ ng cầu
thô ng qua cá c chính sách kinh tế vĩ mô , do đó chính phủ có thể câ n nhắc việc sử dụ ng cá c chính sách
nà y để ổ n định kinh tế.

- Có sự tác độ ng củ a chính phủ :


Chính phủ tác độ ng đến nền kinh tế thô ng qua cá c tác độ ng tà i chính, tiền tệ nhằm tă ng tổ ng cầu củ a nền kinh tế,
khi đó AD1 dịch chuyền trở AD0 ban đầ u, nền kinh tế trở về trạ ng thá i câ n bằ ng A.
- Khô ng có sự can thiệp củ a cính phủ .
 Nền kinh tế cũ ng sẽ có cơ chế tự điều chỉnh sau mộ t khoả ng thờ i gian.
Cầ u giảm dẫ n đến hà ng hó a và dịch vụ khô ng bá n đượ c nên cá c DN nhỏ bị phá sả n. cá c DN lớ n
phải cắ t giả m sả n xuấ t vậ y nên tình hình thấ t nghiệp gia tă ng.
 Chính sự dư thừ a lự c lượ ng lao độ ng đó nên trên thự c tế tiền lương giảm.
 Cũ ng chính vì nhâ n cô ng có giá rẻ nên cá c DN thuê thêm lao độ ng mỡ rộ ng sả n xuấ t.vì thế cung
dịch vụ tă ng lên. Dẫ n đến đườ ng cung dịch chuyển sang phả i cho tớ i khi đạ t mứ c sả n lượ ng tiềm
nă ng.tạ i điểm câ n bằ ng mớ i giá nhỏ hơn mứ c giá câ n bằ ng ban đầu.
Kết luậ n: Mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n có thể gâ y ra biến độ ng kinh tế là sự dịch chuyển củ a đườ ng tổ ng cầ u.
Khi đườ ng tổ ng cầu dịch chuyển sang bên trá i, cả sả n lượ ng và mứ c giá giảm trong ngắ n hạ n. Theo thờ i gian, khi
tiền lương điều chỉnh thích ứ ng, đườ ng tổ ng cung ngắ n hạ n dịch chuyển sang bên phả i đủ mạ nh để đưa ra nền
kinh tế quay trở lại mứ c sả n lượ ng tự nhiên vớ i mứ c giá thấ p hơn.

9.5.2 Biến động từ cú sốc cung.

- Nguyên nhâ n: do sự thay đổ i giá cả các yếu tố đầ u và o hay sự thay đổ i các nguồ n lự c trong nền kinh
tế.
- Các cú số c là m giảm tổ ng cung đượ c gọ i là cú sốc cung bất lợi. Ngượ c lạ i, các cú số c làm tă ng tổ ng
cung đượ c gọ i là cú sốc cung có lợi.
- Sự can thiệp củ a chính phủ để triệt tiêu bấ t lợ i:
 Đố i vớ i sả n lượ ng: Bằ ng cá ch tă ng tổ ng cầ u. Khi đó , chính phủ cầ n kích cầ u để dịch chuyển
đườ ng tổ ng cầu tớ i AD1 vừ a đủ để duy trì mứ c sả n lượ ng ban đầ u. Nền kinh tế chuyển đến
điểm C. Sả n lượ ng trở về mứ c tự nhiên và mứ c giá tiếp tụ c tă ng lên P2.
 Đố i vớ i mứ c giá : bằ ng cá ch cắ t giả m tổ ng cầu.Đườ ng tổ ng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD2
vừ a đủ để duy trì mứ c giá ban đầ u. Nền kinh tế chuyển đến điểm D. Mứ c giá trở về P2, cò n
sả n lượ ng tiếp tụ c giảm xuố ng Y2 và nền kinh tế lú n sâ u hơn và o suy thoá i.
 Kết luậ n: Nguyên nhâ n thứ hai gâ y ra biến độ ng kinh tế trong ngắ n hạ n là do sự dịch chuyển củ a đườ ng
tổ ng cung.Mộ t cú số c cung bấ t lợ i làm dịch chuyển đườ ng tổ ng cung ngắ n hạ n lên trên và sang bên trá i, làm
giảm sả n lượ ng và làm tă ng mứ c giá – sự kết hợ p nà y đượ c gọ i là lạ m phá t đi kèm suy thoá i.

You might also like