You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP ĐT (27/5/2021)

Câu 1: TB1617
Một lưỡng cực có mômen P , có tâm O, được đặt dọc theo trục x’Ox lưỡng cực nằm trong một
điện trường đều E0 hướng theo trục x’Ox.
a. Tìm biểu thức cho điện thế V của hệ gồm lưỡng cực và điện trường, tại một điểm M có toạ độ cực
r và  , ở đủ xa lưỡng cực. Người ta giả thiết điện thế của điện trường đều E0 bằng không tại điểm O.
b. Xác định mặt đẳng thế V = 0 .
c. Chứng minh rằng cường độ điện trường trên mặt đẳng thế V = 0 có giá trị 3E0 cos .
Câu 2: NB1617
Ba điện tích điểm giống nhau q được giữ cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh ℓ trong
mặt phẳng nằm ngang. Một lưỡng cực điện có véc tơ mômen lưỡng cực p đặt dọc theo trục Oz vuông
góc với mặt phẳng chứa ba điện tích và đi qua trọng tâm O của tam giác.
1. Xác định các vị trí cân bằng của hệ. Các vị trí cân bằng này là bền hay không bền? Bỏ qua tác dụng
của trọng lực.
2. Cho lưỡng cực điện lệch một đoạn nhỏ dọc theo trục Oz ra khỏi vị trí cân bằng bền. Chứng tỏ rằng
lưỡng cực dao động điều hòa, tìm chu kì. Cho biết khối lượng của lưỡng cực là m.
Câu 3: BG15
Hai ion có khối lượng và điện tích lần lượt là m1, q1 và m2, q2. Điện tích của hai ion trái dấu
nhau. Hai ion được giữ cách nhau một khoảng r0. Tại thời điểm ban đầu t = 0 chúng được thả ra không
vận tốc ban đầu. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hãy tìm.
1) Thời gian kể từ lúc thả cho đến khi hai ion gặp nhau.
2) Khoảng cách r0’ giữa hai ion để khi thả không vận tốc ban đầu chúng sẽ gặp nhau sau thời gian gấp
8 lần thời gian khi thả không vận tốc ban đầu ở khoảng cách r0.
Câu 4: Tĩnh điện BG13
Quả cầu tâm O bán kính R mang mật độ điện tích mặt   0 cos  (Hình 1).
a) Chứng tỏ rằng phân bố này tương đương với phân bố của hệ hai khối A
cầu bán kính R tích điện đều với mật độ điện tích khối là 0 và 0 khi R
cho tâm O1 và O2 tiến đến gặp nhau.
O z
b) Xác định cường độ điện trường và hiệu điện thế ở bên trong và bên
ngoài quả cầu (chọn mốc điện thế tại O).
Câu 5: BN13 Hình 1
Điện tích q được phân bố đều trên một đĩa tròn mỏng, bán kính
R. Đĩa được đặt nằm ngang trong không khí. Lấy trục Oz thẳng đứng trùng với trục của bản. Gốc O tại
tâm bản.
1- Tính điện thế V và cường độ điện trường E tại điểm M nằm trên trục với OM = z. Nhận xét kết
quả tìm được khi z  R và khi z  R .
2- Xét một hạt mang điện tích đúng bằng điện tích q của bản và có khối lượng m thỏa mãn điều kiện
q2
mg  . Ta chỉ nghiên cứu chuyển động của hạt dọc theo trục Oz.
4 0 R 2
a) Hạt được thả rơi từ độ cao h so với bản. Tìm điều kiện của h để hạt có thể chạm vào bản.
b) Chứng tỏ rằng trên trục Oz tồn tại một vị trí cân bằng bền của hạt. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của
hạt quanh vị trí cân bằng này.
n(n  1) x 2
Cho : (1 x) n  1  nx   ...
2
Câu 6: HB13
Một tụ điện phẳng gồm hai bản cực là 2 tấm kim loại hình vuông, mỗi cạnh dài ℓ, đặt cách
nhau một khoảng d. Một tấm điện môi kích thước ℓ x ℓ x d có thể trượt dễ dàng trong khoảng giữa hai
tấm kim loại. Tấm điện môi được đưa vào tụ một đoạn x0 và được giữ ở đó. Tụ được tích điện đến hiệu
điện thế U.
Hãy xác định lực điện tác dụng vào tấm điện môi khi tấm điện môi đi sâu vào x
trong tụ một đoạn x trong các trường hợp:
a) Tụ vẫn nối với nguồn.
Hình 1
b) Tụ ngắt khỏi nguồn.
Câu 7: HB1617 - VP1617
Một tụ điện trụ dài L, bán kính các bản tụ tương ứng là r và
R. Không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi hai lớp điện môi cứng,
cùng chiều dài, có hằng số điện môi tương ứng là  1 và  2 Lớp điện
môi  1 có thể được kéo ra khỏi tụ điện. Tụ điện được nối với hai cực
của nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi.
Ở thời điểm t=0, lớp điện môi  1 bắt đầu kéo ra khỏi tụ điện với tốc
độ không đổi v. Giả thiết điện trường chỉ tập trung không gian giữa hai bản tụ, bỏ qua mọi ma sát . Xét
L
trong khoảng0<v< hãy:
v
1. Viết biểu thức điện dung của tụ theo thời gian t.
2. Tính lực điện tác dụng lên lớp điện môi  1 ở thời điểm t.
3. Xác định cường độ và chiều dòng điện qua nguồn.

You might also like