You are on page 1of 31

Mở visio.

Chọn Open, chọn ổ C của máy tính -> Program Files - >ArcGis -> CaseTools -> Uml Models
->ArcInfo UML Model (Visio 2003) -> Open

Ở thanh Mode Explorer, nhấn chuột phải vào Workspace ->New->Package


Trong bảng UML package…, trường Name ta đặt tên CoSoDiaLy
Stereotype chọn FeatủeDataset. Rồi nhấn OK

Nhấn chuột phải vào “package” CoSoDiaLy chúng ta vừa tạo, chọn New -> Static Structure….
Đổi tên thành CoSoDiaLy
Tiếp tục nhấn chuột phải vào package CoSoDiaLy, chọn New ->Class
Xuất hiện bảng UML Class pro….
Trường Class: Đặt tên là CoSoDiaLy
Trường Attributes: Tạo 5 lớp bằng cách nhấn 5 lần vào New
Lop ->kiểu dữ liệu Integer
NoiDung -> String
KyHieu ->String
KieuDuong -> String
MauSac ->Integer

Trường Tagged Values, ta nhấn vào New. Trong hộp thoại vừa hiện ra, Tag: Alias. Value: ta điền
“Cơ sở địa lý”. Rồi nhấn OK
Tiếp tục nhấn New. Trong hộp thoại hiện ra, Tag: GeometryType. Value:
esriGeometryPolyline. Rồi nhấn OK
Và cuối cùng nhấn vào OK
Kéo lớp Class của CoSoDiaLy vào trong Static Structure của CoSoDiaLy
Tiếp tục kéo lớp Feature trong Esri Classes ra ngoài
Kiếp tiếp mũi tên màu trắng….. Mũi tên này dùng để nối Feature với lớp Class Coso chúng ta
vừa tạo, sao cho khi nối cả 2 đầu phải hiện màu đỏ
Tiếp theo chúng ta sẽ nhấn vào Tool trên thanh Menu công cụ. Chọn Add-Ons-> ESRI XMI Export
Chúng ta sẽ đặt tên cho file này, ở đây sẽ là Cosodialy (có định dạng đuôi .xml) lưu vào thư mục mà
chúng ta định xuất dữ liệu (trong đó có chứa file uml.dtd)

Và sẽ trả lại cho chúng ta kết quả là Export thành công


Tiếp tục chúng ta chọn Tool ->Macros -> Esri-> SemanticsChecker
Trong hộp thoại Open xml file hiện ra, chúng ta nhấn vào Browse, tìm đến file Coso.xml mà chúng ta vừa
Export. Rồi chọn Open

Rồi nhấn vào check, nếu hiện ra bảng như dưới đây thì chứng tỏ file chúng ta export ra không bị lỗi
Tương tự như vậy, chúng ta tạo các Package DanCuCSHT, GiaoThông, ThucVat, ThuyHe

Trong Dancucsht, chúng ta có các lớp


Lop: Integer
NoiDung: String
KyHieu: Sting

Alias: Đình chùa


GeometryType: esriGeometryPoint

Export và kiểm tra lỗi giống như phần CoSoDiaLy


Trong phần GiaoThong
Lop: Integer
NoiDung: String
KyHieu: String
Duong: String
MauSac: Integer
Alias: Đường xá, quốc lộ,….
GeometryType: GeometryPolyline
Trong package ThucVat
Lop: Integer
NoiDung: String
KyHieu: Sting

Alias: Thực vật


GeometryType: esriGeometryPoint
Trong package ThuyHe
Các lớp:
Lop: Integer
NoiDung: String
LucNet: String
KyHieu: String
MauSac: Integer

Alias: Sông, ao, hồ,....


GeometryType: esriGeometryPolyline
Chuyển sang Arcatalog
Trong thư mục chúng ta đã chọn để lưu dữ liệu (VD ở đây là Nhom 3-c6), chúng ta nhấn chuột phải, chọn
New-> Personal Geodata…

Đổi tên Geodatabase vừa hiện thành CoSoDiaLy (hoặc tùy ý, do CoSoDiay đã có rồi, nên ở đây ta sẽ tạo
1 cái mới có tên là CoSoDiaLy1)
Nhấn vào Coso1, sử dụng thanh công cụ Schema

Nhấn next. Browse: chúng ta tìm đến file cosodialy.xml mà chúng ta đã export lúc trước

Open -> Next


Khi bảng Schema Wizard xuất hiệnm chúng ta chọn Cosodialy, rồi nhấn vào Propeties

Edit -> Select -> Project Coordinate Systems -> UTM -> Other GCS -> VN 2000 UTM 49N ->Add

Ok-> Ok-> Next ->Finish -> No


Nhấn vào Cosodialy vừa được tạo ra

Nhấn chuột phải vào Coso -> Load -> Load Data

Next
Tại input data, chúng ta tìm đến file coso trong microstation, và chọn kiểu Polyline

Open -> Add -> Next -> Next


Lop(int) chọn Level(int)
Next -> Load all…->Finish

Bật Arcmap lên, và chúng ta kéo lớp Coso vừa tạo ở bên Arcatalog sang bên Arcmap
Chúng ta hoàn thành xong CoSo
Tương tự với các lớp khác, ta cũng thực hiện như vậy (chọn đúng dữ liệu trong microstatio với các kiểu
polygon, polyline, point)
Thủy hệ chúng ta sẽ làm sau cùng
Với các lớp có nhiều hơn 2 kiểu dữ liệu (VD như: lớp thủy hệ không chỉ có polyline, mà còn có cả
polygon) thì ta tiến hành thực hiện
Vào database ThuyHe trong acatalog, chọn ThuyHe (trong phần thủy hệ)

Trong arc toolbox, chọn Data Management Tools -> Feature -> Feature to Polygon
Trong bảng Feature to polygon, phần Input Feature, tìm đường dẫn tới Polygon của thuyhe trong
microstation. Output chúng ta sẽ chọn vị trí lưu dữ liệu (chúng ta sẽ lưu vào trong phần database của
ThuyHe), đặt tên (VD: Thuyhe_polygon). Rồi nhấn OK
Sẽ hiện thị một thông báo thành công
Nhấn chuột phải vào Thuyhe_polygon ->Load ->Load data (rồi chúng ta tiếp tục giống như Load dữ liệu
bên trên)
Sau khi kéo lớp thuyhe sang bên arcmap

Nhấn chuột phải vào thuyhe có dữ liệu polyline, chọn properties..


Trong hộp thoại Layer properties: chọn thẻ Symbology -> Categories
Value Fiel để trường Lớp
Sau đó nhấn Add All Values

Thực hiện đổi tên và màu của các đường


Đối với ThuyHe_polygon, chúng ta thực hiện giống như đối với thuyhe_poline để có thể đổi màu và tên

Khi cuối ta sẽ có

You might also like