You are on page 1of 9

TỔNG HỢP CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC BỘ SÁCH KẾT NỐI

TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.


1, SÁCH TIẾNG VIỆT “ HẤP DẪN, THÚ VỊ, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NGÔN NGỮ, NĂNG LỰC HIỆN ĐẠI”
- ĐOC, VIẾT, NÓI ,NGHE- GẮN GIAO TIẾP VỚI THỰC TIỄN, GIẢI
QUYẾT TÌNH HUỐNG, THỰC HÀNH.
- CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG PHONG PHÚ.
2. 9 CHỦ ĐIỂM
- KÌ I: 4 CHỦ ĐIỂM; - EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
- ĐI HỌC VUI SAO
- NIỀM VUI TUỔI THƠ
- MÁI ẤM GIA ĐÌNH.
- kÌ 2: 5 CHỦ ĐIỂM: - VẺ ĐẸP QUANH EM
- HÀNH TINH XANH CỦA EM
- GIAO TIẾP VÀ KẾT NỐI
- CON NGƯỜI VIỆT NAM
- VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
3. CẤU TRÚC SÁCH.
- KìI: 18 TUẦN ( 16 TUẦN- 32 BÀI- 4 CHỦ ĐIỂM, 1 TUẦN ÔN GIỮA
KÌ, 1 TUẦN ÔN CUỐI KÌ)
- KÌ II: 17 TUẦN ( 15 TUẦN 30 BÀI- 5 CHỦ ĐIỂM, 1 TUẦN ÔN GIỮA
HỌC KÌ, 1 TUẦN ÔN CUỐI KÌ)
4. CẤU TRÚC BÀI HỌC
+1 TUẦN 2 BÀI HỌC
- BÀI 1- 4 TIẾT ( ĐỌC- 2 TIẾT, VIẾT- 1 TIẾT, NÓI VÀ NGHE- 1 TIẾT)
- BÀI 2- 6 TIẾT( ĐỌC- 2 TIẾT, VIẾT 1 TIẾT, LUYỆN TẬP- 2 TIẾT 9
( LTVC, VĂN), ĐỌC MỞ RỘNG- 1 TIẾT)
5. CẤU TRÚC TIẾT HỌC.

1
1. ĐỌC ( 4 TIẾT)
- KHỞI ĐỘNG
- ĐỌC VĂN BẢN
- HOẠT ĐỘNG SAU ĐỌC ( TRẢ LỜI CÂU HỎI, LUYỆN TỪ, LUYỆN
CÂU, HỌC THUỘC LÒNG)
2 VIẾT ( 2 TIẾT)
- VIẾT CHỮ HOA BÀI 4 TIẾT
- NGHE VIẾT CHÍNH TẢ, CHÍNH TẢ ÂM VẦN
3. NÓI VÀ NGHE ( 2 TIẾT)
- KỂ CHUYỆN
- NÓI THEO CHỦ ĐIỂM
4. LUYỆN TẬP ( 2 TIẾT)
- TỪ
- CÂU
- LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO HƯỚNG DẪN
5. ĐỌC MỞ RỘNG ( 1 TIẾT)
+ SÁCH THAM KHẢO;
- SÁCH GIÁO VIÊN
- TẬP VIẾT 1+2
- VBTTV 1 +2

QUY TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT


A Môn tập đọc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Kiến thức, kí nâng
- Đọc
- Hiểu nội dung bài

2
2, Năng lực đặc thù, phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học
- Phẩm chất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Tiết 1
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2,1. Khởi động ( 3,5 phút)
2.2. Khám phá
 Hoạt động 1: Đọc văn bản
- GVđọc mẫu ( HS đọc thầm chia đoạn)
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn
- HS luyện đọc tất cả các đoạn theo nhóm
- 1,2 Hs đọc đoạn 1 ( GV hướng dẫn hoc sinh luyện đọc từ, đọc câu, hiểu
nghĩa từ, luyện đọc câu đối thoại…. trong đoạn)
- * chú ý khi luyện đọc từ chỉ cần đọc từ cần luyện đọc.
- ( Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự)
+ Luyện đọc nhóm: Đọc nối đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc nối đoạn
+ 1,2 hs đọc lại toàn bài.
TiẾT 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài ( hình thức linh hoạt, thảo luận, phỏng
vấn, đóng vai, các kĩ thuật dạy học, chia sẻ…)
- Sau mỗi câu hỏi, GV chuyển ý chốt nội dung, giáo duch nhẹ nhàng
- Liên hệ thực tế, chốt nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Hs đọc lại toàn bài 2,3 hs
Hoạt động 4; Luyện tập theo văn bản đọc
+ Giao nhiệm vụ giải quyết lần lượt các bài tập

3
- Đọc yêu cầu
- Gv hoặc học sinh làm mẫu một phần nội dung
- Hs làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả từng bài: Hình thức linh hoạt
- GV chốt kết quả đúng
Hoạt động 5: Củng cố
- Đặt câu hởi củng cố nội dung bài học
- Nhận xét, chốt kiến thức, liên hệ thực tế cuộc sống
- Dặn dò

QUY TRÌNH DẠY MÔN TẬP VIẾT


I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng
- Năng lực. phẩm chất
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa .
+ Chữ hoa gồm mấy nét?
- GV HD quy trình viết chữ hoa .
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng
nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa đầu câu.
+ Cách nối từ

4
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối
câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng trong vở Luyện
viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
IV. 3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

QUY TRÌNH DẠY MÔN CHÍNH TẢ


I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
- HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (3,5)
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
a, Giao nhiệm vụ (3,5)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi nội dung bài
b, Hướng dẫn viết từ khó ( 5,7)
- HS phát hiện từ, tiếng khó viết ( cá nhân, hoặc thảo luận nhóm)
- GV viết từ khó lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Hs đọc lại từ khó và viết bảng con
c, Viết chính tả ( 13,15 )
- GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cách trình bày
- GV đọc cho HS nghe viết.
d, chấm chữa 3,5
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.5,7

5
- Gọi HS đọc YC bài.
- HDHS hoàn thiện vào vở hoặc vbt.

- GV chữa bài, nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: 1,2
- GV nhận xét giờ học.
QUY TRÌNH DẠY BÀI NÓI VÀ NGHE
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?, hoặc chơi trò chơi….
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1:
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, luyện nói theo sự gợi ý của giáo viên.
( chia sẻ cá nhân, thảo luận nhóm, đóng vai …. Các hình thức linh hoạt)
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. (nói đúng nội dung, nói đúng câu, có cảm xúc khi
thể hiện câu nói…)
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2:
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. Phát huy tính tích cực
của học sinh, học sinh phát hiện giúp bạn sửa lỗi sai
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS viết 2-3 câu
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

QUY TRÌNH DẠY DẠNG BÀI LUYỆN TẬP


6
Luyện từ và câu (Tiết )
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Khởi đông:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Mở rộng vốn từ linh hoạt các hình thức ( cá nhân, thảo luận nhóm, dãy, các kĩ
thuật dạy học…)
- Ngoài việc tìm từ giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ vừa tìm được( đăc biệt là
từ chủ đề bài học- giải nghĩa theo ý hiểu của học sinh , nghĩa từ gắn với thực tế
không giải thích theo nghĩa của từ điển)
- Khuyến khích học sinh đặt câu với các từ chủ điểm
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu
- Dạng bài tập này hình thức linh hoạt như chương trình hiện hành, mục đích ghép
được câu đúng nghĩa, đúng dạng câu, cấu trúc câu. Nếu bài dạng điền từ học sinh
phải nắm được nghĩa của từ, học sinh phải hiểu được nghĩa của đoạn văn vừa điền
từ.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2. ( HS đặt câu đúng mẫu, có nghĩa, đầu câu viết
hoa, cuối câu điền đúng dấu câu)
7
Khi dạy bài này hình thức linh hoạt như dạy hiện hành.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
- HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu hs quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của
cô.
Gv hướng dẫn học sinh nói 2,3 câu về bức tranh hs vừa quan sát
- Các tranh còn lại giáo viên có thể sử dụng các hình thúc khác nhau như
chương trình hiện hành để khai thác nội dung tranh.
 Chú ý mỗi tranh học sinh phải nói được 2,3 câu về nội dung bức
tranh. Khi nói giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh cách diễn đạt và
lồng cảm xúc của mình khi nói về nội dung tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.


- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hs đọc câu hỏi gợi ý
- Hs có thể thảo luận nhóm trước khi viết văn theo câu hỏi gợi ý

8
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận
- GV hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn
- Hs viết đoạn văn
- Đổi vở đọc bài, chữa lỗi giúp bạn
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách trình bày, cách viết câu, nội dung…
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

You might also like