You are on page 1of 6

S O A P

1. Thôn tin chung 1. Khám lâm sàng CÁC VẤN ĐỀ CỦA BN 1. Mục tiêu điều trị
- Sinh hiệu: Mạch 78 - THA: < 130/80 (ADA 2021)
- Nam, 67 tuổi (cao Tăng huyết áp?
lần/ph; (80-100): giảm - ĐTĐ: HbA1c (7.2-8%), đường huyết
tuổi)
- thân nhiệt: 37,4o C; BT ĐTĐ, biến chứng bàn chân ĐTĐ đói 80-130mg/dL
- Nặng 80 kg, cao - HA: 140/90 mmHg; trong - RLLPM: theo bộ y tế việt Nam 2020:
RLLPM
1,65 m: BMI = tiền sử bệnh ko có THA, chưa có BTMXV, LDL-C < 100 mg/dL
29.38 kg/m2, tiền nhưng trong tiền sử dùng Suy giảm c/n thận (có BTMXV < 70 mg/dL)
béo phì thuốc có dùng thuốc hạ 2. Phác đồ điều trị
- Khám sức khỏe huyết áp, nên cần khai
Nhập viện để xử lý bàn chân, cắt bỏ các
định kỳ thác thêm thông tin này ở NGUY CƠ MẮC CÁC BỆNH TIM
mô hoại tử nếu cần
2. Triệu chứng bệnh BN; với mức huyết áp này MẠCH
- Gần đây mất ngủ nếu BN có THA: tăng, - Novolin 70/30 , 64UI, mỗi 12UI vào
- THA?
(lo lắng về bệnh, chưa kiểm soát. Mục tiêu sáng, trưa + 30UI vào tối trước ăn
- RLLPM
trầm cảm) huyết áp ở BN ĐTĐ (ADA 15 phút.
- GIA ĐÌNH CÓ MẮC BỆNH
3. Tiền sử bệnh 2021): < 130/80 BN có - Metformin 1000mg uống x 2
TIM MẠCH: CHA
nguy cư bệnh tim mạch lần/ngày sáng, tối sau ăn và nguyên
+ Đái tháo đường type - eGRF < 60 ml/min.
cao_BTMXV hoặc nguy cơ viên.
2 (15 năm), kiểm soát
BTMXV 10 năm > 15% (BN - Sitagliptin 100 mg/ ngày buổi sáng.
kém
là 41,2%) - Aspirin 81 mg uống 1 lần/ngày
1. Nguyên nhân
+ Đã từng loét bàn - Nhịp thở: 22 lần/ph; (18- - Lisinopril 20 mg uống 1 lần/ngày vào
1.1. ĐTĐ
chân tái diễn (3 năm) 20): nhanh. buổi sáng.
- Tiền sử ĐTĐ, kiểm soát
- SpO2 96% - Amlodipin 5 mg /ngày buổi sáng.
+ Trầm cảm (điều trị kém dẫn đến biến chứng
- tỉnh, tiếp xúc tốt. - Atorvastatin 40 mg uống 1 lần/ngày
được 1 tháng) bàn chân ĐTĐ: loét, hoại
buổi tối để tránh tương tác với
- có vết loét sưng, hở, sâu tử mô, mất cảm giác, đã bị
4. Tiền sử gia đình amlodipin.
khoảng 2 cm ở gan bàn loét tái diễn 3 năm làm
chân trái trên vết loét đã - Fluoxetin 20 mg uống 1 lần/ ngày
+ Cha mất do nhồi máu tăng cơ hội tái phát và
cơ tim, đái tháo đường lành trước đó, có rỉ dịch: nhiễm trùng nặng hơn. buối sáng, vì uống ban đêm gây mất
type 2, tăng huyết áp biến chứng bàn chân 1.2. RLLPM ngủ.
ĐTĐ, ĐTĐ tiến triển nặng - Có cha qua đời do nhồi - Clindamycin: 600 mg truyền IV
+ Mẹ mất vì ung thư vú dần, kiểm soát kém. Vết máu cơ tim. (thuận tiện do BN đang nhập viện).
5. Tiến sử dị ứng loét nông (loét bề mặt) - ĐTĐ chuyển sang đương PO sau xuất viện
thuốc. →Phân độ 2 theo phân - BMI > 25 với 150 mg mỗi 6 h.
độ Wagner và Meggit. 
- sulfamid và - Nam > 40, nữ >50 - Xử lý vết loét ở chân: dung nước
-
ampicillin - Dùng thuốc chưa đến liều muối sinh lý để rử sạch vết loét và
- không than đau và không
6. thói quen mục tiêu. các dịch rỉ, khử trùng bằng dung dịch
biết vết loét trở nên nặng
- ko hút thuốc, uống sát khuẩn. rủa sạch tay bằng cồn sát
hơn: mất cảm giác ở bàn
rượu 2. Sự cần thiết của viêc điều khuẩn, bôi thuốc sát trùng, băng vết
chân ĐTĐ
- thường quên uống trị loét cẩn thận tránh vết loét tiếp xúc
2. Cận lâm sàng
thuốc và ko thường - Cần kiểm soát tốt huyết với môi trường và thay băng 2 lần 1
 ĐTĐ
xuyên đo đường áp, RLLPM: giảm nguy cơ ngày. can thiệp bằng phẫu thuật để
- Glucose: 181 mg/dL (80-
huyết theo chỉ dẫn mắc và tử vong do các loại bỏ các mô hoại tử.
130): cao (cần ghi rõ là
của bác sĩ. bệnh lý tim mạch trong 3. Các thuốc cần tránh
glucose huyết đói hay sau
tương lai. - Các tương tác thuốc
ăn): vì ko cụ thể nên ko
- ĐTĐ cần được kiểm soát,  Aspirin: fluoxetin_ vừa phải_ tăng
thể dùng chỉ số này để
vì kiểm soát kém trước đó nguy cơ chảy máu (sự gp serotonin
đánh giá KS ĐTĐ
mà dẫn đến biến chứng của tiểu cầu có vai trò quan trọng
- HbA1C: 11,8% (4,4 – 6):
trên bàn chân tái diễn việc cầm máu, làm thay đổi c/n tiểu
theo BYT đối với người
nhiều lần, nguy cơ cao dẫn cầu và gây chảy máu
mắc ĐTĐ lâu năm, lớn
đến các biến chứng khác  Aspirin: lisinopril_ vừa phải_ giảm td
tuổi, biến chứng mạch
như trên võng mạc, thần giãn mạch và hạ áp của lisinopril
máu nhỏ_ loét bàn chân
kinh, thận và tủ vong. Cần  Cephalexin: metformin _ vừa phải_:
thì mục tiêu 7,5-8%: cao
điều trị, làm lành vết loét tăng nồng độ của metfomin
→ ĐTĐ kiểm soát kém để tránh vết loét lan rộng,  Lisinopril: metformin_ vừa phải_
hoại tủ nặng hơn nữa là
 c/n thận phải cắt bỏ chi hoại tử. tăng td hạ đường huyết.
- Creatinin: 1,3 mg/dL (0,8  Aspirin: insulin_ vừa phải_ tăng td
– 1,4): BT. CrCL = 53,7 3. Đánh giá điều trị hiện thời hạ đường huyết
ml/min, eGFR =58,5 - THA, RLLPM, ĐTĐ chưa  Insulin: fluoxetin_ vừa phải_ tăng td
ml/min/1.73m2 được kiểm soát. hạ đường huyết.
- Ure: 30 mg/dL (20 – 40): - Vết loét tái diễn: chưa - Các thuốc cần tránh: BN dị ứng với
BT điều trị. sulfamid, ampicillinneen tránh dùng
kháng sinh nhóm penicillin, kháng
→ suy giảm c/n thận mức độ
4. Lựa chọn điều trị sinh có cấu trúc sulfamid như
trung bình.
- Novolin (insulin NPH): sulfadiazin, sulfamethoxazol
 CT máu tăng lên 64 UI sáng, trưa 4. Kế hoạch theo dõi
- Hgb: 14,1 g/dL (13 – 16) chiều.  ĐTĐ:
- Hct: 42,3% (37 – 49) - Metformin: giữ nguyên
- Tần xuất tái khám:
- WBC: 16,3 x 103 / mm3 liều.
(3,8 – 9,8) : tăng - Thêm thuốc nhóm SGLT2, + Giai đoạn mới phát hiện, đang
- PMNs: 78% (50 – 60) vì kiểm soát đường huyết điều chỉnh thuốc: tái khám 0,5-1 tháng/lần
(bạch cầu hạt trung tính): tốt còn có tác dụng giảm + BN ổn định: khám định kỳ mỗi 1-2
tăng, nhiễm trùng hoại tử cân. Chọn sitagliptin 100 tháng/lần
mô. mg/ ngày (GFR > 50 - Theo dõi huyết áp, , mức độ kiểm
- Lymphs: 17% (20 – 25) (tỷ ml/min) soát, tình trạng bệnh kèm tổn thườn
lệ % bạch cầu lympho): - Aspirin: giữ nguyên liều cơ quan đích. tăng huyết áp: huyết
giảm, nhiễm trùng cấp - lisinopril giữ nuyên liều, áp, theo dõi huyết áp mỗi ngày tại
- Monos: 5% (5 – 7) (tỷ lệ % phối hợp thêm CCB là nhà bằng máy đo huyết áp cá nhân
bạch cầu môn): BT amlodipin. (tránh phối hoặc đo tại BV. đánh giá huyết áp
- Plt: 390 x 103 / mm3 (số hợp lợi tiểu thiazid vì có hằng tháng cho đến khi đạt mục
lượng tiểu cầu trong máu) cấu trúc sulfamid) tiêu, nếu huyết áp chưa được kiểm
(150-450 x 103): BT - atovastatin: tăng liều lên soát sau 3 tháng cần đánh giá mức
- ESR: 73 mm/h (tốc độ 40 mg/ ngày. độ tuân thủ trước khi thay đổi
lắng máu, BT < 10 mm/h): - Flouxetine: giữ nguyên thuốc. Đánh giá lại yếu tố nguy cơ và
tăng, nhiễm khuẩn cấp liều tổn thương cơ quan đích không
tính - Xử lý vết loét: dùng kháng triệu chứng
- MCH: 26,2 pg (25 – 35) : sinh tránh dùng nhóm - Theo dõi nồng độ kali, chức năng
BT sulfamid hoặc cấu trúc thận khi tăng liều lisinopril, theo dõi
- MCHC: 36,1 g/dL (32 – giống sulfamide, tránh c/n gan (atovastatin)
35): tăng nhẹ nhóm penicilin: dùng một - Theo dõi Hb, HbA1c, biến chứng,
kháng sinh nhóm cefa tiến triển của vết loét. BN ĐTĐ type
→ nhiễm trùng cấp, hoại tử
nhưng phải là thế hệ 3 2 diều trị bằng các thuốc có thể gây
mô.
mới tránh được trường hạ đường huyết (insulin, SU), tiêm 2-
 C/n gan hợp dị ứng chéo. Tuy 3 mũi/ ngày: đo 3 lần trước các bữa
- AST: 20 U/L (9 – 48) nhiên đối với nhiễm ăn, 1-2 lần/ tuần trước khi ngủ.
- ALT: 17 U/L (5 – 49) khuẩn da-mô mềm (cepha - RLLPM: LDL-C, HDL-C, TG; đánh giá
1, clindamycin, macrolid, lặp lại sau 4-12 tuần khi chỉnh liểu,
→ C/n gan BT
vancomycin, linezolid, 3-12 tháng nếu cần
 Lipid máu daptomycin, ..) nên chọn 5. Các thông số cần theo dõi
- Cholesterol TP: 240 clindamycin, xử lý bắng 5.1. Độc tính
mg/dL (150 – 200) : tăng cách loại bỏ mô hoại tử, - Triệu chứng tụt đường huyết: run,
- Triglycerid: 183 mg/dL (< chăm sóc vết loét. vã mồ hôi, chóng mặt cần bổ sung
165) : tăng  BN hưởng lợi ích từ đường như viên kẹo nất là kẹo chỉ
- HDL-C: 41 mg/dL (> 35) : statine: ĐTĐ, BN 40-75, chứa đường glucose để hấp thu
BT LDL 70-189: NHÓM 3, có nhanh, nước đường.
- LDL-C: 163 mg/dL (< 130): nhiều YTNC, 50-75 nên - Đau cơ, tăng men gan, thông báo
tăng dùng statine nồng độ cao. với bác sĩ nếu có đau cơ và triệu
chứng ko dung nạp được.
+ Mục tiêu lipid huyết ở BN ĐTĐ
- Metformin ko gây hạ huyết áp quá
theo BYT là LDL-C <100, TG<150
mức, ko gây tăng cân. ADR: nhiễm
→ rối loạn lipid máu, nguy cơ toan chuyển hóa, rối loạn tiêu hóa
mắc BTMXV 10 năm là 41.2% > như khó tiêu, tiêu chảy; dung lâu có
15% thể gây mất vitamin B12.
3. Chẩn đoán
- Loét bàn chân trái/ đái
tháo đường type 2
4. Thuốc điều trị 5.2. Giáo dục bệnh nhân
- Novolin 70/30 60 đơn vị - Giảm cân.
sáng và chiều: ISULIN hỗn - Hạn chế muối, nước chấm, đồ ngọt,
hợp – điều trị ĐTĐ type 2 thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo
-  70% insulin tác dụng bão hòa, thức ăn nhiều dầu mỡ.
trung gian (isophane là - Hạn chế rượu, ngưng thuốc lá.
một NPH) và 30% insulin - Uống đủ nước, tập thể dục 30’/
tác dụng ngắn ngày, ăn nhiều rau xanh, trái cây ít
- Metformin 1000mg uống đường phù hợp cho người ĐTĐ như
x 2 lần/ngày chuối, lê, các loại khoai củ như khoai
- Aspirin 81 mg uống 1 tây, khoai lang.
lần/ngày: theo ADA21 - Tuân thủ dùng thuốc,
khuyến cáo dung aspirin - đối với bàn chân sau khi lành nên
để phòng ngừa tiên phát rủa chân hằng ngày bằng nước ấm
trên nam, nữ hơn 50 tuổi và xà phòng, lau khô cẩn thận, ko
kèm ít nhất 1 nguy cơ ngâm chân lâu trong nước. kiểm tra
chính (BN: THA, RLLPM) chân thường xuyên các vết thương
và ko có nguy cơ xuất nhỏ, lở loét để kịp thời ngăn vết loét
huyết như tuoir cao và nặng hơn do chân mất cảm giác. Sử
bệnh thận. dụng giày phù hợp ko quá chặt, vừa
- Lisinopril 20 mg uống 1 vặn.
lần/ngày
- Atorvastatin 20 mg uống 1
lần/ngày: ko có tiền sử
RLLPM, tuy nhiên BN
thược nhóm 3 hưởng lợi
ích từ statin (ĐTĐ, LDL-C
70-189, tuổi từ 40-75) nên
dùng statin liều cao nên ở
đây liều chưa hợp lý
- Fluoxetin 20 mg uống 1
lần/ ngày trị trầm cảm.

You might also like