You are on page 1of 144

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIÁO TRÌNH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
- U U TR
( s su s u t )

H N i - 2019
3
CHỦ BIÊN:
GS. TS Hoàng Chí Bảo

ĐỒNG CHỦ BIÊN:


S. TS ƣơng Xuân gọc
P S. TS ỗ Thị Thạch

TẬP THỂ TÁC GIẢ


GS.TS Hoàng Chí Bảo
S. TS ƣơng Xuân gọc
P S.TS ỗ T ị T ạ
PGS. TS Nguyễn á ƣơng
PGS.TS Phạm Công Nhất
P S.TS in T ế ịnh
P S.TS ặng Hữu Toàn
PGS.TS Lê Hữu Ái
PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan
P S.TS in gọc Thạch
PGS. TS Trần Xuân Dung
P S.TS ê Văn oán
PGS. TS Ngô Thị P ƣợng
PGS. TS Nguyễn Chí Hiếu

4
ời i ầu

ng t i t p t á tá giả iên soạn ƣơng tr n v giáo tr n n


ng i o ọ ại ọ o sin viên á trƣ ng ại ọ u ên v ng
u ên in t i ả ơn ân t n t i á ng trong n ạo iên
soạn ƣơng tr n v giáo tr n nă n u n n trị n Tu ên giáo Trung
ƣơng v iáo v o tạo ả ơn á n o ọ trong i ng ng i
t u ƣơng tr n v giáo tr n n ng i o ọ gi p tạo i u
i n ng t i o n t n n i v qu n trọng n . ặ i t ng t i in ân
t n ả ơn á n o ọ á u ên gi trong i ng ng i t u ng
g p iến n n t p ê n v n ững iến u ến ng ị ng t i s ữ
sung o n t i n giáo tr n s u t u p v ợt t p uấn giảng viên ại
ọ t o ƣơng tr n giáo tr n i.
T p ản t ảo giáo tr n n ƣợ á tá giả s ữ sung t o ng ết
u n i ng ng i t u ng 9 t áng 7 nă 9 tại n Tu ên giáo Trung ƣơng.
á tá giả ết s g ng n ƣng r ng giáo tr n n v n ng
trán i n ững ạn ế t iếu s t. ong á ng n ất á t ầ giáo
p t p uấn tiếp t g p á tá giả s ữ o nt i n t ần nữ trƣ i
uất ản.
Xin trân trọng ả ơn.
T T pt tá giả
S.TS o ng ảo

5
c c
Trang
i n i ầu
ƣơng p n ng i o ọ 7
ƣơng S n ị s gi i ấp ng n ân 27
ƣơng 3 ng iv t i kỳ quá ên ng i 48
ƣơng 4 Dân ch i ng v nƣ i ng 68
ƣơng 5 ơ ấu i - gi i ấp v iên in gi i ấp tầng p trong 89
th i kỳ quá ên ng i
ƣơng 6 Vấn ân t v t n giáo trong t i kỳ quá lên ch ng 105
i
ƣơng 7 Vấn gi n trong t i kỳ quá ên ng i 128

6
Chƣơ g 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

A. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức: sinh viên có kiến th ơ ản, h th ng v s r i, các giai
oạn phát tri n; i tƣợng p ƣơng p áp v ng a vi c học t p, nghiên c u ch
ng i khoa học, m t trong ba b ph n hợp thành ch ng á - Lênin.
2. Về kỹ ă : sinh viên, kkhả năng u n ch ng ƣơ á t v i tƣợng
nghiên c u c a m t khoa học và c a m t vấn nghiên c u; phân bi t ƣợc những
vấn chính trị- xã h i trong i s ng hi n th c.
3. Về tư tưởng: sinh viên t ái tích c c v i vi c học t p các môn lý lu n
chính trị; có ni m tin vào m tiêu tƣởng và s thành công c a công cu im i
o ảng C ng sản Vi t Nam khởi ƣ ng v n ạo
B. NỘI DUNG
1. Sự ra ời của Chủ ghĩa xã h i khoa học
Ch ng i khoa họ ƣợc hi u t o i ng : T o ng r ng, Ch
ng i khoa học là ch ng á - Lênin, lu n giải từ á giá triết học, kinh
tế học chính trị và chính trị- xã h i v s chuy n biến tất yếu c a xã h i o i ngƣ i từ
ch ng tƣ ản lên ch ng i và ch ng ng sản. V. ênin án giá
khái quát b “Tƣ ản” - tác phẩm ch yếu v ơ ản trình bày ch ng i khoa
1
họ … những yếu t từ nảy sinh ra chế tƣơng i” .
T o ng ẹp, ch ng i khoa học là m t trong ba b ph n hợp thành
ch ng á - Lênin. Trong tác phẩ “ ng u rin ” P .Ăngg n viết ba phần:
“triết họ ” “ in tế chính trị” v “ ng i khoa họ ”. V. . ênin i viết tác
phẩ “ ngu n g c và ba b ph n hợp thành ch ng á ” ẳng ịn : “
ngƣ i thừa kế n áng a tất cả những cái t t ẹp nhất o i ngƣ i tạo ra h i
thế kỷ X X triết họ c, kinh tế chính trị học Anh và ch ng i P áp”2.
Trong khuôn kh môn học này, ch ng i khoa họ ƣợc nghiên c u theo
ng ẹp.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1. ều ki n kinh tế - xã hội
Vào những nă 4 a thế kỷ XIX, cu c cách mạng công nghi p phát tri n

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb, Tiến b , M. 1974, t.1, tr.226
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb, Tiến b , M. 1980, t.23, tr.50
7
mạnh mẽ tạo nên n n ại công nghi p. N n ại công nghi p ơ o p ƣơng
th c sản xuất tƣ ản ch ng ƣ c phát tri n vƣợt b c. Trong tác phẩ “Tu ên
ngôn c ảng C ng sản” . á v P .Ăngg n án giá: “ i i ấp tƣ sản trong quá
trình th ng trị giai cấp ƣ ầy m t thế kỷ tạo ra m t l ƣợng sản xuất nhi u ơn
v s ơn ƣợng sản xuất c a tất cả các thế h trƣ â g p lại”1. Cùng v i quá
trình phát tri n c a n n ại công nghi p, s r i hai hai giai cấp ơ ản il pv
lợi n ƣng nƣơng t a vào nhau: giai cấp tƣ sản và giai cấp ng n ân. ũng từ â
cu ấu tranh c a giai cấp công nhân ch ng lại s th ng trị áp b c c a giai cấp tƣ
sản, bi u hi n v mặt xã h i c a mâu thu n ngày càng quyết li t giữa l ƣợng sản
xuất mang tính chất xã h i v i quan h sản xuất d a trên chế chiếm hữu tƣ n ân tƣ
bản ch ng v tƣ i u sản xuất. o n i u cu c khởi ng n i u p ong tr o ấu
tr n t ầu và từng ƣ c có t ch c và trên quy mô r ng kh p. Phong trào Hiến
ƣơng a những ngƣ i o ng ở nƣ c Anh diễn r trên nă 836 - 1848);
Phong trào công nhân d t ở thành ph Xi-lê- i nƣ c diễn r nă 844. ặc bi t,
phong trào công nhân d t thành ph Li-on nƣ c Pháp diễn r v o nă 83 v nă
834 tn ất chính trị rõ nét. Nếu nă 83 p ong tr o ấu tranh c a giai cấp
công nhân Li-on giƣơng o ẩu hi u thuần túy có tính chất kinh tế “s ng có vi c làm
hay là chết trong ấu tr n ” t ến nă 834 ẩu hi u c p ong tr o u n
sang m n trị: “ ng hòa hay là chết”.
S phát tri n nhanh chóng có tính chính trị công khai c a phong trào công nhân
in ng, lần ầu tiên, giai cấp ng n ân uất hi n n ƣ tl ƣợng chính
trị c l p v i những yêu sách kinh tế, chính trị riêng c n v t ầu ƣ ng
thẳng ũi n ọn c a cu ấu tranh vào kẻ thù chính c a mình là giai cấp tƣ sản. S
l n mạnh c p ong tr o ấu tranh c a giai cấp ng n ân òi i m t cách b c thiết
phải có m t h th ng lý lu n soi ƣ ng và m t ƣơng n n trị làm kim ch nam
o n ng.
i u ki n kinh tế - xã h i ấy không ch ặt ra yêu cầu i v i á n tƣ tƣởng
c a giai cấp công nhân mà còn là mản ất hi n th c cho s r i m t lý lu n m i,
tiến b - ch ng i khoa học.
1.1.2. Tiề ề khoa học tự ê và tư tưởng lý luận
a) Ti n khoa học t nhiên
S u t ế ỷ án sáng ến ầu t ế ỷXX n ân oại ạt n i u t n t u to
n trên n v o ọ tiêu i u p át in tạo n n tảng o p át tri n tƣ u
u n. Trong o ọ t n iên n ững p át in vạ t i ại trong v t ọ v
sin ọ tạo r ƣ p át tri n t p á tn á ạng: Họ t u ết T ế ó ;

1
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb CTQG, Hà N i, 1995, t. 4, tr. 603
8
ịluật Bảo toà và u ó ă lượ ; Họ t u ết tế ào1. ững p át in
n ti n o ọ os r i ng u v t i n ng v ng
u v t ị s ơ sở p ƣơng p áp u n o á n sáng p ng i o
ọ ng iên u n ững vấn u n n trị- i ƣơng t i.
c) Ti n tƣ tƣởng lý lu n
Cùng v i s phát tri n c a khoa học t nhiên, khoa học xã h i ũng n ững
thành t u áng g i n n trong triết học c i n c v i tên tu i c a các nhà
triết họ v ại: Ph.Hêghen (1770 - 83 v . P oiơ c (1804 - 1872); kinh tế chính
trị học c i n Anh v i A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); ch ng
ng tƣởng p ê p án ại bi u là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-
1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tƣ tƣởng xã h i ch ng ng tƣởng P áp n ững giá trị nhất
ịnh:1) Th hi n tinh thần phê phán, lên án chế quân ch chuyên chế và chế tƣ
bản ch ng ầy bất ng ung t, c a cải khánh ki t ạo ảo l n, t i ác gia
tăng; ƣ r n i u lu n i m có giá trị v xã h i tƣơng i: v t ch c sản xuất
và phân ph i sản phẩm xã h i; vai trò c a công nghi p và khoa học - kỹ thu t; yêu
cầu xóa b s i l p giữ o ng ân t v o ng trí óc; v s nghi p giải
phóng ph nữ và v vai trò lịch s c n nƣ …; 3 n những tƣ tƣởng có tính
phê phán và s dấn thân trong th c tiễn c a các nhà xã h i ch ng ng tƣởng,
trong chừng m t c t nh giai cấp ng n ân v ngƣ i o ng trong cu ấu
tranh ch ng chế quân ch chuyên chế và chế tƣ ản ch ng ầy bất công,
ung t.
Tuy nhiên, những tƣ tƣởng xã h i ch ng ng tƣởng phê phán còn không
ít những hạn chế hoặ o i u ki n lịch s , hoặc do chính s hạn chế v tầm nhìn và
thế gi i quan c a những n tƣ tƣởng, chẳng hạn, không phát hi n r ƣợc quy lu t
v n ng và phát tri n c a xã h i o i ngƣ i nói chung; bản chất, quy lu t v n ng,
phát tri n c a ch ng tƣ ản nói riêng; không phát hi n ra l ƣợng xã h i tiên
phong có th th c hi n cu c chuy n biến cách mạng từ ch ng tƣ ản lên ch ng
c ng sản, giai cấp công nhân; không ch r ƣợc những bi n pháp hi n th c cải tạo xã
h i áp b c, bất ng ƣơng t i, xây d ng xã h i m i t t ẹp. V.I.Lênin trong tác
phẩ “ ngu n g c, ba b ph n hợp thành ch ng á ” n n xét: ch ng
h i kh ng tƣởng không th vạ r ƣợc l i thoát th c s . Nó không giải t ƣợc

1
Học thuyết Tiến hóa (1859) c ngƣ i Anh Charles Robert Darwin (1809- 88 ; ịnh lu t Bảo toàn
và chuy n năng ƣợng (1842-1845), c ngƣ i Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov (1711- 1765)
v gƣ i c Julius Robert Mayer (1814 -1878); Học thuyết tế bào (1838-1839) c a nhà th c v t học
ngƣ i c Matthias Jakob Schleiden (1804-1881) và nhà v t lý họ ngƣ i c Theodor Schwam
(1810 - 1882).

9
bản chất c a chế làm thuê trong chế tƣ ản ũng ng p át i n r ƣợc những
quy lu t phát tri n c a chế tƣ ản v ũng ng t ƣợc l ƣợng xã h i có khả
năng trở t n ngƣ i sáng tạo ra xã h i m i. Chính vì những hạn chế ấy, mà ch ng
xã h i ng tƣởng phê phán ch dừng lại ở m m t học thuyết xã h i ch ng
ng tƣởng- p ê p án. Song vƣợt lên tất cả, những giá trị khoa học, c ng hiến c a
á n tƣ tƣởng tạo ra ti n tƣ tƣởng- lý lu n . á v P .Ăng n ế thừa
những hạt nhân hợp lý, lọc b những bất hợp lý, xây d ng và phát tri n ch ng
h i khoa học.
1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
Những i u ki n kinh tế- xã h i và những ti n khoa học t n iên v tƣ tƣởng
lý lu n i u ki n cần cho m t học thuyết r i s ng i u ki n học thuyết
khoa học, cách mạng và sãng tạo r i chính là vai trò c a C. Mác và Ph. Angghen.
C.Mác (1818- 883 v P .Ăngg n 8 - 895 trƣởng thành ở ất nƣ c
có n n triết học phát tri n r c r v i thành t u n i b t là ch ng u v t c a
.P oiơ c và phép bi n ch ng c a V.Ph.Hêghen. B ng trí tu uyên bác và s dấn
thấn trong p ong tr o ấu tranh c a giai cấp ng n ân v n ân ân o ng C. Mác
v P . Angg n ến v i n u tiếp thu các giá trị c a n n triết học c i n, kinh tế
chính trị học c i n Anh và kho tàng tri th c c a nhân loại các ông trở thành
những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng v ại nhất th i ại.
1.2.1. Sự chuy n biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Thoạt ầu i ƣ c vào hoạt ng khoa họ . á v P .Ăngg n i
thành viên tích c c c a câu lạc b Hêghen trẻ và chịu ản ƣởng c qu n i m triết
học c V.P . êg n v .P oiơ c. V i nhãn quan khoa họ u ên á á ng
s m nh n thấy những mặt tích c c và hạn chế trong triết học c a V.Ph.Hêghen và L.
P oiơ c. V i triết học c V.P . êg n tu ng qu n i u tâ n ƣng a
ng “ ái ạt n ân” ợp lý c a phép bi n ch ng; còn i v i triết học c .P oiơ c,
tu ng năng qu n i m siêu hình, song n i dung lại thấm nhuần quan ni m duy v t.
. á v P .Ăng g n ế thừ “ ái ạt nhân hợp ” ải tạo và loại b cải v thần
u tâ siêu in xây d ng nên lý thuyết m i ch ng u v t bi n ch ng.
V i C.Mác, từ cu i nă 843 ến 4/1844, thông qua tác phẩ “ p p ần phê
phán triết học pháp quy n c a Hêghen - L i n i ầu 844 ” t hi n rõ s chuy n
biến từ thế gi i quan duy tâm sang thế gi i quan duy v t, từ l p trƣ ng dân ch cách
mạng sang l p trƣ ng c ng sản ch ng .
i v i P .Ăngg n từ nă 843 v i tác phẩ “T n ản nƣ An ”; “ ƣợc
khảo khoa kinh tế - chính trị” t hi n rõ s chuy n biến từ thế gi i quan duy tâm
sang thế gi i quan duy v t từ l p trƣ ng dân ch cách mạng sang l p trƣ ng c ng sản
ch ng .

10
Ch trong m t th i gian ng n (từ 1843 -1848) vừa hoạt ng th c tiễn, vừa
nghiên c u khoa họ . á v P .Ăngg n t hi n quá trình chuy n biến l p
trƣ ng triết học và l p trƣ ng chính trị và từng ƣ c c ng c , d t oát iên ịnh,
nhất quán và vững ch c l p trƣ ng nếu không có s chuy n biến này thì ch c
ch n sẽ không có Ch ng i khoa học.
1.2.2. Ba phát kiế vĩ i củ C.Má và P .Ă e
a) Ch ng u v t lịch s
Trên ơ sở kế thừ “ ái ạt nhân hợp ” a phép bi n ch ng và lọc b quan
i m duy tâm, thần bí c a Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị duy v t và
loại b qu n i m siêu hình c a Triết họ .P oiơ ng th i nghiên c u nhi u
thành t u khoa học t n iên . á v P .Ăngg n sáng p ch ng u v t
bi n ch ng, thành t u v ại nhất c tƣ tƣởng khoa học. B ng phép bi n ch ng duy
v t, nghiên c u ch ng tƣ ản . á v P .Ăngg n sáng p ch ng u v t
lịch s - phát kiến v ại th nhất c . á v P .Ăngg n s khẳng ịnh v mặt
triết học s s p c a ch ng tƣ ản và s th ng lợi c a ch ng i u tất
yếu n ƣ n u.
b) Học thuyết v giá trị thặng ƣ
Từ vi c phát hi n ra ch ng u v t lịch s . á v P .Ăngg n i sâu
nghiên c u n n sản xuất công nghi p và n n kinh tế tƣ ản ch ng sáng tạo ra b
“Tƣ ản” giá trị to l n nhất c n “ ọc thuyết v giá trị thặng ƣ - phát kiến v
ại th hai c . á v P .Ăngg n s khẳng ịnh v p ƣơng i n kinh tế s di t
vong không tránh kh i c a ch ng tƣ ản và s r i tất yếu c a ch ng i.
c) Học thuyết v s m nh lịch s toàn thế gi i c a giai cấp công nhân
Trên ơ sở hai phát kiến v ại là ch ng u v t lịch s và học thuyết v giá
trị thặng ƣ . á v P .Ăngg n p át iến v ại th ba, s m nh lịch s toàn
thế gi i c a giai cấp công nhân, giai cấp có s m nh th tiêu ch ng tƣ ản, xây
d ng thành công ch ng i và ch ng ng sản. V i phát kiến th ba, những
hạn chế có tính lịch s c a ch ng i ng tƣởng- p ê p án ƣợc kh c
ph c m t cách tri t ; ng th i u n ch ng và khẳng ịnh v p ƣơng i n chính
trị- xã h i s di t vong không tránh kh i c a ch ng tƣ ản và s th ng lợi tất yếu
c a ch ng a xã h i.
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
ƣợc s uỷ nhi m c a những ngƣ i c ng sản và công nhân qu c tế, tháng 2
nă 848 tá p ẩ “Tu ên ng n ảng C ng sản” o . á v P .Ăngg n soạn
thảo ƣợc công b trƣ c toàn thế gi i.
Tuyên ngôn c ảng C ng sản là tác phẩ in i n ch yếu c a ch ng

11
h i khoa học. S r i c a tác phẩ v ại n án ấu s hình thành v ơ ản lý
lu n c a ch ng á o g m ba b ph n hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị
học và Ch ng i khoa học.
Tuyên ngôn c ảng C ng sản òn ƣơng n n trị, là kim ch nam
n ng c a toàn b phong trào c ng sản và công nhân qu c tế.
Tuyên ngôn c ảng C ng sản là ngọn c d n d t giai cấp công nhân và nhân
ân o ng toàn thế gi i trong cu ấu tranh ch ng ch ng tƣ ản, giải phóng
o i ngƣ i v n viễn thoát kh i mọi áp b c, bóc l t giai cấp, bảo ả o o i ngƣ i
ƣợc th c s s ng trong hòa bình, t do và hạnh phúc.
Chính Tuyên ngôn c ảng C ng sản nêu v p ân t t cách có h
th ng lịch s và lô gic hoàn ch nh v những vấn ơ ản nhất ầ , xúc tích và
chặt chẽ nhất thâu tóm hầu n ƣ to n những lu n i m c a ch ng i khoa
học; tiêu bi u và n i b t là những lu n i m:
- Cu ấu tranh c a giai cấp trong lịch s o i ngƣ i p át tri n ến m t giai
oạn mà giai cấp công nhân không th t giải phóng mình nếu ng ng th i giải
p ng v n viễn xã h i ra kh i tình trạng phân chia giai cấp, áp b c, bóc l t v ấu
tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không th hoàn thành s m nh lịch s nếu không
t ch r n ảng c a giai cấp ảng ƣợc hình thành và phát tri n xuất phát từ s
m nh lịch s c a giai cấp công nhân.
- Lôgic phát tri n tất yếu c a xã h i tƣ sản v ũng a th i ại tƣ ản ch
ng s s p c a ch ng tƣ ản và s th ng lợi c a ch ng i là tất
yếu n ƣ n u.
- Giai cấp ng n ân o ịa vị kinh tế - xã h i ại di n cho l ƣợng sản
xuất tiên tiến, có s m nh lịch s th tiêu ch ng tƣ ản ng th i là l ƣợng tiên
phong trong quá trình xây d ng ch ng i, ch ng ng sản.
- Những ngƣ i c ng sản trong cu ấu tranh ch ng ch ng tƣ ản, cần thiết
phải thiết l p s liên minh v i các l ƣợng dân ch án chế phong kiến
chuyên chế ng th i ng quên ấu tranh cho m c tiêu cu i cùng là ch ng ng
sản. Những ngƣ i c ng sản phải tiến hành cách mạng không ngừng n ƣng p ải có
chiến ƣợ sá ƣợc khôn khéo và kiên quyết.
2. Các giai oạn phát triể cơ bản của Chủ ghĩa xã h i khoa học
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Thời kỳ từ 1848 ến Công xã Pari (1871)
â t i kỳ c a những s ki n c a cách mạng dân ch tƣ sản ở á nƣ c Tây
Âu (1848-1852): Qu c tế I thành l p (1864); t p I b Tƣ ản c . á ƣợc xuất bản
(1867). V s r i c a b Tƣ ản V. . ênin ẳng ịn : “từ khi b “Tƣ ản” r
12
i… qu n ni m duy v t lịch s không còn là m t giả thuyết nữa, mà là m t nguyên lý
ƣợc ch ng minh m t cách khoa học; và chừng n o ng t ƣ t r t cách
n o á giải thích m t cách khoa học s v n hành và phát tri n c a m t hình thái
xã h i n o - c a chính m t hình thái xã h i, ch không phải c a sinh hoạt c a m t
nƣ c hay m t dân t c, hoặc th m chí c a m t giai cấp nữa v.v.., thì chừng qu n
1
ni m duy v t lịch s v n c ng ng v i khoa học xã h i” . B “Tƣ ản” tá
phẩm ch yếu v ơ ản trình bày ch ng i khoa họ ”2.
Trên ơ sở t ng kết kinh nghi m cu c cách mạng (1848-1852) c a giai cấp
công n ân . á v P .Ăngg n tiếp t c phát tri n thêm nhi u n i dung c a ch
ng i khoa họ : Tƣ tƣởng v p tan b á n nƣ tƣ sản, thiết l p chuyên
chính vô sản; b sung tƣ tƣởng v cách mạng không ngừng b ng s kết hợp giữ ấu
tranh c a giai cấp vô sản v i p ong tr o ấu tranh c a giai cấp n ng ân; tƣ tƣởng v
xây d ng kh i liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp n ng ân v
i u ki n tiên quyết bảo ảm cho cu c cách mạng phát tri n không ngừng it i
m c tiêu cu i cùng.
2.1.2. Thời kỳ s u Cô x P r ến 1895
Trên ơ sở t ng kết kinh nghi ng P ri . á v P .Ăng n p át tri n
toàn di n ch ng i khoa: B sung và phát tri n tƣ tƣởng p tan b máy nhà
nƣ qu n iêu ng p tan toàn b b á n nƣ tƣ sản n i ung. ng th i
ũng t ừa nh n Công xã Pari là m t n t ái n nƣ c c a giai cấp công nhân, r t
cu t r .
. á v P .Ăngg n lu n ch ng s r i, phát tri n c a ch ng i
khoa học.Trong tác phẩ “ ng u rin ” 878 P .Ăngg n u n ch ng s
phát tri n c a ch ng i từ ng tƣởng ến khoa họ v án giá ng o a
các nhà xã h i ch ng ng tƣởng Anh, Pháp. Sau này,V.I.Lênin, trong tác phẩm
“ g ?” 9 n n t: “ ng i lý lu n c không bao gi quên r ng
nó d a vào Xanhximông, Phuriê và Ô-oen. Mặc dù các học thuyết c n tƣ tƣởng
này có tính chất ảo tƣởng n ƣng ọ v n thu v o ng ngũ n ững b c trí tu v ại
nhất. Họ tiên oán ƣợc m t cách thiên tài rất nhi u chân lý mà ngày nay chúng ta
ng ng minh s ng n c a chúng m t cách khoa họ ”3.
.á v P .Ăngg n nêu r n i m v nghiên c u c a ch ng i
khoa họ : “ g iên u những i u ki n lịch s v o ng iên u chính ngay bản
chất c a s biến i ấy và b ng cách ấy làm cho giai cấp hi n n ng ị áp b c và
có s m nh hoàn thành s nghi p ấy hi u rõ ƣợc những i u ki n và bản chất c a

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b , M. 1974, t.1, tr.166
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b , M. 1974, t.1, tr.166
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb.Tiến b , M.1975, T.6, tr.33
13
s nghi p c a chính họ - n i m v c a ch ng i khoa học, s th hi n
v lý lu n c a phong trào vô sản”1.
C.Má v P .Ăngg n êu ầu phải tiếp t c b sung và phát tri n ch ng
xã h i khoa học phù hợp v i i u ki n lịch s m i.
Mặc dù, v i những c ng hiến tuy t v i cả v lý lu n và th c tiễn, song cả
. á v P .Ăngg n ng o gi t cho học thuyết c a mình là m t h th ng
giáo i u “n ất thành bất biến” trái ại, nhi u lần i ng rõ là những
“gợi ” o ọi su ng v n ng. Trong L i n i ầu viết cho tác phẩm ấu
tranh giai cấp ở Pháp từ 848 ến 1850 c . á P .Ăngg n t ẳng th n thừa
nh n sai lầm v d báo khả năng n ra c a những cu c cách mạng vô sản ở châu Âu,
vì lẽ “ ịch s rõ r ng trạng thái phát tri n kinh tế trên l ịa lúc bấy gi còn
rất lâu m i chín mu i xóa b p ƣơng t c sản xuất tƣ ản ch ng ”2. â ũng
n “gợi ” V. . ênin v á n tƣ tƣởng lý lu n c a giai cấp công nhân sau
này tiếp t c b sung và phát tri n phù hợp v i i u ki n lịch s m i.
án giá v ch ng á V. . ênin rõ: “ ọc thuyết c a Mác là học
3
thuyết vạn năng v n à m t học thuyết n á ” .
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
V.I.Lênin (1870- 9 4 ngƣ i ế t c xuất s c s nghi p cách mạng và
khoa học c . á v P .Ăngg n; tiếp t c bảo v , v n d ng và phát tri n sáng tạo
và hi n th c hóa m t á sin ng lý lu n ch ng i khoa học trong th i ại
m i, “T i ại tan rã ch ng tƣ ản, s s p trong n i b ch ng tƣ ản, th i
4
ại cách mạng c ng sản c a giai cấp vô sản” ; trong i u ki n ch ngh á gi n
ƣu t ế trong phong trào công nhân qu c tế và trong th i ại Quá từ ch ng tƣ
bản lên ch ng i.
Nếu n ƣ ng o . á v P .Ăngg n p át tri n ch ng i từ
ng tƣởng thành khoa học thì công lao c a V.I.Lênin l iến ch ng i từ
khoa học từ lý lu n thành hi n th ƣợ án ấu b ng s r ic nƣ c xã
h i ch ng ầu tiên trên thế gi i - nƣ c Xô viết nă 9 7.
Những ng g p to n c a V.I.Lênin trong s v n d ng sáng tạo và phát
tri n ch ng i khoa học có th khái quát qua hai th i kỳ ơ ản:
2.2.1. Thời kỳ trước Cách m T á Mười Nga
Trên ơ sở phân tích và t ng kết m t cách nghiêm túc các s ki n lịch s diễn

1
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, Hà N i 1995, t.20 tr. 393
2
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb.CTQG, Hà N i, 1995, t.22, tr.761
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b , M. 1978, t. 23, tr. 50
4
Vi n Mác - Lênin, V. I. Lênin và Qu c tế C ng sản . Sá n trị át- ơ-va, 1970, Tiếng
Nga, tr. 130
14
r trong i s ng kinh tế - xã h i c a th i kỳ trƣ c cách mạng t áng ƣ i, V.I.Lênin
ảo v , v n d ng và phát triẻn sáng tạo á ngu ên ơ ản c a ch ng i
khoa học trên m t s khía cạnh sau:
- ấu tranh ch ng á tr o ƣu p i á t ng ân t t do, phái kinh
tế, phái mác xít hợp pháp) nh m bảo v ch ng á ở ƣ ng cho ch ng á
thâm nh p mạnh mẽ vào Nga;
- Kế thừa những di sản lý lu n c . á v P .Ăngg n v n ảng,
V. . ênin â ng lý lu n v ảng cách mạng ki u m i c a giai cấp công nhân, v
các nguyên t c t ch ƣơng n sá ƣợc trong n i dung hoạt ng c ảng;
- Kế thừa, phát tri n tƣ tƣởng cách mạng không ngừng c a C.Mác và
P .Ăngg n V. . ênin o n nh lý lu n v cách mạng xã h i ch ng v
chuyên chính vô sản, cách mạng dân ch tƣ sản ki u m i và á i u ki n tất yếu cho
s chuy n biến sang cách mạng xã h i ch ng ; n ững vấn mang tính quy lu t
c a cách mạng xã h i ch ng ; vấn dân t v ƣơng n ân t o n ết và
liên minh c a giai cấp công nhân v i nông dân và các tầng l p o ng khác; những
vấn v quan h qu c tế và ch ng qu c tế vô sản, quan h cách mạng xã h i ch
ng v i phong trào giải phóng dân t …
- Phát tri n qu n i m c a C.Mác và Ph.Angghen v khả năng t ng lợi c a
cách mạng xã h i ch ng trên ơ sở những nghiên c u, phân tích v ch ng ế
qu c, V.I. Lênin phát hi n ra quy lu t phát tri n ng u v kinh tế và chính trị c a
ch ng tƣ ản trong th i kỳ ch ng ế qu c và i ến kết lu n: cách m ng vô sản
có th n ra và thắng lợi ở một số ước, thậm chí ở một ước riêng lẻ ơ ủ ĩ
tư ả ư p ải là phát tri n nhất ư là âu ếu nhất trong sợi dây chuyề tư
bản chủ ĩ ..
- V. . ênin n n i u tâm huyết lu n giải v chuyên chính vô sản á ịnh
bản chất dân ch c a chế chuyên chính vô sản; phân tích m i quan h giữa ch c
năng t ng trị và ch năng i c a chuyên chính vô sản. n V. . ênin ngƣ i
ầu tiên n i ến phạm trù h th ng chuyên chính vô sản, bao g m h th ng c ảng
nsêvi n ạo nƣ c Xô viết quản lý và t ch ng o n.
- G n hoạt ng lý lu n v i th c tiễn cách mạng, V.I.Lênin tr c tiếp n ạo
ảng c a giai cấp công nhân Nga t p hợp l ƣợng ấu tranh ch ng chế chuyên
chế Nga hoàng, tiến t i giành chính quy n v tay giai cấp công nhân và nhân dân lao
ng Nga.
2.2.2. Thời kỳ sau Cách m T á Mười Nga
g s u i á ạng t ng ợi V. . ênin viết n i u tá p ẩ qu n trọng
n v n ững ngu ên ng i o ọ trong t i ỳ i tiêu i u
n ững u n i :
15
- Chuyên chính vô sản, theo V.I.Lênin, là m t hình th n nƣ c m i - nhà
nƣ c dân ch , dân ch i v i những ngƣ i vô sản và nói chung những ngƣ i không
có c v u ên n i v i gi i âp tƣ sản. ơ sở và nguyên t c cao nhất c a
chuyên chính vô sản là s liên minh c a giai cấp công nhân v i giai cấp nông dân và
toàn th n ân ân o ng ũng n ƣ á tầng l p o ng á ƣ i s n ạo c a
giai cấp ng n ân th c hi n nhi m v ơ ản c a chuyên chính vô sản là th tiêu
mọi chế ngƣ i bóc l t ngƣ i, là xây d ng ch ng i.
- Về thời kỳ quá ộ chính trị từ chủ ĩ tư ản chủ ĩ lê ủ ĩ ộng
sản. P ê p án á qu n i m c a kẻ thù xuyên tạc v bản chất c a chuyên chính vô
sản chung quy ch là bạo l V. . ênin rõ: chuyên chính vô sản... không phải
ch là bạo l i v i bọn bóc l t v ũng ng p ải ch yếu là bạo l c... là vi c giai
cấp ng n ân ƣ r ƣợc và th c hi n ƣợc ki u t ch o ng xã h i o ơn so
v i ch ng tƣ ản ấy là ngu n s c mạn i u ảm bảo cho th ng lợi hoàn toàn
và tất nhiên c a ch ng ng sản. V. . ênin nêu rõ: u ên n v sản là m t
cu ấu tr n iên tr áu v ng máu, bạo l c và hòa bình, b ng quân s
và b ng kinh tế, b ng giáo d c và b ng hành chính, ch ng những thế l c và những t p
t c c a xã h i ũ.
- Về chế ộ dân chủ,V.I.Lênin khẳng ịnh: ch có dân ch tƣ sản hoặc dân ch
xã h i ch ng ng ân thuần tuý hay dân ch nói chung. S khác nhau
ăn ản giữa hai chế dân ch này là chế dân ch vô sản so v i bất c chế dân
ch tƣ sản n o ũng ân ơn gấp tri u lần; chính quy n Xô viết so v i nƣ c c ng
ò tƣ sản dân ch nhất t ũng ân ơn gấp tri u lần.
- Về cải cách hành chính bộ á à ước s u i ƣ c vào th i kỳ xây
d ng xã h i m i, V.I.Lênin cho r ng trƣ c hết, phải có m t i ngũ n ững ngƣ i c ng
sản cách mạng ƣợc tôi luy n và tiếp sau là phải có b á n nƣ c phải tinh,
gọn, không hành chính, quan liêu.
Về ươ lĩ xây dựng chủ ĩ x ội ở nƣ g V. . ênin n i u lần
d thảo xây dựng chủ ĩ x ội ở nƣ c Nga và nêu ra nhi u lu n i m khoa học
áo: ần có những ƣ quá nh trong th i kỳ quá nói chung lên ch ng
xã h i; giữ vững chính quy n Xô viết th c hi n i n khí hóa toàn qu c; xã h i hóa
những tƣ li u sản xuất ơ ản t o ƣ ng xã h i ch ng ; â ng n n công
nghi p hi n ại; i n khí hóa n n kinh tế qu c dân; cải tạo kinh tế ti u nông theo
những nguyên t c xã h i ch ng ; t c hi n cách mạng văn … ên ạn
vi c s d ng r ng rãi hình th c ch ng tƣ ản n nƣ dần dần cải tiến chế
s hữu c á n tƣ ản hạng trung và hạng nh thành sở hữu công c ng. Cải tạo
nông nghi p b ng on ƣ ng hợp tác xã theo nguyên t c xã h i ch ng ; â ng
n n công nghi p hi n ại v i n ơ sở v t chất - kỹ thu t c a ch ng
xã h i; học ch ng tƣ ản v kỹ thu t, kinh nghi m quản lý kinh tế tr n giáo

16
d c; s d ng á u ên gi tƣ sản; cần phải phát tri n t ƣơng ng i p xã h i ch
ng . ặc bi t, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong th i kỳ quá lên ch ng i, cần
thiết phải phát tri n kinh tế hàng hoá nhi u thành phần.
V. . ênin ặc bi t coi trọng vấn dân t c trong hoàn cản ất nƣ c có rất
nhi u s c t c. Ba nguyên t ơ ản trong ƣơng n ân t c: Quy n bình ẳng dân
t c; quy n dân t c t quyết v t n o n ết c a giai cấp vô sản thu c tất cả các dân
t c. Giai cấp vô sản toàn thế gi i và các dân t c bị áp b o n ết lại…
Cùng v i những c ng hiến hết s c to l n v lý lu n và ch ạo th c tiễn cách
mạng, V.I.Lênin còn nêu m t tấ gƣơng sáng v lòng trung thành vô hạn v i lợi ích
c a giai cấp công nhân, v i tƣởng c ng sản o . á P .Ăngg n p át i n và
khởi ƣ ng. Những i u o V. . ênin trở thành m t thiên tài khoa học,
m t lãnh t ki t xuất c a giai cấp ng n ân v n ân ân o ng toàn thế gi i.
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
S u i V. . ênin qu i i s ng chính trị thế gi i ch ng kiến nhi u thay
i. Chiến tranh thế gi i lần th hai do các thế l ế qu c phản ng c o n gâ r
từ 1939- 945 lại h u quả c c kỳ kh ng khiếp cho nhân loại.
Trong p ng minh ch ng phát xít, Liên xô góp phần quyết ịnh chấm d t
chiến tranh, c u nhân loại kh i thảm họa c a ch ng p át t v tạo i u ki n hình
thành h th ng xã h i ch ng t ế gi i, tạo lợi thế so sánh cho l ƣợng ò n c
l p dân t c, dân ch và ch ng i.
J.Xtalin kế t ngƣ i n ạo cao nhất c ảng C ng sản g v s u
ảng C ng sản iên X ng th i ngƣ i ản ƣởng l n nhất i v i Qu c tế III
o ến nă 943 i . i-mi-tr p là ch tịch Qu c tế III. Từ nă 9 4 ến nă
1953, có th gọi “T i oạn Xt in” tr c tiếp v n d ng và phát tri n ch ng
h i khoa họ . n Xt in v ảng C ng sản iên X g n lý lu n và tên tu i c a
C.Mác v i V. . ênin t n “ ng á - ênin”. Trên t c tiễn, trong mấy th p
kỷ ƣ ầu xây d ng ch ng i, v i những thành quả to l n và nhanh chóng
v nhi u mặt Liên Xô trở thành m t ƣ ng qu c xã h i ch ng ầu tiên và duy
nhất trên toàn cầu, bu c thế gi i phải thừa nh n và n trọng.
Có th nêu m t cách khái quát những n i ung ơ ản phản ánh s v n d ng,
phát tri n sáng tạo ch ng i khoa học trong th i kỳ sau Lênin:
- H i nghị ại bi u á ảng C ng sản và công nhân qu c tế họp tại t ơv
tháng 11- 957 t ng kết và thông qua 9 qui lu t chung c a công cu c cải tạo xã h i
ch ng v â ng ch ng i. Mặc dù, v sau do s phát tri n c a tình hình
thế gi i, những nh n th ị lịch s vƣợt qu song â ũng s phát tri n và
b sung nhi u n i dung quan trọng cho ch ng i khoa học.
17
- H i nghị ại bi u c 8 ảng C ng sản và công nhân qu c tế ũng ọp ở
t ơv v o t áng giêng nă 96 p ân t tn n qu c tế và những vấn
ơ ản c a thế gi i ƣ r ái ni m v “t i ại hi n n ”; á ịnh nhi m v hàng
ầu c á ảng C ng sản và công nhân là bảo v và c ng c ò n ngăn ặn
bọn ế qu c hiếu chiến p át ng chiến tranh thế gi i m i; tăng ƣ ng o n ết phong
trào c ng sản ấu tranh cho hòa bình, dân ch và ch ng i. H i nghị t ơv
t ng qu văn i n: “ ững nhi m v ấu tranh ch ng ch ng ế qu c trong giai
oạn hi n tại và s th ng nhất n ng c á ảng C ng sản, công nhân và tất cả
các l ƣơng ng ế qu ”. i nghị ẳng ịn : “ th ng xã h i ch ng
thế gi i, các l ƣợng ấu tranh ch ng ch ng ế qu c nh m cải tạo xã h i theo
ch ng i ng qu ết ịnh n i dung ch yếu p ƣơng ƣ ng ch yếu c a
những ặ i m ch yếu c a s phát tri n lịch s c a xã h i o i ngƣ i trong th i ại
ng n ”1.
- Sau H i nghị t ơv nă 96 oạt ng lí lu n và th c tiễn c a các
ảng C ng sản v ng n ân ƣợ tăng ƣ ng ơn trƣ c. Tuy nhiên, trong phong trào
c ng sản qu c tế, trên những vấn ơ ản c a cách mạng thế gi i v n t n tại những
bất ng và v n tiếp t c diễn ra cu ấu tranh gay g t giữa những ngƣ i theo ch ng
Mác - Lênin v i những ngƣ i theo ch ng t ại và ch ng giáo i u bi t phái.
- ến những nă u i c a th p niên 8 ầu th p niên 90 c a thế kỷ XX, do
nhi u tá ng tiêu c c, ph c tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hình c a chế xã h i
ch ng iên v ng Âu s p , h th ng xã h i ch ng tan rã, ch ng
xã h i ng trƣ c m t th t á òi i phải vƣợt qua.
Trên phạm vi qu c tế iễn ra nhi u chiến dịch tấn công c a các thế th c thù
ịch, r ng ch ng i áo ung… Song từ bản chất khoa học, sáng tạo, cách
mạng v n ân văn ng i mang s c s ng c a qui lu t tiến hóa c a lịch s
và sẽ tiếp t ƣ c phát tri n m i.
Trên thế gi i, sau s p c a chế xã h i ch ng ở iên v ng Âu
ch còn m t s nƣ c xã h i ch ng oặ nƣ u ƣ ng tiếp t c theo ch ng
xã h i, do v n có m t ảng C ng sản n ạo. Những ảng C ng sản kiên trì h tƣ
tƣởng Mác - Lênin, ch ng i khoa học, từng ƣ c giữ n ịn cải á i
m i và phát tri n.
Trung Qu c tiến hành cải cách, mở từ nă 978 t u ƣợc những thành t u
áng g i n n, cả v lý lu n và th c tiễn. ảng C ng sản Trung Qu c, từ ngày thành
l p t áng 7 nă 9 ến n trải qua 3 th i kỳ l n: Cách mạng, xây d ng và
cải cách, mở c . ại h i lần th XVI c ảng C ng sản Trung Qu nă
khái quát v quá tr n n ạo c ảng n ƣ s u: “ ảng chúng ta trải qua th i kỳ

1
Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/books
18
cách mạng, xây d ng và cải á ; từ m t ảng n ạo nhân dân phấn ấu giành
chính quy n trong cả nƣ c trở t n ảng n ạo nhân dân n m chính quy n trong
cả nƣ c và cầm quy n âu i; từ m t ảng n ạo xây d ng ất nƣ trong i u
ki n chịu s bao vây từ bên ngoài và th c hi n kinh tế kế hoạch, trở t n ảng lãnh
ạo xây d ng ất nƣ trong i u ki n cải cách mở c a (b t ầu từ H i nghị Trung
ƣơng 3 X u i nă 978) và phát tri n kinh tế thị trƣ ng xã h i ch ng ”. ảng
C ng sản Trung Qu c trong cải cách, mở c “ â ng ch ng i ng ặc s c
Trung Qu ” iên tr p ƣơng â : “ ầm quy n khoa học, cầm quy n dân ch , cầm
quy n theo pháp lu t; “tất cả v n ân ân”; “tất cả d v o n ân ân” v t c hi n 5
nguyên t c, 5 kiên trì1:
ại h i XIX (2017) v i ch : “Qu ết th ng xây d ng toàn di n xã h i khá giả,
giành th ng lợi v ại ch ng i ặc s c Trung Qu c th i ại m i” ẳng
ịnh: Xây ng Trung Qu trở t n ƣ ng qu i n ại i ng giàu
ạn ân văn in i ò tƣơi ẹp v o nă 5 ; “ ân ân Trung Qu sẽ
ƣợ ƣởng s ạn p v t ịn vƣợng o ơn v ân t Trung Qu sẽ ỗ
2
ng o ơn vững ơn trên trƣ ng qu tế” .
Th c ra công cu c cải cách mở c a ở Trung Qu ũng òn n i u vấn cần
tr o i n i. Song qu 4 nă t c hi n, Trung Qu trở t n nƣ c th hai
trên thế gi i v kinh tế và nhi u vấn , nhất là v lý lu n “ t qu c gia, hai chế ”
ũng vấn cần tiếp t c nghiên c u.
Ở Vi t Nam, công cu i m i o ảng C ng sản Vi t Nam khởi ƣ ng và
n ạo từ ại h i lần th V 986 t u ƣợc những thành t u to l n ng
lịch s . Trên tinh thần “n n t ẳng vào s th t án giá ng s th t, nói rõ s th t”
ảng C ng sản Vi t Nam không ch thành công trong s nghi p xây d ng và bảo v t
qu c mà còn có những ng góp to l n vào kho tàng lý lu n c a ch ng á - Lênin:
- c l p dân t c g n li n v i ch ng i là quy lu t c a cách mạng Vi t
trong i u ki n th i ại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ ầu i m i kinh tế v i i m i chính trị, lấ i

1
5 kiên trì: 1) Kiên trì coi phát tri n là nhi m v quan trọng s m t chấn ƣng ất nƣ c c ảng cầm
quy n, không ngừng nâng o năng i u hành kinh tế thị trƣ ng xã h i ch ng ; iên tr s
th ng nhất hữu ơ giữa s n ạo c ảng, nhân dân làm ch d a vào pháp lu t quản ất nƣ c,
không ngừng nâng o năng c phát tri n n n chính trị dân ch X ; 3 iên tr ịa vị ch ạo c a ch
ng á trong n v c hình thái ý th c, không ngừng nâng o năng c xây d ng n n văn oá tiên
tiến xã h i ch ng ; 4 iên tr p át u r ng rãi nhất ầ nhất mọi nhân t tích c c, không ngừng
nâng o năng i u hoà xã h ị; 5) kiên trì chính sách ngoại gi o o n c l p t ch , không
ngừng nâng o năng c ng phó v i tình hình qu c tế và x lý các công vi c qu c tế.
2
ại h i X X ảng C ng sản Trung Qu c v i ch “Qu ết th ng xây d ng toàn di n xã h i khả giả,
giành th ng lợi v ại X ặc s c Trung Qu c th i ại m i” á ịn 8 i u rõ v 4 i u
iên tr ng g p i i v i lý lu n v X ặc s c Trung Qu c.

19
m i kinh tế trung tâ ng th i i m i từng ƣ c v chính trị ảm bảo giữ
vững s n ịnh chính trị, tạo i u ki n v i trƣ ng thu n lợi i m i và phát
tri n kinh tế, xã h i; th c hi n g n phát tri n kinh tế là nhi m v trung tâm và xây
d ng ảng là khâu then ch t v i phát tri n văn n n tảng tinh thần c a xã h i,
tạo ra ba tr c t cho s phát tri n nhanh và b n vững ở nƣ c ta;
- Xây d ng và phát tri n n n kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng
tăng ƣ ng vai trò kiến tạo, quản lý c nƣ c. Giải quyết ng n m i quan h
giữ tăng trƣởng, phát tri n kinh tế v i bảo ảm tiến b và công b ng xã h i. Xây
d ng phát tri n kinh tế phải i i v i giữ gìn, phát huy bản s văn ân t c và
bảo v i trƣ ng sinh thái;
- Phát huy dân ch , xây d ng nƣ c pháp quy n Vi t Nam xã h i ch ng
i m i và hoàn thi n h th ng chính trị, từng ƣ c xây d ng và hoàn thi n n n dân
ch xã h i ch ng ảo ảm toàn b quy n l c thu c v nhân dân;
- Mở r ng và phát huy kh i ại o n ết toàn dân t c, phát huy s c mạnh c a
mọi giai cấp và tầng l p nhân dân, mọi thành phần dân t c và tôn giáo, mọi công dân
Vi t Nam ở trong nƣ c hay ở nƣ c ngoài, tạo nên s th ng nhất v ng thu n xã h i
tạo ng l c cho công cu i m i, xây d ng và bảo v t qu c;
- Mở r ng quan h i ngoại, th c hi n h i nh p qu c tế; tranh th t i s
ng tình, ng h v gi p c a nhân dân thế gi i, khai thác mọi khả năng t hợp
tác nh m m c tiêu xây d ng và phát tri n ất nƣ t o ịn ƣ ng xã h i ch ng
kết hợp s c mạnh dân t c v i s c mạnh th i ại;
- Giữ vững v tăng ƣ ng v i trò n ạo c ảng C ng sản Vi t Nam - nhân
t quan trọng ng ầu bảo ảm th ng lợi c a s nghi p i m i, h i nh p và phát
tri n ất nƣ c.
Từ th c tiễn 3 nă im i ảng C ng sản Vi t r tr t s bài học
l n, góp phần phát tri n ch ng i khoa học trong th i kỳ m i:
Một là trong quá tr n i m i phải ch ng, không ngừng sáng tạo trên ơ sở
iên ịnh m tiêu c l p dân t c và ch ng i, v n d ng sáng tạo và phát tri n
ch ng á - ênin tƣ tƣởng H Chí Minh, kế thừa và phát huy truy n th ng dân t c,
tiếp t u tin o văn oá n ân oại, v n d ng kinh nghi m qu c tế phù hợp v i Vi t Nam.
Hai là i m i phải luôn luôn quán tri t qu n i “dân là g ” v ợi ích c a
nhân dân, d a vào nhân dân, phát huy vai trò làm ch , tinh thần trách nhi m, s c sáng
tạo và mọi ngu n l c c a nhân dân; phát huy s c mạn o n ết toàn dân t c.
Ba là i m i phải toàn di n ng b ƣ ip ợp; tôn trọng quy lu t
khách quan, xuất phát từ th c tiễn, bám sát th c tiễn, coi trọng t ng kết th c tiễn, nghiên
c u lý lu n, t p trung giải quyết kịp th i, hi u quả những vấn do th c tiễn ặt ra.

20
Bốn là, phải ặt lợi ích qu c gia - dân t c lên trên hết; iên ịn c l p, t ch ,
ng th i ch ng và tích c c h i nh p qu c tế trên ơ sở n ẳng, cùng có lợi; kết
hợp phát huy s c mạnh dân t c v i s c mạnh th i ại xây d ng và bảo v vững
ch c T qu c Vi t Nam xã h i ch ng .
Nă là, phải t ƣ ng xuyên t i m i, t ch n n nâng o năng c lãnh
ạo và s c chiến ấu c ảng; xây d ng i ngũ án , nhất i ngũ án cấp
chiến ƣợ năng c và phẩm chất, ngang tầm nhi m v ; nâng cao hi u l c, hi u
quả hoạt ng c nƣ c, Mặt tr n T qu c, các t ch c chính trị - xã h i và c a cả
h th ng chính trị; tăng ƣ ng m i quan h m t thiết v i nhân dân.
Ngoài những c ng hiến v lý lu n o ảng C ng sản Trung Qu v ảng
C ng sản Vi t Nam t ng kết, phát tri n trong công cu c cải cách, mở c i m i và
h i nh p, những ng g p ảng C ng sản u ảng Nhân dân cách mạng Lào
và c a phong trào c ng sản và công nhân qu c tế ũng giá trị tạo nên sƣ sung,
phát tri n áng vào kho tàng lý lu n c a ch ng á - Lênin trong th i ại m i.
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mọi khoa họ n ƣ P .Ăngg n ẳng ịn u i tƣợng nghiên c u riêng
là những quy lu t, tính quy lu t thu c khách th nghiên c u c n . i u ũng o n
to n ng v i Ch ng i khoa học, khoa học lấ n v c chính trị - xã h i c a
i s ng xã h i làm khách th nghiên c u.
Cùng m t khách th , có th có nhi u khoa học nghiên c u. n v c chính trị -
xã h i là khách th nghiên c u c a nhi u khoa học xã h i khác nhau. S phân bi t Ch
ng i khoa học v i các khoa học chính trị- xã h i trƣ c hết là ở i tƣợng
nghiên c u.
V i tƣ á t trong ba b ph n hợp thành ch ng á - Lênin, Ch
ng h i khoa học, học thuyết chính trị - xã h i, tr c tiếp nghiên c u, lu n ch ng
s m nh lịch s c a giai cấp công nhân, những i u ki n, những on ƣ ng giai cấp
công nhân hoàn thành s m nh lịch s c n . ơn nữa, d a trên n n tảng lý lu n
chung và phƣơng p áp u n c a Triết học và Kinh tế chính trị học mácxít, Ch ng
xã h i khoa học ch ra những lu n c chính trị- xã h i rõ ràng, tr c tiếp nhất ch ng
minh, khẳng ịnh s thay thế tất yếu c a ch ng tƣ ản b ng c a ch ng i;
khẳng ịnh s m nh lịch s c a giai cấp công nhân; ch ra những on ƣ ng, các hình
th c và bi n p áp tiến hành cải tạo xã h i t o ịn ƣ ng xã h i ch ng v
c ng sản ch ng . ƣ v y, Ch ng i khoa học là s tiếp t c m t cách lôgic
triết học và kinh tế chính trị học mácxít, là s bi u hi n tr c tiếp m v i ul c
chính trị c a ch ng á - Lênin trong th c tiễn. M t cách khái quát có th xem:
Nếu n ƣ triết học, kinh tế chính trị học mácxít lu n giải v p ƣơng i n triết học, kinh

21
tế học tính tất yếu, những nguyên nhân khách quan, những i u ki n thay thế ch
ng tƣ ản b ng ch ng i, thì ch có Ch ng i khoa học là khoa học
ƣ r âu trả l i cho câu h i: b ng on ƣ ng n o th c hi n ƣ c chuy n biến .
Nói cách khác, Ch ng i là khoa học ch r on ƣ ng th c hi n ƣ c chuy n
biến từ ch ng tƣ ản lên ch ng i b ng cu ấu tranh cách mạng c a giai
cấp ng n ân ƣ i s n ạo c i ti n p ong ảng C ng sản.
ƣ v y, Ch ng i khoa học có ch năng giá ng v ƣ ng d n giai
cấp công nhân th c hi n s m nh lịch s c a mình trong ba th i kỳ: ấu tranh l t
s th ng trị c a giai cấp tƣ sản, giành chính quy n; thiết l p s th ng trị c a giai cấp
công nhân, th c hi n s nghi p cải tạo và xây d ng ch ng i; phát tri n ch
ng i tiến lên ch ng ng sản. Ch ng i khoa học có nhi m v ơ
bản là lu n ch ng m t cách khoa học tính tất yếu v mặt lịch s s thay thế c a ch
ng tƣ ản b ng ch ng i g n li n v i s m nh lịch s thế gi i c a giai cấp
ng n ân ịa vị, vai trò c a quần chúng do giai cấp ng n ân n ạo trong cu c
ấu tranh cách mạng th c hi n s chuy n biến từ ch ng tƣ ản, xây d ng ch
ng i và ch ng ng sản.
Ch ng i khoa học lu n giải m t cách khoa học v p ƣơng ƣ ng và
những nguyên t c c a chiến ƣợ v sá ƣợc; v on ƣ ng và các hình th ấu
tranh c a giai cấp công nhân, v vai trò, nguyên t c t ch c và hình th c thích hợp h
th ng chính trị c a giai cấp công nhân, v những ti n i u ki n c a công cu c cải
tạo xã h i ch ng v â ng ch ng i; v những qui lu t ƣ i n
th p ƣơng p áp a vi c t ch c xã h i t o ƣ ng xã h i ch ng ; v m i quan
h g n bó v i phong trào giải phóng dân t c, phong trào dân ch và phong trào xã h i
ch ng trong quá tr n á ạng thế gi i
M t nhi m v vô cùng quan trọng c a ch ng i khoa học là phê phán
ấu tranh bác b những tr o ƣu tƣ tƣởng ch ng c ng, ch ng ch ng i, bảo v
s trong sáng c a ch ng á - Lênin và những thành quả c a cách mạng xã h i
ch ng .
P .Ăngg n trong tá p ẩ “ ng i từ ng tƣởng ến khoa họ ”
ái quát n i m v c a ch ng i khoa họ : “T c hi n s nghi p giải
phóng thế gi i ấy - s m nh lịch s c a giai cấp công nhân hi n ại. Nghiên c u
những i u ki n lịch s v o ng iên u ngay chính bản chất c a s biến i ấy
và b ng cách ấy làm cho giai cấp hi n n ng ị áp b c và có s m nh hoàn thành
s nghi p ấy hi u rõ ƣợc những i u ki n và bản chất s nghi p c a chính họ -
nhi m v c a ch ng i khoa học, s th hi n v mặt lý lu n c a phong trào
1
ng n ân” .

1
C.Má v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, Hà N i. 1994, t.17, t. 456

22
Từ những lu n giải trên có th ái quát i tƣợng c a ch ng i khoa
học: là nh ng qui luật, tính qui luật chính trị- xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát tri n của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ ĩ à o n
thấp là chủ ĩ x ội; nh ng nguyên tắ ơ ản, nh ều ki n, nh ng con
ường và hình thứ p ươ p áp ấu tranh cách m ng của giai cấp công nhân và
â â l o ộng nhằm hi n thực hóa sự chuy n biến từ chủ ĩ tư ản lên chủ
ĩ x ội và chủ ĩ ộng sản.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Ch ng i khoa học s d ng p ƣơng p áp u n chung nhất là ch ng
duy v t bi n ch ng và ch ng u v t lịch s c a triết học Mác - Lênin. Ch có d a
trên p ƣơng p áp u n khoa họ ng i khoa học m i lu n giải ng
n, khoa học v s m nh lịch s c a giai cấp công nhân, v quá trình phát sinh, hình
thành, phát tri n c a hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng v á ái ni m,
phạm trù, các n i dung khác c a ch ng i khoa học.
Trên ơ sở p ƣơng p áp u n ung ng i khoa họ ặc bi t chú
trọng s d ng những p ƣơng p áp ng iên u c th và những p ƣơng p áp tn
liên ngành, t ng hợp:
P ƣơng p áp ết hợp lôgíc và lịch s . â p ƣơng p áp ặ trƣng v ặc
bi t quan trọng i v i ch ng i khoa học. Phải trên ơ sở những tƣ i u th c
tiễn c a các s th t lịch s p ân t rút ra những nh n ịnh, những khái quát v
lý lu n có kết cấu chặt chẽ, khoa học- t r t r ƣợc lôgíc c a lịch s , không dừng
lại ở s li t kê s th t lịch s . á n in i n c a ch ng Mác - ênin
những tấ gƣơng u m c v vi c s d ng p ƣơng p áp n i p ân t ịch s
nhân loại ặc bi t là v s phát tri n á p ƣơng t c sản xuất... r t r ƣợc lôgíc
c a quá trình lịch s ăn ản là quy lu t mâu thu n giữa l ƣợng sản xuất và quan
h sản xuất, giữa giai cấp bóc l t và bị bóc l t, quy lu t ấu tranh giai cấp d n ến các
cu c cách mạng xã h i v o u i ng ấu tranh giai cấp tất yếu d n ến chuyên
chính vô sản, d n ến ch ng i và ch ng ng sản. Sau này, chính cái kết
lu n lôgíc khoa họ vừ ƣợc ch ng minh vừa là nhân t d n d t tiến hành th ng
lợi c a cách mạng xã h i ch ng t áng ƣ i g 9 7 v s u th ng xã
h i ch ng t ế gi i r i v i những thành t u không th ph nh n. Tất nhiên, s
s p c a chế xã h i ch ng ở iên X v ng Âu ng p ải do cái tất yếu
lôgíc c a ch ng i, mà trái lại o á ảng c ng sản ở á nƣ r i,
phản b i cái tất yếu ƣợc lu n giải khoa học trên l p trƣ ng ch ng á - Lênin.
P ƣơng p áp ảo sát và phân tích v mặt chính trị - xã h i d trên á i u
ki n kinh tế - xã h i c th p ƣơng p áp t n ặc thù c a ch ng i khoa
học. Khi nghiên c u, khảo sát th c tế, th c tiễn m t xã h i c th ặc bi t là trong
i u ki n c a th i kỳ quá lên ch ng i, những ngƣ i nghiên c u, khảo sát...
23
phải luôn có s nhạy bén v chính trị - xã h i trƣ c tất cả các hoạt ng và quan h xã
h i trong nƣ c và qu c tế. T ƣ ng là, trong th i ại còn giai cấp v ấu tranh giai
cấp, còn chính trị thì mọi hoạt ng, mọi quan h xã h i ở á n v c, k cả khoa
học công ngh , tri th c và s d ng tri th c, các ngu n l c, các lợi ... u có nhân
t chính trị chi ph i mạnh nhất, bởi chính trị không th ng ng ở vị trí ng ầu
so v i kinh tế. ng p ƣơng p áp ảo sát và phân tích v mặt chính trị - xã
h i, không có nhạy bén chính trị và l p trƣ ng - bản n n trị vững vàng, khoa
học thì dễ ơ , lầm l n, sai l n ƣ ng.
P ƣơng p áp so sán ƣợc s d ng trong nghiên c u ch ng i khoa học
nh m so sánh và làm sáng t những i tƣơng ng và khác bi t trên p ƣơng i n
chính trị- xã h i giữ p ƣơng t c sản xuất tƣ ản ch ng v i ch ng ; giữa
các loại hình th chế chính trị và giữa các ê dân ch , dân ch tƣ ản ch ng v
xã h i ch ng … p ƣơng p áp so sán òn ƣợc th c hi n trong vi c so sánh các lý
thuyết, mô hình xã h i ch ng …
á p ƣơng p áp t n iên ng n : Ch ng i khoa học là m t khoa
học chính trị - xã h i thu c khoa học xã h i n i ung o ần thiết phải s d ng
nhi u p ƣơng p áp ng iên u c th c a các khoa học xã h i á : n ƣ p ƣơng p áp
phân tích, t ng hợp, th ng ê so sán i u tra xã h i họ sơ hoá, mô hình hoá,
v.v. nghiên c u những khía cạnh chính trị - xã h i c a các mặt hoạt ng trong m t
xã h i còn giai cấp ặc bi t là trong ch ng tƣ ản và trong ch ng i, trong
t i kỳ quá lên ch ng i.
Ngoài ra, ch ng i khoa học còn g n bó tr c tiếp v i p ƣơng p áp t ng
kết th c tiễn, nhất là th c tiễn v chính trị - xã h i từ r t r n ững vấn lý lu n
có tính qui lu t c a công cu c xây d ng ch ng i ở mỗi qu gi ũng n ƣ a
h th ng xã h i ch ng .
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
Về mặt lý luận
Nghiên c u, học t p và phát tri n ch ng i khoa học,v mặt lý lu n, có
ng qu n trọng trang bị những nh n th c chính trị - xã h i v p ƣơng p áp u n
khoa học v quá trình tất yếu lịch s d n ến s hình thành, phát tri n hình thái kinh tế
- xã h i c ng sản ch ng giải phóng xã h i, giải p ng on ngƣ i... Vì thế, các nhà
in i n c a ch ng á - ênin i á ịnh r ng, ch ng i khoa
họ vũ u n c a giai cấp công nhân hi n ại v ảng c n th c hi n quá
trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân mình. M t khi giai cấp công nhân và
n ân o ng không có nh n th ng n v ầ v ch ng i thì không
th có ni tin tƣởng và bản n á ạng vững vàng trong mọi tình hu ng vại
mọi khúc quanh c a lịch s v ũng ng ơ sở khoa học và bản n v n
d ng sáng tạo và phát tri n ng n lý lu n v ch ng i v on ƣ ng i ên
24
ch ng i ở Vi t Nam.
ũng n ƣ triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, ch ng i khoa
học không ch giải thích thế gi i ăn ản là ở chỗ cải tạo thế gi i theo qui lu t t
nhiên, phù hợp v i tiến b văn in . g iên u, học t p ch ng i khoa học
góp phần ịn ƣ ng chính trị - xã h i cho hoạt ng th c tiễn c ảng C ng sản,
nƣ c xã h i ch ng v n ân ân trong á ạng xã h i ch ng trong ng
cu c xây d ng ch ng i và bảo v t qu c xã h i ch ng .
Nghiên c u, học t p ch ng i khoa học giúp chúng t ăn nh n
th c khoa họ luôn cản giá p ân t ng v ấu tranh ch ng lại những nh n
th c sai l ch, những tuyên truy n ch ng phá c a ch ng ế qu c và bọn phản ng
i v i ảng t nƣ c, chế ta; ch ng ch ng i i ngƣợc lại xu thế và
lợi ích c a nhân dân, dân t c và nhân loại tiến b .
Về mặt thực tiễn
Bất kỳ m t lý thuyết khoa họ n o ặc bi t là các khoa học xã h i ũng u n
có khoảng cách nhất ịnh so v i th c tiễn, nhất là những d báo khoa học có tính quy
lu t. Nghiên c u, học t p ch ng i khoa học lại càng thấy rõ những khoảng
á ởi vì ch ng i trên th c tế ƣ nƣ c nào xây d ng hoàn ch nh.
Sau khi chế xã h i ch ng ở iên X v ng Âu s p , cùng v i thoái trào c a
h th ng xã h i ch ng t ế gi i, lòng tin vào ch ng i và ch ng i
khoa học, ch ng á -Lênin c a m t b ph n không nh cán b ảng viên có giảm
s t. t th c tế. Vì thế, nghiên c u, học t p và phát tri n ch ng i khoa
học càng khó k ăn trong t n n i n n v ũng ng n trị cấp bách.
Ch có bản n vững vàng và s sáng su t iên ịnh ch ng sáng tạo tìm ra
những ngu ên n ân ơ ản và bản chất c a những sai lầm, khuyết i m, kh ng hoảng
v và c a những thành t u to l n trƣ â ũng n ƣ a những thành quả i m i, cải
cách ở á nƣ c xã h i ch ng ng t i có th i t i kết lu n chuẩn xác r ng: không
phải do ch ng i - m t xu thế xã h i hoá mọi mặt c a nhân loại; ũng ng p ải do
ch ng á - Lênin, ch ng i khoa họ ... á nƣ c xã h i ch ng ng
hoảng. Trái lại n o á nƣ c xã h i ch ng n n th v n ng trên nhi u
vấn trái v i ch ng i, trái v i ch ng á - ênin... giáo i u, ch quan
duy ý chí, bảo th , k cả vi kỵ, xem nhẹ những thành quả chung c a nhân loại, trong
ng tƣ ản; ng th i do xuất hi n ch ng ơ i – phản b i trong m t s
ảng c ng sản và s phá hoại c a ch ng ế qu c th c hi n chiến ƣợ “ iễn biến hoà
n ” o ng i thế gi i lâm vào thoái trào. Thấy rõ th c chất những vấn
t cách khách quan, khoa họ ; ng th i ƣợc minh ch ng bởi thành t u r c r c a
s nghi p i m i, cải cách c á nƣ c xã h i ch ng trong có Vi t Nam, chúng ta
càng c ng c bản n iên ịnh, t tin tiếp t c s nghi p xây d ng và bảo v T qu c theo
ịn ƣ ng xã h i ch ng ảng và Ch tịch H in a chọn.
25
o vi c nghiên c u học t p ch ng á - ênin tƣ tƣởng H Chí Minh
nói chung, lý lu n chính trị - xã h i nói riêng và các khoa học khác... càng là vấn
th c tiễn ơ ản và cấp thiết. Xây d ng, ch n n ảng, ch ng mọi bi u hi n ơ i
ch ng o ng, thoái hoá, biến chất trong ảng và cả xã h i, giáo d c lý lu n
chính trị - xã h i m t á ơ ản khoa học t c là ta tiến hành c ng c ni m tin th t s
i v i ch ng i... cho cán b , học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên và nhân
dân. Tất n iên ẩy mạnh công nghi p hoá, hi n ại oá ất nƣ c và mở r ng hợp tác
qu c tế; tiến hành h i nh p qu c tế, xây d ng "kinh tế tri th c", xây d ng n n kinh tế
thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng ... ng n ững v n h i l n ng th i ũng
có những thách th c l n i v i nhân dân ta, dân t t . ũng trá n i m lịch s
rất nặng n và vẻ vang c a cả thế h trẻ i v i s nghi p xây d ng xã h i xã h i ch
ng ng sản ch ng trên ất nƣ c ta.
Ch ng i khoa học góp phần quan trọng vi c giáo d c ni m tin khoa
học cho nhân dân vào m tiêu tƣởng xã h i ch ng v on ƣ ng i ên
ng i. Ni m tin khoa họ ƣợ n t n trên ơ sở nh n th c khoa học và
hoạt ng th c tiễn. Trên ơ sở nh n th c khoa học, thông qua giáo d c, hoạt ng
th c tiễn mà ni tin ƣợc hình thành, phát tri n. Ni m tin khoa học là s th ng nhất
giữa nh n th c, tình cảm, ý chí và quyết tâm trở t n ng l c tinh thần ƣ ng con
ngƣ i ến hoạt ng th c tiễn m t cách ch ng, t giác, sáng tạo và cách mạng.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
. P ân t i u ki n kinh tế- xã h i và vai trò c . á v P .Ăngg n
trong vi c hình thành ch ng i khoa học?
2. Phân tích vai trò c a V.I.Lênin trong bảo v và phát tri n ch ng i khoa học?
3. P ân t i tƣợng nghiên c u c a ch ng i khoa học? So sánh v i
i tƣợng c a triết học?
4. Phân tích những ng g p v lý lu n chính trị- xã h i c ảng C ng sản
Vi t qu 3 nă i m i?
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B Giáo d v o tạo (2006), Giáo trình ch ng i khoa học, Nxb Giáo d v o tạo.
2. H i ng Trung ƣơng ạo biên soạn giáo trình qu c gia các môn khoa học Mác -
ênin tƣ tƣởng H Chí Minh (2002) Giáo trình ch ng i khoa học; Nxb CTQG, Hà N i.
3. Học vi n Chính trị qu c gia H Chí Minh (2018), Giáo trình Ch ng
h i khoa học “ ƣơng trình cao cấp lý lu n chính trị” i T ị Ngọ n ỗ Thị
Thạ ng ch biên) Nxb Lý lu n chính trị, Hà N i.
4. Pedro P. Geiger (2015), Ch ng tƣ ản, ch ng qu c tế và ch ng
h i th i toàn cầu, Tạp chí Thông tin khoa học lý lu n, s 3 (4).
26
Chƣơ g 2
SỨ ỆNH CH S CỦA GIAI CẤP C NG NH N

A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sin viên n vững qu n i ơ ản ng á -
ênin v gi i ấp ng n ân v s n ị s gi i ấp ng n ân n i ung i u
i n v ng s n trong i ản i n n .
2. Về kỹ ă : iết v n ng p ƣơng p áp u n v á p ƣơng p áp ng iên u
u ên ng n ng i o ọ v o vi p ân t s n ị s gi i
ấp ng n ân Vi t trong tiến tr n á ạng Vi t trong s ng i p i
iv i n p qu tế i n n .
3. Về tư tưởng: p p ần â ng v ng ni tin o ọ p trƣ ng gi i
ấp ng n ân i v i s ng i p â ng ng i trên t ế gi i ũng n ƣ ở
Vi t .
B. NỘI DUNG
S n ị s t ế gi i gi i ấp ng n ân n i ung ếu i ăn
ản ng á - ênin p ạ tr trung tâ ngu ên uất p át
ng i o ọ . ũng trọng i u ấu tr n tƣ tƣởng u n
trong t i ại ng n .
1. Quan i cơ n của chủ nghĩa ác - nin v giai cấp c ng nh n và ứ ệnh
ch th gi i của giai cấp c ng nh n
1.1. hái niệ và đ c điể của giai c p c ng nh n
. á v P .Ăngg n s ng n i u t u t ngữ á n u gi i ấp
ng n ân n ƣ gi i ấp v sản; gi i ấp v sản i n ại; gi i ấp ng n ân i n ại;
gi i ấp ng n ân ại ng ng i p…
n ững từ ng ng : gi i ấp ng n ân - on ẻ n n ại
ng ng i p tƣ ản ng gi i ấp ại i u o ƣợng sản uất tiên tiến o
p ƣơng t sản uất i n ại. á ng òn ng n ững t u t ngữ n i ung ẹp
ơn á oại ng n ân trong á ng n sản uất á n u trong n ững gi i
oạn p át tri n á n u ng ng i p: ng n ân oáng sản ng n ân ng
trƣ ng t ng ng n ân ng ƣởng ng n ân n ng ng i p…
iễn ạt ng n ững t u t ngữ á n u song gi i ấp ng n ân ƣợ á
n in i n á ịn trên i p ƣơng i n ơ ản: in tế - iv n trị - i.

27
a) G ấp ô â trê p ươ tế - x ộ
T n ất gi i ấp ng n ân v i p ƣơng t o ng ng ng i p trong n n
sản uất tƣ ản ng : n ững ngƣ i o ng tr tiếp gián tiếp v n n
á ng sản uất t n ất ng ng i p ng ng i n ại v i o.
tả quá tr n p át tri n gi i ấp ng n ân . á v P .Ăngg n
rõ: trong ng trƣ ng t ng v trong ng t ng ngƣ i ng n ân s ng ng
1
n òn trong ng ƣởng t ngƣ i ng n ân p ải p v á .T o
. á P .Ăngg n ng n ân ng ng i p ng ƣởng p n tiêu i u o gi i
ấp ng n ân i n ại.
á ng n ấn ạn r ng …“ á gi i ấp á u su t n v tiêu vong ng
v i s p át tri n ại ng ng i p òn gi i ấp v sản ại sản p ẩ ản t ân
2
n n ại ng ng i p” v “ ng n ân ũng t p át in t i ại i gi ng n ƣ
á v ”… “ ng n ân An on ầu òng n n ng ng i p i n ại”3.
T i gi i ấp ng n ân trong qu n sản uất tƣ ản ng . gi i
ấp n ững ngƣ i o ng ng sở ữu tƣ i u sản uất ếu i. ọ
p ải án s o ng o n tƣ ản v ị tƣ ản t giá trị t ặng ƣ. i
i n v i n tƣ ản ng n ân n ững ngƣ i o ng t o v i ng t o án
s o ng n iế s ng. n i un iến o gi i ấp ng n ân trở
t n gi i ấp i áng v i gi i ấp tƣ sản.
ững ng n ân ấ u p ải t án n iế ăn từng ữ t t
ng t t n ng án n ƣ ất n ng n o á v t ế ọ p ải
ịu ết ọi s r i ạn tr n ọi s ên u ng t ị trƣ ng4.
ƣv i i n v i qu n sản uất tƣ ản ng ặ trƣng ơ ản
gi i ấp ng n ân trong ế tƣ ản ng t o . á P .Ăngg n gi i ấp
v sản “gi i ấp ng n ân t uê i n ại v ất á tƣ i u sản uất ản t ân
5
nên u p ải án s o ng n s ng” .
âu t u n ơ ản p ƣơng t sản uất tƣ ản ng âu t u n giữ
ƣợng sản uất i ng ng r ng n v i qu n sản uất tƣ ản
ng trên ế tƣ ữu tƣ ản ng v tƣ i u sản uất. âu t u n ơ ản
n t i nv ặt i âu t u n v ợi giữ gi i ấp ng n ân v gi i ấp
tƣ sản. o ng s ng ng n ân ngu n g giá trị t ặng ƣ v s gi u

1
. á v P .Ăngg n Toàn tập, Nxb Chính trị qu gi i 995 t p 3 tr.6 5.
2
. á v P .Ăngg n S n trị qu gi i 995 t p 4 tr.6 .
3
. á v P .Ăngg n S n trị qu gi i 993 t p tr. .
4
. á v P .Ăngg n S n trị qu gi i 995 t p 4 tr.6 5.
5
. á v P .Ăngg n S n trị qu gi i 995 t p 4 tr.596.
28
gi i ấp tƣ sản ũng ếu n v o vi t ƣợ ng ng n i u ơn giá trị
t ặng ƣ.
âu t u n o t ấ tn ất i áng ng t i u ò giữ gi i ấp
ng n ân gi i ấp v sản v i gi i ấp tƣ sản trong p ƣơng t sản uất tƣ ản
ng v trong ế tƣ ản ng .
b) G ấp ô â trê p ươ trị - x ộ
Trong ế tƣ ản ng s t ng trị gi i ấp tƣ sản ặ i t
p n tƣ sản ại ng ng i p i u i n n ầu o s p át tri n gi i ấp ng n ân.
“ i ung s p át tri n gi i ấp v sản ng ng i p ƣợ qu ịn ởi s p át
tri n gi i ấp tƣ sản ng ng i p. ƣ i s t ng trị gi i ấp n t s
t n tại gi i ấp v sản ng ng i p i ƣợ t qu to n qu iến n
1
t nâng u á ạng n ên t n t u á ạng to n qu …” .
g iên u gi i ấp ng n ân gi i ấp v sản từ p ƣơng i n in tế - i
v n trị - i trong ng tƣ ản á v Ăngg n ng n ững ƣ ại
qu n ni o ọ v gi i ấp ng n ân òn sáng t n ững ặ i qu n
trọng n v i tƣ á t gi i ấp á ạng s n ị s t ế gi i. C t
ái quát n ững ặ i ếu gi i ấp ng n ân o g :
ặ i n i t gi i ấp ng n ân o ng ng p ƣơng t ng
ng i p v i ặ trƣng ng o ng á tạo r năng suất o ng o quá
tr n o ng ng t n ất i .
i i ấp ng n ân sản p ẩ ản t ân n n ại ng ng i p t
quá tr n sản uất v t ất i n ại. o gi i ấp ng n ân ại i u o
ƣợng sản uất tiên tiến o p ƣơng t sản uất tiên tiến qu ết ịn s t n tại v
p át tri n i i n ại.
n sản uất ại ng ng i p v p ƣơng t sản uất tiên tiến r n u n
o gi i ấp ng n ân n ững p ẩ ất ặ i t v t n t ỷ u t o ng
tin t ần ợp tá v tâ o ng ng ng i p. t gi i ấp á ạng v
tin t ần á ạng tri t .
ững ặ i ấ n n ững p ẩ ất ần t iết gi i ấp ng n ân
v i trò n ạo á ạng. Từ p ân t trên t i u v gi i ấp ng n ân t o
ái ni s u:
ấp ô â là ột tập oà x ộ ị t à và p át tr
vớ quá tr p át tr ủ ề ô p à ấp o
lự lượ sả xuất t ê t ế à lự lượ ủ ếu ủ t ế tr lị s quá ộ từ ủ
ĩ tư ả lê ủ ĩ x ộ á ướ tư ả ủ ĩ ấp ô â

1
. á v .Ăngg n To n t p n trị Qu gi i 993 t p 7 tr. 9.
29
là ườ ô ó oặ về ơ ả ô ó tư l u sả xuất p ả là t uê o
ấp tư sả và ị ấp tư sả ó lột á trị t ặ ư á ướ x ộ ủ
ĩ ấp ô â â â l o ộ là ủ tư l u sả xuất ủ
ếu và u ợp tá l o ộ v lợ u ủ toà x ộ tro ó ó lợ
á ủ .
1.2. Nội dung và đ c điể sứ ệnh ịch sử của giai c p c ng nh n
1.2.1. Nộ u sứ lị s ủ ấp ô â
i ung s n ị s gi i ấp ng n ân n n ững n i v
gi i ấp ng n ân ần p ải t i n v i tƣ á gi i ấp tiên p ong ƣợng
i ầu trong u á ạng á p n t ái in tế - i ng sản ng .
a) Nộ u tế
n ân t ng ầu ƣợng sản uất i o gi i ấp ng n ân
ũng ại i u o qu n sản uất i tiên tiến n ất trên ế ng ữu v
tƣ i u sản uất ại i u o p ƣơng t sản uất tiến n ất t u v u t ế p át
tri n ị s i.
V i trò t gi i ấp ng n ân trƣ ết t quá tr n sản uất
v t ất sản uất r ải v t ất ng ng n i u áp ng n u ầu ng ng
tăng on ngƣ i v i. ng á gi i ấp ng n ân tạo ti n v t ất -
ỹt u t os r i i i.
ặt á t n ất i o ƣợng sản uất òi i t qu n
sản uất i p ợp v i ế công ữu á tƣ i u sản uất ếu i
n n tảng tiêu i u o ợi to n i. i i ấp ng n ân ại i u o ợi
ung i.
gi i ấp ng n ân gi i ấp u n ất ng ợi riêng v i ng
tƣ ữu. p ấn ấu o ợi ung to n i. t t ấ ợi ân
n n it i n ƣợ ợi ung ả i.
Ở á nƣ i ng gi i ấp ng n ân t ng qu quá tr n ng ng i p
v t i n“ t i ut i iv o ng” tăng năng suất o
ng iv t i n á ngu ên t sở ữu quản v p ân p i p ợp v i n u
ầu p át tri n sản uất t i n tiến v ng ng i.
Trên t tế ầu ết á nƣ i ng ại r i từ p ƣơng t p át
tri n r t ng n qu ế tƣ ản ng . o t i ns n ị s
n v n i ung in tế gi i ấp ng n ân p ải ng v i trò nòng t trong quá
tr n giải p ng ƣợng sản uất v n ị ạ u p át tri n trong
quá t ẩ ƣợng sản uất p át tri n tạo ơ sở o qu n sản uất
i i ng r i.

30
ng ng i p t tất ếu t n qu u t â ng ơ sở v t ất - ỹ
t u t ng i. T i ns n ị s n gi i ấp ng n ân
p ải ƣợng i ầu t i n ng ng i p ũng n ƣ i n n trong i ản
i iv i n p qu tế êu ầu i ặt r òi i p ải g n i n ng ng i p
v i i n ại ẩ ạn ng ng i p g n v i p át tri n in tế tri t ảo v
t i ngu ên i trƣ ng.
b) Nộ u trị - x ộ
i i ấp ng n ân ng v i n ân ân o ng ƣ i s n ạo ảng ng
sản tiến n á ạng n trị t qu n t ng trị gi i ấp tƣ sản
ế t áp ng tƣ ản gi n qu n v t gi i ấp ng n ân
v n ân ân o ng. T iết p n nƣ i u i ng ản ất gi i ấp ng n ân
â ng n n ân i ng t i n qu n n ân ân qu n ân
v i tu t ại s n ân ân o ng.
i i ấp ng n ân v n ân ân o ng s ng n nƣ n o n
n ƣ t ng i u ải tạo i ũv t â ng i
i p át tri n in tế v văn â ng n n n trị ân - p áp qu n quản
in tế - iv t i s ng ip v qu n v ợi n ân ân
o ng t i n ân ng ng n ẳng v tiến i t o tƣởng v
tiêu ng i.
c) Nộ u vă ó tư tưở
T i ns n ị s n gi i ấp ng n ân trong tiến tr n á
ạng ải tạo i ũv â ng i i trên n v văn tƣ tƣởng ần p ải
t p trung â ng giá trị i: o ng; ng ng; ân ; n ẳng v t o.
giá trị in s p ịn cá giá trị tƣ sản ng ản ất tƣ sản v p
v o gi i ấp tƣ sản; n ững t n ƣ á giá trị ỗi t i ạ u á i quá
. giá trị it i n ản ất ƣu vi t ế i i ng sẽ từng
ƣ p át tri n v o n t i n.
Gi i ấp ng n ân t i n u á ạng v văn tƣ tƣởng o g ải
tạo ái ũ ỗi t i ạ u â ng ái i tiến trong n v t tƣ tƣởng
trong tâ i s ng v trong i s ng tin t ần i. Xâ ng v ng t
tiên tiến gi i ấp ng n ân ng á - ênin ấu tr n
p t tƣ sản v á t n ƣ òn s t ại á tƣ tƣởng ũ. P át tri n văn
â ng on ngƣ i i i ng ạo v i s ng i i
ng t trong n ững n i ung ăn ản á ạng i ng trên n
v văn tƣ tƣởng ặt r iv is n ị s gi i ấp ng n ân i n ại.

31
1.2.2. ặ sứ lị s ủ ấp ô â
ứ lị s ấp ô â xuất p át từ tề ề tế - x
ộ ủ sả xuất t x ộ ó vớ u ật là:
T ứ ất i sản uất uất i n n ững ti n v t ất t ẩ s
p át tri n i t ẩ s v n ng âu t u n ơ ản trong òng p ƣơng
t sản uất tƣ ản ng . S ung t giữ t n ất i ƣợng
sản uất v i t n ất iế ữu tƣ n ân tƣ ản ng v tƣ i u sản uất n i
ung in tế - v t ất âu t u n ơ ản trong ng tƣ ản.
Thứ quá tr n sản uất ng t n i sản sin r gi i ấp ng
n ân v r n u n n t n t t i ns n ị s . o âu t u n v ợi
ơ ản ng t i u ò giữ gi i ấp v sản v gi i ấp tƣ sản nên âu t u n n
trở t n ng n o u ấu tr n gi i ấp trong i i n ại.
iải qu ết âu t u n ơ ản v in tế v n trị trong òng p ƣơng t sản
uất tƣ ản ng n s n ị s gi i ấp ng n ân. t n qu
ịn á qu n êu ầu á qu n s v n ng p át tri n ị s từ
ng tƣ ản ên ng iv ng ng sản.
s t ng n ất tá ng i n ng giữ t n qu ịn á qu n v s
n ị s v i nỗ qu n t t i ns n ị s . i i ấp
ng n ân ở tr n trƣởng t n trong u ấu tr n gi i ấp ng ng tƣ
ản từ ấu tr n in tế t p át ến ấu tr n tƣ tƣởng u n t giá t
tiên tiến ạo tiến ến tr n o n ất ấu tr n n trị i tiên p ong
n ạo ảng ng sản… t v i tƣ á t n t i ns n ị s
n t á t giá t s iên ết v i quần ng o ng trong ân
t v qu tế v i ng qu tế ân n gi i ấp ng n ân ng
qu tế v sản .
b) T ự sứ lị s ủ ấp ô â là sự p á
ủ ả t â ấp ô â vớ ô ảo qu và l lợ
o số. â t u á ạng ại s ƣu ợi o tu t ại s
n vi ƣ ng t i â ng t i i trên ế ng ữu n ững tƣ i u
sản uất ếu i. S t ng n ất ơ ản v ợi gi i ấp ng n ân
v i ợi n ân ân o ng tạo r i u i n ặ i qu n trọng n v s
n ị s gi i ấp ng n ân ƣợ t i n.
ƣợng sản uất i o ở tr n p át tri n i n ại v ế ng
ữu sẽ tạo r ơ sở in tế ấ t v n viễn ế ngƣ i t ngƣ i.
i i ấp ng n ân t t giải p ng n t ng qu vi ng t i giải
p ng á gi i ấp ị áp t á giải p ng i giải p ng on ngƣ i.

32
i i ấp ng n ân t ng qu i ti n p ong n ảng ng sản sẽ t
i ns n ị s ng t u á ạng tri t ng s t ng trị
áp ng tƣ ản òn â ng t n ng ế i i- i
ng v ng sản ng tiến t i t i ng òn gi i ấp. T i n
u á ạng i ng v ng sản ng â ng t n ng
ng iv ng ng sản á p n t ái in tế - i ng sản
ng gi i oạn ầu ng i - on ƣ ng p ƣơng t t
i ns n ị s t ế gi i gi i ấp ng n ân. t tiến tr n ị s âu
i g n i n v i v i trò trọng trá n ạo ảng ng sản - i tiên p ong
gi i ấp ng n ân v n ân ân o ng. Xâ ng t n ng ng iv
ng ng sản, ến gi i ấp ng n ân i o n t n ƣợ s n ị
s t ế gi i n .
ứ lị s ủ ấp ô â ô p ả là t t ế ế ộ sở u
tư â à ằ ột ế ộ sở u tư â á à là xó tr t ế ộ tư u
về tư l u sả xuất. i tƣợng ở â sở ữu tƣ n ân tƣ ản ng
ngu n g sin r n ững áp t ất ng trong i i n ại.
S n o n to n ị qu ịn t á á qu n từ tr n p át tri n
ƣợng sản uất.
d) ấp ô â à lấ qu ề lự t ố trị x ộ là t ề ề ả
t o toà sâu sắ và tr t x ộ và xâ ự t à ô x ộ ớ vớ
t êu o ất là ả p ó o ườ .
ếu á u á ạng trƣ â i n n á ạng tƣ sản oi vi gi n
ƣợ n qu n tiêu u n ất t i n qu n tƣ ữu t u á ạng
gi i ấp ng n ân n t n trạng t áp v n ị on ngƣ i
s t ng trị gi i ấp tƣ sản t i n qu n gi i ấp ng
n ân v n ân ân o ng trong ế i i- i ng v ng sản
ng . u á ạng tri t n ất t i n tƣởng v tiêu
ng ng sản “s p át tri n t o ỗi ngƣ i i u i n o s p át tri n t o
tất ả ọi ngƣ i n ƣ . á v .Ăngg n n ấn ạn trong “Tu ên ng n
ảng ng sản” nă 848.
1.3. Những i u kiện quy nh sứ mệnh l ch s của giai cấp c ng nh n
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Khẳng ịnh tính tất yếu khách quan s m nh lịch s c gi i ấp ng n ân
. á v P .Ăngg n nêu rõ: “… ng v i s p át tri n ại công nghi p,
chính cái n n tảng trên gi i ấp tƣ sản sản xuất và chiếm hữu sản phẩm c a nó,
ị phá s p ƣ i ân gi i ấp tƣ sản. Trƣ c hết gi i ấp tƣ sản sản sin r ngƣ i

33
o u t chôn chính nó. S s p c gi i ấp tƣ sản v t ng lợi c gi i ấp v sản
u là tất yếu n ƣ n u”1.
i u ki n á qu n qu ịnh s m nh lịch s c gi i ấp ng nhân bao g m:
Thứ nhất o ịa vị kinh tế củ ấp ô â qu ịnh
i i ấp ng n ân on ẻ, là sản phẩm c a n n ại công nghi p trong p ƣơng
th c sản xuất tƣ ản ch ng th c a quá trình sản xuất v t chất hi n ại. Vì
thế gi i ấp ng n ân ại di n o p ƣơng t c sản xuất tiên tiến v ƣợng sản
uất i n ại.
N n sản xuất hi n ại v i xu thế i o tạo r “ti n th c tiễn tuy t
i cần thiết” . á o s nghi p xây d ng i i.
i u ki n khách quan này là nhân t kinh tế qu ịn gi i ấp ng n ân c
ƣợng phá v qu n sản uất tƣ ản ch ng gi n n qu n v tay mình,
chuy n từ giai cấp “t n ” t n gi i ấp “v n ”. i i ấp ng n ân trở t n ại
bi u cho s tiến hóa tất yếu c a lịch s , là l ƣợng duy nhất i u ki n t
ch v n ạo i â ng v p át tri n ƣợng sản uất v qu n sản uất
i ng tạo n n tảng vững ch xây d ng ng i v i tƣ á
m t chế i i u m i, không còn chế ngƣ i áp b c, bóc l t ngƣ i.
Thứ o ịa vị chính trị - xã hội củ ấp ô â qu ịnh
on ẻ c a n n sản xuất ại công nghi p gi i ấp ng n ân ƣợc những
phẩm chất c a m t giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính t ch c và kỷ lu t, t
giá v o n ết trong cu ấu tranh t giải phóng mình và giải p ng i.
Những phẩm chất ấy c gi i ấp ng n ân ƣợc hình thành từ chính những i u
ki n á qu n ƣợ qu ịnh từ ịa vị kinh tế v ịa vị chính trị - xã h i c a nó trong
n n sản xuất hi n ại v trong i i n ại gi i ấp tƣ sản v ng tƣ ản
tạo ra m t cách khách quan, ngoài ý mu n c a nó.
S m nh lịch s c gi i ấp ng n ân sở ƣợc th c hi n bởi giai cấp ng
n ân v n t giai cấp cách mạng ại bi u o ƣợng sản uất i n ại, cho
p ƣơng t c sản xuất tiên tiến thay thế p ƣơng t c sản xuất tƣ ản ch ng á p
p ƣơng t c sản xuất ng sản ng n t ái in tế - i ng sản
ng . i i ấp ng n ân gi i ấp ại bi u o tƣơng i o u t ế i ên a tiến
tr n p át tri n ịch s . â ặc tính quan trọng, quyết ịnh bản chất cách mạng c
gi i ấp ng n ân. o n to n ng p ải vì nghèo kh gi i ấp ng n ân t
giai cấp cách mạng. Tình trạng nghèo kh c gi i ấp ng n ân ƣ i ch ng tƣ
bản là h u quả c a s bóc l t, áp b gi i ấp tƣ sản v ng tƣ ản tạo r i

1
. á v P .Ăngg n S i 995 t p 4 tr.6 3.
34
v i ng n ân. trạng thái mà cách mạng sẽ xóa b giải p ng gi i ấp ng n ân
và giải p ng i.
1.3.2. ều ki n chủ quan giai cấp công nhân thực hi n sứ m nh lịch s
ng á - Lênin ch ra những i u ki n thu c v nhân t ch qu n gi i
ấp ng n ân o n t n s m nh lịch s c n . :
a) Sự p át tr ủa bả t â ấp ô â ả về số lượng và chất lượng.
Thông qua s p át tri n n t thấy s l n mạnh c gi i ấp ng n ân ng v i
qu p át tri n a n n sản xuất v t chất hi n ại trên n n tảng c a công nghi p,
c a kỹ thu t v ng ng .
S p át tri n v s ƣợng phải g n li n v i s p át tri n v chất ƣợng gi i ấp
công nhân hi n ại ảm bảo o gi i ấp ng n ân t c hi n ƣợc s m nh lịch s
mình. Chất ƣợng gi i ấp ng n ân phải th hi n ở tr n trƣởng thành v ý
th c chính trị c a m t giai cấp cách mạng, t c là t giác nh n th ƣợc vai trò và
trọng trách c a giai cấp n i v i lịch s o gi i ấp ng n ân p ải ƣợc giác
ng v lý lu n khoa học và cách mạng c ng á - Lênin.
Là giai cấp ại di n tiêu bi u o p ƣơng t c sản xuất tiên tiến, chất ƣợng gi i
ấp ng n ân òn p ải th hi n ở năng v tr n làm ch khoa học kỹ thu t và
công ngh hi n ại, nhất trong i u ki n hi n nay. Cu c cách mạng công nghi p lần
th 4 4. ng tá ng sâu s c vào sản xuất, vào quản v i s ng in i
ung ng òi i s biến i sâu s c tính chất p ƣơng t o ng c a công
n ân o ng b ng trí óc, b ng năng c trí tu , b ng s c sáng tạo sẽ ng ng tăng
ên o ng giản ơn ơ p trong truy n th ng sẽ giảm dần bởi s hỗ trợ c a máy
móc, c a công ngh hi n ại trong v i trò a công ngh t ng tin. Tr n học
vấn, tay ngh , b c thợ c ng n ân văn sản xuất văn o ng áp ng yêu
cầu c a kinh tế tri th c là những t ƣ o qu n trọng v s p át tri n ất ƣợng c
gi i ấp ng n ân i n ại.
Ch v i s p át tri n n ƣ v y v s ƣợng v ất ƣợng ặc bi t v chất
ƣợng t gi i ấp ng n ân i có th th c hi n ƣợ s m nh lịch s c a giai
cấp mình.
b) ả Cộ sả là â tố chủ quan quan trọng nhất ấp ô â
thực hi n thắng lợi sứ m nh lịch s của mình.
ảng ng sản – i tiên phong c gi i ấp ng n ân r i v ảm nh n vai
trò n ạo cu c cách mạng là dấu hi u v s trƣởng t n vƣợt b c c gi i ấp ng
nhân v i tƣ á gi i ấp cách mạng.

35
Quy lu t chung, ph biến cho s r ic ảng ng sản s kết hợp giữ
ng i o ọc, t ng á - Lênin v i phong trào công nhân1.
i i ấp ng n ân ơ sở i v ngu n b sung l ƣợng quan trọng nhất
c ảng o ảng mang bản chất gi i ấp ng n ân trở t n i tiên phong,
b t ƣu iến ấu c a giai cấp. ảng ng sản ại bi u trung thành cho lợi ích
c gi i ấp ng n ân a dân t v i. S c mạnh c ảng không ch th hi n
ở bản chất gi i ấp ng n ân òn ở m i liên h m t thiết giữ ảng v i nhân dân,
v i quần ng o ng ng ảo trong i t c hi n cu c cách mạng o ảng
n ạo giải phóng giai cấp và giải p ng i.
go i i i u ki n thu c v nhân t ch qu n nêu trên ng á - Lênin
còn ch rõ cu c cách mạng th c hi n s m nh lịch s c gi i ấp ng n ân i t i
th ng lợi, phải có s liên minh giai cấp giữ gi i ấp ng n ân v i gi i ấp n ng ân
và các tầng l p o ng á o gi i ấp ng n ân t ng qu i tiên phong c n
ảng ng sản n ạo.
â ũng t i u ki n quan trọng không th thiếu th c hi n s m nh lịch
s c gi i ấp ng n ân.
2. Giai cấ c g h v việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấ c g h
hiện nay
2.1. iai c p c ng nh n hiện nay
i i ấp ng n ân i n nay là những t p o n ngƣ i sản xuất và dịch v b ng
p ƣơng t c công nghi p tạo nên ơ sở v t chất cho s t n tại v p át tri n a thế
gi i hi n nay.
So v i gi i ấp ng n ân tru n th ng ở thế kỷ X X t gi i ấp ng n ân i n
nay vừa có những i tƣơng ng vừa có những i m khác bi t, có những biến i
m i trong i u ki n lịch s m i. Cần phải làm rõ những i tƣơng ng và khác bi t
t o qu n i m lịch s - c th c ng á - ênin m t mặt khẳng ịnh
những giá trị c ng á - Lênin, mặt khác, cần có những b sung p át tri n
nh n th c m i v vi c th c hi n s m nh lịch s c gi i ấp ng n ân i n nay.
Thứ nhất. V i tƣơng ng
i i ấp ng n ân i n nay v n ng ƣợng sản xuất ng ầu c i
hi n ại. Họ là ch th c a quá trình sản xuất công nghi p hi n ại ng t n i
hóa ngày càng cao. Ở á nƣ p át tri n t tỷ l thu n giữa s p át tri n

1
ảng ng sản sản p ẩ s ết ợp giữ ng i o ọ v i p ong tr o ng
n ân. Ở Vi t qu u t p iến n ƣợ i u i n trong t n ặ t uất p át từ o n ản v
i u i n ị s - t Vi t . : ảng ng sản Vi t r i ết quả s ết
ợp giữ ng á - ênin v i p ong tr o ng n ân v p ong tr o êu nƣ ân t . â
p át iến rất qu n trọng in .
36
gi i ấp ng n ân v i s p át tri n in tế. L ƣợng o ng b ng p ƣơng t c
công nghi p chiếm tỷ l cao ở m c tuy t i ở những nƣ tr n p át tri n o
v kinh tế n ững nƣ c công nghi p p át tri n n ƣ á nƣ c thu c nhóm G7).
ũng v t ế s á nƣ ng p át tri n i n n u th c hi n chiến ƣợ ng
ng i p n ẩy mạnh t , chất ƣợng v qu p át tri n. C ng ng i p
v n ơ sở á qu n gi i ấp ng n ân i n ại p át tri n ạnh mẽ cả v s
ƣợng và chất ƣợng.
ũng gi ng n ƣ t ế kỷ XIX, ở á nƣ tƣ ản ng i nn ng n ân
v n bị gi i ấp tƣ sản v ng tƣ ản bóc l t giá trị thặng ƣ. Qu n sản uất tƣ
bản ch ng v i chế sở hữu tƣ n ân tƣ ản ch ng sản sinh ra tình trạng bóc l t
này v n t n tại. Th c tế ot ấ ung t v lợi ơ ản giữ gi i ấp tƣ sản v
gi i ấp ng n ân giữ tƣ ản v o ng) v n t n tại, v n ngu ên n ân ơ ản,
sâu xa c ấu tranh giai cấp trong i i n ại ngày nay.
Phong trào c ng sản và công nhân ở nhi u nƣ c v n luôn là l ƣợng i ầu
trong các cu ấu tranh vì hòa bình, hợp tá v p át tri n v ân sin ân , tiến
b iv ng i.
Từ những i tƣơng ng a công nhân hi n ại so v i công nhân thế kỷ
XIX, có th khẳng ịnh: Lý luận về sứ m nh lịch s củ ấp ô â tro ủ
ĩ Má - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách m ng, vẫ ó ý ĩ t ực tiễn
to lớ o cuộ ấu tranh cách m ng hi n nay củ ấp ô â p o
trào công nhân và qu l o ộng, chống chủ ĩ tư ản và lựa chọn con
ườ x ộ ủ ĩ tro sự p át tr ủa thế giới ngày nay.
Thứ hai. Những biến i và khác bi t c gi i ấp ng n ân i n ại
G n li n v i cách mạng o ọ v ng ng i n ại, v i s p át tri n in tế
tri th c, công nhân hi n ại u ƣ ng trí tu hóa. Tri th c hóa và trí th c hóa công
nhân là hai mặt c a cùng m t quá trình, c u ƣ ng trí tu i v i ng n ân v
gi i ấp ng n ân. Trên t c tế t ê n i u khái ni m m i ch công nhân
t o u ƣ ng n . “ ng n ân tri th ” “ ng n ân tr t ” “ ng n ân áo
tr ng” o ng tr n cao. N n sản xuất và dịch v hi n ại òi i ngƣ i o ng
phải có hi u biết sâu r ng tri th c và kỹ năng ng nghi p.
áo áo p át tri n n ân c c a Ngân hàng Thế gi i từ ầu thế kỷ XX
nêu rõ: “Tri t c là m t ng l ơ ản cho vi gi tăng năng suất o ng và cạnh
tranh toàn cầu. Nó là yếu t quyết ịnh trong quá trình phát minh, sáng kiến và tạo ra
c a cải i”.
g n ng n ân ƣợ o tạo chuẩn m c và t ƣ ng u ên ƣợ o tạo lại,
áp ng s t i nhanh chóng c a công ngh trong n n sản xuất. o p o ng
hi n ại ch yếu là hao phí v trí l c ch không còn thuần túy là hao phí s c l ơ

37
b p. Cùng v i nhu cầu v v t chất, nhu cầu v tinh thần và văn tin t ần c a công
n ân ng ng tăng p ong p ạng ơn v òi i chất ƣợng ƣởng th tinh
thần o ơn.
V i tri th c và khả năng công ngh , v i năng c sáng tạo trong n n sản
xuất hi n ại ngƣ i công nhân hi n ại ng t ê i u ki n v t chất t giải
phóng. Công nhân hi n ại v i tr n tri th c và làm ch công ngh cao, v i s p át
tri n năng c trí tu trong kinh tế tri th c, trở thành ngu n l ơ ản, ngu n v n
i qu n trọng nhất trong các ngu n v n c a i i n ại.
Tính chất i o ng công nghi p mang nhi u bi u hi n m i: sản
xuất công nghi p trong thế gi i toàn cầu ng ở r ng t n “ uỗi giá trị toàn
cầu”. Quá tr n sản xuất m t sản phẩm liên kết nhi u ng oạn c a nhi u vùng, mi n,
qu c gia, khu v c. Khác v i truy n th ng, trong n n sản xuất hi n ại d a trên s p át
tri n a công nghi p và công ngh o uất hi n những hình th c liên kết m i,
những mô hình v ki u o ng m i n ƣ “ uất khẩu o ng tại chỗ” “ vi c tại
n ” “n u ên gi qu c tế” “qu c tế hóa các tiêu chuẩn sản xuất công nghi p”
n ƣ S 9 9 .Tn ất i o ng hi n ại ng ng ƣợc mở
r ng v nâng o. ƣợng sản uất i n ại vƣợt ra kh i phạm vi qu c gia – dân
t c và mang tính chất qu c tế, trở t n ƣợng sản uất a thế gi i toàn cầu.
Trong b i cảnh m i c a toàn cầu hóa, h i nh p qu c tế và cách mạng công
nghi p thế h m i (4.0), công nhân hi n ại ũng tăng n n v s ƣợng t il n
v ơ ấu trong n n sản xuất hi n ại.
V i á nƣ i ng gi i ấp ng n ân trở thành giai cấp n ạo
v ảng ng sản trở t n ảng cầ qu n. n ững biến i m i c gi i ấp
công nhân hi n nay so v i gi i ấp ng n ân thế kỷ XIX.
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai c p c ng nh n tr n thế giới hiện nay
2.2.1. Về nộ u tế - x ộ
Thông qua vai trò c gi i ấp ng n ân trong quá tr n sản xuất v i công ngh
hi n ại năng suất, chất ƣợng o ảm bảo c o p át tri n n vững, s m nh lịch s
c gi i ấp ng n ân i v i s p át tri n i ng ng t hi n rõ, bởi s p át
tri n sản xuất c a ch ng tƣ ản trong thế gi i ngày nay v i s tham gia tr c tiếp
c gi i ấp ng n ân v á c ƣợng o ng – dịch v tr n cao lại chính là
nhân t kinh tế - it ẩy s chín mu i các ti n c ng i trong
lòng ch ng tƣ ản. ại i u ki n phát huy vai trò ch th c gi i ấp ng
nhân trong cu ấu tranh vì dân sinh, dân ch , tiến b iv ng i.
Mặt khác, mâu thu n lợi ơ ản giữ gi i ấp ng n ân v i gi i ấp tƣ sản
ũng ng ng sâu s c ở từng qu c gia và trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa hi n
nay v n ng m tính chất tƣ ản ch ng v i những bất công và bất n ẳng
38
i ại t ẩy cu ấu tranh ch ng chế bóc l t giá trị thặng ƣ trên p ạm vi thế
gi i, phấn ấu cho vi c xác l p m t tr t t i i công b ng v n ẳng
từng ƣ c th c hi n s m nh lịch s c gi i ấp ng n ân trong in tế - i.
2.2.2. Về nội dung chính trị - xã hội
Ở á nƣ tƣ ản ch ng tiêu ấu tranh tr c tiếp c gi i ấp ng n ân
v o ng là ch ng bất công và bất n ẳng i. c tiêu lâu dài là giành chính
quy n v t gi i ấp ng n ân v n ân ân o ng ƣợ nêu rõ trong ƣơng n
chính trị c á ảng ng sản trong á nƣ tƣ ản ch ng . i v i á nƣ
i ng nơi á ảng ng sản trở t n ảng cầm quy n, n i dung chính
trị - xã h i c a s m nh lịch s gi i ấp ng n ân n ạo thành công s nghi p
i i giải quyết thành công các nhi m v trong th i kỳ quá ên ng i
ặc bi t là xây d ng ảng cầm quy n trong sạch vững mạnh, th c hi n thành công s
nghi p ng ng i p i n ại ƣ ất nƣ p át tri n n n v n vững.
2.2.3. Về nộ u vă ó tư tưởng
T c hi n s m nh lịch s c gi i ấp ng n ân trong i u ki n thế gi i ngày
n trên n v văn tƣ tƣởng trƣ c hết là cu ấu tranh ý th c h . u c
ấu tranh giữ ng iv i ng tƣ ản. Cu ấu tr n n ng iễn ra
ph c tạp và quyết li t, nhất là trong n n in tế t ị trƣ ng p át tri n v i những tác
ng mặt trái c a nó. Mặt khác, khi h th ng i ng t ế gi i tan rã, phong
trào cách mạng thế gi i ng p ải vƣợt qua những thoái trào tạm th i thì ni m tin vào
tƣởng i ng ũng ng trƣ c những th thách càng làm cho cu ấu
tr n tƣ tƣởng lý lu n giữa ch ng tƣ ản v i ng i trở nên ph c tạp và
gay g t ơn.
Song các giá trị ặ trƣng o ản chất khoa học và cách mạng c gi i ấp ng
nhân, c ng i v n ng ng ạo ịn ƣ ng trong cu ấu tranh
c gi i ấp ng n ân v quần ng o ng ch ng ch ng tƣ ản và l a chọn
on ƣ ng i ng a s p át tri n i.
Các giá trị n ƣ o ng, sáng tạo, công b ng, dân ch n ẳng, t o v n là
những giá trị ƣợc nhân loại thừa nh n và phấn ấu th c hi n. Trên th c tế, các giá trị
mà nhân loại ƣ ng t i u tƣơng ng v i các giá trị tƣởng, m c tiêu c gi i ấp
công nhân.
Không ch ở á nƣ i ng ở nhi u nƣ tƣ ản ch ng u c
ấu tranh c gi i ấp ng n ân v n ân ân o ng vì những giá trị cao cả
ạt ƣợc nhi u tiến b i qu n trọng.
ấu tr n bảo v n n tảng tƣ tƣởng c ảng ng sản giáo c nh n th c
và c ng c ni m tin khoa họ i v i tƣởng, m c tiêu c ng i o gi i
ấp ng n ân v n ân ân o ng, giáo d c và th c hi n ch ng qu c tế chân
39
chính c gi i ấp ng n ân trên ơ sở phát huy ch ng êu nƣ c và tinh thần dân t c
chính là n i dung s m nh lịch s c gi i ấp công nhân hi n nay v văn tƣ tƣởng.
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấ c g h Việt Na
3.1. Đ c điểm của giai c p c ng nh n Việt Na
Tại H i nghị lần th sáu n ấp n Trung ƣơng X ảng t á
ịn : “ i i ấp ng n ân Vi t tl ƣợng i to n ng p át tri n
bao g m những ngƣ i o ng ân t v tr ng ƣởng ƣơng trong á
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch v công nghi p hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch
v có tính chất công nghi p”1.
i i ấp ng n ân Vi t r i v p át tri n g n li n v i chính sách khai
thác thu ịa c a th c dân Pháp ở Vi t . i i ấp ng n ân Vi t ng
những ặ i m ch yếu s u â :
- i i ấp ng n ân Vi t r i trƣ gi i ấp tƣ sản v o ầu thế kỷ XX, là
giai cấp tr c tiếp i kháng v i tƣ ản th ân P áp v ũt s i ng. i i
ấp ng n ân Vi t p át tri n m vì nó sinh ra và l n lên ở m t nƣ c thu c
ịa, n a phong kiến ƣ i ách th ng trị c a th c dân Pháp.
- Tr c tiếp i kháng v i tƣ ản th c dân Pháp, trong cu ấu tranh ch ng tƣ
bản th ân ế qu c và phong kiến gi n c l p ch quy n, xóa b ách bóc l t và
th ng trị th ân gi i ấp ng n ân t th hi n mình là l ƣợng chính trị tiên
p ong n ạo cu ấu tranh giải phóng dân t c, giải quyết mâu thu n ơ ản
giữa dân t Vi t v i ế qu c th c dân và phong kiến th ng trị, mở ƣ ng cho s
p át tri n a dân t c trong th i ại cách mạng vô sản. i i ấp ng n ân Vi t
không ch th hi n ặ t n á ạng n ở ý th c giai cấp và l p trƣ ng chính
trị mà còn th hi n tinh thần dân t gi i ấp ng n ân Vi t g n t t iết v i
n ân ân v i ân t c có truy n th ng êu nƣ o n ết v ất uất ch ng â ƣợc.
Tu s ƣợng gi i ấp ng n ân Vi t ir i òn t n ững ặ t n
ng n ân v i tƣ á sản p ẩ ại ng ng i p ƣ t t s ầ ại sin
trƣởng trong t i n ng ng i p òn ng n i u t n ƣ tâ ti u n ng
n ƣng gi i ấp ng n ân Vi t s ƣợ t i u n trong ấu tr n á ạng
ng t ân ế qu nên trƣởng t n n n ng v t n trị gi i
ấp s giá ng tƣởng tiêu á ạng t giá ng v s n ị s
gi i ấp n n ất từ i ảng r i. ị s ấu tr n á ạng gi i
ấp ng n ân v ảng ũng n ƣ p ong tr o ng n ân Vi t o ảng n
ạo g n i n v i ị s v tru n t ng ấu tr n ân t n i t ở tru n t ng
êu nƣ v o n ết o t ấ gi i ấp ng n ân Vi t trung t n v i

1
ảng ng sản Vi t ă Hộ ịl t ứ sáu B C ấp à Tru ươ ó , Nxb.
CTQG, H.2008, tr.43.
40
ng á - ênin v i ảng ng sản v i tƣởng tiêu á ạng c l p dân
t v ng i. i i ấp ng n ân tin t ần á ạng tri t v gi i
ấp n ạo á ạng t ng qu i tiên p ong n ảng ng sản.
- ấp ô â tN ắ ó ật t ết vớ á t lớp â â tro
x ộ . ợi gi i ấp ng n ân v ợi ân t g n ặt v i n u tạo t n
ng t ẩ o n ết gi i ấp g n i n v i o n ết ân t trong ọi t i ỳ
ấu tr n á ạng từ á ạng giải p ng ân t ến á ạng i
ng trong â ng ng i v trong s ng i p i i i nn .
ại p n ng n ân Vi t uất t ân từ n ng ân v á tầng p o ng
á ng ung ợi ng ung ngu n vọng v át vọng ấu tr n o p
t o giải p ng ân t v p át tri n ân t Vi t ƣ ng t i ng
i nên gi i ấp ng n ân Vi t i iên t n iên ặt ẽ v i gi i ấp
n ng ân v á tầng p o ng trong i. ặ i n tạo r t u n ợi gi i
ấp ng n ân â ng i iên in gi i ấp v i gi i ấp n ng ân v i i ngũ tr
t nòng t trong i ại o n ết to n ân t . ũng ơ sở i r ng
n t i n á n i v á ạng t i ns n ị s gi i ấp ng
n ân Vi t trƣ â ũng n ƣ i n n .
ững ặ i nêu trên t ngu n từ ị s n t n v p át tri n gi i ấp
ng n ân Vi t v i ơ sở in tế - iv n trị ở ầu t ế ỷ XX.
g n n ất trong ơn 3 nă i i vừ qu n ững ặ i
giai ấp ng n ân n ững iến i o tá ng tn n in tế - i
trong nƣ v n ững tá ng tn n qu tế v t ế gi i. ản t ân gi i ấp ng
n ân Vi t ũng n ững iến i từ ơ ấu i - ng ng i p tr n ọ
vấn v t ng t ợ ến i s ng i s ng tâ t . i tiên p ong gi i
ấp ng n ân ảng ng sản t quá tr n trƣởng t n trở t n ảng
ầ qu n u n ất ầ qu n ở Vi t ng nỗ t i i t n n
nâng o năng n ạo v s iến ấu ảng o ảng ng ng tầ
n i v .
t n i t i n ững iến i trên n ững n t n s u â :
- Gi i ấp ng n ân Vi t i n n tăng n n v s ƣợng v ất
ƣợng gi i ấp i ầu trong s ng i p ẩ ạn ng ng i p i n ại g n
v i p át tri n in tế tri t ảo v t i ngu ên v i trƣ ng.
- i i ấp ng n ân Vi t i nn ạng v ơ ấu ng ng i p ặt
trong ọi t n p ần in tế n ƣng i ngũ ng n ân trong u v in tế n nƣ
tiêu i u ng v i trò nòng t ạo.
- ng n ân tri t n vững o ọ - ng ng tiên tiến v ng n ân trẻ
ƣợ o tạo ng t o uẩn ng ng i p ọ vấn văn ƣợ r n u n trong
41
t tiễn sản uất v t tiễn i ƣợng ạo trong ơ ấu gi i ấp ng
n ân trong o ng v p ong tr o ng o n.
Trong i trƣ ng in tế - i i i trong p át tri n ạn ẽ á
ạng ng ng i p ần t 4 gi i ấp ng n ân Vi t ng trƣ t i ơ p át
tri n v n ững t á t ngu ơ trong p át tri n.
- t i ns n ị s gi i ấp ng n ân Vi t trong i ản
i nn ng v i vi â ng p át tri n gi i ấp ng n ân n ạn i n ại
p ải ặ i t oi trọng ng tá â ng n n ảng o ảng n ạo
ầ qu n t s trong sạ vững ạn . i t n t t i nt n
ng s n ị s gi i ấp ng n ân ở Vi t .
ội ung sứ ệnh ịch sử của giai c p c ng nh n iệt a hiện na
Trong t i ỳ i i ảng t á ịn v i trò gi i ấp ng n ân v s
n ị s to n gi i ấp ng n ân ở nƣ t .
“Trong t i ỳ i i gi i ấp ng n ân nƣ t s n ị s to n:
gi i ấp n ạo á ạng t ng qu i tiên p ong ảng ng sản Vi t ;
gi i ấp ại i n o p ƣơng t sản uất tiên tiến gi i ấp tiên p ong trong s
ng i p â ng ng i ƣợng i ầu trong s ng i p ng ng i p
i n ại ất nƣ v tiêu ân gi u nƣ ạn i ng ng ân văn
in ƣợng nòng t trong iên in gi i ấp ng n ân v i gi i ấp n ng ân v
i ngũ tr t ƣ i s n ạo ảng”1.
T i ns n ị s to n gi i ấp ng n ân Vi t p át u v i
trò t gi i ấp tiên p ong p át u s ạn ại o n ết to n ân t ƣ is
n ạo ng n sáng su t ảng giải qu ết á n i v t t u n i
ung s n ị s gi i ấp ng n ân.
- ề tế:
i i ấp ng n ân Vi t v i s ƣợng ng ảo ng n ân ơ ấu ng n
ng ạng oạt ng trong n v sản uất v ị v ng ng i p ở ọi t n
p ần in tế v i ất ƣợng ng t nâng o v ỹ t u t v ng ng sẽ ngu n
n ân o ng ếu t gi p át tri n n n in tế t ị trƣ ng i n ại ịn
ƣ ng i ng ấ o ọ - ng ng ng qu n trọng qu ết ịn
tăng năng suất o ng ất ƣợng v i u quả. ả ảo tăng trƣởng in tế i i
v it i n tiến v ng ng i t i n i ò ợi á n ân - t p t v
i.

1
ảng ng sản Vi t ă Hộ ịl t ứ sáu B C ấp à Tru ươ ó , Nxb.
CTQG, H.2008.
42
i i ấp ng n ân p át u v i trò v trá n i ƣợng i ầu trong s
ng i p ẩ ạn ng ng i p i n ại ất nƣ . â vấn n i t n ất
i v i vi t i ns n ị s gi i ấp ng n ân Vi t i nn .T
i n t ng ợi tiêu ng ng i p i n ại o nƣ t trở t n t
nƣ ng ng i p t o ƣ ng i n ại n n ng ng i p i n ại ịn ƣ ng
i ng trong t i t p ỷ t i v i tầ n n t i giữ t ế ỷ XX 5
trá n i to n ảng to n ân gi i ấp ng n ân nòng t. ng ng i p
i n ại ở Vi t p ải g n i n v i p át tri n in tế tri t ảo v t i
ngu ên v i trƣ ng. T gi v o s ng i p ng ng i p i n ại ất
nƣ gi i ấp ng n ân i u i n á qu n t u n ợi p át tri n ả s ƣợng
v ất ƣợng o n ững p ẩ ất gi i ấp ng n ân i n ại ƣợ n
t n v p át tri n ầ trong i trƣ ng i i n ại v i p ƣơng t o ng
ng ng i p i n ại. òn i u i n o gi i ấp ng n ân Vi t
p n ững n ƣợ i ạn ế v n o o n ản ị s v ngu n g i
sin r tâ ti u n ng i s ng n ng ân t i qu n t p quán ạ u từ tru n t ng
i n ng ng i p tru n t â n p v o ng n ân .
T i ns n ị s gi i ấp ng n ân trên n v in tế g n i n
v i vi p át u v i trò gi i ấp ng n ân ng ng i p t i n i iên
min ng - n ng - tr t tạo r n ững ng p át tri n n ng ng i p - n ng
t n v n ng ân ở nƣ t t o ƣ ng p át tri n n vững i n ại ng i
n p qu tế n ất i n p in tế qu tế ảo v t i ngu ên v i trƣ ng sin
t ái. ƣ v ẩ ạn ng ng i p i n ại t quá tr n tạo r s p át
tri n v trƣởng t n ng i v i gi i ấp ng n ân òn i v i gi i ấp
n ng ân tạo r n i ung i n t i nâng o ất ƣợng i u quả i
iên in ng - n ng - tr t ở nƣ t .
- ề trị - x ộ:
ng v i n i v giữ vững v tăng ƣ ng s n ạo ảng t n i v
“ iữ vững ản ất gi i ấp ng n ân ảng v i trò tiên p ong gƣơng u
án ảng viên” v “tăng ƣ ng â ng n n ảng ngăn ặn ẩ is
su t oái v tƣ tƣởng n trị ạo i s ng “t iễn iến” “t u n ”
trong n i ” n ững n i ung n ếu n i t t i ns n ị s gi i ấp
ng n ân v p ƣơng i n n trị - i. T i n trọng trá i ngũ án
ảng viên trong gi i ấp ng n ân p ải nêu o trá n i tiên p ong i ầu g p
p ần ng v p át tri n ơ sở n trị - i qu n trọng ảng ng t i gi i
ấp ng n ân t ng qu t ng t ng o n ng t t gi
â ng n n ảng o ảng t s trong sạ vững ạn ảo v ảng
ảo v ế i ng ảo v n ân ân - trọng trá ị s t u v
s n gi i ấp ng n ân Vi t i nn .

43
- ề vă ó tư tưở :
Xâ ng v p át tri n n n văn Vi t tiên tiến ản s ân t
n i ung t õi â ng on ngƣ i i i ng giáo ạo
á ạng r n u n i s ng tá p ong ng ng i p văn in i n ại â ng
giá trị văn v on ngƣ i Vi t o n t i n n ân á - n i ung tr
tiếp v văn tƣ tƣởng t i ns n ị s gi i ấp ng n ân trƣ ết
trọng trá n ạo ảng. i i ấp ng n ân òn t gi v o u ấu tr n
trên n v tƣ tƣởng u n ảo v s trong sáng ng á - ênin v tƣ
tƣởng in n n tảng tƣ tƣởng ảng ng ại n ững qu n i s i
trái n ững s u ên tạ á t ế t ị iên ịn tƣởng tiêu v on
ƣ ng á ạng c l p dân t v ng i. u n t i n ƣợ s n
ị s n gi i ấp ng n ân Vi t p ải t ƣ ng u ên giáo o á t ế
ng n ân v o ng trẻ ở nƣ t v t gi i ấp ản n n trị ng
êu nƣ v ng qu tế ng i iên t t iết giữ gi i ấp ng n ân
v i ân t o n ết gi i ấp g n i n v i o n ết ân t v o n ết qu tế.
s ết ợp s ạn ân t v i s ạn t i ại trong t i ại in .
3.3. Phương hư ng và ột số giải pháp chủ ếu để x dựng giai c p c ng nh n
Việt Na hiện na
3.3.1. P ươ ướ
ại h i lần th X c ảng C ng sản Vi t á ịn p ƣơng ƣ ng xây
d ng giai cấp công nhân Vi t trong quá tr n ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n
ại ất nƣ t o ịn ƣ ng xã h i ch ng : “ i v i giai cấp công nhân,
phát tri n v s ƣợng, chất ƣợng và t ch c; nâng cao giác ng và bản n n trị,
tr n học vấn ngh nghi p, x ng áng ƣợng i ầu trong s nghi p công
nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c. Giải quyết vi c làm, giảm t i s công nhân thiếu
vi c làm và thất nghi p. Th c hi n t t chính sách v pháp lu t i v i ng n ân và
o ng, n ƣ u t o ng u t ng o n n sá ti n ƣơng ảo hi m xã h i,
bảo hi m y tế, bảo hi m thất nghi p, bảo h o ng ă s p c h i s c kh i
v i ng n ân; n sá ƣu i n ở i v i công nhân b c cao. Xây d ng t
ch c, phát tri n o n viên ng o n ng i p o n u kh p ở á ơ sở sản xuất kinh
doanh thu c các thành phần kinh tế… ă o o tạo cán b và kết nạp ảng viên từ
những ng n ân ƣu t ”1.
Tại H i nghị lần th sáu Ban Chấp n Trung ƣơng X ảng t r ng ị
quyết v “Tiếp t c xây d ng giai cấp công nhân Vi t Nam th i kỳ ẩy mạnh công
nghi p hóa, hi n ại ất nƣ ” trong n ấn mạn : “Xâ ng giai cấp công

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ X, Nxb CTQG, Hà N i,
2006, tr. 118.
44
nhân l n mạnh, có giác ng giai cấp và bản n n trị vững vàng; có ý th c công
ân êu nƣ c, yêu ch ng i, tiêu bi u o tin o văn a dân t c; nhạy
bén và vững vàng trƣ c những diễn biến ph c tạp c a tình hình thế gi i và những biến
ic tn n trong nƣ c; có tinh thần o n ết dân t o n ết, hợp tác qu c tế;
th c hi n s m nh lịch s c a giai cấp n ạo cách mạng t ng qu i ti n phong là
ảng C ng sản Vi t … Xâ ng giai cấp công nhân l n mạnh, phát tri n nhanh
v s ƣợng, nâng cao chất ƣợng ơ ấu áp ng yêu cầu phát tri n ất nƣ c; ngày
ng ƣợc trí th : tr n học vấn, chuyên môn, kỹ năng ng nghi p cao, có
khả năng tiếp c n và làm ch khoa học - công ngh tiên tiến, hi n ại trong i u ki n
phát tri n kinh tế tri th c; thích ng nhanh v i ơ ế thị trƣ ng và h i nh p qu c
tế;… tá p ong ng ng i p và kỷ lu t o”1.
ại i ại i u to n qu ần t X ảng ẳng ịn : “ oi trọng giữ vững
bản chất giai cấp công nhân và các nguyên t c sinh hoạt c ảng”2. ng th i “
trọng xây d ng, phát huy vai trò c a giai cấp công nhân, giai cấp n ng n ân i ngũ
trí th i ngũ o n n ân áp ng yêu cầu phát tri n ất nƣ c trong th i kỳ m i”3.
Vì v ảng v nƣ c phải “qu n tâ giáo o tạo, b i ƣ ng, phát tri n giai
cấp công nhân cả v s ƣợng và chất ƣợng; nâng cao bản n n trị tr n học
vấn, chuyên môn, kỹ năng ng nghi p, tác phong công nghi p, kỷ lu t o ng c a
công nhân; bảo ảm vi c làm, nhà ở, các công trình phúc lợi ph c v cho công nhân;
s i, b sung các chính sách, pháp lu t v ti n ƣơng ảo hi m xã h i, bảo hi m y
tế, bảo hi m thất nghi p … bảo v quy n lợi nâng o i s ng v t chất và tính
4
thần c ng n ân” .
3.3.2. Một số ả p áp ủ ếu
th c hi n th ng lợi m tiêu ƣ nƣ c ta trở thành m t nƣ c công nghi p
t o ƣ ng hi n ại, xây d ng giai cấp công nhân Vi t Nam trong th i kỳ m i cần
th c hi n t s giải p áp ếu s u:
M t là, nâng o n n t iên ịn qu n i m giai cấp công nhân là giai cấp
n ạo cách mạng t ng qu i ti n p ong ảng C ng sản Vi t Nam. S l n
mạnh c a giai cấp công nhân là m t i u ki n tiên quyết bảo ảm thành công c a công
cu i m i, công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c.
Hai là, xây d ng giai cấp công nhân l n mạnh g n v i xây d ng v phát huy s c

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă n Hội nghị l n thứ sáu Ban Chấp à Tru ươ ó , Nxb
CTQG, Hà N i, 2008, tr. 50.
2
ảng ng sản Vi t ă ộ u toà quố l t ứ . TQ -ST
i 6 tr. 86.
3
ảng ng sản Vi t ă ộ u toà quố l t ứ . TQ -ST
i 6 tr. 37 - 38.
4
ảng ng sản Vi t ă ộ u toà quố l t ứ . TQ -ST
i 6 tr. 6 .
45
mạnh c a liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp n ng ân v i ngũ tr tr t c v
doanh nhân, ƣ i s n ạo c ảng. P át u v i trò gi i ấp ng n ân trong
kh i ại o n ết toàn dân t c - ng l c ch yếu c a s phát tri n ất nƣ ; ng th i
tăng ƣ ng quan h o n ết, hợp tác qu c tế v i giai cấp công nhân trên toàn thế gi i.
t i n iến ƣợc xây d ng giai cấp công nhân l n mạnh, g n kết chặt
chẽ v i chiến ƣợc phát tri n kinh tế - xã h i, công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c,
h i nh p qu c tế. X ng n m i quan h giữ tăng trƣởng kinh tế v i th c hi n
tiến b và công b ng xã h i v ă o â ng giai cấp ng n ân; ảm bảo hài hòa
lợi ích giữ ng n ân ngƣ i s d ng o ng nƣ c và toàn xã h i; không
ngừng nâng o i s ng v t chất, tinh thần c a công nhân, quan tâm giải quyết kịp
th i những vấn b c xúc, cấp bách c a giai cấp công nhân.
B n o tạo, b i ƣ ng nâng o tr n mọi mặt cho công nhân, không
ngừng trí th c hóa giai cấp ng n ân. ặc bi t quan tâm xây d ng thế h công nhân
trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng ng nghi p cao, ngang tầm khu v c và qu c
tế, có l p trƣ ng giai cấp và bản n n trị vững vàng, trở thành b ph n nòng c t
c a giai cấp công nhân.
ă â ng giai cấp công nhân l n mạnh là trách nhi m c a cả h th ng
chính trị, c a toàn xã h i và s nỗ l vƣơn ên a bản thân mỗi ngƣ i công nhân, s
t gi ng g p t c c ngƣ i s d ng o ng. S n ạo c ảng và
quản lý c nƣ c có vai trò quyết ịn ng o n v i trò qu n trọng tr c tiếp
trong ă o â ng giai cấp công nhân. Xây d ng giai cấp công nhân l n mạnh
g n li n v i xây d ng ảng trong sạch, vững mạnh v chính trị tƣ tƣởng, t ch c và
ạo c, xây d ng t ch c C ng o n o n T n niên ng sản H Chí Minh và
các t ch c chính trị - xã h i khác trong giai cấp công nhân.

C. CÂU HỎI ÔN TẬP


1. êu n ững qu n i ơ ản ng á - ênin v gi i ấp ng
n ân v n i ung s n ị s gi i ấp ng n ân?
2. Tr n n ững i u i n á qu n v n ân t qu n qu ịn s n
ị s gi i ấp ng n ân?
3. P ân t n i ung s n ị s gi i ấp ng n ân trong t ế gi i i n n ?
4. P ân t ặ i gi i ấp ng n ân Vi t v n i ung s n ị
s gi i ấp ng n ân Vi t i nn ?
5. P ƣơng ƣ ng v giải p áp ếu â ng gi i ấp ng n ân Vi t
i n n t o qu n i ảng ng sản Vi t ?

46
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
. ảng ng sản Vi t ă Hộ ị l t ứ sáu B C ấp à
Tru ươ ó , Nxb CTQG - ST i 8.
. ảng ng sản Vi t ă ộ u toà quố l t ứ , XII,
Nxb CTQG - ST i 6.
3. H i ng TW ch ạo biên soạn giáo trình qu c gia các môn khoa học Mác -
ênin tƣ tƣởng H Chí Minh (2002) Giáo trình chủ ĩ x ội khoa học; Nxb
CTQG, Hà N i.
4. Học vi n Chính trị qu c gia H Chí Minh, Giáo trình Chủ ĩ x ội khoa
học, dành cho h cao cấp lý lu n chính trị, H.2018
5. o ng ảo gu ễn Viết T ng i n n ng iên Một số
vấ ề lý luậ về ấp ô â tN tro ều tế t ị trườ
ô p ó ó và ộ ập quố tế. o ng i .

47
Chƣơ g 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sinh viên n ƣợc những qu n i m c a ch ng á -
Lênin v ch ng i, th i kỳ quá lên ch ng i và s v n d ng sáng
tạo c ảng C ng sản Vi t v o i u ki n c th Vi t Nam.
2. Về kỹ ă : Sin viên ƣ c ầu biết v n d ng những tri th ƣợc vào
phân tích những vấn ơ ản v ch ng i v on ƣ ng i ên ng
h i ở Vi t Nam hi n nay.
3. Về tư tưởng: sinh viên khẳng ịnh ni m tin vào chế xã h i ch ng u n
tin và ng h ƣ ng l i i m i t o ịn ƣ ng xã h i ch ng ƣ is n ạo
c ảng C ng sản Vi t Nam.
B. NỘI DUNG
1. Chủ ghĩa xã h i
Ch ng i (tiếng Anh: Socialism ƣợc hi u theo b n ng : p ong
trào th c tiễn p ong tr o ấu tranh c n ân ân o ng ch ng lại áp b c, bất công,
ch ng các giai cấp th ng trị; tr o ƣu tƣ tƣởng, lý lu n phản án tƣởng giải
p ng n ân ân o ng kh i áp b c, bóc l t, bất công; 3) Là m t khoa học - Ch
ng i khoa học, khoa học v s m nh lịch s c a giai cấp công nhân; 4) Là m t
chế xã h i t t ẹp gi i oạn ầu c a hình thái kinh tế- xã h i c ng sản ch ng .
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Các nhà sáng l p ch ng i khoa họ . á P .Ăngg n i ng iên
c u lịch s phát tri n c a xã h i o i ngƣ i, nhất là lịch s xã h i tƣ ản â ng
nên học thuyết v hình thái kinh tế- xã h i. Học thuyết vạch rõ những qui lu t ơ ản
c a v n ng xã h i, ch r p ƣơng p áp o ọ giải thích lịch s . Học thuyết hình
thái kinh tế- xã h i c a C. Mác không ch làm rõ những yếu t cấu thành hình thái kinh
tế- xã h i mà còn xem xét xã h i trong quá trình biến i và phát tri n không ngừng.
Học thuyết v hình thái kinh tế - xã h i o . á v P .Ăngg n ởi ƣ ng
ƣợc V.I.Lênin b sung, phát tri n và hi n th c hoá trong công cu c xây d ng ch
ng i ở nƣ c Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã h i c a ch
ng á - Lênin, tài sản vô giá c a nhân loại.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã h i c a ch ng á - ênin ra tính
tất yếu s thay thế hình thái kinh tế- xã h i tƣ ản ch ng ng hình thái kinh tế - xã
48
h i c ng sản ch ng quá trình lịch s - t nhiên. S thay thế n ƣợc th c
hi n thông qua cách mạng xã h i ch ng uất phát từ hai ti n v t chất quan trọng
nhất là s phát tri n c a l ƣợng sản xuất và s trƣởng thành c a giai cấp công nhân.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã h i c a ch ng á - ênin ung ấp
những tiêu chuẩn th c s duy v t, khoa học cho s phân kỳ lịch s trong s
phân kỳ hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng .
Khi phân tích hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng . á và
P .Ăngg n o r ng, hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng p át tri n từ thấp
ên o qu i gi i oạn gi i oạn thấp v gi i oạn o gi i oạn c ng sản ch
ng ; giữa xã h i tƣ ản ng v i c ng sản ng t i kỳ quá lên
ch ng ng sản. Trong tác phẩ “P ê p án ƣơng n t ” 875 . á o
r ng: “ iữ i tƣ ản ng v i ng sản ng t t i ỳ ải
iến á ạng từ i n s ng i i .T ng v i t i ỳ ấ tt i ỳ
quá n trị v n nƣ t i ỳ ấ ng t ái g á ơn n n
1
u ên n á ạng gi i ấp v sản” . Khẳng ịn qu n i m c a C. Mác,
V.I. Lênin cho r ng: “V lý lu n, không th nghi ng g ƣợc r ng giữa ch ng tƣ
2
bản và ch ng ng sản, có m t th i kỳ quá nhất ịn ” .
V xã h i c a th i kỳ quá , C. Mác cho r ng i vừa thoát thai từ xã
h i tƣ ản ch ng i ƣ p át tri n trên ơ sở c a chính nó còn mang nhi u
dấu vết c a xã h i ũ lại: “ ái i mà chúng ta nói ở â ng p ải t xã
h i c ng sản ng p át tri n trên ơ sở c n n trái ại t xã h i
c ng sản ng vừa thoát thai từ xã h i tƣ ản ng o t xã h i v mọi
p ƣơng i n - kinh tế ạo c, tinh thần - còn mang những dấu vết c a xã h i ũ n
3
ọt òng r ” .
Sau này, từ th c tiễn nƣ c Nga, V. I Lênin cho r ng i v i những nƣ ƣ
có ch ng tƣ ản phát tri n o “ ần phải có th i kỳ quá khá lâu dài từ ch ng
tƣ ản lên ch ng i”4.
V y là, v mặt lý lu n và th c tiễn, th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch
ng ng sản ƣợc hi u t o i ng : t nhất i v i á nƣ ƣ trải qua ch
ng tƣ bản phát tri n, cần thiết phải có th i kỳ quá khá lâu dài từ ch ng tƣ ản
5
lên ch ng i- những ơn u ẻ kéo dài ; th i i v i những nƣ trải
qua ch ng tƣ ản phát tri n, giữa ch ng tƣ ản và ch ng ng sản có m t
th i kỳ quá nhất ịnh, t i ỳ ải iến á ạng từ i n s ng i i

1
C.Mác và P .Ăngghen, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 19, tr.47.
2
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b t ơv . 977 t p. 39, tr. 309-310.
3
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 19, tr.33 .
4
V.I Lênin , Sdd, 1977, t 38, tr 464.
5
Xem : V. I.Lênin, Sdd, 1976, t p 33, tr223.
49
t i ỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng ng sản.
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
B ng lý lu n hình thái kinh tế - xã h i . á i sâu p ân t , tìm ra qui
lu t v n ng c a hình thái kinh tế - xã h i tƣ ản ch ng từ o p p ng
báo khoa học v s r i v tƣơng i a hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch
ng . V. ênin o r ng: C.Mác xuất phát từ chỗ là ch ng ng sản hình thành từ
ch ng tƣ ản, phát tri n lên từ ch ng tƣ ản là kết quả tá ng c a m t l c
ƣợng xã h i do ch ng tƣ ản sinh ra - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hi n ại.
Các nhà sáng l p ch ng i khoa họ t ừa nh n vai trò to l n c a ch
ng tƣ ản khi khẳng ịnh: s r i c a ch ng tƣ ản là m t gi i oạn m i trong
lịch s phát tri n m i c a nhân loại. Nh những ƣ c tiến to l n c a l ƣợng sản
xuất, bi u hi n t p trung nhất là s r i c a công nghi p ơ á ạng công
nghi p lần th 2), ch ng tƣ ản tạo r ƣ c phát tri n vƣợt b c c a l ƣợng
sản xuất. Trong vòng ƣ ầy m t thế kỷ, ch ng tƣ ản tạo r ƣợc m t l c
ƣợng sản xuất nhi u ơn v s ơn ƣợng sản xuất mà nhân loại tạo r ến lúc
1
. Tu n iên á ng ũng ra r ng, trong xã h i tƣ ản ch ng ƣợng sản
xuất ng ƣợ ơ i i n ại hóa càng mang tính xã h i hóa cao, thì càng mâu
thu n v i quan h sản xuất tƣ ản ch ng a trên chế chiếm hữu tƣ n ân tƣ ản
ch ng . Qu n sản xuất từ chỗ ng v i trò ở ƣ ng cho l ƣợng sản xuất phát
tri n, thì ngày càng trở nên lỗi th i, xi ng xích c a l ƣợng sản xuất. Mâu thu n giữa
tính chất xã h i hóa c a l ƣợng sản xuất v i chế chiếm hữu tƣ n ân tƣ ản ch
ng i v i tƣ i u sản xuất trở thành mâu thu n kinh tế ơ ản c a ch ng tƣ ản,
bi u hi n v mặt xã h i là mâu thu n giữa giai cấp công nhân hi n ại v i giai cấp tƣ
sản lỗi th i. Cu ấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tƣ sản xuất hi n ngay
từ ầu và ngày càng trở nên gay g t và có tính chính trị rõ rét. C. Mác và Ph. Angghen
ch rõ: “Từ chỗ là những hình th c phát tri n c a các l ƣợng sản xuất, những quan
h sản xuất ấy trở thành những xi ng xích c a các l ƣợng sản xuất. i b t ầu
2
th i ại môt cu c cách mạng” .
ơn nữa, cùng v i s phát tri n mạnh mẽ c a n n ại công nghi p ơ s
trƣởng t n vƣợt b c cả v s ƣợng và chất ƣợng c a giai cấp ng n ân on c a
n n ại công nghi p. Chính s phát tri n v l ƣợng sản uất v s trƣởng thành c a
giai cấp công nhân là ti n kinh tế- xã h i d n t i s s p không tránh kh i c a
ch ng tƣ ản. Diễn ạt tƣ tƣởng . á v P .Ăngg n o r ng, giai cấp tƣ
sản không ch tạo vũ giết mình mà còn tạo ra những ngƣ i s d ng vũ
những công nhân hi n ại, những ngƣ i vô sản3. S trƣởng t n vƣợt b c và th c s

1
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 4, tr.603.
2
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 3, tr.15.
3
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 4, tr.605.
50
c a giai cấp ng n ân ƣợ án ấu b ng s r ic ảng c ng sản i ti n
phong c a giai cấp công nhân, tr c tiếp n ạo u ấu tranh chính trị c a giai cấp
công nhân ch ng giai cấp tƣ sản.
S phát tri n c a l ƣợng sản xuất và s trƣởng thành th c s c a giai cấp
công nhân là ti n i u ki n cho s r i c a hình thái kinh tế- xã h i c ng sản ch
ng . Tu n iên o á v bản chất v i tất cả các hình thái kinh tế - xã h i trƣ
nên hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng ng t n iên r i, trái lại, nó ch
ƣợc hình thành thông qua cách mạng vô sản ƣ i s n ạo c ảng c a giai cấp
công nhân - ảng C ng sản, th c hi n ƣ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng
xã h i và ch ng ng sản.
Cách mạng vô sản là cu c cách mạng c a giai cấp công nhân và nhân dân lao
ng ƣ i s n ạo c ảng C ng sản, trên th c tế ƣợc th c hi n b ng con
ƣ ng bạo l c cách mạng nh m l t chế tƣ ản ch ng t iết l p n nƣ c
chuyên chính vô sản, th c hi n s nghi p cải tạo xã h i ũ â ng xã h i m i, xã
h i xã h i ch ng v ng sản ch ng . Tu n iên á ạng vô sản, v mặt lý
thuyết ũng t ƣợc tiến hành b ng on ƣ ng ò n n ƣng v ng iếm, quí
và trên th c tế ƣ ảy ra.
Do tính sâu s c và tri t c a nó, cách mạng vô sản ch có th thành công, hình
thái kinh tế- xã h i c ng sản ch ng có th ƣợc thiết l p và phát tri n trên ơ sở
c a chính nó, m t i t n t c chính trị c a giai cấp ng n ân ƣợ ơi v
phát huy trong liên minh v i các giai cấp và tầng l p những ngƣ i o ng ƣ i s
n ạo c ảng C ng sản.
1.3. Những đ c trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên c u v hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng á n sáng
l p ch ng i khoa học rất quan tâm d báo những ặ trƣng c a từng giai
oạn ặc bi t là giai oạn ầu (giai oạn thấp) c a xã h i c ng sản n ịnh
ƣ ng phát tri n cho phong trào công nhân qu c tế. Những ặc trƣng ơ ản c a
g i i o ạ n ầ u, p ản ánh ản chất v t n ƣu vi t c a ch ng i từng ƣ c
ƣợc b c l ầ cùng v i quá trình xây d ng xã h i xã h i ch ng . ăn c vào
những d báo c a C.Mác v P .Ăngghen và những quan i m c a V.I.Lênin v ch
ng xã h i ở nƣ c Nga xô - viết, có th khái quát những ặc trƣng ơ ản c a ch
ng xã h i n ƣ s u:
Một là, chủ ĩ xã hội ả phóng giai cấp, ả phóng dân tộc, ả phóng xã
hộ ả phóng con ười, t o ều ki o ười phát tri n toàn di n.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn c a ang C ng sản khi d báo v xã h i tƣơng i
xã h i c ng sản ch ng . ác và P .Ăngg n ã khẳng ịnh: “T y cho xã h i tƣ
bản ũ, v i những giai cấp và i kháng giai cấp c a nó, sẽ xuất hi n m t liên hợp, trong

51
ó s phát tri n t do c a mỗi ngƣ i i u ki n phát tri n t do c a tất cả mọi ngƣ i”1;
i “ on ngƣ i, cu i cùng làm ch t n tại xã h i c n n t ũng o
2.
làm ch t nhiên, làm ch cả bản thân mình trở t n ngƣ i t o” . ây là s khác
bi t v chất giữa hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng so v i các hình thái kinh
tế - xã h i ra i trƣ c, th hi n ở bản chất nhân văn, nhân ao, vì s nghi p giải phóng
giai cấp, giải phóng xã h i, giải phóng con ngƣ i. ƣơng n iên ạt ƣợc m c tiêu
t ng quát . á v P .Ăngg n o r ng, cách mạng xã h i ch ng p ải tiến
hành tri t trƣ c hết là giải phóng giai cấp, xóa b tình trạng giai cấp này bóc l t, áp
b c giai cấp kia, và m t khi tình trạng ngƣ i áp b c, bọc l t ngƣ i bị xóa b thì tình
trạng dân t n i t dân t á ũng ị xóa b ”3.
V.I.Lênin, trong i u ki n m i c a i s ng chính trị - xã h i thế gi i ầu thế
kỷ XX, ng th i từ th c tiễn c a công cu c xây d ng ch ng xã h i ở nƣ c Nga xô
- viết o r ng, m cao nhất, cu i cùng c a những ải tạo xã h i ch ng
th c hi n nguyên t c: làm t o năng l c, ƣởng theo nhu cầu: “ i b t ầu những ải
tạo xã h i ch ng chúng ta p ải ặt rõ cái m mà những ải tạo xã h i ch
ng rút c c nh m t i, c th là thiết l p m t xã h i c ng sản ch ng m t xã h i
không ch ạn chế ở vi c tƣ c oạt các công ƣởng, nhà máy, ru ng ất và tƣ li u
sản xuất, không ch ạn chế ở vi c ki m kê, ki m soát m t cách chặt chẽ vi c sản xuất
và phân ph i sản phẩm, mà còn i xa ơn nữa, i t i vi c th c hi n nguyên t c: làm
t o năng l c, ƣởng theo nhu cầu. Vì thế cái tên gọi “ ảng C ng sản duy nhất
chính xác v mặt khoa học”4 V.I. ênin ũng ẳng ịnh m c cao ả c a ch ng
xã h i cần ạt ến là xóa b s phân chia xã h i thành giai cấp, biến tất ả thành viên
trong xã h i thành ngƣ i lao ng, tiêu di t ơ sở c a mọi tình trạng ngƣ i bóc l t
ngƣ i. V.I.Lênin còn ch rõ trong quá trình phấn ấu ạt m cao ả giai
cấp công nhân, chính ảng C ng sản p ải o n thành nhi u nhi m v c a các giai
oạn khác nhau, trong có m n i m v c th c a th i kỳ xây d ng ch ng
xã h i - tạo r á i u ki n v ơ sở v t chất - kỹ thu t v i s ng tinh thần thiết l p
xã h i c ng sản.
Hai là, chủ ĩ x ội là xã hội o â â l o ộng làm chủ
â ặ trƣng th hi n thu c tính ban chất c a ch ng i, xã h i vì
con ngƣ i và do con ngƣ i; nhân dân mà nòng c t n ân ân o ng là ch th c a
xã h i th c hi n quy n làm ch ngày càng r ng r i v ầ trong quá trình cải tạo xã
h i ũ â ng xã h i m i. Ch ng a xã h i là m t chế chính trị dân ch , nhà
nƣ c xã h i ch ng a v i h th ng pháp lu t và h th ng t ch c ngày càng ngày

1
C. Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1995, t p. 4, tr.628.
2
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p. 4, tr.33.
3
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p.4, tr.624.
4
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p 36, tr.57.
52
càng hoàn thi n sẽ quan lý xã h i ngày càng hi u quả. C.Mác và P .Ăngg n ã
ch rõ: “… ƣ c th nhất trong cách mang công nhân là giai cấp vô sản biến thành
giai cấp th ng trị là giành lấy dân ch ”1. V.I.Lênin, từ th c tiễn xây d ng ch ng
xã h i ở nƣ c Nga Xô viết coi chính quy n Xô viết là m t ki u Nhà nƣ c chuyên
chính vô sản m t chế dân ch ƣu vi t gấp tri u lần so v i chế dân ch tƣ sản:
“ ế dân ch vô sản so v i bất kỳ chế dân ch tƣ sản nào ũng dân ch ơn gấp
tri u lần; chính quy n Xô viết so v i nƣ c c ng hoà dân ch nhất thì ũng gấp
tri u lần”2.
Ba là, chủ ĩ x ội có nền kinh tế phát tri n cao dựa trên lực lượng sả xuất
hi n và ế ộ công h u về tư l u sản xuất chủ yếu
â là ặc trƣng v p ƣơng di n kinh tế c a ch ng xã h i. M c tiêu cao
nhất c a ch ng xã h i là giải phóng con ngƣ i trên ơ sở i u ki n kinh tế - xã h i
phát tri n, mà xét ến ng là trình phát tri n cao c a l c ƣợng sản xuất. Ch ng
xã h i là xã h i có n n kinh tế phát tri n cao, v i l c ƣợng sản uất hi n ại quan h
sản xuất d a trên chế công hữu v tƣ i u sản xuất ƣợc t ch c quản lý có hi u
quả năng suất o ng cao và phân ph i ch yếu t o o ng. V.I.Lênin cho r ng:
“từ ch ng tƣ ản, nhân loại ch có th tiến thẳng lên ch ng i ng ế
công hữu v á tƣ i u sản xuất và chế phân ph i t o o ng c a mỗi
3
ngƣ i” .
Tuy nhiên, trong gi i oạn ầu c a xã h i c ng sản ch ng ch ng i,
t o P .Ăngg n ng t ngay l p t c th tiêu chế tƣ ữu. Trả l i câu h i: Li u
có th th tiêu chế tƣ hữu ngay l p t c ƣợc không? P .Ăngg n t khoát cho
r ng: “ ng không th ƣợc ũng y n ƣ không th làm cho l ƣợng sản xuất hi n
có tăng lên ngay l p t c ến m c cần thiết xây d ng n n kinh tế công hữu. Cho nên
cu c cách ạng c a giai cấp vô sản ng có tất ả những tri u ch ng là s p n ra, sẽ ch
có th ải tạo xã h i hi n nay m t cách dần dần, và ch khi nào tạo nên m t kh i
ƣợng tƣ li u cần thiết cho vi c ải tạo khi ấy m i th tiêu ƣợc chế tƣ hữu”4.
ng v i vi c từng ƣ c xác l p chế công hữu v tƣ i u sản xuất,
nâng cao năng suất lao ng c ầ n p ải t ch c lao ng theo m t trình cao ơn t
ch c chặt chẽ và kỷ lu t o ng ng iê . ng p ải tạo ra quan h sản xuất tiến
b , thích ng v i tr n phát tri n c a l ƣợng sản xuất. V.I. L nin cho r ng: “t iết
l p m t chế xã h i cao ơn ch ng tƣ ản ng là nâng cao năng suất lao ng
và do (và nh m m c p ải t ch c lao ng theo m t trình cao ơn”5.

1
.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1995, t p. 4, tr.626.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p. 37, tr.312-313.
3
V.I.Lênin, Toà tập Nx . Tiến b t ơv . 977 t p. 31, tr.220.
4
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 4, tr.469.
5
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p. 36, tr.228-229.
53
i v i những nƣ ƣ trải qua ch ng tƣ ản di lên ch ng i
phát tri n l ƣợng sản xuất , nâng cao năng suất lao ng, V.I.Lênin ch rõ tất yếu
phải “ c những chiếc cầu nh vững ch ” u ên qu ng tƣ ản n nƣ c:
“Trong t nƣ c ti u n ng trƣ c hết á ng chí phải b c những chiếc cầu nh
vững ch i u ên qu ng tƣ ản n nƣ c, tiến lên ch ng i”1.
“ ƣ i chính quy n xô- viết thì ch ng tƣ ản n nƣ c sẽ có th là ¾ ch ng
2
xã h i” . ng th i, V.I.Lênin ch rõ, những nƣ ƣ trải qua ch ng tƣ ản di
lên ch ng i cần thiết phải học h i kinh nghi m t á nƣ c phát tri n theo
cách th : “ ng ả hai tay mà lấy những cái t t c nƣ c ngoài: Chính quy n xô-viết
+ tr t t ở ƣ ng s t Ph + kỹ thu t và cách t ch á tơ-r t ở Mỹ + ngành giáo d c
qu c dân Mỹ t . t . = ∑ t ng s ) = ch ng i”3.
Bốn là, chủ ĩ x ội có nhà ước ki u mới mang bản chất giai cấp công
â i bi u cho lợi ích, quyền lực và ý chí củ â â l o ộng.
Các nhà sáng l p ch ng i khoa họ ẳng ịnh trong ch ng
h i phải thiết l p n nƣ c chuyên chính vô sản n nƣ c ki u m i mang bản chất c a
giai cấp ng n ân ại bi u cho lợi ích, quy n l c và ý chí c n ân ân o ng.
Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng c a giai cấp vô sản là m t chính
quy n do giai cấp vô sản gi n ƣợc và duy trì b ng bạo l i v i giai cấp tƣ sản.
Chính quy n n n nƣ c ki u m i th c hi n dân ch cho tuy t ại s
nhân dân và trấn áp b ng vũ c bọn bóc l t, bọn áp b c nhân dân, th c chất c a s
biến i c a chế dân ch trong th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng
4
c ng sản . nƣ c vô sản, theo V.I.Lênin phải là m t công c , m t p ƣơng ti n;
ng th i, là m t bi u hi n t p trung tr n dân ch c n ân ân o ng, phản ánh
tr n nhân dân tham gia vào mọi công vi c c n nƣ c, quần chúng nhân dân
th c s tham gia vào từng ƣ c c a cu c s ng v ng v i trò t c trong vi c quản
. ũng t o V. . ênin nƣ c xô - viết sẽ t p hợp, lôi cu n ng ảo nhân dân
tham gia quản lý Nhà nƣ c, quản lý xã h i, t ch i s ng xã h i v on ngƣ i và
o on ngƣ i. Nhà nƣ c chuyên chính vô sản ng th i v i vi c mở r ng rất nhi u
chế dân ch - lần ầu tiên biến thành chế dân ch o ngƣ i nghèo, chế dân
ch cho nhân dân ch không phải cho bọn nhà giàu - chuyên chính vô sản còn th c hành
m t loạt bi n pháp hạn chế quy n t o i v i bọn áp b c, bọn bóc l t, bọn tƣ ản.
Nă là ủ ĩ xã hội có nền vă hóa phát tri n cao, kế thừa và phát huy
nh ng giá trị của vă hóa dân tộc và t o vă â lo .

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p.44, tr. 89.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p.36, tr. 313.
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 2005, t p. 36, tr.684.
4
V.I. Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b át ơv . 978 t p. 33, tr.109.
54
Tính ƣu vi t, s n ịnh và phát tri n c ế xã h i ch ng không ch th
hi n ở n v c kinh tế, chính trị mà còn ở n v c văn hóa - tinh thần c a xã h i.
Trong ch ng i văn n n tảng tinh thần c a xã h i, m c tiêu,
ng l c c a phát tri n xã h i, trọng tâm là phát tri n kinh tế; văn óa
un nên tâ n, khí phách, bản n on ngƣ i, biến on ngƣ i t n on ngƣ i
chân, thi n mỹ.
V.I.Lênin, trong quá trình xây d ng ch ng xã h i ở nƣ c Nga xô - viết
lu n giải sâu s c v “văn hóa vô sản” - n n văn hóa m i xã h i ch ng , r ng, ch
có xây d ng ƣợc n n văn v sản m i giải quyết ƣợc mọi vấn từ kinh tế,
chính trị ến xã h i on ngƣ i. gƣ i khẳng ịnh: “…nếu không hi u rõ r ng ch có
s hi u biết chính xác v n n văn hóa ƣợc sáng tạo r trong toàn b quá trình phát
tri n c a loài ngƣ i và vi c ải tạo n n văn hóa m i có th xây d ng ƣợc n n văn
hóa v sản thì chúng ta không giải quyết ƣợc vấn ”1. ng th i V. . ênin ũng
cho r ng, trong xã h i xã h i ch ng những ngƣ i c ng sản sẽ làm giàu tri th c
c a mình b ng t ng hợp các tri th c, văn hóa mà loài ngƣ i tạo ra: “ gƣ i ta ch
có th trở thành ngƣ i c ng sản khi biết làm giàu trí óc c a mình b ng s hi u biết tất
ả những kho tàng tri th c mà n ân oại tạo ra”2. Do v y, quá trình xây d ng n n
văn hóa xã h i ch ng p ải biết kế thừa những giá trị văn hóa dân t c v tin o
văn n ân oại ng th i, cần ch ng tƣ tƣởng, văn p i v sản, trái v i những giá trị
truy n th ng t t ẹp c a dân t c và c a loài ngƣ i, trái v i p ƣơng ƣ ng i ên
ng i.
Thứ sáu, chủ ĩ xã hội ảo ả ẳ oà ết gi a các dân tộc và
có quan h h u nghị, hợp tác vớ â â á ước trên thế giới.
Vấn giai cấp và dân t c, xây d ng m t c ng ng dân t c, giai cấp bình
ẳng o n ết, hợp tác, hữu nghị v i n ân ân á nƣ c trên thế gi i luôn có vị tr ặc
bi t quan trọng trong hoạ ịnh và th c thi chiến ƣợc phát tri n c a mỗi dân t c và
mỗi qu c gia. T o qu n i m c a các nhà sáng l p ra ch ng i khoa học, vấn
giai cấp và dân t c có quan h bi n ch ng, bởi v y, giải quyết vấn dân t c, giai
cấp trong ch ng i có vị tr ặc bi t quan trọng và phải tuân th nguyên t c:
“ tình trạng ngƣ i t ngƣ i thì tình trạng dân t c này bóc l t dân t c khác
3
ũng bị xóa b ” . Phát tri n tƣ tƣởng c . á v P .Ăngg n trong i u ki n c
th ở nƣ c Nga, V.I.Lênin, trong ƣơng n v vấn dân t c trong ch ng i
ch ra những n i dung có tính nguyên t giải qu ết vấn dân t c: “ á dân t c
hoàn toàn bình ẳng; các dân t c ƣợc quy n t quyết; liên hi p công nhân tất ả các

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b át ơv 976 t p 41, tr.361.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p 41, tr.362.
3
C.Mác và P .Ăngg n, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1995, t p 4, tr.624.
55
dân t c ại. là ƣơng n dân t c mà ch ng Mác, kinh nghi m toàn thế gi i
1
và kinh nghi m c nƣ c Nga ạ cho công nhân” .
Giải quyết vấn dân t t o ƣơng n c a V.I.Lênin, trong ch ng
h i, c ng ng dân t c, giai cấp n ẳng o n ết và hợp tá trên ơ sở ơ sở chính
trị - p áp ặc bi t ơ sở kinh tế- xã h i v văn sẽ từng ƣ c xây d ng c ng
c và phát tri n. â s khác bi t ăn ản v vi c giải quyết vấn dân t c theo
qu n i m c a ch ng á - Lênin và qu n i m c a ch ng dân t c c c o n
hẹp hòi hoặc ch ng phân bi t ch ng t c. V.I.Lênin khẳng ịn : “… có chế
xô - viết là chế có th th t s ả ảo quy n bình ẳng giữa các dân t c, b ng
cách th c hi n trƣ c hết s o n kết tất ả những ngƣ i v sản r i ến toàn th
quần chúng lao ng, trong vi c ấu tranh ch ng giai cấp tƣ sản”2.
Ch ng i, v i bản chất t t ẹp o on ngƣ i v on ngƣ i luôn là bảo
ảm cho các dân t n ẳng o n ết và hợp tác hữu nghị; ng th i có quan h
v i nhân dân tất cả á nƣ c trên thế gi i. Tất n iên xây d ng c ng ng bình
ẳng o n ết và có quan h hợp tác, hữu nghị v i nhân dân tất cả á nƣ c trên thế
gi i i u ki n chiến th ng hoàn toàn ch ng tƣ ản t o V.I.Lênin cần thiết phải có
s liên minh và s th ng nhất c a giai cấp vô sản v toàn th quần chúng cần lao thu c
tất ả các nƣ c và các dân t c trên toàn thế gi i: “ ng s c g ng t nguy n tiến
t i s liên minh và s th ng nhất c a giai cấp vô sản r i sau nữa, c a toàn th quần
chúng cần lao thu c tất ả các nƣ c và các dân t c trên toàn thế gi i, thì không th chiến
th ng hoàn toàn ch ng tƣ ản ƣợ ”3. Trong “ u n ƣơng v vấn dân t c và vấn
thu ị ” văn i n v giải quyết vấn dân t c trong th i ại ế qu c ch ng v
á ạng v sản, V. I. Lê-nin ch rõ: “Trọng tâm trong toàn b chính sách c a Qu c
tế C ng sản v vấn dân t c và vấn thu ịa là cần phải ƣ giai cấp vô sản và
quần ng o ng tất cả các dân t v á nƣ c lại gần nhau trong cu ấu tr n
á ạng ung l t ịa ch v tƣ sản. Bởi vì, ch có s g n n ƣ t ế m i bảo
ảm cho th ng lợi i v i ch ng tƣ ản, không có th ng lợi ó thì không th tiêu
di t ƣợc ách áp b c dân t c và s bất n ẳng”4. ũng ơ sở gƣ i ƣ r
khẩu hi u: “V sản tất cả á nƣ c và các dân t c bị áp b o n ết lại”.
Bảo ả n ẳng o n ết giữa các dân t c và có quan h hợp tác, hữu nghị
v i nhân dân tất cả á nƣ c trên thế gi i, ch ng xã h i mở r ng ƣợc ản ƣởng
và góp phần tích c c vào cu c ấu tranh chung c a nhân dân thế gi i vì hòa bình,
c l p dân t c, dân ch và tiến b xã h i.

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b át ơv . 976 t p. 25, tr.375.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b át ơv 976 t p. 41, tr.202.
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b át ơv 976 t p. 41 tr.206.
4
Vi n Mác - Lênin, V. I. Lênin và Qu c tế C ng sản . Sá n trị át- ơ-va, 1970, Tiếng
Nga, tr199.

56
2. Thời kỳ quá lên chủ ghĩa xã h i
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá ộ lên chủ ĩ x ội
Học thuyết hình thái kinh tế- xã h i c a ch ng á - ênin rõ: lịch s
xã h i trải qua 5 hình thái kinh tế- xã h i: C ng sản nguyên th y, chiếm hữu nô l ,
phong kiến tƣ ản ch ng v ng sản ch ng . So v i các hình thái kinh tế xã
h i uất hi n trong lịch s , hình thái kinh tế- xã h i c ng sản ch ng s khác
bi t v chất trong ng gi i ấp i áng on ngƣ i từng ƣ c trở thành
ngƣ i t o… . ởi v y, t o qu n i m c a ch ng á - ênin từ ng tƣ
bản lên ch ng i tất yếu p ải trải qua th i kỳ quá chính trị. C. Mác khẳng
ịnh: “ iữ i tƣ ản ng v i ng sản ng t t i ỳ ải
iến á ạng từ i n s ng i i .T ng v i t i ỳ ấ tt i ỳ
quá n trị v n nƣ t i ỳ ấ ng t ái g á ơn n n
1
u ên n á ạng gi i ấp v sản” . V.I.Lênin trong i u ki n nƣ c Nga
xô- viết ũng ẳng ịn : “V lý lu n, không th nghi ng g ƣợc r ng giữa ch
ng tƣ ản và ch ng ng sản, có m t th i kỳ quá nhất ịn ”2. Khẳng ịnh
tính tất yếu c a th i kỳ quá ng th i các nhà sáng l p ch ng i khoa họ
ũng p ân i t i oại quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng ng sản: 1) Quá
ộ trực tiếp từ ch ng tƣ ản lên ch ng ng sản i v i những nƣ trải qua
ch ng tƣ ản phát tri n. o ến nay th i kỳ quá tr c tiếp lên ch ng ng
sản từ ch ng tƣ ản phát tri n ƣ từng diễn ra; 2) Quá ộ gián tiếp từ ch ng
tƣ ản lên ch ng ng sản i v i những nƣ ƣ trải qua ch ng tƣ ản phát
tri n. Trên thế gi i m t thế kỷ qua, k cả iên X v á nƣ ng Âu trƣ â
Trung Qu Vi t v t s nƣ c xã h i ch ng á ng n t o ng
lu n Mác - ênin u ng trải qua th i kỳ quá gián tiếp v i những tr n phát
tri n khác nhau.
Xuất phát từ qu n i m cho r ng: ch ng ng sản không phải là m t trạng
thái cần sáng tạo ra , không phải là m t tƣởng mà hi n th c phải tuân theo mà là kết
quả c a phong trào hi n th c, các nhà sáng l p ch ng i khoa học cho r ng:
á nƣ c lạc h u v i s gi p c a giai cấp vô sản iến th ng có th rút ng n
ƣợc quá trình phát tri n: “v i s gi p c a giai cấp vô sản iến th ng, các dân
t c lạc h u có th rút ng n khá nhi u quá trình phát tri n c a mình lên xã h i xã h i
ch ng v trán ƣợc phần l n những u và phần l n các cu ấu tranh mà
3
chúng ta b t bu c phải trải qua ở Tâ Âu” . C.Mác, khi tìm hi u v nƣ g ũng
rõ: “ ƣ g … t không cần trải qu u c a chế (chế tƣ ản ch ng -

1
. á v P .Ăngg n To n t p . TQ . 983 t p 19, tr. 47.
2
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b t ơv . 977 t p 39, tr. 309-310.
3
Từ i n Ch ng ng sản khoa học, Nxb S th t, Hà N i, 1986, tr. 55.
57
TG) mà v n chiế oạt ƣợc mọi thành quả c a chế ấ ”1.
V n d ng và phát tri n qu n i m c . á v P .Ăngg n trong i u i n
m i, sau cách mạng t áng ƣ i, V.I.Lênin khẳng ịn : “v i s gi p c a giai cấp
vô sản á nƣ c tiên tiến á nƣ c lạc h u có th tiến t i chế xô - viết, và qua
những gi i oạn phát tri n nhất ịnh, tiến t i ch ng ng sản không phải trải qua giai
oạn phát tri n tƣ ản ch ng i u t o ng on ƣ ng rút ng n - T ”2.
Quán tri t và v n d ng, phát tri n sáng tạo những lý c a ch ng á - Lênin,
trong th i ại ngay nay, th i ại quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i trên
phạm vi toàn thế gi i, chúng ta có th khẳng ịnh: V i lợi thế c a th i ại, trong b i
cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghi p 4. á nƣ c lạc h u, sau khi giành
ƣợc chính quy n ƣ i s n ạo c ảng C ng sản có th tiến thẳng lên ch
ng i ch ng qua chế tƣ ản ch ng .
2.2. ặ m thời kỳ quá ộ lên chủ ĩ x ội
Th c chất c a th i kỳ quá lên ch ng i là th i ỳ ải iến á ạng
từ i ti n tƣ ản ng v tƣ ản ng s ng i i ng . X
i t i ỳ quá i s n n n i u t n ƣ v mọi p ƣơng i n
kinh tế ạo c, tinh thần c a ch ng tƣ ản và những yếu t m i mang tính chất
xã h i ch ng a ch ng i i p át sin ƣ p ải là ch ng i
p át tri n trên ơ sở n n .
V n i dung, th i kỳ quá lên ch ng i là th i kỳ cải tạo cách mạng sâu s c, tri t
xã h i tƣ ản ch ng trên tất cả các n v c, kinh tế, chính trị văn i, xây d ng từng
ƣ ơ sở v t chất- kỹ thu t v i s ng tinh thần c a ch ng i. t i kỳ lâu dài, gian
kh b t ầu từ khi giai cấp công nhân và nhân ân o ng gi n ƣợc chính quy n ến khi xây d ng
thành công ch ng i. Có th khái quát những ặ i ơ ản c a th i kỳ quá lên ch
ng i n ƣ s u:
- Trê lĩ vực kinh tế
Th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i, v p ƣơng i n kinh tế,
tất yếu t n tại n n kinh tế nhi u thành phần trong t n p ần i l p. c pt i
ặ trƣng n V. . ênin o r ng: “V y thì danh từ quá ng g ? V n d ng
vào kinh tế, có phải n ng trong ế hi n nay có những thành phần, những
b ph n, những mảnh c a cả ch ng tƣ ản l n ch ng i không? Bất c ai
ũng t ừa nh n là có. Song không phải mỗi ngƣ i thừa nh n i m ấ u su ng
các thành phần c a kết cấu kinh tế- xã h i khác nhau hi n có ở g n n ƣt ế
3
nào?. Mà tất cả then ch t c a vấn lại chính là ở ” . Tƣơng ng v i nƣ c Nga, V.I

1
. á v P .Ăngg n To n t p . TQ . 983 t p. 22, tr. 636.
2
V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b t ơv . 977 t p. 41, tr. 295.
3
V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến b t ơv . 978 t p. 36, tr. 362.

58
Lênin cho r ng th i kỳ quá t n tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gi trƣởng; kinh tế
hàng hóa nh ; kinh tế tƣ ản; kinh tế tƣ ản n nƣ c; kinh tế xã h i ch ng .
- Trê lĩ vực chính trị
Th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i v p ƣơng i n chính
trị, là vi c thiết l p tăng ƣ ng chuyên chính vô sản mà th c chất c a nó là vi c giai
cấp công nhân n m và s d ng quy n l n nƣ c trấn áp giai cấp tƣ sản, tiến hành
xây d ng m t xã h i không giai cấp. â s th ng trị v chính trị c a giai cấp công
nhân v i ch năng t c hi n dân ch i v i nhân dân, t ch c xây d ng và bảo v
chế m i, chuyên chính v i những phần t t ịch, ch ng lại nhân dân; là tiếp t c
cu ấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản iến th ng n ƣng ƣ p ải to n
th ng v i giai cấp tƣ sản t ất bại n ƣng ƣ p ải thất bại hoàn toàn. Cu ấu
tranh diễn r trong i u ki n m i- giai cấp ng n ân trở thành giai cấp cầm quy n,
v i n i dung m i- xây d ng toàn di n xã h i m i, trọng tâm là xây d ng n nƣ c có
tính kinh tế, và hình th c m i- ơ ản là hòa bình t ch c xây d ng.
- Trê lĩ vự tư tưở - vă ó
Th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i còn t n tại nhi u tƣ
tƣởng khác nhau, ch yếu tƣ tƣởng vô sản v tƣ tƣởng tƣ sản. Giai cấp công nhân
t ng qu i ti n phong c n ảng C ng sản từng ƣ c xây d ng văn v
sản, n n văn oá i xã h i ch ng tiếp thu giá trị văn ân t c và tinh hoa
văn n ân oại, bảo ả áp ng nhu cầu văn - tinh thần ng ng tăng a
nhân dân.
- Trê lĩ vực xã hội
Do kết cấu c a n n kinh tế nhi u thành phần qui ịnh nên trong th i kỳ quá
còn t n tại nhi u giai cấp, tầng l p và s khác bi t giữa các giai cấp tầng l p xã h i,
các giai cấp, tầng l p vừa hợp tác, vừ ấu tranh v i nhau. Trong xã h i c a th i kỳ
quá còn t n tại s khác bi t giữa nông thôn, thành thị, giữ o ng trí óc và lao
ng chân tay. Bởi v y, th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i, v
p ƣơng i n xã h i là th i kỳ ấu tranh giai cấp ng áp ất ng, xóa b t nạn
xã h i và những t n ƣ a xã h i ũ lại, thiết l p công b ng xã h i trên ơ sở th c
hi n nguyên t c phân ph i t o o ng là ch ạo.
3. Quá lên chủ ghĩa xã h i ở Việt Nam
3.1. Quá ộ lê ủ ĩ x ộ qu ế ộ tư ả ủ ĩ
Vi t tiến ên ng i trong i u i n vừ t u n ợi vừ ăn
n n n ững ặ trƣng ơ ản:
- Xuất p át từ t iv n t u ị n p ong iến ƣợng sản uất
rất t ấp. ất nƣ trải qu iến tr n á i t o in i ut p ỷ u quả ại òn

59
nặng n . ững t n ƣ t ân p ong iến òn n i u. á t ế t ị t ƣ ng
u ên t á p á oại ế i ng v n n p ân t n ân ân t .
- u á ạng o ọ v ng ng i n ại ng iễn r ạn ẽ u n
t tất ả á nƣ ở á n u. n sản uất v t ất v i s ng i ng
trong quá tr n qu tế oá sâu s ản ƣởng n t i n ịp p át tri n ị s v
u s ng á ân t . ững u t ế vừ tạo t i ơ p át tri n n n o á nƣ
vừ ặt r n ững t á t g g t.
-T i ại ng n v n t i ại quá từ ng tƣ ản ên ng
i o ế i ng ở iên X v ng Âu s p . á nƣ v i ế
iv tr n p át tri n á n u ng t n tại vừ ợp tá vừ ấu tr n
ạn tr n g g t v ợi qu gi ân t . u ấu tr n n ân ân á nƣ
v o n p ân t ân p át tri n v tiến i gặp n i u
ăn t á t song t o qu u t tiến oá ị s o i ngƣ i n ất ịn sẽ tiến
t i ng i.
Quá lên ch ng i b qua chế tƣ ản ch ng s l a chọn duy
nhất ng o ọc, phản án ng qui u t phát tri n khách quan c a cách mạng Vi t
Nam trong th i ại ng n . ƣơng n nă 93 a ảng rõ: Sau khi hoàn
thành cách mạng dân t c, dân ch nhân dân, sẽ tiến lên ch ng i. â s l a
chọn d t oát v ng n c ảng áp ng ngu n vọng thiết tha c a dân t c,
nhân dân, phản ánh xu thế phát tri n c a th i ại, phù hợp v i qu n i m khoa học,
cách mạng và sáng tạo c a ch ng á - Lênin.
Quá lên ch ng i b qua chế tƣ ản ch ng n ƣ ại i X
ảng ng sản Vi t á ịn : on ƣ ng i ên nƣ t s p át tri n
quá ên ng i qu ế tƣ ản ng t qu vi á p
vị tr t ng trị qu n sản uất v iến tr t ƣợng tầng tƣ ản ng n ƣng
tiếp t u ế t ừ n ững t n t u n ân oại ạt ƣợ ƣ i ế tƣ ản
ng ặ i tv o ọ v ng ng p át tri n n n ƣợng sản uất â
ng n n in tế i n ại.
â tƣ tƣởng i p ản án n n t i tƣ u i ảng t v on
ƣ ng i ên ng i qu ế tƣ ản ng . Tƣ tƣởng n ần
ƣợ i u ầ v i n ững n i ung s u â :
T ứ ất quá ên ng i qu ế tƣ ản ng on
ƣ ng á ạng tất ếu á qu n on ƣ ng â ng ất nƣ trong t i ỳ quá
ên ng i ở nƣ t .
T ứ quá ên ng i qu ế tƣ ản ng t
qu vi á p vị tr t ng trị qu n sản uất v iến tr t ƣợng tầng tƣ ản
ng . i u ng trong t i ỳ quá òn n i u n t sở ữu n i u

60
t n p ần in tế song sở ữu tƣ n ân tƣ ản ng v t n p ần in tế tƣ
n ân tƣ ản tƣ ản ng ng iế v i trò ạo; t i ỳ quá òn n i u
n t p ân p i ngo i p ân p i t o o ng v n ạo òn p ân p i t o
ng g p v qu p ợi i; t i ỳ quá v n òn qu n tv ị
t song qu n t tƣ ản ng ng giữ v i trò t ng trị.
T ứ quá ên ng i qu ế tƣ ản ng òi i
p ải tiếp t u ế t ừ n ững t n t u n ân oại ạt ƣợ ƣ i ng tƣ
ản ặ i t n ững t n t u v o ọ v ng ng t n t u v quản
p át tri n i quản p át tri n i ặ i t â ng n n in tế i n ại
p át tri n n n ƣợng sản uất.
Thứ tư quá lên ch ng i b qua chế tƣ ản ch ng tạo ra s
biến i v chất c a xã h i trên tất cả á n v c, là s nghi p rất ăn p c
tạp, lâu dài v i nhi u chặng ƣ ng, nhi u hình th c t ch c kinh tế, xã h i có tính chất
quá òi i phái có quyết tâm chính trị cao và khát vọng l n c to n ảng, toàn dân.
3.2. Những đ c trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hư ng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.2.1.Nh ặ trư ản chất của ủ ĩ x ộ tN
V n d ng sáng tạo và phát tri n ch ng á - ênin v o i u ki n c th c a
Vi t Nam, t ng kết th c tiễn quá trình cách mạng Vi t Nam, nhất qu ơn 3 nă
i m i, nh n th c c ảng và nhân dân dân ta v ch ng i v on ƣ ng i
lên ch ng i ngày càng sáng r . ại h i IV (1976), nh n th c c ảng ta v
ch ng i v on ƣ ng phát tri n c a cách mạng nƣ c ta m i dừng ở m
ịn ƣ ng: Trên ơ sở p ƣơng ƣ ng ng n ng th c tế cho câu trả l i.
ến ại h i VII, nh n th c c ảng C ng sản Vi t Nam v ch ng i và con
ƣ ng i ên ng sáng t ơn ng dừng ở nh n th ịn ƣ ng ịnh
tính mà từng ƣ ạt t i tr n n n ịn ƣợng. ƣơng n â ng ất
nƣ c trong th i kỳ quá lên ch ng i (1991), á ịnh mô hình ch ng
1
xã h i ở nƣ c ta v i sáu ặ trƣng . ến ại h i X trên ơ sở t ng kết 5 nă i
m i, nh n th c c ảng ta v ch ng i v on ƣ ng i ên ng i
ƣ c phát tri n m i. ƣơng n â ng ất nƣ c trong th i kỳ quá lên ch
ng i (b sung, phát tri n nă p át tri n mô hình ch ng i
Vi t Nam v i tá ặ trƣng trong ặ trƣng v m c tiêu, bản chất, n i dung

1
o n ân ân o ng làm ch ; 2) Có m t n n kinh tế phát tri n cao d a trên l c ƣợng san
xuất hi n ai và chế công hữu v các tƣ li u san xuất ch yếu; 3) Có n n văn tiên tiến
ản s c dân t c; 4) Con ngƣ i ƣợc giải phóng kh i áp b c, bóc l t, bất công, làm theo năng l c,
ƣởng theo lao ng, có cu c s ng ấm no, t o ạn p i u ki n phát tri n toàn di n cá nhân;
5) Các dân t c trong nƣ c bình ẳng, o n kết và giúp l n n u ng tiến b ; 6) Có quan h hữu
nghị và hợp tác v i nhân dân tất ả á nƣ c trên thế gi i”.
61
c a xã h i xã h i ch ng n ân ân t â ng :
Một là: ân gi u nƣ ạn ân ng ng văn in .
Hai là: o n ân ân .
Ba là: n n in tế p át tri n o trên ƣợng sản uất i n ại v
qu n sản uất tiến p ợp.
Bố là: n n văn tiên tiến ản s ân t .
Năm là: on ngƣ i u s ng ấ no t o ạn p i u i n p át
tri n to n i n.
Sáu là: á ân t trong ng ng Vi t n ẳng o n ết t n trọng
v gi p n u ng p át tri n.
Bả là: nƣ p áp qu n i ng n ân ân do nhân dân,
v n ân ân o ảng ng sản n ạo.
Tám là: qu n ữu ng ị v ợp tá v i á nƣ trên t ế gi i1.
3.2.2 P ươ ướng xây dựng chủ ĩ x ội ở Vi t Nam hi n nay
Trên ơ sở á ịnh rõ m tiêu ặ trƣng a ch ng i n ững nhi m
v c a s nghi p xây d ng ất nƣ c trong th i kỳ quá lên ch ng i ảng
t á ịnh tá p ƣơng ƣ ng ơ ản òi i to n ảng, toàn quân và toàn dân ta
cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí t l c t ƣ ng, phát huy mọi ti m
năng v tr tu , t n d ng th i ơ vƣợt qua thách th c xây d ng ất nƣ t to ẹp ơn
ng o ng ơn.
ƣơng n â ng ất nƣ c trong th i quá lên ch ng i (1991) xác
ịn 7 p ƣơng ƣ ng ơ ản phản án on ƣ ng quá lên ch ng h i ở nƣ c
2
ta . ại h i X trong ƣơng n xây d ng ất nƣ c trong th i quá lên ch ng

1
http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/cuong-
linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-
1528
2
â ng nƣ i ng nƣ n ân ân o n ân ân v n ân ân ấ iên
in gi i ấp ng n ân v i gi i ấp n ng ân v tầng p tr t n n tảng o ảng ng sản
n ạo. T i n ầ qu n ân n ân ân giữ ng iê ỷ ƣơng i u ên n
v i ọi n ng â p ạ ợi T qu v n ân ân; p át tri n ƣợng sản uất
ng ng i p oá ất nƣ t o ƣ ng i n ại g n i n v i p át tri n t n n n ng ng i p to n i n
n i v trung tâ n từng ƣ â ng ơ sở v t ất - ỹ t u t ng i ng
ngừng nâng o năng suất o ng i v ải t i n i s ng n ân ân; 3 p ợp v i s p át tri n
ƣợng sản uất t iết p từng ƣ qu n sản uất i ng từ t ấp ến o v i s
ạng v n t sở ữu. P át tri n n n in tế ng oá n i u t n p ần t o ịn ƣ ng i
ng v n n t o ơ ế t ị trƣ ng s quản nƣ . in tế qu o n v in tế
t p t ng ng trở t n n n tảng n n in tế qu ân. T i nn i u n t p ân p i
ấ p ân p i t o ết quả o ng v i u quả in tế ếu;4 tiến n á ạng i
ng trên n v tƣ tƣởng v văn oá o t ế gi i quan Mác - ênin v tƣ tƣởng ạo
62
h i (B sung và phát tri n nă á ịnh 8 p ƣơng ƣ ng, phản án on ƣ ng
i ên ng i ở nƣ t :
Một là ẩ ạn ng ng i p oá i n ại oá ất nƣ g n v i p át tri n
in tế tri t ảo v t i ngu ên i trƣ ng.
Hai là, p át tri n n n in tế t ị trƣ ng ịn ƣ ng i ng .
Ba là, â ng n n văn oá tiên tiến ản s ân t ; â ng on
ngƣ i nâng o i s ng n ân ân t i n tiến v ng ng i.
Bố là ảo ả vững qu p òng v n nin qu gi tr t t n to n i.
Nă là t i n ƣ ng i i ngoại p t o n ữu ng ị ợp
tá v p át tri n; ng v t i n p qu tế.
Sáu là, â ng n n ân i ng t i n ại o n ết to n ân
t tăng ƣ ng v ở r ng ặt tr n ân t t ng n ất.
Bả là â ng nƣ p áp qu n i ng n ân ân o n ân
dân, vì nhân dân.
Tám là, â ng ảng trong sạ vững ạn .
Trong quá tr n t i n á p ƣơng ƣ ng ơ ản ảng êu ầu p ải ặ
i t trọng n vững v giải qu ết t t á i qu n n: qu n giữ i i
n ịn v p át tri n; giữ i i in tế v i i n trị; giữ in tế t ị trƣ ng
v ịn ƣ ng i ng ; giữ p át tri n ƣợng sản uất v â ng o n
t i n từng ƣ qu n sản uất i ng ; giữ tăng trƣởng in tế v p át
tri n văn oá t i n tiến v ng ng i; giữ â ng ng i
v ảo v T qu i ng ; giữ p t v i n p qu tế; giữ
ảng n ạo nƣ quản n ân ân ;... ng p iến i n o n
duy ý chí.

in giữ vị tr ạo trong i s ng tin t ần i. ế t ừ v p át u n ững tru n t ng


văn oá t t ẹp tất ả á ân t trong nƣ tiếp t u n ững tin o văn oá n ân oại â ng
t i ân văn in v ợi ân n v p ẩ giá on ngƣ i v i tr n tri t ạo
t v t ẩ ỹ ng ng o. ng tƣ tƣởng văn oá p ản tiến trái v i n ững tru n
t ng t t ẹp ân t v n ững giá trị o qu o i ngƣ i trái v i p ƣơng ƣ ng i ên
ng i; 5 t i n n sá ại o n ết ân t ng v ở r ng ặt tr n ân t t ng
n ất t p ợp ọi ƣợng p ấn ấu v s ng i p ân gi u nƣ ạn . T i n n sá i
ngoại o n ợp tá v ữu ng ị v i tất ả á nƣ ; trung t n v i ng qu tế gi i ấp
ng n ân o n ết v i á nƣ i ng v i tất ả á ƣợng ấu tr n v o n
p ân t ân v tiến i trên t ế gi i; 6 â ng ng i v ảo v T qu
in i v iến ƣợ á ạng Vi t . Trong i ặt ên ng ầu n i v â ng ất
nƣ n ân ân t u n u n nâng o ản giá ng qu p òng ảo v n nin n trị tr t t
n to n i ảo v T qu v á t n quả á ạng; 7) xây d ng ảng trong sạch, vững
mạnh v chính trị tƣ tƣởng và t ch c ngang tầm nhi m v , bảo ả o ảng làm tròn trách nhi m
n ạo s nghi p cách mạng xã h i ch ng ở nƣ c ta.
63
T i n tá p ƣơng ƣ ng v giải qu ết t n ng n ững i qu n n
n ƣ á ạng nƣ t t o ng on ƣ ng p át tri n quá ên ng
i qu ế tƣ ản ng ở nƣ t .
T ng kết 3 nă i m i ất nƣ t ạt ƣợc những thành t u to l n, có ý
ng ịch s trên con ƣ ng xây d ng ch ng i và bảo v T qu c xã h i ch
ng ại h i XII c ảng C ng sản Vi t Nam (2016) từ bài học kinh nghi m c a 30
nă i m i trong quá tr n i m i phải ch ng, không ngừng sáng tạo trên ơ sở
iên ịnh m tiêu c l p dân t c và ch ng i, v n d ng sáng tạo và phát tri n
ch ng á - ênin tƣ tƣởng H Chí Minh, kế thừa và phát huy truy n th ng dân
t c, tiếp t u tin o văn n ân oại, v n d ng kinh nghi m qu c tế phù hợp v i
Vi t á ịnh m c tiêu từ n ến giữa thế kỷ XX to n ảng, toàn dân ta
phải ra s “ Tăng ƣ ng xây d ng ảng trong sạch, vững mạn nâng o năng c
n ạo và s c chiến ấu c ảng, xây d ng h th ng chính trị vững mạnh. Phát huy
s c mạnh toàn dân t c và dân ch xã h i ch ng . ẩy mạnh toàn di n ng b
công cu i m i; phát tri n kinh tế nhanh, b n vững, phấn ấu s ƣ nƣ t ơ
1
bản trở t n nƣ c công nghi p t o ƣ ng hi n ại” . th c hi n thành công các
m tiêu trên to n ảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí
t l c t ƣ ng, phát huy mọi ti năng v tr tu , t n d ng th i ơ vƣợt qua thách
th c, quán tri t và th c hi n t t 12 nhi m v ơ ản s u â :
(1) Phát tri n kinh tế nhanh và b n vững; tăng trƣởng kinh tế o ơn 5 nă
trƣ trên ơ sở giữ vững n ịnh kinh tế v im i n tăng trƣởng ơ ấu
lại n n kinh tế; ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại hóa, chú trọng công nghi p hóa,
hi n ại hóa nông nghi p, nông thôn g n v i xây d ng nông thôn m i; phát tri n kinh
tế tri th nâng o tr n khoa học, công ngh c á ng n n v c; nâng cao
năng suất, chất ƣợng, hi u quả, s c cạnh tranh c a n n kinh tế; xây d ng n n kinh tế
c l p, t ch , tham gia có hi u quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
(2) Tiếp t c hoàn thi n th chế, phát tri n kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i
ch ng ; nâng o i u l c, hi u quả, kỷ lu t, kỷ ƣơng ng i in ạch trong
quản lý kinh tế năng c quản lý c nƣ v năng c quản trị doanh nghi p.
3 i m i ăn ản và toàn di n giáo d o tạo, nâng cao chất ƣợng ngu n
nhân l ; ẩy mạnh nghiên c u, phát tri n, ng d ng khoa học, công ngh ; phát huy
vai trò qu sá ng ầu c a giáo d o tạo và khoa học, công ngh iv is
nghi p i m i và phát tri n ất nƣ c.

1
http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-
cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-
cua-dang-1600

64
(4) Xây d ng n n văn Vi t Nam tiên tiến ản s c dân t c, con
ngƣ i Vi t Nam phát tri n toàn di n áp ng yêu cầu phát tri n b n vững ất nƣ c và
bảo v vững ch c T qu c xã h i ch ng .
(5) Quản lý t t s phát tri n xã h i; bảo ảm an sinh xã h i, nâng cao phúc lợi
xã h i; th c hi n t t chính sách v i ngƣ i có công; nâng cao chất ƣợng ă s s c
khoẻ nhân dân, chất ƣợng dân s , chất ƣợng cu c s ng c a nhân dân; th c hi n t t
n sá o ng, vi c làm, thu nh p; xây d ng i trƣ ng s ng lành mạn văn
minh, an toàn.
(6) Khai thác, s d ng và quản lý hi u quả tài nguyên thiên nhiên; bảo v môi
trƣ ng; ch ng phòng, ch ng thiên tai, ng phó v i biến i khí h u.
(7) Kiên quyết iên tr ấu tranh bảo v vững ch c l p, ch quy n, th ng
nhất, toàn vẹn lãnh th c a T qu c, bảo v ảng nƣ c, nhân dân và chế xã
h i ch ng ; giữ vững an ninh chính trị, tr t t , an toàn xã h i. C ng c tăng ƣ ng
qu c phòng, an ninh. Xây d ng n n qu c phòng toàn dân, n n an ninh nhân dân vững
ch c; xây d ng l ƣợng vũ tr ng n ân ân á ạng, chính quy, tinh nhu , từng
ƣ c hi n ại ƣu tiên i n ại hóa m t s quân ch ng, binh ch ng, l ƣợng.
(8) Th c hi n ƣ ng l i i ngoại c l p, t ch p ƣơng ạng hóa,
ch ng và tích c c h i nh p qu c tế; giữ vững i trƣ ng hòa bình, n ịnh, tạo
i u ki n thu n lợi cho s nghi p xây d ng và bảo v T qu c; nâng cao vị thế, uy tín
c a Vi t Nam trong khu v c và trên thế gi i.
(9) Hoàn thi n, phát huy dân ch xã h i ch ng v qu n làm ch c a nhân
dân; không ngừng c ng c , phát huy s c mạnh c a kh i ại o n ết toàn dân t c;
tăng ƣ ng s ng thu n xã h i; tiếp t i m i n i ung v p ƣơng t c hoạt ng
c a Mặt tr n T qu v á o n t nhân dân.
(10) Tiếp t c hoàn thi n nƣ c pháp quy n xã h i ch ng â ng b
á n nƣ c tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoàn thi n h th ng pháp lu t ẩy
mạnh cải cách hành chính, cải á tƣ p áp â ng i ngũ án , công ch c, viên
ch c có phẩm chất năng c áp ng yêu cầu, nhi m v ; phát huy dân ch tăng
ƣ ng trách nhi m, kỷ lu t, kỷ ƣơng; ẩy mạn ấu tranh phòng, ch ng t n ũng
lãng phí, quan liêu, t nạn xã h i và t i phạm.
(11) Xây d ng ảng trong sạch, vững mạn nâng o năng n ạo tăng
cƣ ng bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, s c chiến ấu, phát huy truy n
th ng o n ết, th ng nhất c ảng; ngăn ặn ẩy lùi tình trạng suy thoái v tƣ
tƣởng chính trị ạo c, l i s ng, những bi u hi n "t diễn biến", "t chuy n hóa"
trong n i b . i m i mạnh mẽ công tác cán b , coi trọng công tác bảo v ảng, bảo
v chính trị n i b ; tăng ƣ ng và nâng cao chất ƣợng ng tá tƣ tƣởng, lý lu n, công

65
tác ki m tra, giám sát và công tác dân v n c ảng; tiếp t i m i p ƣơng t c
n ạo c ảng.
(12) Tiếp t c quán tri t và x lý t t các quan h l n: quan h giữ i m i, n
ịnh và phát tri n; giữ i m i kinh tế v i m i chính trị; giữa tuân theo các quy
lu t thị trƣ ng và bảo ả ịn ƣ ng xã h i ch ng ; giữa phát tri n l ƣợng sản
xuất và xây d ng, hoàn thi n từng ƣ c quan h sản xuất xã h i ch ng ; giữa Nhà
nƣ c và thị trƣ ng; giữ tăng trƣởng kinh tế và phát tri n văn t c hi n tiến b và
công b ng xã h i; giữa xây d ng ch ng i và bảo v T qu c xã h i ch ng ;
giữ c l p, t ch và h i nh p qu c tế; giữ ảng n ạo nƣ c quản lý, nhân
dân làm ch ;...
ại h i X ũng á ịnh 9 m i quan h l n cần nh n th c và giải quyết: Quan
h giữ i m i, n ịnh và phát tri n; giữ i m i kinh tế v i m i chính trị; giữa
tuân theo các quy lu t thị trƣ ng và bảo ả ịn ƣ ng xã h i ch ng ; giữa phát
tri n l ƣợng sản xuất và xây d ng, hoàn thi n từng ƣ c quan h sản xuất xã h i
ch ng ; giữ nƣ c và thị trƣ ng; giữ tăng trƣởng kinh tế và phát tri n văn
hóa, th c hi n tiến b và công b ng xã h i; giữa xây d ng ch ng i và bảo v
T qu c xã h i ch ng ; giữ c l p, t ch và h i nh p qu c tế; giữ ảng lãnh
ạo nƣ c quản lý, nhân dân làm ch .

C. CÂU HỎI ÔN TẬP


. P ân t i u ki n r i và những ặ trƣng a ch ng i? Liên h
v i th c tiễn Vi t Nam?
2. Phân tích tính tất yếu ặ i m c a th i kỳ quá lên ch ng i?
Liên h Vi t Nam?
3. Phân tích lu n i m c ảng C ng sản Vi t Nam v con ƣ ng i ên a
nƣ t s p át tri n quá ên ng i qu ế tƣ ản ng ?

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


. ảng C ng sản Vi t ƣơng n â ng ất nƣ c trong th i kỳ quá
lên ch ng i. Nhà xuất bản S Th t, Hà N i, 1991.
. ảng C ng sản Vi t ƣơng n â ng ất nƣ c trong th i kỳ quá
lên ch ng i (B sung và phát tri n nă uất bản S Th t, Hà
N i 2011.
3. H i ng trung ƣơng ạo biên soạn giáo trình qu c gia các b môn Mác -
ênin Tƣ tƣởng H Chí Minh, Giáo trình ch ng i. Nhà xuất bản Chính trị
Qu c gia, Hà N i, 2002.
66
4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS, TS Lê Hữu g S.TS Vũ Văn i n,
PGS.TS Nguyễn Viết Thông… ng ch biên), M t s vấn lý lu n - th c tiễn v
ch ng i và con ƣ ng i ên ng i ở Vi t qu 3 nă i
m i. Nhà xuất bản Chính trị Qu c gia, Hà N i, 2016.
5. Học vi n Chính trị qu c gia H Chí Minh, Giáo trình Ch ng i khoa
học, dành cho h cao cấp lý lu n chính trị, H.2018.

67
Chƣơ g 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sinh viên n ƣợc bản chất c a n n dân ch xã h i ch ng
v n nƣ c xã h i ch ng n i ung ở Vi t Nam nói riêng.
2. Về kỹ ă : Sinh viên có khả năng v n d ng lý lu n v dân ch xã h i ch
ng v n nƣ c xã h i ch ng v o vi c phân tích những vấn th c tiễn liên
qu n trƣ c hết là trong công vi c, nhi m v c a cá nhân.
3. Về tư tưởng: Sinh viên khẳng ịnh bản chất tiến b c a n n dân ch xã h i ch
ng n nƣ c xã h i ch ng ; t ái phê phán những qu n i m sai trái ph
nh n tính chất tiến b c a n n dân ch xã h i ch ng n nƣ c xã h i ch ng
nói chung, ở Vi t Nam nói riêng.
B. NỘI DUNG
1. Dân chủ và dân chủ xã h i chủ ghĩa
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan ni m về dân chủ
Thu t ngữ dân ch r i vào khoảng thế kỷ th VII – V trƣ c công nguyên.
á n tƣ tƣởng Lạp c ại ng m từ “ o r tos” n i ến dân ch , trong
os n ân ân (danh từ) và kratos là cai trị ng từ . T o ân ƣợc
hi u là nhân dân cai trị v s u n ƣợc các nhà chính trị gọi giản ƣợc là quyền lực
của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân. N i dung trên c a khái ni m dân ch
v ơ ản v n giữ nguyên o ến ng n . i m khác bi t ơ ản giữa cách hi u v
dân ch th i c ại và hi n nay là ở tính chất tr c tiếp c a m i quan h sở hữu quy n l c
công c ng và cách hi u v n i hàm c a khái ni m nhân dân.
Từ vi c nghiên c u các chế dân ch trong lịch s và th c tiễn n ạo cách
mạng xã h i ch ng các nhà sáng l p ch ng á - Lênin cho r ng, dân ch là
sản phẩm và là thành quả c quá tr n ấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến b c a
nhân loại, là m t hình th c t ch n nƣ c c a giai cấp cầm quy n, là m t trong
những nguyên t c hoạt ng c a các t ch c chính trị - xã h i.
T u trung lại, t o qu n i m c a ch ng á – Lênin dân ch có m t s n i
ung ơ ản s u â :

68
Thứ nhất, v p ƣơng i n quy n l c, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân củ à ước. Dân ch là quy n lợi c a nhân dân - quy n dân
ch ƣợc hi u t o ng r ng. Quy n lợi ăn ản nhất c a nhân dân chính là quy n
l n nƣ c thu c sở hữu c a nhân dân, c a xã h i; b á n nƣ c phải vì nhân
dân, vì xã h i mà ph c v . Và do v y, ch khi mọi quy n l n nƣ c thu c v nhân
ân t i i có th ảm bảo v ăn ản vi n ân ân ƣợ ƣởng quy n làm
ch v i tƣ á t quy n lợi.
Thứ hai, trên p ƣơng i n chế xã h i v trong n v c chính trị, dân chủ là
một hình thứ t á à ước, là chính th dân ch hay chế dân ch .
Thứ ba trên p ƣơng i n t ch c và quản lý xã h i, dân ch là một nguyên tắc -
nguyên t c dân ch . Nguyên t c này kết hợp v i nguyên t c t p trung hình thành nguyên
t c t p trung dân ch trong t ch c và quản lý xã h i.
Ch ng á – Lênin nhấn mạnh, dân ch v i những tƣ á nếu trên phải
ƣợc coi là m c tiêu, là ti n v ũng p ƣơng ti n vƣơn t i t do, giải phóng
on ngƣ i, giải phóng giai cấp và giải phóng xã h i. Dân ch v i tƣ á t hình
th c t ch c thiết chế chính trị, m t hình th n t ái n nƣ c, nó là m t phạm
trù lịch s r i và phát tri n g n li n v i n nƣ c và mất i i n nƣ c tiêu vong.
Song, dân ch v i tƣ á t giá trị xã h i, nó là m t phạ tr v n viễn, t n tại và
phát tri n cùng v i s t n tại và phát tri n c on ngƣ i, c a xã h i o i ngƣ i. Chừng
n o on ngƣ i và xã h i o i ngƣ i còn t n tại, chừng nào mà n n văn in n ân oại
ƣ ị di t vong thì chừng ân v n còn t n tại v i tƣ á một giá trị nhân
lo i chung.
Trên ơ sở c a ch ng á – Lênin v i u ki n c th c a Vi t Nam, Ch
tịch H in p át tri n dân ch t o ƣ ng (1) Dân chủ trước hết là một giá
trị nhân lo i chung. Và, khi coi dân ch là m t giá trị xã h i mang tính toàn nhân loại,
gƣ i ẳng ịnh: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. gƣ i n i: “ ƣ c ta là
nƣ c dân ch ịa vị cao nhất là dân, vì dân là ch ”1. (2) Khi coi dân chủ là một th
chế chính trị, một chế ộ xã hội gƣ i khẳng ịn : “ ế ta là chế dân ch , t c
n ân ân ngƣ i ch , mà Chính ph ngƣ i ầy t trung thành c n ân ân”2.
R ng “ n qu n dân ch ng n qu n o ngƣ i dân làm ch ”; v t
i nƣ t trở thành m t nƣ c dân ch “ ng t ân ”t ân “ ân
làm ch ” v “ ân thì Ch tịch, b trƣởng, th trƣởng, y viên này khác... làm
ầy t . ầy t cho nhân dân, ch không phải là quan cách mạng”3.

1
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1996, t p.6. tr.515.
2
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.1996, t p.7, tr.499.
3
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb.CTQG, H. 1996, t p.6, tr.365; t p.8, tr.375.
69
Dân ch ng ọi quy n hạn u thu c v nhân dân. Dân phải th c s là
ch th c a xã h i v ơn nữa, dân phải ƣợc làm ch m t cách toàn di n: Làm ch
n nƣ c, làm ch xã h i và làm ch chính bản thân mình, làm ch và sở hữu mọi
năng c sáng tạo c a mình v i tƣ á th t c c a xã h i. Mặt khác, dân
ch phải bao quát tất cả á n v c c i s ng kinh tế - xã h i, từ dân ch trong
kinh tế, dân ch trong chính trị ến dân ch trong xã h i và dân ch trong i s ng văn
hóa - tinh thần tƣ tƣởng trong i n v c quan trọng ng ầu và n i b t nhất là
dân ch trong kinh tế và dân ch trong chính trị. Dân ch trong i n v c này quy
ịnh và quyết ịnh dân ch trong xã h i và dân ch trong i s ng văn – tinh thần,
tƣ tƣởng. Không ch thế, dân ch trong kinh tế và dân ch trong chính trị còn th hi n
tr c tiếp quy n on ngƣ i (nhân quy n) và quy n công dân (dân quy n) c ngƣ i
dân, khi dân th c s là ch th xã h i và làm ch xã h i m t á t c.
Trên ơ sở những quan ni m dân ch nêu trên, nhất là tƣ tƣởng vì dân c a H
in ảng C ng sản Vi t Nam ch trƣơng â ng chế dân ch xã h i ch
ng ở r ng và phát huy quy n làm ch c a nhân dân. Trong công cu i m i ất
nƣ t o ịn ƣ ng xã h i ch ng i n ấn mạnh phát huy dân ch tạo ra m t
ng l c mạnh mẽ cho s phát tri n ất nƣ ảng t ẳng ịn “trong to n
hoạt ng c n ảng phải quán tri t tƣ tƣởng “ ấy dân làm g ” â ng và
1
phát huy quy n làm ch c n ân ân o ng” . Nhất là trong th i kỳ i m i, nh n
th c v dân ch c ảng C ng sản Vi t Nam có những ƣ c phát tri n m i: “To n
b t ch c và hoạt ng c a h th ng chính trị nƣ t trong gi i oạn m i là nh m
xây d ng và từng ƣ c hoàn thi n nền dân chủ xã hội chủ ĩ , bảo ảm quy n l c
thu c v nhân dân. Dân ch g n li n v i công b ng xã h i phải ƣợc th c hi n trong
th c tế cu c s ng trên tất cả á n v c chính trị, kinh tế văn i thông qua
hoạt ng c n nƣ c do nhân dân c ra và b ng các hình th c dân ch tr c tiếp.
Dân ch i i v i kỷ lu t, kỷ ƣơng p ải ƣợc th chế hóa b ng pháp lu t và pháp
lu t bảo ả ”2.
Từ những cách tiếp c n trên, dân ch có th hi u Dân chủ là một giá trị xã hội
phản ánh nh ng quyề ơ ản củ o ười; là một ph m trù chính trị gắn với các
hình thức t chứ à ước của giai cấp c m quyền; là một ph m trù lịch s gắn với
quá tr r ời, phát tri n của lịch s xã hội nhân lo i.
1.1.2 Sự r ời, phát tri n của dân chủ
Nhu cầu v dân ch xuất hi n từ rất s m trong xã h i t quản c a c ng ng thị
t c, b lạc. Trong chế c ng sản nguyên th uất hi n hình th c manh nha c a
dân ch P .Ăngg n gọi “dân chủ nguyên thủy” òn gọi “dân chủ quân
sự”. ặ trƣng ơ ản c a hình th c dân ch này là nhân dân bầu ra th n quân s

1
ảng C ng sản Vi t Văn i n ại h i ảng th i kỳ i m i. Nxb CTQG, H.2005, tr.28.
2
ảng C ng sản Vi t Văn i n ại h i ảng th i kỳ i m i. Nxb CTQG, H.2005, tr.327.
70
t ng qu “ ại h i n ân ân”. Trong “ ại h i n ân ân” ọi ngƣ i u có quy n
phát bi u và tham gia quyết ịnh b ng á giơ t oặc hoan hô, ở “ ại h i nhân
ân” v n ân ân qu n l c th t s ng ân ), mặ tr n sản xuất
còn kém phát tri n.
i tr n c a l c ƣợng sản xuất phát tri n d n t i s r i c a chế tƣ ữu
v s u gi i ấp o n t “ ân nguyên th ” t n r nền dân chủ
chủ ô r ời. N n dân ch ch n ƣợc t ch t n n nƣ c v i ặ trƣng ân
tham gia bầu r nƣ c. Tu n iên “ ân i?” t o qu ịnh c a giai cấp cầm
quy n ch g m giai cấp ch nô và phần nào thu c v các công dân t o tăng ữ,
t ƣơng gi v t s trí th . s còn lại không phải “ ân” “n ”. ọ
ng ƣợc tham gia vào công vi c nh nƣ . ƣ v y, v th c chất, dân ch ch nô
ũng th c hi n dân ch cho thi u s , quy n l c c ân ẹp nh m duy trì,
bảo v , th c hi n lợi ích c “ ân” t i.
Cùng v i s tan rã c a chế chiếm hữu nô l , lịch s xã h i o i ngƣ i ƣ c
vào th i kỳ n t i v i s th ng trị c n nƣ c chuyên chế phong kiến, chế dân
ch ch n ị xóa b v t v o ế c tài chuyên chế phong kiến. S
th ng trị c a giai cấp trong th i kỳ n ƣợc khoác lên chiếc áo thần bí c a thế l c
siêu nhiên. Họ xem vi c tuân theo ý chí c a giai cấp th ng trị là b n ph n c a mình
trƣ c s c mạnh c ấng t i o. o t c v dân ch v ấu tr n th c hi n
quy n làm ch c ngƣ i ân ng ƣ c tiến áng nào.
Cu i thế kỷ XIV - ầu XV, giai cấp tƣ sản v i những tƣ tƣởng tiến b v t do,
công b ng, dân ch ở ƣ ng cho s r i c a n n dân chủ tư sản. Ch ng
Mác – Lênin ch rõ: Dân ch tƣ sản r i là m t ƣ c tiến l n c a nhân loại v i
những giá trị n i b t v quy n t o n ẳng, dân ch . Tu n iên o ƣợc xây d ng
trên n n tảng kinh tế là chế tƣ ữu v tƣ i u sản xuất, nên trên th c tế, n n dân ch
tƣ sản v n là n n dân ch c a thi u s những ngƣ i n m giữ tƣ i u sản xuất i v i
ại s n ân ân o ng.
Khi cách mạng xã h i ch ng T áng ƣ i Nga th ng lợi (1917), m t th i ại
m i mở ra – th i ại quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i, nhân dân lao
ng ở nhi u qu gi gi n ƣợc quy n làm ch n nƣ c, làm ch xã h i, thiết l p
nƣ c công – n ng n nƣ c xã h i ch ng t iết l p n n dân chủ vô sản (dân
chủ xã hội chủ ĩ th c hi n quy n l c c ại s n ân ân. ặ trƣng ơ ản
c a n n dân ch xã h i ch ng t c hi n quy n l c c a nhân dân - t c là xây
d ng n nƣ c dân ch th c s , dân làm ch n nƣ c và xã h i, bảo v quy n lợi cho
ại s nhân dân.
ƣ v y, v i tƣ á t n t ái n nƣ c, m t chế chính trị thì trong
lịch s nhân loại o ến nay có ba n n (chế ) dân ch . Nền dân chủ chủ nô, g n
v i chế chiếm hữu nô l ; nền dân chủ tư sản, g n v i chế tƣ ản ch ng ; nền
71
dân chủ xã hội chủ ĩ , g n v i chế xã h i ch ng . Tu n iên u n biết m t
n nƣ c dân ch có th c s hay không phải trong n nƣ c ấy dân là ai và bản chất
của chế ộ xã hội ấy n ƣ t ế nào?
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá tr r ời của nền dân chủ xã hội chủ ĩ
Trên ơ sở t ng kết th c tiễn quá trình hình thành và phát tri n các n n dân ch
trong lịch s và tr c tiếp nhất là n n dân ch tƣ sản, các nhà sáng l p ch ng á -
Lênin cho r ng ấu tranh cho dân ch là m t quá trình lâu dài, ph c tạp và giá trị c a
n n dân ch tƣ sản ƣ p ải là hoàn thi n nhất o , tất yếu xuất hi n m t n n dân
ch m i o ơn n n dân ch tƣ sản v n n n dân chủ vô sản hay còn gọi là
nền dân chủ xã hội chủ ĩ .
Dân ch xã h i ch ng ƣợc phôi thai từ th c tiễn ấu tranh giai cấp ở
P áp v ng P ri nă 871, tuy nhiên, ch ến khi Cách mạng T áng ƣ i Nga
thành công v i s r i c a n nƣ c xã h i ch ng ầu tiên trên thế gi i (1917),
n n dân ch xã h i ch ng i chính th ƣợc xác l p. S r i c a n n dân ch
xã h i ch ng án ấu ƣ c phát tri n m i v chất c a dân ch . Quá trình phát
tri n c a n n dân ch xã h i ch ng t ầu từ thấp ến cao, từ ƣ o n t i n ến
hoàn thi n. Trong s kế thừa những giá trị c a n n dân ch trƣ ng th i b
sung và làm sâu s c thêm những giá trị c a n n dân ch m i.
Theo ch ng á – Lênin: Giai cấp vô sản không th hoàn thành cu c cách
mạng xã h i ch ng nếu họ ng ƣợc chuẩn bị tiến t i cu c cách mạng
thông qua cu ấu tranh cho dân ch . R ng, ch ng i không th duy trì và
th ng lợi, nếu không th c hi n ầ dân ch .
Quá trình phát tri n c a n n dân ch xã h i ch ng từ thấp t i cao, từ ƣ
hoàn thi n ến hoàn thi n; có s kế thừa m t cách chọn lọc giá trị c a các n n dân ch
trƣ trƣ c hết là n n dân ch tƣ sản. Nguyên t ơ ản c a n n dân ch xã h i
ch ng ng ngừng mở r ng dân ch , nâng cao m giải phóng cho những
ngƣ i o ng, thu hút họ tham gia t giác vào công vi c quản n nƣ c, quản lý
xã h i. Càng hoàn thi n bao nhiêu, n n dân ch xã h i ch ng lại càng t tiêu vong
bấy nhiêu. Th c chất c a s tiêu vong n t o V. . ênin ó là tính chính trị c a dân
ch sẽ mất i trên ơ sở không ngừng mở r ng dân ch i v i nhân dân, xác l p ịa
vị ch th quy n l c c a nhân dân, tạo i u ki n họ t gi ng ng ng ảo
v ng ng ng qu ết ịnh vào s quản n nƣ c, quản lý xã h i (xã h i t
quản . Quá tr n o ân trở thành m t thói quen, m t t p quán trong sinh
hoạt xã h i... ến lúc nó không còn t n tại n ƣ t th chế n nƣ c, m t chế ,
t c là mất i t n n trị c a nó.

72
Tuy nhiên, ch ng á – ênin ũng ƣu ây là quá trình lâu dài, khi xã h i
ạt tr n phát tri n rất cao, xã h i không còn s phân chia giai cấp i
c ng sản ch ng ạt t i m hoàn thi n i ân xã h i ch ng v i tƣ
cách là m t chế n nƣ ũng tiêu vong ng òn nữa.
Từ những p ân t trên â t hi u dân chủ xã hội chủ ĩ là ền dân
chủ o ơ về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở ó ọi quyền lực
thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự
thống nhất bi n chứ ược thực hi n bằ à ước pháp quyền xã hội chủ ĩ
ặt ưới sự l o củ ảng Cộng sản.
ũng ần ƣu r ng, c o ến nay, s r i c a n n dân ch xã h i ch ng
m i ch trong m t th i gian ng n, ở m t s nƣ c có xuất p át i m v kinh tế, xã h i
rất thấp, lại t ƣ ng xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do v y, m dân ch
ạt ƣợc ở những nƣ c này hi n nay còn nhi u hạn chế ở hầu hết á n v c c i
s ng xã h i. gƣợc lại, s r i, phát tri n c a n n dân ch tƣ sản có th i gian cả
mấ tră nă ại ở hầu hết á nƣ c phát tri n o i u ki n khách quan, ch quan).
ơn nữa, trong th i gi n qu t n tại và thích nghi, ch ng tƣ ản n i u lần
i u ch nh v xã h i trong qu n on ngƣ i ƣợc quan tâm ở m t m nhất
ịnh (tuy nhiên, bản chất c a ch ng tƣ ản ng t i). N n dân ch tƣ sản có
nhi u tiến b , song nó v n bị hạn chế bởi bản chất c a ch ng tƣ ản.
chế dân ch xã h i ch ng th c s quy n l c thu c v nhân dân, ngoài
yếu t giai cấp ng n ân n ạo t ng qu ảng C ng sản (mặc dù là yếu t quan
trọng nhất òi i cần nhi u yếu t n ƣ tr n dân trí, xã h i công dân, vi c tạo
d ng ơ ế pháp lu t ảm bảo quy n t do cá nhân, quy n làm ch n nƣ c và
quy n tham gia vào các quyết sách c n nƣ c, i u ki n v t chất th c thi dân ch .
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ ĩ
ƣ ọi loại hình dân ch khác, dân chủ vô sản, theo V.I.Lênin, không phải là
chế dân ch cho tất cả mọi ngƣ i; nó ch là dân chủ ối với qu l o ộng
và bị bóc lột; dân ch vô sản là chế ộ dân chủ vì lợi ích củ số. R ng, dân chủ
trong chủ ĩ x ội bao quát tất cả các mặt củ ời sống xã hội trong ân
trên n v c kinh tế là cơ sở; dân ch ng o n t i n bao nhiêu, càng nhanh t i
ngày tiêu vong bấy nhiêu. Dân ch vô sản loại b quy n dân ch c a tất cả các giai cấp
i tƣợng c n nƣ c vô sản n ƣ quảng ại quần ng n ân ân ên ịa vị
c ngƣ i ch chân chính c a xã h i.
V i tƣ á nh cao trong toàn b lịch s tiến hóa c a dân ch , dân chủ xã
hội chủ ĩ có bản chất ơ ản sau:
Bản chất chính trị: ƣ i s n ạo duy nhất c a m t ảng c a giai cấp công
nhân ( ảng Mác - Lênin) mà trên mọi n v c xã h i u th c hi n quy n l c c a

73
nhân dân, th hi n qua các quy n dân ch , làm ch , quy n on ngƣ i, th a mãn ngày
ng o ơn á n u ầu và các lợi ích c a nhân dân.
Ch ng á - Lênin ch rõ: Bản chất chính trị c a n n dân ch xã h i ch
ng s lãnh ạo chính trị c a giai cấp ng n ân t ng qu ảng c n iv i
toàn xã h i n ƣng ng p ải ch th c hi n quy n l c và lợi ích riêng cho giai cấp
công nhân, mà ch yếu th c hi n quy n l c và lợi ích c a toàn th nhân dân,
trong gi i ấp công nhân. N n dân ch xã h i ch ng o ảng C ng sản lãnh
ạo - yếu t quan trọng ảm bảo quy n l c th c s thu c v nhân dân, bởi v ảng
C ng sản ại bi u cho trí tu , lợi ích c a giai cấp ng n ân n ân ân o ng và
toàn dân t c. V i ng này, dân ch xã h i ch ng ng t n n ất nguyên v chính
trị. S n ạo c a giai cấp công nhân thông qua ảng C ng sản i v i toàn xã h i
v mọi mặt V.I.Lênin gọi là s th ng trị chính trị.
Trong n n dân ch xã h i ch ng n ân ân o ng là những ngƣ i làm ch
những quan h chính trị trong xã h i. Họ có quy n gi i thi u á ại bi u tham gia vào
b máy chính quy n từ trung ƣơng ến ị p ƣơng t gi ng g p iến xây
d ng chính sách, pháp lu t, xây d ng b máy và cán b , n ân viên n nƣ c. Quy n
ƣợc tham gia r ng rãi vào công vi c quản n nƣ c c a nhân dân chính là n i dung
dân ch trên n v c chính trị. V.I.Lênin còn nhấn mạnh r ng: Dân ch xã h i ch
ng ế dân ch c ại s ân ƣ a những ngƣ i o ng bị bóc l t, là
chế mà nhân dân ngày càng tham gia nhi u vào công vi nƣ c. V i ng
V. . ênin iễn ạt m t cách khái quát v bản chất và m c tiêu c a dân ch xã
h i ch ng r ng: n n dân ch “gấp tri u lần dân ch tƣ sản”1.
Bàn v quy n làm ch c n ân ân trên n v c chính trị, H in ũng
ch rõ: Trong chế dân ch xã h i ch ng t o n iêu qu n l u là c a dân,
2
bao nhiêu s c mạn u ở nơi ân o n iêu ợi u là vì dân … ế dân ch
xã h i ch ng nhà nƣ c xã h i ch ng o v th c chất là c a nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Cu c cách mạng xã h i ch ng á v i các cu c cách
mạng xã h i trƣ â ở chỗ nó là cu c cách mạng c a s ng v ợi ích c a s
ng n ân ân. Cu c T ng tuy n c ầu tiên c nƣ c Vi t Nam dân ch c ng hòa
(1946) theo H Chí Minh là m t dịp cho toàn th qu c dân t do l a chọn những
ngƣ i t i gánh vác công vi n nƣ c “… hễ ngƣ i mu n lo vi c
nƣ t u có quy n ra ng c , hễ là công dân thì u có quy n i ầu c 3. Quy n
ƣợc tham gia r ng rãi vào công vi c quản n nƣ c chính là n i dung dân ch trên
n v c chính trị.

1
V.I.Lênin, Toàn tâp, Nxb. Tiến b , M t ơv .1980, t p.35, tr. 39.
2
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H, 2011, t p. 6, tr. 232.
3
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2000, t p. 4, tr. 133.
74
Xét v bản chất chính trị, dân ch xã h i ch ng vừa có bản chất giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân r ng rãi, tính dân t c sâu s c. Do v y, n n dân ch xã h i
ch ng á v chất so v i n n dân ch tƣ sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công
nhân và giai cấp tƣ sản); ở ơ ế nhất u ê và ơ ế u ê ột ảng hay
nhiều ảng; ở bản chất à ước n nƣ c pháp quy n xã h i ch ng v n nƣ c
pháp quy n tƣ sản).
Bản chất kinh tế: N n dân ch xã h i ch ng a trên chế sở hữu xã h i v
những tƣ i u sản xuất ch yếu c a toàn xã h i áp ng s phát tri n ngày càng cao
c al ƣợng sản xuất d a trên cơ sở khoa học - công ngh hi n ại nh m th a mãn
ngày càng cao những nhu cầu v t chất và tinh thần c a toàn th n ân ân o ng.
Bản chất kinh tế ƣợc b c l ầ qua m t quá trình n ịnh chính trị,
phát tri n sản xuất v nâng o i s ng c a toàn xã h i ƣ i s n ạo c ảng
Mác - Lênin và quản ƣ ng d n gi p c a n nƣ c xã h i ch ng . Trƣ c hết
ảm bảo quy n làm ch c a nhân dân v á tƣ i u sản xuất ch yếu; quy n làm ch
trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân ph i, phải coi lợi ích kinh tế c a
ngƣ i o ng ng l ơ ản nhất có s t ẩy kinh tế - xã h i phát tri n.
Bản chất kinh tế c a n n dân ch xã h i ch ng á v bản chất kinh tế
c a các chế tƣ ữu, áp b c, bóc l t, bất ng n ƣng ũng n ƣ to n n n kinh tế
xã h i ch ng n ng n t n từ “ ƣ v ” t o ong u n c a bất kỳ ai. Kinh
tế xã h i ch ng ũng s kế thừa và phát tri n mọi thành t u nhân loại tạo ra
trong lịch s ng th i lọc b những nhân t lạc h u, tiêu c … a các chế
kinh tế trƣ n ất là bản chất tƣ ữu, áp b c, bóc l ,t bất ng… i v i s
nhân dân.
Khác v i n n dân ch tƣ sản, bản chất kinh tế c a n n dân ch xã h i ch ng
là th c hi n chế ộ công h u về tư l u sản xuất chủ yếu và thực hi n chế ộ phân phối
lợi ích theo kết quả l o ộng là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - vă ó - xã hội: N n dân ch xã h i ch ng ấy h tƣ
tƣởng Mác - Lênin - h tƣ tƣởng c a giai cấp công nhân, làm ch ạo i v i mọi hình
thái ý th c xã h i khác trong xã h i m i. ng th i nó kế thừa, phát huy những tinh
o văn tru n th ng dân t c; tiếp thu những giá trị tƣ tƣởng - văn văn in
tiến b xã h i… n ân oại tạo ra ở tất cả các qu c gia, dân t … Trong n n dân
ch xã h i ch ng n ân ân ƣợc làm ch những giá trị văn oá tin t ần; ƣợc
nâng o tr n văn oá i u ki n phát tri n á n ân. ƣ i g này dân
ch là m t thành t u văn oá t quá trình sáng tạo văn oá t hi n khát vọng t do
ƣợc sáng tạo và phát tri n c on ngƣ i.
Trong n n dân ch xã h i ch ng s kết hợp hài hòa v lợi ích gi a cá
nhân, tập th và lợi ích của toàn xã hội. N n dân ch xã h i ch ng r s ng

75
viên, thu hút mọi ti năng sáng tạo, tính tích c c xã h i c a nhân dân trong s nghi p
xây d ng xã h i m i.
V i những bản chất nêu trên, dân ch xã h i ch ng trƣ c hết và ch yếu ƣợc
th c hi n b ng n nƣ c pháp quy n xã h i ch ng , là kết quả hoạt ng t giác
c a quần ng n ân ân ƣ i s n ạo c a giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ
ĩ ó ược vớ ều ki n tiên quyết là bảo ả v trò l o duy nhất của
ảng Cộng sản. Bởi lẽ, nh n m vững h tƣ tƣởng cách mạng và khoa học c a ch
ng á – ênin v ƣ n v o quần ng ảng mang lại cho phong trào quần
chúng tính t giác cao trong quá trình xây d ng n n dân ch xã h i ch ng ; t ng
qua công tác tuyên truy n, giáo d c c n ảng nâng o tr n giác ng chính
trị tr n văn ân c n ân ân họ có khả năng t c hi n hữu hi u
những yêu cầu dân ch phản án ng qu u t phát tri n xã h i. Ch ƣ i s n ạo
c ảng C ng sản, nhân dân m i ấu tranh có hi u quả ch ng lại mọi ƣu lợi
d ng dân ch vì những ng ơ i ngƣợc lại lợi ích c a nhân dân.
V i những ng n ƣ v y, dân ch xã h i ch ng và nhất nguyên v chính
trị, bảo ả v i trò n ạo duy nhất c ảng C ng sản không loại trừ nhau mà
ngƣợc lại, chính s n ạo c ảng i u ki n cho dân ch xã h i ch ng r
i, t n tại và phát tri n.
V i tất cả những ặ trƣng dân chủ xã hội chủ ĩ là ền dân chủ o ơ
về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở ó ọi quyền lực thuộc về
nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất
bi n chứ ược thực hi n bằ à ước pháp quyền xã hội chủ ĩ ặt ưới sự
l o củ ảng Cộng sản.
2. Nh ƣớc xã h i chủ ghĩa
2.1. Sự ra đời, bản ch t, chức năng của nhà nư c xã hội chủ nghĩa
2.1.1. Sự r ời củ à ước xã hội chủ ĩ
Khát vọng v m t xã h i công b ng, dân ch n ẳng v á ái uất hi n từ
lâu trong lịch s . Xuất phát từ nguy n vọng c n ân ân o ng mu n thoát kh i s
áp b c, bất công và chuyên chế ƣ ơ â ng m t xã h i dân ch , công b ng và
những giá trị c on ngƣ i ƣợc tôn trọng, bảo v v i u ki n phát tri n t do
tất cả năng c c n n nƣ c xã h i ch ng r i là kết quả c a cu c cách
mạng do giai cấp vô sản v n ân ân o ng tiến n ƣ i s n ạo c ảng
C ng sản.
Tuy nhiên, ch ến khi xã h i tƣ ản ch ng uất hi n, khi mà những mâu
thu n giữa quan h sản xuất tƣ ản tƣ n ân v tƣ i u sản xuất v i tính chất xã h i hóa
ngày càng cao c a l ƣợng sản xuất trở nên ngày càng gay g t d n t i các cu c
kh ng hoảng v kinh tế và mâu thu n sâu s c giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp vô sản
76
làm xuất hi n á p ong tr o ấu tranh c a giai cấp vô sản, thì trong cu ấu tranh
c a giai cấp vô sản á ảng C ng sản m i ƣợc thành l p n ạo phong trào
ấu tranh cách mạng và trở thành nhân t có ý ng qu ết ịnh th ng lợi c a cách
mạng. Bên cạn gi i ấp vô sản ƣợc trang bị bởi vũ u n là ch ng á -
Lênin v i tƣ á ơ sở lý lu n t ch c, tiến hành cách mạng và xây d ng n nƣ c
c a giai cấp mình sau chiến th ng. Cùng v i ác yếu t dân t c và th i ại ũng tá
ng mạnh mẽ ến phong trào cách mạng c a giai cấp vô sản v n ân ân o ng
c a mỗi nƣ . ƣ i tá ng c a các yếu t khác nhau và cùng v i âu t u n
gay g t giữa giai cấp vô sản v n ân ân o ng v i giai cấp bóc l t, cách mạng vô
sản có th xảy ra ở những nƣ c có chế tƣ ản ch ng p át tri n cao hoặc trong
á nƣ c dân t c thu ịa.
nƣ c xã h i ch ng r i là kết quả c a cu c cách mạng do giai cấp vô
sản v n ân ân o ng tiến n ƣ i s n ạo c ảng C ng sản. Tuy nhiên,
t v o ặ i v i u ki n c a mỗi qu c gia, s r i c n nƣ c xã h i ch
ng ũng n ƣ vi c t ch c chính quy n sau cách mạng có những ặ i m, hình th c
v p ƣơng p áp p ợp. Song i m chung giữa cá n nƣ c xã h i ch ng ở
chỗ t ch c th c hi n quy n l c c n ân ân ơ qu n ại di n cho ý chí c a
nhân dân, th c hi n vi c t ch c quản lý kinh tế văn i c n ân ân ặt
ƣ is n ạo c ảng C ng sản.
ƣ v y, à ước xã hội chủ ĩ là à ước mà ở ó sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách m ng xã hội chủ ĩ sản sinh ra và có sứ
m nh xây dựng thành công chủ ĩ x ộ ư â â l o ộ lê ịa vị làm
chủ trên tất cả các mặt củ ời sống xã hội trong một xã hội phát tri n cao – xã hội xã
hội chủ ĩ .
2.1.2. Bản chất củ à ước xã hội chủ ĩ
So v i các ki u n nƣ c khác trong lịch s n nƣ c xã h i ch ng i u
n nƣ c m i, có bản chất khác v i bản chất c a các ki u n nƣ c bóc l t trong lịch
s . T n ƣu vi t v mặt bản chất c n nƣ c xã h i ch ng ƣợc th hi n trên các
p ƣơng i n:
Về chính trị, n nƣ c xã h i ch ng ng ản chất c a giai cấp công nhân,
giai cấp có lợi ích phù hợp v i lợi ích chung c a quần ng n ân ân o ng. Trong
xã h i xã h i ch ng gi i ấp vô sản là l ƣợng giữ ịa vị th ng trị v chính trị.
Tuy nhiên, s th ng trị c a giai cấp vô sản có s khác bi t v chất so v i s th ng trị
c a các giai cấp bóc l t trƣ â . S th ng trị c a giai cấp bóc l t là s th ng trị c a
thi u s i v i tất cả các giai cấp, tầng l p n ân ân o ng trong xã h i nh m bảo
v v u tr ịa vị c a mình. Còn s th ng trị v chính trị c a giai cấp vô sản là s
th ng trị c s i v i thi u s giai cấp bóc l t nh m giải phóng giai cấp mình và

77
giải phóng tất cả các tầng l p n ân ân o ng khác trong xã h i. o n nƣ c
xã h i ch ng ại bi u cho ý chí chung c n ân ân o ng.
Về kinh tế, bản chất c n nƣ c xã h i ch ng chịu s qu ịnh c ơ sở
kinh tế c a xã h i xã h i ch ng chế sở hữu xã h i v tƣ i u sản xuất ch
yếu. o ng òn t n tại quan h sản xuất bóc l t. Nếu n ƣ tất cả á n nƣ c
bóc l t khác trong lịch s u n nƣ t o ng ng a c n ng máy
c a thi u s những kẻ bóc l t trấn áp s n ân ân o ng bị áp b c, bóc l t, thì
n nƣ c xã h i ch ng vừa là m t b máy chính trị - hành chính, m t ơ qu n
ƣ ng chế, vừa là m t t ch c quản lý kinh tế - xã h i c a n ân ân o ng, nó
ng òn n nƣ t o ng ng “n n nƣ ”. Vi ă o o
lợi ích c ại s n ân ân o ng trở thành m tiêu ng ầu c n nƣ c xã
h i ch ng .
Về vă ó x ội, n nƣ c xã h i ch ng ƣợc xây d ng trên n n tảng tinh
thần là lý lu n c a ch ng á – Lênin và những giá trị văn tiên tiến, tiến b
c a nhân loại ng th i mang những bản s c riêng c a dân t c. S phân hóa giữa các
giai cấp, tầng l p từng ƣ ƣợc thu hẹp, các giai cấp, tầng l p n ẳng trong vi c tiếp
c n các ngu n l v ơ i phát tri n.
2.1.3. Chứ ă ủ à ước xã hội chủ ĩ
T t og tiếp c n, ch năng n nƣ c xã h i ch ng ƣợc chia
thành các ch năng á n u.
Căn vào phạ vi tá ng c a quy n l n nƣ c, ch năng n nƣ c
ƣợc chia thành chứ ă ối nội và chứ ă ối ngo i.
Căn v o n v tá ng c a quy n l n nƣ c, ch năng n nƣ c
xã h i ch ng ƣợc chia thành chứ ă trị, kinh tế vă ó x hộ …
Căn vào tính chất c a quy n l n nƣ c, ch năng n nƣ ƣợc chia
thành chứ ă ấp (trấn áp) và chứ ă x ội (t ch c và xây d ng).
Xuất phát từ bản chất c n nƣ c xã h i ch ng nên vi c th c hi n các ch c
năng a nhà nƣ ũng s khác bi t so v i á n nƣ trƣ . i v i các nhà
nƣ c bóc l t n nƣ c c a thi u s th ng trị i v i s n ân ân o ng, nên vi c
th c hi n ch năng trấn áp ng v i trò qu ết ịnh trong vi u tr ịa vị c a giai
cấp n m quy n chiếm hữu tƣ i u sản xuất ch yếu c a xã h i. òn trong n nƣ c xã
h i xã h i ch ng ặc dù v n còn ch năng trấn áp n ƣng máy do giai
cấp ng n ân v n ân ân o ng t ch r trấn áp giai cấp bóc l t ịl t
và những phần t ch ng i bảo v thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính
trị, tạo i u ki n thu n lợi cho s phát tri n kinh tế - xã h i. Mặc dù trong th i kỳ quá
, s trấn áp v n còn t n tại n ƣ t tất yếu n ƣng s th t trấn áp c s
nhân dân l o ng i v i thiếu s bóc l t. V.I.Lênin khẳng ịnh: “Bất c m t nhà
78
nƣ n o ũng u ng ng ạo l ; n ƣng to n s khác nhau là ở chỗ
dùng bạo l i v i những ngƣ i bị bóc l t i v i kẻ i t”1. Theo
V.I.Lênin, mặc dù trong gi i oạn ầu c a ch ng ng sản “ ơ qu n ặc bi t, b
máy trấn áp ặc bi t “n nƣ ” vẫn còn cần thiết n ƣng n n nƣ quá ,
2
ng òn n nƣ t o ng ng a nó nữ ” .
V.I. Lênin cho r ng, giai cấp vô sản s u i gi n ƣợc chính quy n, xác l p ịa
vị th ng trị o ại s n ân ân o ng, thì vấn quan trọng không ch là trấn áp
lại s phản kháng c a giai cấp bóc l t i u quan trọng ơn ả là chính quy n m i
tạo r ƣợ năng suất sản xuất o ơn ế xã h i ũ nh ng ại cu c s ng
t t ẹp ơn o ại s các giai cấp, tầng l p n ân ân o ng. Vì v y, vấn
quản lý và xây d ng kinh tế là then ch t, quyết ịn . nƣ c xã h i ch ng
“ ng p ải ch là bạo l i v i bọn bóc l t v ũng ng p ải ch yếu là bạo l c.
ơ sở kinh tế c a bạo l c cách mạng ái ảo ảm s c s ng và th ng lợi c a nó
chính là vi c giai cấp vô sản ƣ r ƣợc và th c hi n ƣợc ki u t ch o ng cao
ơn so v i ch ng tƣ ản. ấy là th c chất c a vấn . ấy là ngu n s c mạnh, là
i u ki n bảo ảm cho th ng lợi hoàn toàn và tất nhiên c a ch ng ng sản”3.
Cải tạo xã h i ũ â ng thành công xã h i m i là n i dung ch yếu và m c
u i cùng c n nƣ c xã h i ch ng . t s nghi p v ại n ƣng ng
th i ũng ng vi c c c kỳ ăn v p c tạp. òi i n nƣ c xã h i ch
ng p ải là m t b á ầ s c mạn trấn áp kẻ thù và những phần t
ch ng i cách mạng ng th i n nƣ p ải là m t t ch năng
quản lý và xây d ng xã h i xã h i ch ng trong vi c t ch c quản lý kinh tế là
quan trọng ăn v p c tạp nhất.
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nư c xã hội chủ nghĩa
Một là: Dân chủ xã hội chủ ĩ là ơ sở, nền tảng cho vi c xây dựng và ho t
ộng củ à ước xã hội chủ ĩ . Ch trong xã h i dân ch xã h i ch ng ngƣ i
dân m i ầ á i u ki n cho vi c th c hi n ý chí c a mình thông qua vi c l a
chọn m t cách công b ng n ẳng những ngƣ i ại di n cho quy n lợi chín áng
c a mình vào b á n nƣ c, tham gia m t cách tr c tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt
ng quản lý c n nƣ c, khai thác và phát huy m t cách t t nhất s c mạnh trí tu
c a nhân dân cho hoạt ng c n nƣ c. V i những t n ƣu vi t c a mình, n n dân
ch xã h i ch ng sẽ ki m soát m t cách có hi u quả quy n l c c n nƣ ngăn
chặn ƣợc s tha hóa c a quy n l n nƣ c, có th dễ ng ƣ r i ơ qu n n
nƣ c những ngƣ i th c thi công v ng òn áp ng yêu cầu v phẩm chất năng
l ảm bảo th c hi n ng tiêu ƣ ng ến lợi ích c ngƣ i ân. gƣợc lại, nếu

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 43, tr. 380.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 33, tr. 111.
3
Xem: V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2005, t p 39, tr. 15-16.
79
các nguyên t c c a n n dân ch xã h i ch ng ị vi phạm, thì vi c xây d ng nhà
nƣ c xã h i ch ng ũng sẽ không th c hi n ƣợ . i qu n l c c a nhân dân sẽ
bị biến thành quy n l c c a m t n ngƣ i, ph c v cho lợi ích c a m t n ngƣ i.
Hai là: R i trên ơ sở n n dân ch xã h i ch ng à ước xã hội chủ
ĩ trở thành công c quan trọng cho vi c thực thi quyền làm chủ củ ười dân.
B ng vi c th chế hóa ý chí c n ân ân t n á n ng p áp p ân ịnh m t
cách rõ ràng quy n và trách nhi m c a mỗi ng ân ơ sở ngƣ i dân th c hi n
quy n làm ch c n ng th i là công c bạo l ngăn ặn có hi u quả các
hành vi xâm phạ ến quy n và lợi n áng ngƣ i dân, bảo v n n dân ch
xã h i ch ng à ước xã hội chủ ĩ ằm trong nền dân chủ xã hội chủ ĩ
là p ươ t ức th hi n và thực hi n dân chủ. T o V. . ênin on ƣ ng v n ng và
phát tri n c n nƣ c xã h i ch ng ng ng o n t i n các hình th ại
di n nhân dân th c hi n và mở r ng dân ch , nh m lôi cu n ng ng ng ảo nhân
dân tham gia quản n nƣ c, quản lý xã h i. Thông qua hoạt ng quản lý c a nhà
nƣ c, các ngu n l c xã h i ƣợc t p hợp, t ch v p át u ƣ ng ến lợi ích c a
n ân ân. gƣợc lại, nếu n nƣ c xã h i ch ng án ất bản chất c a mình sẽ
tá ng tiêu c ến n n dân ch xã h i ch ng sẽ dễ d n t i v c xâm phạm quy n
làm ch c ngƣ i dân, d n t i chuyên chế c tài, th tiêu n n dân ch hoặc dân ch
ch còn là hình th c.
Trong h th ng chính trị xã h i ch ng n nƣ c là thiết chế có ch năng
tr c tiếp nhất trong vi c th chế hóa và t ch c th c hi n những yêu cầu dân ch chân
chính c n ân ân. ũng ng c s c bén nhất trong cu ấu tranh v i mọi
ƣu i ngƣợc lại lợi ích c a nhân dân; là thiết chế t ch c có hi u quả vi c xây
d ng xã h i m i; là công c hữu hi u v i trò n ạo ảng trong quá trình xây
d ng ch ng i ƣợc th c hi n… n vì v y trong h th ng chính trị xã h i
ch ng ảng t nƣ “tr c t” “ t công c ch yếu, vững mạn ” a
nhân dân trong s nghi p xây d ng và bảo v T qu c Vi t Nam xã h i ch ng .
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nư c pháp quy n xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1.1. Sự r ời, phát tri n của nền dân chủ xã hội chủ ĩ ở Vi t Nam
Chế dân ch nhân dân ở nƣ c ta ƣợc xác l p sau Cách mạng Tháng Tám
nă 945. ến nă 976 tên nƣ ƣợ i thành C ng hòa xã h i ch ng Vi t
n ƣng trong á Văn i n ảng hầu n ƣ ƣ s d ng c m từ "dân ch XHCN"
t ƣ ng nêu qu n i m "xây d ng chế làm ch t p th xã h i ch ng " g n v i
"n m vững chuyên chính vô sản". Bản chất c a dân ch xã h i ch ng , m i quan h
giữa dân ch xã h i ch ng và n nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ũng ƣ
ƣợ á ịnh rõ ràng. Vi c xây d ng n n dân ch xã h i ch ng ặc bi t là th c
hi n dân ch trong th i kỳ quá lên ch ng i ở Vi t n ƣ thế nào cho
80
phù hợp v i ặ i m kinh tế, xã h i văn ạo c c a xã h i Vi t Nam, g n v i
hoàn thi n h th ng pháp lu t, kỷ ƣơng ũng ƣ ƣợ ặt ra m t cách c th , thiết
th c. Nhi u n v c liên quan m t thiết ến dân ch xã h i ch ng n ƣ ân sinh,
dân trí, dân quy n… ƣ ƣợ ặt ng vị trí và giải quyết ng t ẩy vi c xây
d ng n n dân ch xã h i ch ng .
ại h i VI c ảng nă 986 r ƣ ng l i i m i toàn di n ất nƣ c
nhấn mạnh phát huy dân ch tạo ra m t ng l c mạnh mẽ cho phát tri n ất
nƣ . ại h i khẳng ịn “trong to n hoạt ng c n ảng phải quán tri t tƣ
tƣởng “ ấy dân làm g c, xây d ng và phát huy quy n làm ch c a nhân dân lao
ng”1; Bài họ “ á ạng là s nghi p c a quần ng” o gi ũng quan trọng.
Th c tiễn cách mạng ch ng minh r ng: ở âu n ân ân o ng có ý th c làm ch và
ƣợc làm ch th t s , thì ở ấy xuất hi n phong trào cách mạng”2.
ơn 3 nă i m i, nh n th c v dân ch xã h i ch ng vị trí, vai trò c a
dân ch ở nƣ t n i u i m m i. Qua mỗi kỳ ại h i c ảng th i kỳ i
m i, dân ch ng ng ƣợc nh n th c, phát tri n và hoàn thi n ng n, phù hợp
ơn v i i u ki n c th c nƣ c ta.
Trƣ c hết ảng ta khẳng ịnh m t trong những ặ trƣng a ch ng a xã h i
Vi t Nam là do nhân dân làm chủ. Dân ch ƣợ ƣ v o c tiêu t ng quát c a
cách mạng Vi t Nam: Dâ àu ước m nh, dân chủ, công bằ vă . ng th i
khẳng ịnh: “Dân chủ xã hội chủ ĩ là bản chất c a chế ta, vừa là m c tiêu, vừa
ng l c c a s phát tri n ất nƣ c. Xây d ng và từng ƣ c hoàn thi n n n dân ch
xã h i ch ng ảo ảm dân ch ƣợc th c hi n trong th c tế cu c s ng ở mỗi cấp,
trên tất cả á n v c. Dân ch g n li n v i kỷ lu t, kỷ ƣơng v p ải ƣợc th chế
hóa b ng pháp lu t ƣợc pháp lu t bảo ả …”3.
3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ ĩ ở Vi t nam
ũng n ƣ ản chất c a n n dân ch xã h i ch ng n i ung ở Vi t Nam, bản
chất dân ch xã h i ch ng là d v o nƣ c xã h i ch ng v s ng h ,
gi p c n ân ân. â n n dân ch on ngƣ i là thành viên trong xã h i v i
tƣ á ng ân tƣ á ngƣ i làm ch . Quy n làm ch c a nhân dân là tất cả
quy n l u thu c v nhân dân, dân là g c, là ch , dân làm ch . i u n ƣợc
H Chí Minh khẳng ịnh:
“ ƣ t nƣ c dân ch .
Bao nhiêu lợi u vì dân.

1
ảng C ng sản Vi t Nam, Văn i n ại h i ảng th i kỳ i m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr.28.
2
ảng C ng sản Vi t Nam, Văn i n ại h i ảng th i kỳ i m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr.115.
3
ảng C ng sản Vi t Nam, Văn i n ại h i ảng th i kỳ i m i, Nxb. CTQG, H 2005, tr. 84-85.
81
Bao nhiêu quy n hạn u là của dân.
Công cu i m i, xây d ng là trách nhi m của dân.
S nghi p kháng chiến, kiến qu c là công vi c của dân.
Chính quy n từ ến Chính ph Trung ƣơng do dân c ra.
o nt từ Trung ƣơng ến xã do dân t chức nên.
Nói tóm lại, quy n hành và l ƣợng ều ở dân”1.
Kế thừ tƣ tƣởng dân ch trong lịch s và tr c tiếp tƣ tƣởng dân ch c a H
Chí Minh, từ i r i o ến nay, nhất là trong th i kỳ i m i, ảng u n á ịnh
xây d ng n n dân ch xã h i ch ng vừa là m c tiêu, vừ ng l c phát tri n xã
h i, là bản chất c a chế xã h i ch ng . Dân ch g n li n v i kỷ ƣơng v p ải
th chế hóa b ng pháp lu t ƣợc pháp lu t bảo ảm… N i ung n ƣợc ƣợc hi u là:
Dân ch là m c tiêu c a chế xã h i ch ng ân gi u nƣ c mạnh, dân ch ,
công b ng văn in .
Dân ch là bản chất c a chế xã h i ch ng o n ân ân , quy n
l c thu c v nhân dân).
Dân ch ng l xây d ng ch ng i (phát huy s c mạnh c a nhân
dân, c a toàn dân t c).
Dân ch g n v i pháp lu t (phải i i v i kỷ lu t, kỷ ƣơng .
Dân ch phải ƣợc th c hi n trong i s ng th c tiễn ở tất cả các cấp, mọi n v c
c i s ng xã h i v n v c kinh tế, chính trị văn i.
Bản chất dân ch xã h i ch ng ở Vi t n ƣợc th c hi n thông qua các hình
thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Hình th c dân chủ gián tiếp là hình th c dân ch ại di n ƣợc th c hi n do
n ân ân “ y quy n” gi o qu n l c c a mình cho t ch c mà nhân dân tr c tiếp bầu
ra. Những on ngƣ i và t ch c ấ ại di n cho nhân dân, th c hi n quy n làm ch
cho nhân dân. Nhân dân bầu ra Qu c h i. Qu c h i ơ qu n qu n l n nƣ c cao
nhất hoạt ng theo nhi m kỳ 5 nă . Qu n l n nƣ c ta là th ng nhất, có s phân
công, ph i hợp và ki m soát giữ á ơ qu n n nƣ c trong vi c th c hi n các quy n
l p p áp n p áp v tƣ p áp.
Hình th c dân chủ trực tiếp là hình th t ng qu n ân ân ng n ng
tr c tiếp c a mình th c hi n quy n làm ch n nƣ c và xã h i. Hình th t hi n
ở các quy n ƣợc thông tin v hoạt ng c n nƣ ƣợc bàn bạc v công vi c c a
n nƣ c và c ng ng ân ƣ; ƣợ n ến những quyết ịnh v dân ch ơ sở,

1
H Chí Minh Toàn t p, Nxb. CTQG, H.2011, t p 6, tr. 232.
82
nhân dân ki m tra, giám sát hoạt ng c ơ qu n n nƣ c từ Trung ƣơng o ến
ơ sở. Dân ch ng ng ƣợc th hi n trong tất cả các m i quan h xã h i, trở thành
quy chế, cách th c làm vi c c a mọi t ch c trong xã h i.
Trong quá trình xây d ng ch ng ã h i ở nƣ c ta, m t yêu cầu tất yếu là
không ngừng c ng c , hoàn thi n những i u ki n ảm bảo quy n làm ch c a nhân
ân v ă o i s ng v t chất, tinh thần c a nhân dân. Th c tiễn xây d ng ất nƣ c
cho thấy dân ch xã h i ch ng ƣợc th hi n ở vi c bảo ảm và phát huy quy n
làm ch c n ân ân t o ƣ ng ngày càng mở r ng và hoạt ng có hi u quả. Ý
th c làm ch c a nhân dân, trách nhi m công dân c ngƣ i dân trong xã h i ngày
ng ƣợ cao trong pháp lu t và cu c s ng. Mọi ng ân u có quy n tham gia
quản lý xã h i b ng nhi u cách khác nhau, tùy theo trách nhi v ng v c a mình.
Dân ch công dân g n li n v i kỷ ƣơng ất nƣ ƣợc th chế hóa b ng lu t c a
n nƣ c pháp quy n, trong các nguyên t c hoạt ng c á ơ qu n t ch c. Các
quy chế dân ch từ ơ sở o ến Trung ƣơng v trong á t ch c chính trị - xã h i
u th c hi n p ƣơng â “ ân iết, dân bàn, dân làm, dân ki tr ”. ảng ta khẳng
ịn : “ ọi ƣ ng l i, chính sách c ảng và pháp lu t c nƣ u vì lợi ích
1
c a nhân dân, có s tham gia ý kiến c n ân ân” .
Bên cạn vi c xây d ng dân ch xã h i ch ng ở Vi t Nam diễn ra trong
i u ki n xuất phát từ m t n n kinh tế kém phát tri n, lại chịu h u quả chiến tranh tàn
phá nặng n . Cùng v i n ững tiêu c trong i s ng xã h i ƣ ƣợc kh c
phuc tri t … ản ƣởng ến bản chất t t ẹp c a chế dân ch nƣ c ta, làm
suy giả ng l c phát tri n c ất nƣ c. Mặt á â ƣu “ iễn biến ò n ”
gây bạo loạn, l t , s d ng iêu i “ ân ” “n ân qu n” a các thế l t ịch,
vấn t diễn biến, t chuy n hóa nảy sinh và diễn biến hết s c ph c tạp ng trở ngại
i v i quá trình th c hi n dân ch ở nƣ t trong gi i oạn hi n nay.
Th c tiễn cho thấy, bản chất t t ẹp v t n ƣu vi t c a n n dân ch xã h i ch
ng ở Vi t Nam càng ngày càng th hi n giá trị lấy dân làm g c. K từ khi khai sinh
r nƣ c Vi t Nam Dân ch c ng ò o ến nay, nhân dân th c s trở t n ngƣ i
làm ch , t xây d ng, t ch c quản lý xã h i. â ế bảo ảm quy n làm ch
trong i s ng c a nhân dân từ chính trị, kinh tế o ến văn i; ng th i
phát huy tính tích c c, sáng tạo c a nhân dân trong s nghi p xây d ng và bảo v T
qu c xã h i ch ng .
3.2. Nhà nư c pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Quan ni m và ặ m của à ước pháp quyền xã hội chủ ĩ ở Vi t Nam
Theo quan ni m chung n nƣ c pháp quy n n nƣ t ƣợng tôn pháp lu t,

1
ảng C ng sản Vi t Văn i n ại h i ại bi u toàn qu c lần th X. Nxb. CTQG, H.2006,
tr.125.
83
n nƣ ƣ ng t i những vấn v phúc lợi cho mọi ngƣ i, tạo i u ki n cho cá
n ân ƣợc t o n ẳng, phát huy hết năng c c a chính mình. Trong hoạt ng
c n nƣ c pháp quy n á ơ qu n n nƣ ƣợc phân quy n rõ r ng v ƣợc
mọi ngƣ i chấp nh n trên nguyên t n ẳng c a các thế l c, giai cấp và tầng l p
trong xã h i.
Trong gi i oạn hi n nay, cách tiếp c n và những ặ trƣng v n nƣ c pháp
quy n v n có những cách hi u khác nhau. Song, từ những cách tiếp c n à ước
pháp quyề ược hi u là à ước mà ở ó tất cả mọ ô â ều ược giáo d c
pháp luật và phải hi u biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phả ảm bảo tính
nghiêm minh; trong ho t ộng củ á ơ qu à ước, phải có sự ki m soát lẫn
nhau, tất cả vì m c tiêu ph c v nhân dân.
Cươ lĩ xâ ự ất ước trong thời kỳ quá ộ lên chủ ĩ xã hội c a
ảng C ng sản Vi t ƣ r n ững n i ung ái quát iên qu n ến n nƣ c
pháp quy n: cao vai trò t i t ƣợng c a Hiến pháp và pháp lu t; cao quy n lợi và
ng v c ng ân ảm bảo quy n on ngƣ i; t ch c b máy vừ ảm bảo t p
trung, th ng nhất, vừa có s phân công giữa các nhánh quy n l c, phân cấp quy n hạn
và trách nhi m giữa các cấp chính quy n nh ảm bảo quy n dân ch c a nhân dân,
tránh lạm quy n. nƣ c có m i quan h t ƣ ng xuyên và chặt chẽ v i nhân dân,
tôn trọng và l ng nghe ý kiến c a nhân dân, chịu s giám sát c n ân ân. ơ ế
và bi n pháp ki soát ngăn ngừa và trừng trị t qu n iêu t n ũng ng quy n,
vô trách nhi m, xâm phạm quy n dân ch c a công dân. T ch c và hoạt ng c a b
máy quản lý nhà nƣ c theo nguyên t c t p trung dân ch , th ng nhất quy n l c, có
phân công, phân cấp ng th i bảo ảm s ch ạo th ng nhất c Trung ƣơng.
Theo tiến trình c a công cu i m i ất nƣ c, nh n th c c ảng ta v Nhà
nƣ c pháp quy n ngày càng sáng t . V i ch trƣơng: “Xâ ng nƣ c pháp
quy n Vi t Nam c ân o ân v ân”. ảng t á ịn : nƣ c quản lý xã
h i b ng pháp lu t, mọi ơ qu n t ch c, cán b , công ch c, mọi ng ân ng
v chấp hành Hiến pháp và pháp lu t. Nh n th ti n ại h i XII c ảng
rõ ơn v nƣ c pháp quy n xã h i ch ng Vi t : “Qu n l n nƣ c
là th ng nhất, có s phân công, ph i hợp, ki m soát giữ á ơ qu n n nƣ c trong
vi c th c hi n các quy n l p p áp n p áp tƣ p áp”1.
Từ th c tiễn nh n th c và xây d ng nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở
Vi t Nam trong th i kỳ i m i, có th thấy nƣ c pháp quy n xã h i ch ng
ở nƣ c ta có m t s ặ i ơ ản c n ƣ s u:

1
ảng C ng sản Vi t Văn i n ại h i ại bi u toàn qu c lần th X Văn p òng Trung ƣơng
ảng, H. 2006, tr. 171.

84
Thứ nhất, xây d ng n nƣ o n ân ân o ng làm ch nƣ c c a
dân, do dân, vì dân.
Thứ hai nƣ ƣợc t ch c và hoạt ng d trên ơ sở c a Hiến pháp và
pháp lu t. Trong tất cả các hoạt ng c a xã h i, pháp lu t ƣợ ặt ở vị trí t i t ƣợng
i u ch nh các quan h xã h i.
Thứ ba, quy n l n nƣ c là th ng nhất, có s p ân ng rõ r ng ơ ế ph i
hợp nhịp nhàng và ki m soát giữ á ơ qu n: p p áp n p áp v tƣ p áp.
Thứ tư nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở Vi t Nam phải o ảng C ng
sản Vi t n ạo, phù hợp v i i u 4 Hiến p áp nă 3. oạt ng c a Nhà
nƣ ƣợc giám sát bởi nhân dân v i p ƣơng â : “ ân iết, dân bàn, dân làm, dân
ki tr ” t ng qu á t ch á á n ân ƣợc nhân dân y nhi m.
Thứ ă nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở Vi t Nam tôn trọng quy n
on ngƣ i oi on ngƣ i là ch th , là trung tâm c a s phát tri n. Quy n dân ch c a
n ân ân ƣợc th c hành m t cách r ng r i; “n ân ân qu n bầu và bãi miễn
những ại bi u không x ng áng”; ng th i tăng ƣ ng th c hi n s nghiêm minh
c a pháp lu t.
Thứ sáu, t ch c và hoạt ng c a b á n nƣ c theo nguyên t c t p trung dân
ch , có s phân công, phân cấp, ph i hợp và ki m soát l n n u n ƣng ảo ảm quy n
l c là th ng nhất và s ch ạo th ng nhất c Trung ƣơng.
ƣ v y, những ặ i m c nƣ c pháp quy n xã h i ch ng Vi t
ng t ng â ng t hi n ƣợc các tinh thần ơ ản c a m t n nƣ c
pháp quy n nói chung. Bên cạn n òn t hi n s khác bi t so v i á n nƣ c
pháp quy n á nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở Vi t Nam mang bản chất
giai cấp công nhân, ph c v lợi o n ân ân; n nƣ c là công c ch yếu
ảng C ng sản Vi t ịn ƣ ng i ên ng i.
3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nư c pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3.3.1. Phát huy dân chủ xã hội chủ ĩ ở Vi t Nam hi n nay
Một là, xây d ng, hoàn thi n th chế kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng
tạo r ơ sở kinh tế vững ch c cho xây d ng dân ch xã h i ch ng .
Trƣ c hết cần th chế qu n i m c ảng v phát tri ng các hình
thức sở h u, thành ph n kinh tế, lo i hình doanh nghi p; bảo h các quy n và lợi ích
hợp pháp c a ch sở hữu tài sản thu c các hình th c sở hữu, loại hình doanh nghi p
trong n n kinh tế. Xây d ng, hoàn thi n lu t pháp v sở hữu i v i các tài sản m i
n ƣ sở hữu trí tu , c phiếu, trái phiếu… qu ịnh rõ, quy n trách nhi m c a các ch
sở hữu i v i xã h i. Cùng v i nhận thứ ắn về vai trò quan trọng của

85
th chế, xây dựng và hoàn thi n th chế phải ƣợc tiến n ng b cả ba khâu: Ban
n văn ản qu ịnh c a th chế; xây d ng ơ ế v n hành, th c thi th chế trong
hoạt ng kinh doanh c th ; hoàn thi n t ch c b máy theo dõi, giám sát vi c thi
hành th chế, x lý vi phạm và tranh chấp trong th c thi th chế. Trong khi tri n khai
ng b th chế i trƣ ng kinh doanh phải t p trung cải cách hành chính, từ b máy
n n ến th t c hành chính. Th ng lợi c a cải cách hành chính sẽ nhanh chóng
t ẩy cải thi n nhi u v i trƣ ng kinh doanh. ng th i, phải phát tri ồng bộ
các yếu tố thị trường và các lo i thị trường. Hình thành vi c rà soát, b sung, hoàn
thi n á qu ịnh pháp lu t v kinh doanh phù hợp v i Vi t Nam.
Hai là, xây d ng ảng C ng sản Vi t Nam trong sạch, vững mạnh v i tƣ á
i u ki n tiên quyết xây d ng n n dân ch xã h i ch ng Vi t Nam.
ảm bảo v i trò n ạo c n ảng phải vững mạnh v chính trị tƣ
tƣởng và t ch ; t ƣ ng xuyên t i m i, t ch n n, ra s c nâng cao trìn trí
tu , bản n n trị, phẩm chất ạo v năng n ạo. ảng phải dân ch
hóa trong sinh hoạt, th c hi n nguyên t c t p trung dân ch , t phê bình và phê bình.
n ƣv ảng m i ảm bảo s n ạo trong s nghi p xây d ng ch ng
h i và xây d ng n n dân ch xã h i ch ng .
Ba là, xây d ng nƣ c pháp quy n xã h i ch ng vững mạnh v i tƣ á
i u ki n th c thi dân ch xã h i ch ng .
nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở nƣ t ặt ƣ i s n ạo c ảng
C ng sản Vi t Nam phải th c thi quy n dân ch c a nhân dân trên tất cả mọi n v c
c i s ng xã h i, th hi n b ng Hiến pháp và pháp lu t. nƣ c phải ảm bảo
quy n on ngƣ i là giá trị cao nhất. Chính vì v y, tất cả các chính sách, pháp lu t u
phải d a vào ý chí, nguy n vọng c n ân ân. nƣ ảm bảo quy n t do c a
ng ân ảm bảo danh d , nhân phảm, quy n và lợi ích hợp pháp c a công dân b ng
pháp lu t và trên th c tế i s ng xã h i.
Bốn là, nâng cao vai trò c a các t ch c chính trị - xã h i trong xây d ng n n dân
ch xã h i ch ng .
Các t ch c chính - xã h i ở nƣ c ta cần phải i m i mạnh mẽ p ƣơng t c
hoạt ng nâng cao vị trí, vai trò c n tham gia giám sát, phản bi n ƣ ng
l i, chính sách, pháp lu t c ảng v nƣ c. Tạo ra kh i o n ết to n ân ă
o i s ng nhân dân, th c hi n dân ch trong i s ng xã h i. ng th i tham gia vào
bảo v chính quy n, xây d ng ảng, bảo v quy n lợi n áng a nhân dân.
Nă là, xây d ng và từng ƣ c hoàn thi n các h th ng giám sát, phản bi n xã
h i phát huy quy n làm ch c a nhân dân
Tăng ƣ ng công tác giám sát, phản bi n xã h i là yếu t ảm bảo xây d ng n n
dân ch xã h i ch ng ở nƣ c ta, nó ản ƣởng t i i s ng tâm lý c a nhân dân
86
khi nhìn nh n án giá á trƣ ng, ƣ ng l i c ảng, chính sách, pháp lu t c a
nƣ . o ần công khai hóa, minh bạch hóa, dân ch hóa v thông tin, v ch
trƣơng n sá ảng v nƣ ặc bi t là các vấn iên qu n ến lợi ích
n áng a nhân dân. Cần c th hóa ơn nữa các quy chế và hình th c th hi n s
tôn trọng, l ng nghe ý kiến c n ân ân i v i các vấn phát tri n c ất nƣ c.
Ngoài ra cần nâng o ân tr văn p áp u t cho toàn th xã h i (cán b ảng
viên, công ch c, viên ch n ân ân… .
3.3.2. Tiếp t c xây dựng và hoàn thi N à ước pháp quyề x ộ ủ ĩ
Một là, xây d ng nƣ c pháp quy n i ng ƣ is n ạo c a
ảng.
nƣ c pháp quy n i ng ở Vi t ng ản chất giai cấp công
n ân ng th i ũng g n bó chặt chẽ v i dân t c, v i nhân dân. T ch c quy n l c
c nƣ c pháp quy n i ng ảm bảo quy n l n nƣ c là th ng
nhất, có s phân công và ph i hợp giữ á ơ qu n n nƣ c trong vi c th c hi n các
quy n l p pháp, hành p áp tƣ p áp.
Hai là, cải cách th chế v p ƣơng t c hoạt ng c nƣ c.
Ki n toàn t ch i m i p ƣơng t c và nâng cao hi u quả hoạt ng c a
Qu c h i ảm bảo â ơ qu n qu n l c cao nhất c a nhân dân. Qu c h i ơ
quan quy n l c nhà nƣ c cao nhất ở nƣ t ơ qu n u n ất có quy n l p hiến và
l p pháp; th c hi n m t s nhi m v thu c quy n n p áp v tƣ p áp qu n giám
sát t i o i v i toàn b hoạt ng c nƣ c.
Xây d ng n n n n n nƣ c dân ch , trong sạch, vững mạnh, từng ƣ c
hi n ại oá. ẩy mạnh cải cách hành chính, giảm mạnh và bãi b các th t c hành
chính gây phi n hà cho t ch v ng ân. âng o năng c, chất ƣợng và t ch c
th c hi n á ơ ế n sá . ẩy mạnh xã h i hóa các ngành dịch v công phù
hợp v i ơ ế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng .
Ba là, xây d ng i ngũ án , công ch c trong sạ năng c.
Nâng cao chất ƣợng i ngũ án , công ch c v bản n n trị, phẩm chất
ạo năng n ạo i u hành quản lý ất nƣ . n sá i ng ng
viên, khuyến khích cán b , công ch c hoàn thành t t nhi m v ; ng th i ũng p ải
xây d ng ƣợ ơ ế loại b , miễn nhi m những ngƣ i không hoàn thành nhi m v ,
vi phạm kỷ lu t ạo c công v .
Bốn là, ấu tranh phòng, ch ng t n ũng ng p t c hành tiết ki m.
Phòng, ch ng t n ũng ng p v t c hành tiết ki m là nhi m v cấp bách,
lâu dài c a quá trình xây d ng nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở nƣ c ta. V i
qu n i ảng v nƣ c ta ch trƣơng: Tiếp t c hoàn thi n các th chế và
87
ẩy mạnh cải cách hành chính ph c v nhi m v , phòng ch ng t n ũng ng p ;
xây d ng và hoàn thi n ơ ế khuyến khích và bảo v những ngƣ i ấu tranh ch ng
t n ũng; â ng các chế t i x lý các cá nhân và t ch c vi phạ ; ng viên
và khuyến to n ảng, toàn dân th c hành tiết ki m.

C. CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Khái ni m, bản chất c a dân ch xã h i ch ng ?
2. Bản chất và ch năng n nƣ c xã h i ch ng ?
3. Bản chất v ịn ƣ ng xây d ng chế dân ch xã h i ch ng ở Vi t Nam?
4. N i ung v ịn ƣ ng xây d ng nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở
Vi t Nam?
5. Liên h trách nhi m cá nhân trong vi c góp phần xây d ng n n dân ch xã h i
ch ng n nƣ c pháp quy n xã h i ch ng ở nƣ c ta hi n nay?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Hoàng Chí Bảo, Thái Ninh (1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ
ĩ , Nxb S th t, Hà N i.
2. ảng C ng sản Vi t Nam (2011), Cươ lĩ xâ ự ất ước trong thời kỳ
quá ộ lên chủ ĩ x ội (B sung, phát tri ă 2011 Nxb Chính trị Qu c gia,
Hà N i.
3. Học vi n Chính trị Qu c gia H chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận
chính trị, tập 3 - Chủ ĩ x ội khoa học, Nxb Lý lu n chính trị, Hà N i.
4. Nguyễn Quang Mạnh (2010), Xây dự N à ước pháp quyền xã hội chủ
ĩ : lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà N i.
5. o Tr Ú 5 áo tr N à ước pháp quyền ại họ ại học
Qu c gia Hà N i, Hà N i.

88
Chƣơ g 5
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sinh viên n ƣợc những kiến th c n n tảng v ơ ấu xã h i -
giai cấp và liên minh giai cấp, tầng l p trong th i kỳ quá lên ch ng i.
2. Về kỹ ă : Sinh viên có kỹ năng nh n di n những biến i trong ơ ấu xã
h i – giai cấp và n i dung liên minh giai cấp, tầng l p ở nƣ c ta trong th i kỳ quá
lên ch ng i.
3. Về tư tưởng: Sinh viên nh n th c ƣợc v tầm quan trọng và thấ ƣợc s cần
thiết phải góp s tăng ƣ ng xây d ng kh i liên minh giai cấp, tầng l p vững mạnh
trong s nghi p xây d ng ất nƣ t o ịn ƣ ng xã h i ch ng ở Vi t Nam.
B. NỘI DUNG
1. Cơ cấu xã h i - giai cấp trong thời kỳ quá lên chủ ghĩa xã h i
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ c u xã hội - giai c p trong cơ c u xã hội
Khái ni ơ ấu xã hộ và ơ ấu xã hội - giai cấp
ơ ấu xã h i là những c ng ng ngƣ i cùng toàn b những m i quan h xã h i
do s tá ng l n nhau c a các c ng ng ấy tạo nên.
ơ ấu xã h i có nhi u loại n ƣ: ơ cấu xã h i - ân ƣ ơ ấu xã h i - ngh
nghi p ơ ấu xã h i - giai cấp ơ ấu xã h i - dân t ơ ấu xã h i - t n giáo v.v…
ƣ ig chính trị - xã h i, môn Ch ng i khoa học t p trung nghiên c u
ơ ấu xã h i - giai cấp v t trong những ơ sở nghiên c u vấn liên minh
giai cấp, tầng l p trong m t chế xã h i nhất ịnh.
ơ ấu xã h i - giai cấp là h th ng các giai cấp, tầng l p xã h i t n tại khách
quan trong m t chế xã h i nhất ịnh, thông qua những m i quan h v sở hữu tƣ
li u sản xuất, v t ch c quản lý quá trình sản xuất, v ịa vị chính trị - xã h i…giữa
các giai cấp và tầng l p .
Trong th i kỳ quá lên ch ng i ơ ấu xã h i - giai cấp là t ng th các
giai cấp, tầng l p, các nhóm xã h i có m i quan h hợp tác và g n bó chặt chẽ v i
nhau. Yếu t quyết ịnh m i quan h ọ cùng chung s c cải tạo xã h i ũ v â
d ng xã h i m i trên mọi n v c c i s ng xã h i. Các giai cấp, tầng l p xã h i
và các nhóm xã h i ơ ản trong ơ ấu xã h i - giai cấp c a th i kỳ quá lên ch
ng i bao g m: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng l p trí th c, tầng
89
l p doanh nhân, tầng l p ti u ch , tầng l p thanh niên, ph nữ v.v… ỗi giai cấp,
tầng l p và các nhóm xã h i này có những vị trí và vai trò á ịn song ƣ i s lãnh
ạo c ảng C ng sản - i ti n phong c a giai cấp công nhân cùng hợp l c, tạo s c
mạnh t ng hợp th c hi n những m c tiêu, n i dung, nhi m v c a th i kỳ quá
lên ch ng i, tiến t i xây d ng thành công ch ng xã h i và ch ng ng
sản v i tƣ á t hình thái kinh tế - xã h i m i thay thế hình thái kinh tế - xã h i
ũ ỗi th i.
Vị trí củ ơ ấu xã hội - giai cấp tro ơ ấu xã hội
Trong h th ng xã h i, mỗi loại n ơ ấu xã h i u có vị trí, vai trò á ịnh
và giữa chúng có m i quan h , ph thu c l n nhau. Song vị trí, vai trò c a các loại ơ
cấu xã h i ng ng ng n u trong ơ ấu xã h i - giai cấp có vị trí quan trọng
ng ầu, chi ph i các loại n ơ ấu xã h i khác vì những o ơ bản sau:
ơ ấu xã h i - giai cấp iên qu n ến á ảng phái chính trị v n nƣ ; ến
quy n sở hữu tƣ i u sản xuất, quản lý t ch o ng, vấn phân ph i thu nh p…
trong m t h th ng sản xuất nhất ịnh. Các loại n ơ ấu xã h i khác không có
ƣợc những m i quan h quan trọng và quyết ịnh này.
S biến i c ơ ấu xã h i - giai cấp tất yếu sẽ ản ƣởng ến s biến i c a
á ơ ấu xã h i á v tá ng ến s biến i c a toàn b ơ ấu xã h i. Những
ặ trƣng v u ƣ ng biến i c ơ cấu xã h i – giai cấp tá ng ến tất cả các
n v cc i s ng xã h i, mọi hoạt ng xã h i và mọi thành viên trong xã h i, qua
t ấy rõ th c trạng, qui mô, vai trò, s m n v tƣơng i a các giai cấp, tầng l p
trong s biến i ơ ấu xã h i và phát tri n xã h i. Vì v ơ ấu xã h i – giai cấp là
ăn ơ ản từ â ng chính sách phát tri n kinh tế văn i c a mỗi
xã h i trong từng gi i oạn lịch s c th .
Mặ ơ ấu xã h i - giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế mà tuy t
i hóa nó, xem nhẹ các loại n ơ ấu xã h i khác, từ t d n ến tùy ti n,
mu n xóa b nhanh chóng các giai cấp, tầng l p xã h i m t cách giản ơn t o
mu n ch quan.
1.2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ c u xã hội – giai c p trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
ơ ấu xã h i - giai cấp c a th i kỳ quá lên ch ng i t ƣ ng xuyên có
những biến i mang tính qui lu t s u â :
Một là ơ ấu xã h i - giai cấp biến i g n li n và bị qu ịnh bởi ơ ấu kinh
tế c a th i kỳ quá lên ch ng i
Trong m t h th ng sản xuất nhất ịn ơ ấu xã h i - giai cấp t ƣ ng xuyên
biến i o tá ng c a nhi u yếu t ặc bi t là những t i v p ƣơng t c sản
xuất, v ơ ấu ngành ngh , thành phần kinh tế ơ ấu kinh tế ơ ế kinh tế….
90
P .Ăngg n rõ: “Trong ọi th i ại lịch s , sản xuất kinh tế v ơ ấu xã h i - ơ
cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả i ái ấu t n ơ sở c a lịch
1
s chính trị và lịch s tƣ tƣởng c a th i ại ấ …” .
Sau th ng lợi c a cu c cách mạng xã h i ch ng ƣ is n ạo c ảng
C ng sản, giai cấp công nhân cùng toàn th các giai cấp, tầng l p xã h i, các nhóm xã
h i ƣ c vào th i kỳ quá lên ch ng i. Trong th i kỳ m i ơ ấu kinh tế -
tất yếu có những biến i và những t i ũng tất yếu d n ến những t i
trong ơ ấu xã h i t o ƣ ng ph c v thiết th c lợi ích c a giai cấp công nhân và
n ân ân o ng o ảng c ng sản n ạo. ơ ấu kinh tế trong th i kỳ quá tuy
v n ng t o ơ chế thị trƣ ng, song có s quản lý c nƣ c pháp quy n xã h i
ch ng n m xây d ng thành công ch ng i.
Ở những nƣ ƣ c vào th i kỳ quá lên ch ng i v i xuất p át i m
thấp, ơ ấu kinh tế sẽ có những biến i ạng: từ m t ơ cấu kinh tế ch yếu là
nông nghi p và công nghi p còn ở tr n sơ i u n s ng ơ ấu kinh tế theo
ƣ ng tăng t trọng công nghi p và dịch v , giảm t trọng nông nghi p; chuy n từ ơ
cấu vùng lãnh th òn ƣ ịnh hình sang hình thành các vùng, các trung tâm kinh tế
l n; chuy n từ ơ ấu l ƣợng sản xuất hi n ại n ƣng ng ân i tr n công
ngh nhìn chung còn lạc h u hoặc trung bình chuy n sang phát tri n l ƣợng sản
xuất v i tr n công ngh cao, tiên tiến t o u ƣ ng ng d ng những thành quả
c a cách mạng khoa học và công ngh hi n ại, c a kinh tế tri th c, kinh tế s , cách
mạng công nghi p lần th tƣ… từ n t n n ững ơ ấu kinh tế m i hi n ại
ơn v i tr n xã h i ov ng b i ò ơn giữa các vùng, các khu v c,
giữa nông thôn và thành thị t ị… Quá tr n iến i trong ơ ấu kinh tế tất yếu
d n ến những biến i trong ơ ấu xã h i - giai cấp, cả trong ơ ấu t ng th ũng
n ƣ n ững biến i trong n i b từng giai cấp, tầng l p xã h i, nhóm xã h i. Từ vị
trí, vai trò c a các giai cấp, tầng l p, các nhóm xã h i ũng t i theo. Mặt khác,
n n kinh tế thị trƣ ng phát tri n mạnh v i tính cạnh tranh cao, c ng v i xu thế h i
nh p ngày càng sâu r ng khiến cho các giai cấp, tầng l p xã h i ơ ản trong th i kỳ
này trở nên năng ng, có khả năng t ng nhanh, ch ng sáng tạo trong o ng
sản xuất tạo ra những sản phẩm có giá trị, hi u quả cao và chất ƣợng t t áp ng
nhu cầu c a thị trƣ ng trong b i cảnh m i.
Xu ƣ ng biến i này diễn ra rất khác nhau ở mỗi qu c gia khi b t ầu th i kỳ
quá lên ch ng i do bị qui ịnh bởi những khác bi t v tr n phát tri n kinh
tế, v hoàn cản i u ki n lịch s c th c a mỗi nƣ c.
Hai là ơ ấu xã h i - giai cấp biến i ph c tạp ạng, làm xuất hi n các tầng
l p xã h i m i.

1
. á v P .Ăngg n Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1995, t p.21, tr.11.
91
Ch ng á - Lênin ch ra r ng, hình thái kinh tế - xã h i c ng sản ch ng
ƣợ “t i ng n” từ trong lòng xã h i tƣ ản ch ng o v y ở gi i oạn ầu
c a nó v n còn những “ ấu vết c a xã h i ũ” ƣợc phản ánh “v mọi p ƣơng i n -
kinh tế ạo c, tinh thần”1. Bên cạnh những dấu vết c a xã h i ũ uất hi n những
yếu t c a xã h i m i do giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng l p trong xã h i b t
tay vào t ch c xây d ng, do v y tất yếu sẽ diễn ra s t n tại “ n n” giữa những
yếu t ũ v ếu t m i. â vấn mang tính qui lu t v ƣợc th hi n rõ nét nhất
trong th i kỳ quá lên ch ng i. V mặt kinh tế là còn t n tại kết cấu
kinh tế nhi u thành phần. Chính cái kết cấu kinh tế ạng, ph c tạp này d n ến
những biến i ạng, ph c tạp trong ơ ấu xã h i – giai cấp mà bi u hi n c a nó là
trong th i kỳ quá lên ch ng i còn t n tại các giai cấp, tầng l p xã h i khác
nhau. Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng l p trí th c, giai cấp tƣ sản
tu ị án ại n ƣng v n còn s c mạnh - V. . ênin uất hi n s t n tại và
phát tri n c a các tầng l p xã h i m i n ƣ: tầng l p doanh nhân, ti u ch , tầng l p
những ngƣ i gi u v trung ƣu trong i…
Ba là ơ ấu xã h i - giai cấp biến i trong m i quan h vừ ấu tranh, vừa liên
minh, từng ƣ c xóa b bất n ẳng xã h i d n ến s xích lại gần nhau.
Trong th i kỳ quá từ ch ng tƣ ản lên ch ng i ơ ấu xã h i -
giai cấp biến i và phát tri n trong m i quan h vừa có mâu thu n ấu tranh, vừa có
m i quan h liên minh v i nhau, d n ến s xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng
l p ơ ản trong xã h i ặc bi t là giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng
l p trí th c. M liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng l p trong xã
h i tùy thu v o á i u ki n kinh tế - xã h i c ất nƣ c trong từng gi i oạn c a
th i kỳ quá . T n ạng v t n c l p tƣơng i c a các giai cấp, tầng l p sẽ
diễn ra vi c hòa nh p, chuy n i b ph n giữa các nhóm xã h i v u ƣ ng tiến
t i từng ƣ c xóa b dần tình trạng bóc l t giai cấp trong xã h i vƣơn t i những giá
trị công b ng n ẳng. â t quá trình lâu dài thông qua những cải biến cách
mạng toàn di n c a th i kỳ quá lên ch ng i. u ƣ ng tất yếu và là
bi n ch ng c a s v n ng, phát tri n ơ ấu xã h i - giai cấp trong th i kỳ quá
lên ch ng i.
Trong ơ ấu xã h i - giai cấp ấy, giai cấp công nhân, l ƣợng tiêu bi u cho
p ƣơng t c sản xuất m i giữ vai trò ch ạo, tiên phong trong quá trình công nghi p
hóa, hi n ại ất nƣ c, cải tạo xã h i ũ â ng xã h i m i. Vai trò ch ạo c a
giai cấp ng n ân òn ƣợc th hi n ở s phát tri n m i quan h liên minh giữa giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng l p trí th c ngày càng giữ vị trí n n tảng
chính trị - xã h i, từ tạo nên s th ng nhất c ơ ấu xã h i - giai cấp trong su t th i
kỳ quá lên ch ng i.

1
. á v P .Ăngg n Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t p 19, tr. 33.
92
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá lên chủ ghĩa xã h i
Khi nghiên c u th c tiễn á p ong tr o ấu tranh c a giai cấp công nhân ch ng
lại s áp b c, bóc l t c a giai cấp tƣ sản ở châu Âu, nhất là ở nƣ An v nƣ c Pháp
từ giữa thế kỷ XIX, . á v P .Ăngg n nêu r n i u lý lu n n n tảng ịnh
ƣ ng cho cu ấu tranh c a giai cấp ng n ân i ến th ng lợi trong u nv
liên minh công, nông và các tầng l p o ng á ƣợc các ông khái quát thành
vấn mang tính nguyên t . á ng ra r ng, nhi u cu ấu tranh c a giai
cấp công nhân ở những nƣ c này thất bại ch yếu là do giai cấp ng n ân “ ơn ”
v ng t ch c liên minh v i “ngƣ i bạn ng minh t n iên” a mình là giai
cấp nông dân. Do v y, các cu ấu tr n trở thành những “ i ơn i iếu”1.
ƣ v y, xét ướ ó ộ chính trị, trong m t chế xã h i nhất ịnh, chính
cu ấu tranh giai cấp c a các giai cấp có lợi i l p n u ặt ra nhu cầu tất yếu
khách quan mỗi giai cấp ng ở vị tr trung tâ u phải tìm cách liên minh v i các
giai cấp, tầng l p xã h i khác có những lợi ích phù hợp v i n t p hợp l ƣợng
th c hi n những nhu cầu và lợi ích chung - qu u t mang tính ph biến và là
ng l c l n cho s phát tri n c a các xã h i có giai cấp. Trong cách mạng xã h i ch
ng ƣ is n ạo c ảng C ng sản, giai cấp công nhân phải liên minh v i giai
cấp nông dân và các tầng l p n ân ân o ng tạo s c mạnh t ng hợp ảm bảo
cho th ng lợi c a cu c cách mạng xã h i ch ng ả trong gi i oạn giành chính
quy n v gi i oạn xây d ng chế xã h i m i.
V n d ng và phát tri n sáng tạo qu n i m c . á v P .Ăngg n trong giai
oạn ch ng tƣ ản p át tri n o ƣ s ng gi i oạn ế qu c ch ng
V. . ênin ũng ẳng ịnh liên minh công, nông là vấn mang tính nguyên t
ảm bảo cho th ng lợi c a cu c cách mạng xã h i ch ng t áng ƣ i g nă
1917. V.I.Lênin ch rõ: “ ếu không liên minh v i nông dân thì không th ƣợc chính
quy n c a giai cấp vô sản, không th ng ƣợ ến vi c duy trì chính quy n ...
Nguyên t c cao nhất c a chuyên chính là duy trì kh i liên minh giữa giai cấp vô sản và
n ng ân giai cấp vô sản có th giữ ƣợ v i trò n ạo và chính quy n n nƣ ”2.
Trên th c tế trong ƣ ầu c a th i kỳ quá lên ch ng i, V.I.Lênin
ã ch trƣơng ở r ng kh i liên minh giữa giai cấp công nhân v i giai cấp nông dân
và các tầng l p xã h i á . ng â t hình th c l ê ặc bi t không ch
trong gi i oạn dành chính quy n, mà phải ƣợ ảm bảo trong su t quá trình xây d ng
ch ng i. V.I.Lênin ch rõ: “ u ên n v sản là m t hình th ặc bi t c a
liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản i ti n phong c a những ngƣ i o ng, v i
ng ảo những tầng l p o ng không phải vô sản (ti u tƣ sản, ti u ch , nông dân, trí
th v.v… oặc v i phần l n những tầng l p iên in n m ch ng lại tƣ ản,

1
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb.CTQG-ST, H. 1993, t p 8, tr. 762.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b , M. 1978, t. 44, tr. 57.
93
liên minh nh m l t o n to n tƣ ản, tiêu di t hoàn toàn s ch ng c c a giai cấp tƣ
sản và những ƣu to n i p c c a giai cấp ấy, nh m thiết l p và c ng c v n viễn
1
ch ng i” .
Trong th i kỳ quá lên ch ng i, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
và tầng l p o ng khác vừa là l ƣợng sản xuất ơ ản, vừa là l ƣợng chính trị -
xã h i to l n. Nếu th c hi n t t kh i liên minh giữa giai cấp công nhân v i giai cấp
nông dân và các tầng l p n ân ân o ng á trong trƣ c hết là v i trí th c thì
không những xây d ng ƣợ ơ sở kinh tế vững mạnh mà chế chính trị xã h i ch
ng ũng ng ng ƣợc c ng c vững ch c. Khẳng ịnh vai trò c a trí th c trong
kh i liên minh, V.I.Lênin viết: “Trƣ c s liên minh c á ại bi u khoa học, giai cấp
vô sản và gi i kỹ thu t, không m t thế l n t i n o ng vững ƣợ ”2.
Xét từ ó ộ kinh tế, trong th i kỳ quá lên ch ng i - t c là cách
mạng u n s ng gi i oạn m i, cùng v i tất yếu chính trị - xã h i, tính tất yếu
kinh tế c a liên minh lại n i lên v i tƣ á n ân t quyết ịnh nhất cho s th ng lợi
hoàn toàn c a ch ng i. iên in n ƣợc hình thành xuất phát từ yêu cầu
khách quan c quá tr n ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại hóa, và chuy n dị ơ
cấu kinh tế từ m t n n sản xuất nh nông nghi p là chính sang sản xuất hàng hóa l n,
phát tri n công nghi p, dịch v và khoa học - công ngh … â ng n n tảng v t chất
- kỹ thu t cần thiết cho ch ng i. Mỗi n v c c a n n kinh tế ch phát tri n
ƣợc khi g n bó chặt chẽ, hỗ trợ o n u ng ƣ ng t i ph c v phát tri n sản
xuất và tạo thành n n ơ ấu kinh tế qu c dân th ng nhất. Chính những biến i trong
ơ ấu kinh tế n v ng từng ƣ tăng ƣ ng kh i liên minh giữa giai cấp công
nhân v i giai cấp nông dân, tầng l p trí th c và các tầng l p xã h i khác.
Vi c hình thành kh i liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp nông dân và tầng
l p trí th c cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế c a họ nên các ch th
c á n v c công nghi p, nông nghi p, dịch v , khoa học và công ngh … tất yếu
phải g n bó, liên minh chặt chẽ v i n u cùng th c hi n những nhu cầu và lợi ích
kinh tế chung c a mình. Song quan h lợi ích giữa công nhân, nông dân và trí th c
ũng n ững bi u hi n m i, ph c tạp: bên cạnh s th ng nhất v lợi ích kinh tế, xuất
hi n những mâu thu n lợi ích ở những m á n u. i u này có ản ƣởng nhất
ịn ến s o n ết, th ng nhất c a kh i liên minh. Do v y, quá trình th c hi n liên
minh giai cấp, tầng l p, ng th i là quá trình liên t c phát hi n ra mâu thu n và có
giải pháp kịp th i, phù hợp giải quyết mâu thu n nh m tạo s ng thu n và tạo
ng l t ẩy quá trình công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ ng th i tăng
ƣ ng kh i liên minh ngày càng b n chặt ƣ i s n ạo c ảng C ng sản c a
giai cấp công nhân.

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b t ơv .1977, t p 38, tr. 452.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb.Tiến b t ơv . 978 t p 40, tr. 218.
94
ƣ v y, liên minh giai cấp, tầng l p trong th i kỳ quá lên ch ng i là
s liên kết, hợp tác, hỗ trợ n u… giữa các giai cấp, tầng l p xã h i nh m th c hi n
nhu cầu và lợi ích c a các ch th trong kh i iên in ng th i tạo ng l c th c
hi n th ng lợi m c tiêu c a ch ng i.
3. Cơ cấu xã h i - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá lên
chủ ghĩa xã h i ở Việt Nam
3.1. Cơ c u xã hội - giai c p trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sau th ng lợi c a cu c cách mạng dân t c dân ch n ân ân án u i th c dân
ế qu c và th ng nhất ất nƣ c, cả nƣ ƣ c vào th i kỳ quá lên ch ng i.
Trong th i kỳ n ơ ấu xã h i - giai cấp ở Vi t Nam có những ặ i m n i b t sau:
- S biến i ơ ấu xã h i - giai cấp vừ ảm bảo tính qui lu t p ế , vừa
mang tính ặc thù c a xã h i Vi t Nam
Trong th i kỳ quá lên ch ng i ở nƣ t ơ ấu xã h i - giai cấp
ũng v n ng, biến i t o ng qui u t: s biến i c ơ ấu xã h i - giai
cấp bị chi ph i bởi những biến i trong ơ ấu kinh tế. Từ ại h i V 986 ƣ i s
lãnh ạo c ảng, Vi t Nam chuy n mạn s ng ơ ế thị trƣ ng phát tri n kinh tế
nhi u thành phần ịn ƣ ng xã h i ch ng . S chuy n i trong ơ ấu kinh tế
d n ến những biến i trong ơ ấu xã h i - giai cấp v i vi c hình thành m t ơ ấu
xã h i - giai cấp ạng thay thế o ơ ấu xã h i ơn giản g m giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, tầng l p trí th c c a th i kỳ trƣ i m i. S biến i ph c tạp
dạng c ơ ấu xã h i - giai cấp Vi t Nam diễn ra trong n i b từng giai cấp, tầng l p
ơ bản c a xã h i; th m chí có s chuy n hóa l n nhau giữa các giai cấp, tầng l p xã
h i ng th i xuất hi n những tầng l p xã h i m i. Chính những biến i m i này
ũng t trong những yếu t tá ng trở lại làm cho n n kinh tế ất nƣ c phát
tri n trở nên năng ng ạng ơn v trở t n ng l c góp phần quan trọng vào s
nghi p i m i xây d ng ch ng i.
- Trong s biến i c ơ ấu xã h i - giai cấp, vị trí, vai trò c a các giai cấp,
tầng l p xã h i ng ng ƣợc khẳng ịnh
ơ ấu xã h i - giai cấp c a Vi t Nam ở th i kỳ quá lên ch ng i bao
g m những giai cấp, tầng l p ơ ản sau:
Giai cấp công nhân Vi t Nam có vai trò quan trọng ặc bi t, là giai cấp n ạo
cách mạng t ng qu i ti n p ong ảng C ng sản Vi t ; ại di n o p ƣơng
th c sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong s nghi p xây d ng ch ng
h i, là l ƣợng i ầu trong s nghi p công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c vì m c
tiêu ân gi u nƣ c mạnh, dân ch , công b ng văn in v c lƣợng nòng c t

95
trong liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp n ng ân v i ngũ tr t c1 .
Trong th i kỳ quá lên ch ng i, nhi m v trung tâm là phát tri n kinh
tế, tiến hành công nghi p hóa, hi n ại hóa. Giai cấp công nhân - l ƣợng i ầu c a
quá trình này sẽ có những biến i nhanh cả v s ƣợng, chất ƣợng và có s t i
ạng v ơ ấu. S ạng c a giai cấp công nhân không ch phát tri n theo thành
phần kinh tế mà còn phát tri n theo ngành ngh . B ph n “ ng n ân i n ại” “ ông
nhân tri th ” sẽ ngày càng l n mạn . Tr n chuyên môn kỹ thu t, kỹ năng ng
nghi p, ý th c t ch c kỷ lu t o ng, tác phong công nghi p c ng n ân ũng
ng ng ƣợc nâng lên nh áp ng yêu cầu c a quá trình công nghi p hóa, hi n
ại hóa g n v i kinh tế tri th c và cách mạng công nghi p lần th tƣ 4. ng u
ƣ ng phát tri n mạnh. Bên cạn s phân hóa giàu - nghèo trong n i b công nhân
ũng ng ng rõ n t. t b ph n công nhân thu nh p thấp, giác ng ý th c chính trị
giai cấp ƣ o v òn n i u ăn v mọi mặt v n t n tại.
Giai cấp nông dân cùng v i nông ng i p nông thôn có vị trí iến ƣợ trong s
ng i p công ng i p hoá, i n ại hoá nông ng i p nông thôn g n v i xây ng nông
thôn i, góp p ần xây ng và ảo v T qu là ơ sở và ƣợng quan trọng
phát tri n kinh tế - xã i n vững giữ vững n ịn chính trị ả ảo an ninh, qu
phòng; giữ gìn, phát huy ản s văn hoá dân t và ảo v môi trƣ ng sinh thái; là
t quá trình phát tri n xây ng nông thôn i g n v i xây ng các ơ sở
công ng i p ị v và phát tri n t ị theo quy oạ ; phát tri n toàn i n i n ại
1
hóa nông ng i p… .
Trong t i ỳ quá lên ng xã i giai ấp nông dân ũng có s iến
i ạng v ơ ấu giai ấp; có xu ƣ ng giả ần v s ƣợng và t trong ơ
ấu xã i - giai ấp. t p n nông dân u n sang lao ng trong các khu công
ng i p oặ ị v có tính ất công ng i p và trở thành công nhân. Trong giai cấp
nông dân xuất hi n những ch trang trại l n ng th i v n còn những nông dân mất
ru ng ất n ng ân i t uê…v s phân hóa giàu nghèo trong n i nông dân
ũng ngày càng rõ.
ộ trí t ứ là l ƣợng o ng sáng tạo ặc bi t quan trọng trong tiến
tr n ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c và h i nh p qu c tế, xây d ng
kinh tế tri th c, phát tri n n n văn Vi t Nam tiên tiến ản s c dân t c; là
l ƣợng trong kh i liên minh. Xây d ng i ngũ tr t c vững mạnh là tr c tiếp nâng
tầm trí tu c a dân t c, s c mạnh c ất nƣ nâng o năng n ạo c a Ðảng

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă n Hội nghị l n thứ sáu Ban chấp à Tru ươ ó Nxb.
CTQG, H. 2008, tr.43-44.
2
ảng C ng sản Vi t Nam, ă n Hội nghị l n thứ bảy Ban chấp à Tru ươ ó , Nxb.
CTQG. 2008.
96
và chất ƣợng hoạt ng c a h th ng chính trị2.
Hi n nay, cùng v i yêu cầu ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại hóa g n v i phát
tri n kinh tế tri th trong i u ki n khoa học - công ngh và cách mạng công nghi p lần
th tƣ ng p át tri n mạnh mẽ thì vai trò c i ngũ tr t c càng trở nên quan trọng.
ộ o â . Hi n nay ở Vi t i ngũ o n n ân ng p át tri n
nhanh cả v s ƣợng và qui mô v i vai trò không ngừng tăng ên. ây là tầng l p xã
h i ặc bi t ƣợ ảng ta ch trƣơng â ng thành m t i ngũ vững mạnh. Trong
i ngũ o n n ân á o n n ân v i ti m l c kinh tế l n, có những doanh nhân
vừa và nh thu c các thành phần kinh tế khác nhau i ngũ n ng ng góp tích
c c vào vi c th c hi n chiến ƣợc phát tri n kinh tế - xã h i, giải quyết vi c làm cho
ngƣ i o ng và tham gia giải quyết các vấn an sinh xã h i i giảm nghèo.
Vì v y, xây d ng i ngũ o n n ân n mạn năng tr n và phẩm chất,
uy tín cao sẽ góp phần tích c c nâng cao chất ƣợng, hi u quả, s c cạnh tranh, phát
tri n nhanh, b n vững và bảo ả c l p, t ch c a n n kinh tế…1.
Ph n là m t l ƣợng quan trọng v ng ảo trong i ngũ n ững ngƣ i lao
ng tạo d ng nên xã h i v ng g p p ần to l n vào s nghi p xây d ng ch ng
xã h i. Ph nữ th hi n vai trò quan trọng c a mình trong mọi n v c c i s ng xã
h i và trong gi n . Ở bất c th i ại nào, qu c gia, dân t c nào, ph nữ ũng p ấn
ấu vƣợt qua mọi khó ăn t á t vƣơn ên ng g p t c vào các hoạt ng
xã h i, duy trì ản ƣởng c a mình trên nhi u n v c c i s ng xã h i.
ộ t ê rƣ ng c t c nƣ c nhà, ch n ân tƣơng i ất nƣ c,
là l ƣợng xung kích trong xây d ng và bảo v T qu . ă o p át tri n thanh
niên vừa là m c tiêu, vừ ng l c bảo ảm cho s n ịnh và phát tri n vững b n
c ất nƣ . Tăng ƣ ng giáo d tƣởng ạo c cách mạng, l i s ng văn
th c công dân cho thanh niên, nhất là học sin sin viên hình thành thế h thanh
niên có phẩm chất t t ẹp, có khí phách và quyết tâ n ng th c hi n thành công
2
s nghi p công nghi p hoá, hi n ại hoá , có trách nhi m v i s nghi p bảo v T
qu c và xây d ng ch ng i.
Tóm lại, trong th i kỳ quá lên ch ng i ở Vi t Nam, các giai cấp, tầng
l p xã h i biến i liên t c trong n i tại mỗi giai cấp, tầng l p, hoặc xuất hi n thêm
các nhóm xã h i m i. Trong quá trình này, cần phải có những giải pháp sát th ng
b v tá ng tích c các giai cấp, tầng l p có th khẳng ịnh vị trí x ng áng v
p át u ầ , hi u quả vai trò c n trong ơ ấu xã h i và trong s nghi p phát
tri n ất nƣ t o ịn ƣ ng xã h i ch ng .

1
ảng C ng sản Vi t Nam, Nghị quyết s 09-NQ/TW c a B Chính trị ngày 21/01/2013.
2
ảng C ng sản Vi t Văn i n H i nghị lần th bảy Ban chấp n Trung ƣơng X .
CTQG, H. 2008.
97
3.2. Liên minh giai c p, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trên ơ sở những qu n i ơ ản c a ch ng á - Lênin v liên minh giai
cấp, tầng l p, ƣ i s n ạo c a Ch tịch H in v ảng C ng sản Vi t
tƣ tƣởng liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp nông ân v i ngũ tr t c
ƣợc hình thành từ rất s m ở nƣ t v ƣợc khẳng ịnh qua các kỳ ại h i c a
ảng. Tại ại h i ại bi u toàn qu c lần th X ảng ta tiếp t c khẳng ịn : “ ại
o n ết toàn dân t ƣ ng l i chiến ƣợc c a cách mạng Vi t ng l c và
ngu n l c to l n trong xây d ng và bảo v T qu . Tăng ƣ ng kh i ại o n ết
toàn dân t c trên n n tảng liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp n ng ân v i
1
ngũ tr t o ảng n ạo” .
3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp, t ng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ ĩ x
hội ở Vi t Nam
Trong th i kỳ quá lên ch ng i, vi c t ch c kh i liên minh vững mạnh
ng ặc bi t quan trọng th c hi n những n i ung ơ ản c a liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh
â n i ung ơ ản quyết ịnh nhất ơ sở v t chất – kỹ thu t c a liên
minh trong th i kỳ quá lên ch ng i. i ƣ c vào th i kỳ quá lên ch
ng i, V.I.Lênin ch rõ n i ung ơ ản nhất c a th i kỳ này là: chính trị
chuy n trọng tâm sang chính trị tro lĩ vực kinh tế ấu tranh giai cấp mang những
n i dung và hình th c m i2. N i dung này cần th c hi n nh m th a mãn các nhu cầu,
lợi ích kinh tế thiết thân c a giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng l p trí và các
tầng l p khác trong xã h i, nh m tạo ơ sở v t chất – kỹ thu t cần thiết cho ch ng
xã h i.
N i dung kinh tế c a liên minh giai cấp công nhân v i giai cấp n ng ân v i
ngũ tr t c ở nƣ c ta th c chất là s hợp tác giữa họ ng th i mở r ng liên kết hợp
tác v i các l ƣợng á ặc bi t i ngũ o n n ân… xây d ng n n kinh tế
m i xã h i ch ng i n ại. Nhi m v v ũng n i dung kinh tế xuyên su t c a
th i kỳ quá lên ch ng i ở nƣ t : “P át tri n kinh tế nhanh và b n
vững;… giữ vững n ịnh kinh tế v im i n tăng trƣởng ơ ấu lại n n
kinh tế; ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại hóa, chú trọng công nghi p hóa, hi n ại
hóa nông nghi p, nông thôn g n v i xây d ng nông thôn m i; phát tri n kinh tế tri
th c, nâng c o tr n khoa học, công ngh c á ng n á n v c; nâng cao
năng suất, chất ƣợng, hi u quả, s c cạnh tranh c a n n kinh tế; xây d ng n n kinh tế
c l p, t ch , tham gia có hi u quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp

1
ảng C ng sản Vi t Văn i n ại h i ại bi u toàn qu c lần th XII, Nxb. CTQG, H. 2016,
tr.158.
2
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb. Tiến b t ơv . 977 t p 36, tr.214.
98
t c hoàn thi n th chế, phát tri n kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng …”1.
ƣ ig kinh tế á ịn ng ti m l c kinh tế và nhu cầu kinh tế c a
công nhân, nông dân, trí th c và toàn xã h i trên ơ sở â ng kế hoạ ầu tƣ
và t ch c tri n khai các hoạt ng kinh tế ng trên tin t ần ảm bảo lợi ích c a
các bên và tránh s ầu tƣ ng i u quả, lãng phí. Xá ịn ng ơ ấu kinh tế
(c a cả nƣ c, c ng n ị p ƣơng ơ sở sản xuất, v.v.), từ á ị p ƣơng ơ
sở, v n d ng linh hoạt và phù hợp v o ị p ƣơng n ng n n á ịn ơ
cấu kinh tế o ng.
T ch c các hình th gi o ƣu ợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghi p - nông
nghi p - khoa học và công ngh - dịch v …; giữa các ngành kinh tế; các thành phần
kinh tế, các vùng kinh tế; giữ trong nƣ c và qu c tế… phát tri n sản xuất kinh
o n nâng o i s ng cho công nhân, nông dân, trí th c và toàn xã h i. Chuy n
giao và ng d ng khoa học - kỹ thu t và công ngh hi n ại, nhất là công ngh cao vào
quá trình sản xuất kinh doanh nông nghi p và công nghi p, dịch v nh m g n kết chặt
chẽ á n v c kinh tế ơ ản c a qu gi qu g n bó chặt chẽ công nhân, nông
dân, trí th c và các l ƣợng khác trong xã h i ơ sở kinh tế - xã h i cho s phát
tri n c a qu c gia.
Nội dung chính trị của liên minh
Kh i liên minh giữa giai cấp công nhân v i giai cấp nông dân và tầng l p trí th c
cần th c hi n nh m tạo ơ sở chính trị - xã h i vững ch c cho kh i ại o n ết toàn
dân, tạo thành s c mạnh t ng hợp vƣợt qua mọi ăn th t á v p tan mọi âm
ƣu ng phá s nghi p xây d ng ch ng i ng th i bảo v vững ch c T
qu c xã h i ch ng .
Ở nƣ c ta, n i dung chính trị c a liên minh th hi n ở vi c giữ vững l p trƣ ng
chính trị - tƣ tƣởng c a giai cấp công nhân ng th i giữ vững v i trò n ạo c a
ảng C ng sản Vi t i v i kh i iên in v i v i toàn xã h i xây d ng và
bảo v vững ch c chế chính trị, giữ vững c l p dân t v ịn ƣ ng i ên
ng i.
Trong th i kỳ quá lên ch ng i v n còn t n tại những h tƣ tƣởng ũ
những phong t c t p quán ũ ạc h u; các thế l t ịch v n tìm mọi cách ch ng phá
chính quy n cách mạng, ch ng phá chế m i, vì v y trên l p trƣ ng tƣ tƣởng - chính
trị c a giai cấp ng n ân th c hi n liên minh giai cấp, tầng l p, phải “ o n t i n,
phát huy dân ch xã h i ch ng v qu n làm ch c a nhân dân; không ngừng c ng
c , phát huy s c mạnh c a kh i ại o n ết toàn dân t ; tăng ƣ ng s ng thu n
2
xã h i…” “Xâ ng ảng trong sạch vững mạn nâng o năng n ạo tăng

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.77.
2
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H. 2016, tr.79.
99
ƣ ng bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, s c chiến ấu, phát huy truy n
th ng o n ết, th ng nhất c ảng…”1.
Xây d ng nƣ c pháp quy n xã h i ch ng a nhân dân, do nhân dân, vì
n ân ân ảm bảo các lợi ích chính trị, các quy n dân ch , quy n công dân, quy n
làm ch , quy n on ngƣ i c a công nhân, nông dân, trí th c và c n ân ân o ng,
từ t c hi n quy n l c thu c v n ân ân. ng viên các l ƣợng trong kh i liên
in gƣơng u chấp n ƣ ng l i chính trị c ảng; pháp lu t và chính sách c a
n nƣ c; sẵn sàng tham gia chiến ấu bảo v những thành quả cách mạng, bảo v chế
xã h i ch ng . ng th i, kiên quyết ấu tranh ch ng mọi bi u hi n tiêu c c và
â ƣu “ iễn biến ho n ” a các thế l t ịch và phản ng.
Nộ u vă ó x ội của liên minh
T ch iên in các l ƣợng ƣ i s n ạo c ảng cùng nhau xây
d ng n n văn Vi t Nam tiên tiến ản s c dân t ng th i tiếp thu
những tinh hoa, giá trị văn a nhân loại và th i ại.
N i ung văn oá i c a liên minh giai cấp, tầng l p òi i phải ảm bảo
“g n tăng trƣởng kinh tế v i phát tri n văn p át tri n, xây d ng on ngƣ i và th c
2
hi n tiến b , công b ng xã h i” . Xây d ng n n văn v on ngƣ i Vi t Nam phát
tri n toàn di n ƣ ng ến chân – thi n – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân t n ân văn
dân ch và khoa họ . Văn t c s trở thành n n tảng tinh thần vững ch c c a xã h i,
là s c mạnh n i sinh quan trọng bảo ảm s phát tri n b n vững và bảo v vững ch c T
qu c vì m tiêu “ ân gi u nƣ c mạnh, dân ch , công b ng văn in ”3.
Nâng cao chất ƣợng ngu n nhân l ; oá i giảm nghèo; th c hi n t t các
chính sách xã h i i v i công nhân, nông dân, trí th c và các tầng l p nhân dân;
ă s s c khoẻ và nâng cao chất ƣợng s ng cho nhân dân; nâng cao dân trí, th c
hi n t t an sinh xã h i. â n i ung ơ ản, lâu dài tạo i u ki n cho liên minh
giai cấp, tầng l p phát tri n b n vững.
3.2.2. P ươ ướ ơ ả xây dự ơ ấu xã hội - giai cấp và tă ường liên
minh giai cấp, t ng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ ĩ x ội ở Vi t Nam
Một là ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại hóa; giải quyết t t m i quan h giữa
tăng trƣởng kinh tế v i ảm bảo tiến b , công b ng xã h i tạo i trƣ ng v i u
ki n t ẩy biến i ơ ấu xã h i - giai cấp t o ƣ ng tích c c.
ơ ấu xã h i mu n biến i t o ƣ ng tích c c phải d trên ơ sở tăng trƣởng
và phát tri n kinh tế nhanh, b n vững. Bởi vì ch có m t n n kinh tế phát tri n năng

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.80.
2
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hội i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.124.
3
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.126.
100
ng, hi u quả, d a trên s phát tri n c a khoa học công ngh hi n ại m i có khả
năng u ng các ngu n l c cho phát tri n xã h i m t á t ƣ ng xuyên và b n
vững. Vì v y, cần tiếp t ẩy mạnh chuy n dị ơ ấu kinh tế từ nông nghi p sang
phát tri n công nghi p và dịch v ; ẩy mạnh công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c
g n v i kinh tế tri th tạo i trƣ ng i u ki n v ng l t ẩy s biến i ơ
cấu xã h i t o ƣ ng ngày càng phù hợp và tiến b ơn.
Tăng trƣởng kinh tế g n v i phát tri n văn ảm bảo tiến b , công b ng xã
h i và bảo v t i ngu ên i trƣ ng ơ sở v i u ki n thu n lợi cho những biến i
tích c c c ơ ấu xã h i ng th i hạn chế những ản ƣởng tiêu c c c n ến
biến i ơ ấu xã h i, nhất ơ ấu xã h i - giai cấp. Qu n tâ t áng v p
hợp v i mỗi giai cấp, tầng l p trong xã h i ặc bi t là v i tầng l p yếu thế c a xã h i.
Tạo r ơ i công b ng cho mọi thành phần xã h i tiếp c n ến s phát tri n v sở
hữu tƣ i u sản xuất, v giáo d c, y tế, các chính sách an sinh xã h i v.v…
Hai là, xây d ng và th c hi n h th ng chính sách xã h i t ng th nh tá ng
tạo s biến i tích c ơ ấu xã h i, nhất á n sá iên qu n ến ơ ấu xã
h i - giai cấp.
Trong h th ng chính sách xã h i á n sá iên qu n ến ơ ấu xã h i -
giai cấp cần ƣợ ặt lên vị tr ng ầu. Các chính sách này không ch iên qu n ến
từng giai cấp, tầng l p trong xã h i, mà còn chú ý giải quyết t t m i quan h trong n i
b từng giai cấp, tầng l p ũng n ƣ i quan h giữa các giai cấp, tầng l p v i nhau
ƣ ng t i ảm bảo công b ng xã h i, thu hẹp dần khoảng cách phát tri n và s
phân hóa giàu nghèo giữa các giai cấp, tầng l p, hoặc trong n i b từng giai cấp, tầng
l p xã h i. Cần có s quan tâm thích áng v p ợp i v i mỗi giai cấp, tầng l p
trong xã h i. C th :
i v i giai cấp công nhân, quan tâm giáo d o tạo, b i ƣ ng phát tri n cả
v s ƣợng và chất ƣợng; nâng cao bản n n trị tr n học vấn, chuyên môn,
kỹ năng ng nghi p, tác phong công nghi p, kỷ lu t o ng; bảo ảm vi c làm,
nâng cao thu nh p, cải thi n i u ki n làm vi c, nhà ở, các công trình phúc lợi ph c v
công nhân; s i b sung các chính sách, pháp lu t v ti n ƣơng ảo hi m xã h i,
bảo hi m y tế, bảo hi m thất nghi p … bảo v quy n lợi nâng o i s ng v t chất
và tinh thần c a công nhân.
i v i giai cấp nông dân, xây d ng và phát huy vai trò ch th c a họ trong quá
trình phát tri n nông nghi p, xây d ng nông thôn m i. Hỗ trợ, khuyến khích nông dân
học ngh , chuy n dị ơ ấu o ng, tiếp nh n và ng d ng tiến b khoa học - công
ngh , tạo i u ki n thu n lợi nông dân chuy n sang làm công nghi p và dịch v .
âng o năng suất o ng trong nông nghi p, mở r ng và nâng cao chất ƣợng cung
ng các dịch v ơ ản v i n nƣ c sạch, y tế, giáo d t ng tin… ải thi n chất
ƣợng cu c s ng c ân ƣ n ng t n; t c hi n có hi u quả và b n vững công cu c

101
i giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp.
i v i i ngũ tr t c, xây d ng i ngũ ngày càng l n mạnh, chất ƣợng cao.
Tôn trọng và phát huy t o tƣ tƣởng trong hoạt ng nghiên c u, sáng tạo. Trọng
d ng trí th trên ơ sở án giá ng p ẩm chất năng c và kết quả c ng hiến. Bảo
v quy n sở hữu trí tu i ng và tôn vinh x ng áng những c ng hiến c a họ. ơ
chế n sá ặc bi t thu hút nhân tài xây d ng ất nƣ c.
i v i i ngũ o n n ân tạo ơ ế i trƣ ng thu n lợi cho doanh nhân
phát tri n cả v s ƣợng và chất ƣợng tr n quản lý, kinh doanh gi i ạo
c ngh nghi p và trách nhi m xã h i o. ơ ế n sá ảm bảo quy n lợi
c i ngũ o n n ân. T n vin n ững doanh nhân có nhi u ng g p o s nghi p
phát tri n ất nƣ c.
i v i ph nữ, nâng o tr n mọi mặt v i s ng v t chất, tinh thần c a
ph nữ; th c hi n t t n ẳng gi i, tạo i u ki n v ơ i cho ph nữ phát tri n toàn
di n, phát tri n t i năng t c hi n t t vai trò c a mình. Nghiên c u, b sung và hoàn
thi n lu t p áp v n sá i v i o ng nữ, tạo i u ki n v ơ h i ph nữ
th c hi n t t vai trò c n ; tăng t l ph nữ tham gia vào cấp y và b máy quản lý
các cấp. Kiên quyết ấu tranh ch ng các t nạn xã h i và x lý nghiêm minh theo pháp
lu t các hành vi bạo l c, buôn bán, xâm hại nhân phẩm ph nữ1.
i v i thế h trẻ i m i n i ung p ƣơng t c giáo d c chính trị tƣ tƣởng, lý
tƣởng, truy n th ng, b i ƣ ng tƣởng cách mạng òng êu nƣ c, xây d ng ạo c,
l i s ng lành mạnh, ý th c tôn trọng và nghiêm ch nh chấp hành Hiến pháp và pháp
lu t. Tạo môi trƣ ng v i u ki n thu n lợi cho thế h trẻ học t p, nghiên c u, lao
ng, giải trí, phát tri n trí tu , kỹ năng t l c. Khuyến t n niên nu i ƣ ng
ƣ ơ o i o ung sáng tạo, làm ch khoa học, công ngh hi n ại. Phát
huy vai trò c a thế h trẻ trong s nghi p xây d ng và bảo v T qu c2.
Ba là, tạo s ng thu n và phát huy tinh thần o n ết th ng nhất giữa các l c
ƣợng trong kh i liên minh và toàn xã h i.
Nâng cao nh n th c v tầm quan trọng c a kh i liên minh, c a vi c phát huy vai
trò c a mọi thành phần trong ơ ấu xã h i - giai cấp, từ â ng ch trƣơng
n sá ng n, phù hợp v i từng i tƣợng tạo ng l c và tạo s ng thu n
xã h i.
Tiếp t c giải quyết t t các mâu thu n, các khác bi t và phát huy s th ng nhất
trong các giai cấp, tầng l p xã h i nh m tạo s ng thu n, tạo s c mạnh t ng hợp

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb CTQG, H.2016,
tr.163.
2
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb. CTQG, H. 2016,
tr.162-163.
102
th c hi n s nghi p i m i, công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c, phấn ấu vì m t
nƣ c Vi t ân gi u nƣ c mạnh, dân ch , công b ng văn in .
Bốn là, hoàn thi n th chế kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng ẩy
mạnh phát tri n khoa học và công ngh , tạo i trƣ ng v i u ki n thu n lợi phát
huy vai trò c a các ch th trong kh i liên minh.
Xây d ng và hoàn thi n th chế kinh tế thị trƣ ng ịn ƣ ng xã h i ch ng
nh m bảo ảm hài hòa lợi ích giữa các giai cấp, tầng l p xã h i. Tiếp t ẩy mạnh
công nghi p hoá, hi n ại oá ất nƣ c; xây d ng nông thôn m i; phát tri n kinh tế tri
th nâng o tr n khoa học, công ngh c á ng n n v c là p ƣơng t c
ăn ản và quan trọng th c hi n v tăng ƣ ng liên minh giai cấp công nhân v i
giai cấp n ng ân v i ngũ tr t c ở Vi t Nam hi n nay.
ẩy mạnh nghiên c u sáng tạo và ng d ng các thành t u c a khoa học- công
ngh hi n ại, những thành t u m i c a cách mạng công nghi p lần th tƣ trong tất cả
các ngành, nhất trong n v c sản xuất nông nghi p, công nghi p, dịch v … ơ
sở vững ch c cho s phát tri n c a n n kinh tế th ng nhất. th c hi n t t giải pháp
này, vai trò c i ngũ tr th c, c i ngũ o n n ân rất quan trọng.
Nă là i m i hoạt ng c ảng nƣ c, Mặt tr n T qu c Vi t Nam nh m
tăng ƣ ng kh i liên minh giai cấp, tầng l p và xây d ng kh i ại o n ết toàn dân.
âng o v i trò n ạo c ảng C ng sản Vi t i v i tăng ƣ ng liên minh
giai cấp, tầng l p và mở r ng kh i ại o n ết toàn dân, phát tri n b n vững ất nƣ c.
Nâng cao chất ƣợng hoạt ng c nƣ t o ƣ ng tinh giản, hi u quả,
Xây d ng nƣ c ph c v , kiến tạo phát tri n nh m tạo m i trƣ ng v i u ki n
thu n lợi cho tất cả các thành viên trong xã h i ƣợc phát tri n m t cách công b ng
trƣ c pháp lu t. Mọi chính sách, pháp lu t c nƣ c phải nh m ph c v , bảo v
và vì lợi ăn ản n áng a các giai cấp, tầng l p trong xã h i.
Tiếp t i m i và nâng cao chất ƣợng hoạt ng c a Mặt tr n T qu c v i
vi tăng ƣ ng kh i liên minh giai cấp, tầng l p và xây d ng kh i ại o n ết toàn
dân. Mặt Tr n T qu t ƣ ng xuyên giữ m i liên h và ph i hợp chặt chẽ v i các t
ch c C ng o n i nông dân, Liên hi p các H i Khoa học và kỹ thu t Vi t Nam,
các hoạt ng c i ngũ o n n ân… Trong iên in ần ặc bi t chú trọng hình
th c liên minh c a thế h trẻ. o n T n niên ng sản H Chí Minh, H i Liên hi p
Thanh niên Vi t Nam cần ch ng ƣ ng d n các hình th c hoạt ng, các phong trào
t i u êu nƣ p át u t i năng sáng tạo c a tu i trẻ vì s nghi p xây d ng và bảo v
T qu c xã h i ch ng .

103
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
. P ân t rõ ơ ấu xã h i - giai cấp trong th i kỳ quá lên ch ng i
và liên h ở Vi t Nam?
2. Trong th i kỳ quá lên ch ng i vì sao phải th c hi n liên minh giai
cấp, tầng l p? Phân tích vị trí, vai trò c a các giai cấp, tầng l p ơ ản trong ơ ấu xã
h i - giai cấp Vi t nam?
3. Phân tích n i dung c a liên minh giai cấp, tầng l p trong th i kỳ quá lên
ch ng i ở Vi t v xuất p ƣơng ƣ ng, giải pháp nh tăng ƣ ng
kh i liên minh giai cấp, tầng l p ở nƣ c ta hi n nay?
4. Làm rõ trách nhi m c a thanh niên, sinh viên trong vi c góp phần c ng c
kh i liên minh giai cấp, tầng l p và xây d ng kh i ại o n ết toàn dân?

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. ảng C ng sản Vi t 8 Văn i n H i nghị lần th sáu Ban Chấp
n Trung ƣơng oá X n trị qu c gia, Hà N i.
2. ảng C ng sản Vi t 8 Văn i n H i nghị lần th bảy Ban Chấp
n Trung ƣơng oá X n trị qu c gia, Hà N i.
3. ảng C ng sản Vi t ƣơng n â ng ất trong th i kỳ quá lên
ch ng i (b sung và phát tri n 2011), Nxb. Chính trị qu c gia, Hà N i.
4. ảng C ng sản Vi t 6 Văn i n ại h i ại bi u toàn qu c lần th
XII, Nxb Chính trị qu c gia, Hà N i, tr.156-166.
5. Tạ Ngọc Tấn (Ch biên) (2010), M t s vấn v biến i ơ ấu xã h i Vi t
Nam hi n nay, Nxb.Chính trị qu c gia, Hà N i.

104
Chƣơ g 6
VẤN Đ D N TỘC VÀ T N GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
ÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. ỤC TIÊU
ề ế t ứ : Sin viên n ƣợ qu n i ơ ản ng á - ênin v
vấn ân t t n giáo; i qu n ân t v t n giáo v n i ung chính sách dân
t t n giáo ảng v nƣ Vi t tầ qu n trọng vấn ân t t n
giáo i v i s ng i p á ạng to n ân t ƣ i s n ạo ảng ng sản
Vi t .
ề ỹ ă : Sin viên r n u n ỹ năng tƣ u v năng v n ng n ững n i
dung ọ p ân t giải t n ững vấn trong t tiễn t á á
qu n ơ sở o ọ .
ề tư tưở : Sin viên t ấ rõ t n o ọ trong qu n i v á t giải
qu ết vấn ân t t n giáo ng á – ênin ảng ng sản Vi t
; từ á ịn trá n i ản t ân g p p ần tu ên tru n v t i n
trƣơng n sá p áp u t v ân t t n giáo ảng nƣ .
B. NỘI DUNG
1. D t c tro g thời kỳ quá ê chủ ghĩa xã h i
1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về d n tộc
K á ặ trư ơ ả ủ â tộ
T o qu n i ng á – ênin ân t quá tr n p át tri n âu
i i o i ngƣ i trải qu á n t ng ng từ t ấp ến o o g :
t ịt ạ t ân t . S iến i p ƣơng t sản uất n ngu ên
n ân qu ết ịn s iến i ng ng ân t .
Ở p ƣơng Tâ ân t uất i n i p ƣơng t sản uất tƣ ản ng
ƣợ á p t t ế p ƣơng t sản uất p ong iến. Ở p ƣơng ng ân t ƣợ
hình thành trên ơ sở t n n văn oá t tâ ân t p át tri n tƣơng i n
u iv t ng ng in tế tu ạt t i t n ất ịn song n n ung
òn p át tri n v ở trạng t ái p ân tán.
ân t ƣợ i ut o i ng ơ ản:
T ứ ất: ân t n tion qu gi ân t ng ng n trị - i
có những ặ trƣng ơ ản s u â :

105
- Có chung p ươ t ức sinh ho t kinh tế. â ặ trƣng qu n trọng n ất
ân t v ơ sở iên ết á p n á t n viên ân t tạo nên n n tảng
vững ân t .
- Có lãnh th chung ịnh không bị chia cắt ịa bàn sinh t n và phát tri n
c a c ng ng dân t c. ái ni n t og ả v ng ất v ng i n ải ảo
v ng tr i t u qu n qu gi ân t v t ƣ ng ƣợ t ế oá t n u t
p áp qu gi v u t p áp qu tế. V n n ân t t p ần rất qu n trọng g n v i
vi á p v ảo v n t qu gi ân t .
- Có sự quản lý của một à ước n nƣ c - dân t c l p.
- Có ngôn ng chung của quốc gia làm công c giao tiếp trong xã h i và trong
c ng ng (bao g m cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết).
- Có nét tâm lý bi u hi n qua n n văn ân t c và tạo nên bản s c riêng c a
n n văn ân t . i v i các qu c gia có nhi u t ngƣ i thì t n t ng n ất trong
ạng văn ặ trƣng n n văn oá ân t .
T ứ : Dân tộc – tộ ười (ethnies). Ví d dân t T T ái ê… ở Vi t
Nam hi n nay.
T o ng n ân t ng ng ngƣ i ƣợ n t n âu i trong ị s
v ặ trƣng ơ ản s u:
- C ng ng v ngôn ngữ (bao g m ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc ch riêng
ngôn ngữ n i . â tiêu ơ ản phân bi t các t ngƣ i khác nhau và là vấn
u n ƣợc các dân t c coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát tri n t c
ngƣ i vì nhi u nguyên nhân khác nhau, có những t c ngƣ i không còn ngôn ngữ mẹ
ẻ mà s d ng ngôn ngữ khác làm công c giao tiếp.
- C ng ng v văn . Văn og văn v t th và phi v t th ở mỗi
t c ngƣ i phản ánh truy n th ng, l i s ng, phong t c, t p quán t n ngƣ ng, tôn giáo
c a t ngƣ i . ịch s phát tri n c a các t ngƣ i g n li n v i truy n th ng văn
hóa c a họ. Ngày nay, cùng v i xu thế gi o ƣu văn v n song song t n tại xu thế
bảo t n và phát huy bản s văn a mỗi t c ngƣ i.
- Ý th c t giác t ngƣ i. â tiêu qu n trọng nhất p ân ịnh m t t c
ngƣ i và có vị trí quyết ịn i v i s t n tại và phát tri n c a mỗi t ngƣ i. ặc
trƣng n i b t là các t ngƣ i luôn t ý th c v ngu n g c, t c danh c a dân t c mình;
òn t c t khẳng ịnh s t n tại và phát tri n c a mỗi t c ngƣ i dù cho có
những tá ng t i ị n ƣ tr n t tá ng ản ƣởng c a giao
ƣu in tế văn … S hình thành và phát tri n c a ý th c t giác t ngƣ i liên
quan tr c tiếp ến các yếu t c a ý th c, tình cảm, tâm lý t ngƣ i.

106
Ba tiêu chí này tạo nên s n ịnh trong mỗi t ngƣ i trong quá trình phát tri n.
ng th i ăn v o tiêu n xem xét và phân ịnh các t c ngƣ i ở Vi t
Nam hi n nay.
Trong t qu gi n i u t ngƣ i ăn v o s ƣợng ỗi ng ng
ngƣ i t p ân t n t ngƣ i s v t ngƣ i t i u s . á gọi n ng ăn
v o tr n p át tri n ỗi ng ng.
ƣv ái ni ân t ần p ải ƣợ i u t o i ng á n u. T
ất i vấn n tu á n u n ƣng ại g n rất t t iết v i n u v ng
t tá r i n u.
H xu ướ á qu ủ sự p át tr qu â tộ
g iên u vấn ân t V. . ênin p át i n r i u ƣ ng á qu n
trong s p át tri n qu n ân t .
u ướ t ứ ất ộ ồ â ư uố tá r t à ộ ồ
â tộ ộ lập. gu ên n ân os t t n s trƣởng t n v t ân t ý
t v qu n s ng n á ng ng ân ƣ u n tá r t n p á
ân t p.
Xu ƣ ng n t i n rõ n t trong p ong tr o ấu tr n gi n p ân t
á ân t t u ị v p t u u n t oát i s áp t á
nƣ t ân ế qu .
u ướ t ứ á â tộ tro từ quố t ậ á â tộ ở ều
quố uố l ê p l vớ u. Xu ƣ ng n n i ên trong gi i oạn ng
tƣ ản p át tri n t n ng ế qu i tt u ị ; o s p át tri n
ƣợng sản uất o ọ v ng ng gi o ƣu in tế v văn oá trong
i tƣ ản ng uất i n n u ầu ng r o ngăn á giữ á
ân t t ẩ á ân t ại gần n u.
Trong t i ại ng n i u ƣ ng n iễn r v i n ững i u i n rất
ạng v p ong p .
Xu ƣ ng n t i n trong p ong tr o ấu tr n giải p ng ân t á ân
t ị áp n á t ân ế qu ẳng ịn qu n t qu ết
dân t ; oặ ấu tr n t oát i s ỳ t ị ân t p ân i t ng t ; oặ ấu
tr n t oát i t n trạng ị ng ƣ ng á ân t n ƣ i á áp
á nƣ tƣ ản ng . V p ong tr o n iễn r ạn ẽv o
n ững nă 6 t ế ỷ XX v ết quả oảng qu gi gi n ƣợ p
ân t .

107
g n u ƣ ng ại gần n u t i n ở s iên in á ân t
trên ơ sở ợi ung v in tế v n trị văn oá quân s … n t n á
n t iên in ạng n ƣ iên in u v : ASEA EU…
Cươ lĩ â tộ ủ ủ ĩ Má – Lênin
trên qu n i ng á v i qu n giữ ân t v i gi i ấp;
ết ợp p ân t i u ƣ ng á qu n trong s p át tri n ân t ; v o kinh
ng i p ong tr o á ạng t ế gi i v t tiễn á ạng g trong vi giải
qu ết vấn ân t n ững nă ầu t ế ỷ XX V. . ênin ái quát ƣơng n
ân t n ƣ s u: “ á ân t o n to n n ẳng á ân t ƣợ qu n t qu ết
liên i p ng n ân tất ả á ân t ại”.
Một là: Cá â tộ oà toà ẳ
â qu n t iêng iêng á ân t ng p ân i t ân t n n
ở tr n p át tri n o t ấp. á ân t u ng v v qu n ợi ng ng
nhau trên tất ả á n v i s ng i ng ân t n o ƣợ giữ ặ
qu n ặ ợi v in tế n trị văn .
Trong qu n i ũng n ƣ trong qu n qu tế ng t ân t n o
qu n i áp t ân t á . Trong t qu gi n i u ân t qu n
n ẳng ân t p ải ƣợ t i n trên ơ sở p áp n ƣng qu n trọng ơn n p ải
ƣợ t i n trên t tế.
t
i n ƣợ qu n n ẳng ân t trƣ ết p ải t tiêu t n trạng áp
gi i ấp trên ơ sở oá t n trạng áp ân t ; p ải ấu tr n ng
ng p ân i t ng t ng ân t o n.
Qu n n ẳng giữ á ân t ơ sở t i n qu n ân t t qu ết
v â ng i qu n ữu ng ị ợp tá giữ á ân t .
Hai là: Các dâ tộ ượ qu ề tự qu ết
qu n á ân t t qu ết ịn ấ v n n ân t n qu n
t ọn ế n trị v on ƣ ng p át tri n ân t n .
Qu n t qu ết ân t og qu n tá r t n p t qu gi ân t
p ng t i qu n t ngu n iên i p v i ân t á trên ơ sở n ẳng.
Tu n iên vi t i n qu n ân t t qu ết p ải uất p át từ t tiễn - t v
p ải ng vững trên p trƣ ng gi i ấp ng n ân ả ảo s t ng n ất giữ ợi
ân t v ợi gi i ấp ng n ân. V. . ênin ặ i t trọng qu n t
qu ết á ân t ị áp á ân t p t u .
Qu n t qu ết ân t ng ng n ất v i “qu n” á t ngƣ i t i u s
trong t qu gi t ngƣ i n ất vi p ân p t n qu gi p. iên
qu ết ấu tr n ng ại ọi â ƣu t oạn á t ế p ản ng t ị
108
ợi ng iêu i “ ân t t qu ết” nt i pv o ng vi n i á nƣ
oặ ng òi i ân t .
Ba là: ê p ô â tất ả á â tộ
iên i p ng n ân á ân t p ản án s t ng n ất giữ giải p ng ân t
v giải p ng gi i ấp; p ản án s g n ặt ẽ giữ tin t ần ng êu
nƣ v ng qu tế ân n .
o n ết iên i p ng n ân á ân t ơ sở vững o n ết á
tầng p n ân ân o ng t u á ân t trong u ấu tr n ng ng ế
qu v p ân t v tiến i. V v n i ung n vừ n i ung
ếu vừ giải p áp qu n trọng iên ết á n i ung ƣơng n ân t t n
t n t .
ƣơng n ân t ng á – ênin ơ sở u n qu n trọng á
ảng ng sản v n ng t i n n sá ân t trong quá tr n ấu tr n gi n
p ân t v â ng ng i.
1.2. D n tộc và quan hệ d n tộc ở Việt Na
ặ â tộ tN
Vi t t qu gi t ngƣ i n ững ặ i n i ts u â :
T ứ ất: Có sự ê l về số â á tộ ườ
Vi t Nam có 54 dân t trong dân t ngƣ i Kinh có 73.594.34 ngƣ i
iế 85 7% ân s ả nƣ ; 53 dân t t i u s . 5 .656 ngƣ i iế 4 3%
ân s . Tỷ s ân giữ á dân t ũng ng ng u dân t v i s ân n
ơn tri u ngƣ i T T ái ƣ ng ơ M ng... n ƣng dân t v i s ân
v i tră Si Pu p o Rơ ă râu Ơ u . T tế o t ấ nếu t ân t
s ân ng tră sẽ gặp rất n i u ăn o vi t u s ng ảo
t n tiếng n i v văn oá ân t u tr v p át tri n gi ng nòi. o v vi p át tri n
s ân ợp o á ân t t i u s ặ i t i v i n ững ân t t i u s rất t
ngƣ i ng ƣợ ảng v nƣ Vi t n ững n sá qu n tâ ặ i t.
T ứ : Cá â tộ ư tr xe ẽ u
Vi t v n nơi u n ƣ n i u ân t ở u v ng Á. T n
ất u n ƣ n ƣ v tạo nên ản ƣ tr á ân t trở nên p ân tán n
ẽv o á ân t ở Vi t ng n t t ngƣ i riêng. V v
không có t ân t n o ở Vi t ƣ tr t p trung v u n ất trên t ị n.
ặ i n t ặt tạo i u i n t u n ợi á ân t tăng ƣ ng i u
iết n n u ở r ng gi o ƣu gi p n u ng p át tri n v tạo nên t n n văn
t ng n ất trong ạng. ặt á o n i u t ngƣ i s ng n ẽ nên trong

109
quá tr n sin s ng ũng ễ nả sin âu t u n ung t tạo ẽ ở á t ế t
ị ợi ng vấn ân t p á oại n nin n trị v s t ng n ất ất nƣ .
T ứ : Cá â tộ t u số ở tN p â ố ủ ếu ở ị à ó vị tr
ế lượ qu trọ
ặ iế 4 3% ân s n ƣng 53 ân t t i u s Vi t ại ƣ tr
trên ¾ i n t n t v ở n ững vị tr trọng ếu qu gi ả v in tế n
nin qu p òng i trƣ ng sin t ái – v ng iên gi i ải ảo v ng sâu v ng
xa ất nƣ . t s ân t qu n òng t v i á ân t ở á nƣ áng
gi ng v uv .V : ân t T ái ân t ng ân t ơ ân t o …
ov á t ế p ản ng t ƣ ng ợi ng vấn ân t ng p á á ạng
Vi t .
T ứ tư: Cá â tộ ở tN ó tr ộ p át tr ô ều
á ân t ở nƣ t òn s ên á n v tr n p át tri n in tế
văn oá i. V p ƣơng i n i tr n t i s ng qu n i
á ân t t i u s á n u. V p ƣơng i n in tế t p ân oại á ân t
t i u s Vi t ở n ững tr n p át tri n rất á n u: t s t á ân t òn
u tr in tế iế oạt vào khai thác t n iên; tu n iên ại p n á ân
t ở Vi t u n s ng p ƣơng t sản uất tiến tiến n ng ng i p
i n ại ất nƣ . V văn tr n ân tr tr n u ên n ỹt u t
n i u ân t t i u s òn t ấp.
u nt i n n ẳng ân t , p ải từng ƣ giả tiến t i oá oảng
cách p át tri n giữ á ân t v in tế văn i. â n i ung qu n
trọng trong ƣ ng i n sá ảng v nƣ Vi t á ân t
t i u s p át tri n n n v n vững.
T ứ ă : Cá â tộ tN ó tru ề t ố oà ết ắ ó lâu ờ tro
ộ ồ â tộ - quố t ố ất
ặ trƣng n ƣợ n t n o êu ầu quá tr n ải iến t n iên v n u
ầu p ải ợp s ợp quần ng ấu tr n ng ngoại â nên ân t Vi t
n t n từ rất s v tạo r ết n o giữ á ân t .
o n ết ân t trở t n tru n t ng qu áu á ân t ở Vi t
t trong n ững ngu ên n ân v ng qu ết ịn ọi t ng ợi ân t trong
á gi i oạn ị s ; án t ng ọi ẻ t â ƣợ gi n p t ng n ất T
qu . Ngày nay, t i n t ng ợi iến ƣợ â ng v ảo v vững T
qu Vi t , á ân t t i u s ũng n ƣ s p ải r s phát u n i giữ
g n v p át u tru n t ng o n ết ân t nâng o ản giá ịp t i p t n ọi
â ƣu v n ng i rẽ p á oại i ại o n ết ân t .

110
T ứ sáu: Mỗ â tộ ó ả sắ vă ó rê óp p t o ê sự p o p
ủ ề vă ó tN t ố ất
Vi t t qu gi ân t . Trong văn ỗi ân t u
n ững s t ái áo riêng g p p ần o n n văn Vi t t ng n ất trong
ạng. S t ng n ất su o ng ởi á ân t u ung t ị s ng
nƣ v giữ nƣ us n t n t v t qu gi p t ng n ất.
Xuất p át từ ặ i ơ ản ân t Vi t ảng v N nƣ t u n
u n qu n tâ ến n sá ân t vấn n trị - i r ng n v
to n i n g n i n v i á tiêu trong t i ỳ quá ên ng i ở nƣ t .
1.2.2. Qu và sá â tộ ủ ả N à ướ tN
Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc
ảng ng sản Vi t ng từ i ir i t i n n ất quán n ững
ngu ên t ơ ản ng á – ênin v ân t . Căn v ot tiễn ị s
ấu tr n á ạng â ng v ảo v T qu Vi t ũng n ƣ v otn
n t ế gi i trong gi i oạn i n n ảng v nƣ t u n u n oi trọng vấn
ân t v â ng i ại o n ết to n ân t tầ qu n trọng ặ i t. Trong
ỗi t i ỳ á ạng ảng v nƣ t oi vi giải qu ết ng n vấn ân
t n i v tn iến ƣợ n p át u s ạn t ng ợp ũng n ƣ ti
năng từng ân t v ƣ ất nƣ quá ên ng i. ại i X ẳng
ịn : “ o n ết á ân t vị tr iến ƣợ trong s ng i p á ạng nƣ
t . Tiếp t o nt i n ơ ế n sá ảo ả á ân t n ẳng t n trọng
o n ết giải qu ết i ò qu n giữ á ân t gi p n u ng p át tri n tạo
u n iến rõ r t trong p át tri n in tế văn i v ng ng o ân t t i u
s ... Tăng ƣ ng i tr giá sát án giá ết quả t i n á trƣơng n
sá ân t ảng v nƣ ở á ấp. ng ỳ t ị ân t ng iê trị n ững
â ƣu n ng i rẽ p á oại i ại o n ết ân t ”1.
T u trung ại qu n i ơ ản ảng t v vấn ân t t i nở á n i
dung sau:
- Vấn ân t v o n ết ân t vấn iến ƣợ ơ ản âu i ng
t i ũng vấn ấp á i nn á ạng Vi t .
- á ân t trong ại gi n Vi t n ẳng o n ết tƣơng trợ gi p
n u ng p át tri n ng n u p ấn ấu t i n t ng ợi s ng i p ng ng i p
i n ại ất nƣ â ng v ảo v T qu Vi t i ng .
iên qu ết ấu tr n v i ọi â ƣu i rẽ ân t .

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XI, Nxb. CTQG, H. 2016,
tr.164-165.
111
- P át tri n to n i n n trị in tế văn i v n nin - qu p òng
trên ị n v ng ân t v i n n i; g n tăng trƣởng in tế v i giải qu ết á vấn
i t i n t t n sá ân t ; qu n tâ p át tri n i ƣ ng ngu n n ân
; ă o â ng i ngũ án ân t t i u s ; giữ g n v p át u n ững giá
trị ản s văn tru n t ng á ân t t i u s trong s ng i p p át tri n ung
ng ng ân t Vi t t ng n ất.
- Ƣu tiên ầu tƣ p át tri n in tế - i á v ng ân t v i n n i trƣ
ết t p trung v o p át tri n gi o t ng v ơ sở ạ tầng i giả ng o; i
t á i u quả ti năng t ế ạn từng v ng i i v i ảo v n vững i
trƣ ng sin t ái; p át u n i tin t ần t t ƣ ng ng o á ân t
ng t i tăng ƣ ng s qu n tâ ỗ trợ Trung ƣơng v s gi p á ị
p ƣơng trong ả nƣ .
- ng tá ân t v t i n n sá ân t n i v to n ảng
1
to n ân to n quân á ấp á ng n v to n t ng n trị” .
C sá â tộ ủ ả N à ướ tN
C n sá ân t ơ ản ảng v nƣ t ƣợ t i n t ở
n ững i s u:
ề trị: t i n n ẳng o n ết t n trọng gi p n u ng p át tri n
giữ á ân t . n sá ân t g p p ần nâng o t n t n trị
ng ân; nâng o n n t ng o á ân t t i u s v tầ qu n trọng
vấn ân t o n ết á ân t t ng n ất tiêu ung p ân t v
ng i ân gi u nƣ ạn ân ng ng văn in .
ề tế n i ung n i v in tế trong n sá ân t á
trƣơng n sá p át tri n in tế - i i n n i v ng ng o á ân t
t i us n p át u ti năng p át tri n từng ƣ p oảng á ên
giữ á v ng giữ á ân t . T i n á n i ung in tế t ng qu á
ƣơng tr n án p át tri n in tế ở á v ng ân t t i u s t ẩ quá tr n
p át tri n in tế t ị trƣ ng ịn ƣ ng i ng . T i n t t iến ƣợ
p át tri n in tế - i ở i n n i v ng sâu v ng v ng iên gi i v ng ăn
ị á ạng.
ề vă ó : â ng n n văn Vi t tiên tiến ản s ân t .
iữ g n v p át u giá trị văn tru n t ng á t ngƣ i p át tri n ng n
ngữ â ng i s ng văn ở ơ sở nâng o tr n văn o n ân ân á
ân t . o tạo án văn â ng i trƣ ng t iết ế văn p ợp v i
i u i n á t ngƣ i trong qu gi ân t . ng t i ở r ng gi o ƣu văn

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă n Hội nghị l n thứ Bảy Ban chấp à Tru ươ ó , Nxb.
CTQG, H. 2003, tr.33 - 34.
112
v i á qu gi á u v v trên t ế gi i. ấu tr n ng t nạn i ng
iễn iến ò n trên ặt tr n tƣ tƣởng- văn ở nƣ t i n n .
ềx ộ:t i n n sá i ả ảo n sin i trong v ng ng
o ân t t i u s . Từng ƣ t i n n ẳng i ng ng t ng qu vi
t i n n sá p át tri n in tế - i i giả ng o ân s tế giáo
trên ơ sở ến t n ặ t ỗi v ng ỗi ân t . P át u v i trò
t ng n trị ơ sở v á t n trị - iở i nn i v ng ân t t i u s .
ề quố p ò tăng ƣ ng s ạn ảo v t qu trên ơ sở ả ảo
n ịn n trị t i n t t n nin n trị tr t t n to n i. P i ợp ặt
ẽ á ƣợng trên từng ị n. Tăng ƣ ng qu n quân ân tạo t ế tr n qu
p òng to n ân trong v ng ng o ân t sin s ng.
T i n ng n sá ân t i n n ở Vi t p ải p át tri n to n
i nv n trị in tế văn i n nin -qu p òng á ị n v ng ân
t t i u s v ng iên gi i rừng n i ải ảo t qu .
ƣv n sá ân t ảng v nƣ t ng t n ất to n i n
t ng ợp o tr tất ả á n v i s ng i iên qu n ến ỗi ân t
v qu n giữ á ân t trong ng ng qu gi . P át tri n in tế - i
á ân t n n tảng tăng ƣ ng o n ết v t i n qu n n ẳng ân t
ơ sở từng ƣ p s ên v tr n p át tri n giữ á ân t .
ov n sá ân t ảng v nƣ t ng t n á ạng v tiến
ng t i òn ng t n n ân văn sâu s . ởi v n sá ng s t ất ỳ
ân t n o ng o p ép ất tƣ tƣởng ỳ t ị i rẽ ân t n o; ng t i n
òn n p át u n i ỗi ân t ết ợp v i s gi p i u quả á
ân t n trong ả nƣ .
2. T giáo tro g thời kỳ quá ê chủ ghĩa xã h i
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
Bả ất uồ ố và t ất ủ tô áo
T ứ ất: ản ất t n giáo
ng á - ênin o r ng t n giáo t n t ái t i p ản án
ƣ ảo i n t á qu n. T ng qu s p ản án á ƣợng t n iên và xã
i trở t n siêu n iên t ần ... P .Ăngg n o r ng: “… tất ả ọi t n giáo ẳng
qu s p ản án ƣ ảo - v o trong ầu on ngƣ i - n ững ƣợng ở
ên ngo i i p i u s ng ng ng ọ; s p ản án trong n ững
1
ƣợng ở trần t ế ng n t n ững ƣợng siêu trần t ế ” .

1
. á v P .Ăngg n Toàn tập, Nxb. CTQG, H. 2000, t p 20, tr. 437.
113
Ở t á tiếp n á t n giáo tt t i – á t n giáo t
(v : ng iáo Tin n P t giáo… v i á tiêu ơ ản s u: ni tin sâu
s v o ấng siêu n iên ấng t i o t ần in t nt ni tin t n giáo ;
t ng giáo t u ết giáo giáo u t ễ ng i p ản án t ế gi i qu n n ân sin qu n
ạo ễ ng i t n giáo; t ng ơ sở t t ; t n ân s quản
i u n vi ạo ngƣ i oạt ng t n giáo u ên ng i p ng u ên
ng i p ; t ng t n ng ảo n ững ngƣ i t ngu n tin t o t t n giáo
n o v ƣợ t n giáo t ừ n n.
rõ ản ất t n giáo ng á – ênin ẳng ịn r ng: Tôn giáo
là ột tượ x ộ - vă oá o o ườ sá t o r . on ngƣ i sáng tạo r
t n giáo v ợi ọ p ản án n ững ƣ ơ ngu n vọng su ng
ọ. ƣng sáng tạo r t n giáo on ngƣ i ại ị t u v o t n giáo tu t i
oá v p t ng t n giáo v i u i n. ng á - Lênin ũng o r ng sản
uất v t ất v á qu n in tế t ến ng n ân t qu ết ịn s t n tại v
p át tri n á n t ái t i trong t n giáo. o ọi qu n ni
v t n giáo á t t iết ế t n giáo u ƣợ sin r từ n ững oạt ng sản
uất từ n ững i u i n s ng n ất ịn trong iv t i t o n ững t i
ơ sở in tế. ề p ươ t ế ớ qu á t n giáo ng t ế gi i qu n u
tâ s á i t v i t ế gi i qu n u v t i n ng o ọ ng
Mác - Lênin. ặ s á i t v t ế gi i qu n n ƣng n ững ngƣ i ng sản
v i p trƣ ng á t ng o gi t ái t ƣ ng oặ trấn áp n ững n u
ầu t n ngƣ ng t n giáo nhân dân; ngƣợ ại u n t n trọng qu n t o t n
ngƣ ng t o oặ ng t o t n giáo n ân ân. Trong n ững i u i n t
i n ững ngƣ i ng sản v n ững ngƣ i t n ngƣ ng t n giáo t ng
n u â ng t i t t ẹp ơn ở t ế gi i i n t . X iấ n i
quần ng t n ũng từng ơ ƣ v p ản án n qu t s t n giáo.
T n giáo v t n ngƣ ng ng ng n ất n ƣng gi o t o n ất ịn . Tín
ngƣ ng t ng n ững ni tin s ngƣ ng ũng n ƣ á t t i n ni
tin on ngƣ i trƣ á s v t i n tƣợng ƣợng t n t ần t án in
t iêng ầu ong s ở gi p . n i u oại n t n ngƣ ng khác nhau n ƣ:
t n ngƣ ng T ng t tiên; t n ngƣ ng T n ng ân t ; t n ngƣ ng T u...
êtn ni tin
ê u i vi n v ng ng trên t ơ sở o ọ n o.
i á á ni tin v i qu n n ân quả giữ á s i n s v t i n
tƣợng n ƣng t tế ng i iên t rõ r ng á qu n tất ếu n ƣng
ƣợ op ởi á ếu t siêu n iên t ần t án ƣ ảo. ị o n s su oán n
ng t á t ti n s i n ững i u n t ƣ ng uẩn trong u s ng.
ê tn ị o n ni tin on ngƣ i v o á ƣợng siêu n iên t ần
t án ến ê u i u ng t n n ến n ững n vi o n s i quá

114
trái v i á giá trị văn ạo p áp u t gâ t n ại o á n ân iv
ng ng.
T ứ : Ngu n g tôn giáo
N uồ ố tự ê tế - x ộ
Trong i ng xã ngu ên t uỷ o ƣợng sản uất ƣ p át tri n trƣ
t iên n iên ng v tá ng v i p i iến o on ngƣ i ả t ấ ếu u i v ất
ng giải t ƣợ nên on ngƣ i gán o t n iên n ững s ạn qu n
t ần bí.
i i uất i n á gi i ấp i áng áp ất ng o ng giải
t ƣợ ngu n g s p ân oá gi i ấp v áp t ất ng t i á v.v...
ng v i o sợ trƣ s t ng trị á ƣợng i on ngƣ i tr ng v os
giải p ng t ƣợng siêu n iên ngo i trần t ế.
N uồ ố ậ t ứ
Ở t gi i oạn ị s n ất ịn s n n t on ngƣ i v t n iên i
v n ản t ân n gi i ạn. i oảng á giữ “ iết” v “ ƣ iết”
v n t n tại i n ững i u o ọ ƣ giải t ƣợ t i u t ƣ ng ƣợ
giải t t ng qu ăng n á t n giáo. g ả n ững vấn ƣợ o ọ
ng in n ƣng o tr n ân tr t ấp ƣ t n n t ầ t â v n
i u i n ản ất o t n giáo r i t n tại v p át tri n. T ất ngu n g
n nt t n giáo n s tu t i oá s ƣ ng i u ặt t n n
t on ngƣ i iến ái n i ung á qu n t n ái siêu n iên t ần t án .
N uồ ố tâ lý
S sợ i trƣ n ững i n tƣợng t n iên i trong n ững u
n t t; ng ả n ững r i ất ng ả r oặ tâ u n ƣợ n ên i
t vi n v : ƣ i in n ởi ầu s ng i p in
o n … on ngƣ i ũng ễ t ến v i t n giáo. T ả n ững t n ả t
n ƣ t n êu òng iết ơn òng n trọng i v i n ững ngƣ i ng v i nƣ
v i ân ũng ễ n on ngƣ i ến v i t n giáo v :t á n ng ân t t
các thành hoàng làng… .
T ứ :Tn ất t n giáo
T lị s ủ tô áo
T n giáo t i n tƣợng i t n ị s ng n s n t n
t n tại v p át tri n v ả năng iến i trong n ững gi i oạn ị s n ất ịn
t ng i v i n i u ế n trị - i. i á i u i n in tế – i ị
s t i t n giáo ũng s t i t o. Trong quá tr n v n ng á t n

115
giáo n á i u i n in tế – i ị s t o á t n giáo ị
p ân i t i tá t n n i u t n giáo p ái á n u.
T o qu n i ng á - ênin ến t gi i oạn ị s n o
i o ọ v giáo gi p o ại s quần ng n ân ân n n t ƣợ ản
ất á i n tƣợng t n iên v i t t n giáo sẽ ần ần ất i vị tr n trong
i s ng i v ả trong n n t ni tin ỗi ngƣ i.
T qu ủ tô áo
T n giáo t i n tƣợng ip iến ở tất ả á ân t qu gi âu
. T n quần ng t n giáo ng i u i n ở s ƣợng t n rất ng ảo
gần 3 4 ân s t ế gi i ; òn t i n ở ỗ á t n giáo nơi sin oạt văn oá
tin t ần t p n quần ng n ân ân. t n giáo ƣ ng on ngƣ i v o
ni tin ạn p ƣ ảo t ế gi i ên i song n u n u n p ản án át vọng
n ững ngƣ i o ng v t i t o n ẳng á ái. ặt á n i u t n
giáo t n n ân văn n ân ạo v ƣ ng t i n v v ƣợ n i u ngƣ i ở á tầng
p á n u trong i ặ i t quần ng o ng tin t o.
T trị ủ tô áo
i i ƣ gi i ấp t n giáo p ản án n n t n n iên ngâ t ơ
on ngƣ i v ản t ân v t ế gi i ung qu n n t n giáo ƣ ng t n
n trị. T n ất n trị t n giáo uất i n i i p ân i gi i
ấp s á i t s i áng v ợi gi i ấp. Trƣ ết o t n giáo sản
p ẩ n ững i u i n in tế - i p ản án ợi ngu n vọng á gi i
ấp á n u trong u ấu tr n gi i ấp ấu tr n ân t nên t n giáo ng t n
n trị. ặt á i á gi i ấp t t ng trị s ng t n giáo p v o
ợi gi i ấp n ng ại á gi i ấp o ng v tiến i t n giáo ng
tn n trị tiêu p ản tiến .
V v ần n n rõ r ng s quần ng t n ến v i t n giáo n t oả
n n u ầu tin t ần; song trên t tế t n giáo v ng ị á t ế n trị –
i ợi ng t i n ngo i t n giáo ọ.
2.1.2. N u ê tắ ả qu ết vấ ề tô áo tro t ờ ỳ quá ộ lê ủ ĩ x ộ
Trong t i ỳ quá ên ng i t n giáo v n òn t n tại tu s
iến i trên n i u ặt. V v i giải qu ết vấn t n giáo ần ả ảo á
ngu ên t s u;
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
T n ngƣ ng t n giáo ni tin sâu s quần ng v o ấng t i o ấng
t iêng iêng n o ọt nt t u n v t tƣ tƣởng. o t otn
ngƣ ng v t o ng t n ngƣ ng t u qu n t o tƣ tƣởng n ân ân. Qu n

116
n n i ên r ng vi t o ạo i ạo ng t o ạo t u qu n t o
ọn ỗi ngƣ i ân ng t á n ân t n o ả á s t n giáo
t giáo i… ƣợ qu n n t i p v o s ọn n . ọi n vi ấ oán
ngăn ản t o t o ạo i ạo ạo ọ t u ngƣ i ân p ải t o ạo
u â p ạ ến qu n t o tƣ tƣởng ọ.
T n trọng t o t n ngƣ ng ũng n t n trọng qu n on ngƣ i t i n
ản ất ƣu vi t ế i ng . nƣ i ng ng n
t i pv ng o ất i nt i p â p ạ ến qu n t o t n ngƣ ng qu n
ọn t o ng t o t n giáo n ân ân. á t n giáo v oạt ng t n
giáo bình thƣ ng á ơ sở t t á p ƣơng ti n p v n t oả n n u ầu
t n ngƣ ng ngƣ i ân ƣợ nƣ i ng t n trọng v ảo .
-K ắ p ả ưở t êu ự ủ tô áo p ả ắ l ề vớ quá
tr ả t ox ộ xâ ự x ộ ớ
gu ên t n ẳng ịn ng á - ênin ƣ ng v o giải qu ết
n ững ản ƣởng tiêu t n giáo i v i quần ng nhân dân mà ng tr-
ƣơng n t i p v o ng vi n i á t n giáo. ng á - ênin r
r ng u n t i t i trƣ ết ần p ải t i ản t ân t n tại i;
u n oá ảo tƣởng nả sin trong tƣ tƣởng on ngƣ i p ải oá ngu n g sin
r ảo tƣởng ấ . i u ần t iết trƣ ết p ải á p ƣợ t t ế gi i i n t
ng áp ất ng ng o i v t ất ọ … ũng n ƣ n ững t nạn nả sin
trong i. t quá tr n âu i v ng t t i n ƣợ nếu tá r i
vi ải tạo i ũ â ng i i.
-P â t ặt trị và tư tưở g; t ưỡ , tô áo và lợ t
ưỡ , tô áo tro quá tr ả qu ết vấ ề tô áo
Trong i ng ngu ên t uỷ t n ngƣ ng, t n giáo i u i n t uần tu
v tƣ tƣởng. ƣng i i uất i n gi i ấp t ấu ấn gi i ấp - ch n trị t
n i u u in rõ trong á t n giáo. Từ , i ặt n trị v tƣ tƣởng t ƣ ng t i n
v i qu n v i n u trong vấn t n giáo v ản t ân ỗi t n giáo.
ặt n trị p ản án i qu n giữ tiến v i p ản tiến p ản án âu
thu n i áng v ợi in tế n trị giữ á gi i ấp âu t u n giữ n ững
t ế ợi ng t n giáo ng ại s ng i p á ạng v i ợi n ân ân o
ng. ặt tƣ tƣởng i u i ns á n u v ni tin tin giữ n ững ngƣ i
có t n ngƣ ng t n giáo v n ững ngƣ i ng t o t n giáo ũng n ƣ n ững ngƣ i
t n ngƣ ng t n giáo á n u p ản án âu t u n ng ng t n i áng.
P ân i t i ặt n trị v tƣ tƣởng trong giải qu ết vấn t n giáo t ất
p ân i t t n ất á n u i oại âu t u n u n t n tại trong ản t ân t n
giáo v trong vấn t n giáo. S p ân i t n trong t tế ng ơn giản ởi ẽ

117
trong i s ng i i n tƣợng n i u i p ản án s i ản ất vấn
n trị v tƣ tƣởng trong t n giáo t ƣ ng n n v o n u. ặt á trong i
i áng gi i ấp t n giáo t ƣ ng ị ếu t n trị i p i rất sâu s nên
n n iết vấn n trị tƣ tƣởng t uần tu trong t n giáo. Vi p ân i t i
mặt n ần t iết n trán u n ƣ ng o n trong quá tr n quản ng
n ững vấn iên qu n ến t n ngƣ ng t n giáo.
- Qu lị s t tro ả qu ết vấ ềt ưỡ , tôn giáo
T n giáo ng p ải t i n tƣợng i ất iến ngƣợ ại n u n u n
v n ng v iến i ng ngừng tuỳ t u v o n ững i u i n in tế - i-
ị s t . ỗi t n giáo u ị s n t n quá tr n t n tại v p át tri n
n ất ịn . Ở n ững t i ỳ ị s á n u v i trò tá ng từng t n giáo i
v i i s ng i ng gi ng n u. Qu n i t ái á giáo i giáo s
giáo ân v n ững n v i s ng i u n s á i t. V v ần p ải
qu n i ị s t i t án giá v ng i v i n ững vấn
iên qu n ến t n giáo v i v i từng t n giáo t .
T n giáo ở iệt a và chính sách t n giáo của Đảng, hà nước ta hiện na
ặ tô áo ở tN
T ứ ất: Vi t t qu gi n i u t n giáo
Nƣ t i n n 3 t n giáo ƣợ ng n n tƣ á p áp n ân P t
giáo ng iáo i giáo Tin n o i P t iáo ò ảo T Ân iếu g
u Sơn ỳ ƣơng ’i in ạo - T T ng iếu iáo i P t ƣ ng
T ng in Sƣ ạo Tịn ƣs P t i n v trên 4 t t n
giáo ƣợ ng n n v ặt t oặ ăng oạt ng v i oảng 4 tri u
tn 95. s . vi v ơn 3. 5 ơ sở t t 1. á t
t n giáo n i u n t t n tại á n u. t n giáo u n p từ ên ngo i v i
n ững t i i o n ản á n u n ƣ P t giáo ng iáo Tin n i giáo;
t n giáo n i sin n ƣ o i ò ảo.
T ứ : T n giáo ở Vi t ạng n n ung s ng ò n v ng
ung t iến tr n t n giáo
Vi t nơi gi o ƣu n i u u ng văn t ế gi i. á t n giáo ở Vi t
s ạng v ngu n g v tru n t ng ị s . ỗi t n giáo ở Vi t
quá tr n ị s t n tại v p át tri n á n u nên s g n v i ân t ũng á
n u. T n á t n giáo á n u ng ung s ng ò n trên t ị n
giữ ọ s t n trọng ni tin n u và c ƣ từng ả r ung t iến tr n t n
giáo. T tế o t ấ ng t t n giáo n o u n p v o Vi t ng ng

1
Ngu n: Ban Tôn giáo Chính ph , 12/2017.
118
ấu ấn ng ịu ản ƣởng ản s văn Vi t .
T ứ :Tn á t n giáo Vi t p ần n n ân ân o ng òng
êu nƣ tin t ần ân t
Tn á t n giáo Vi t t n p ần rất ạng ếu ngƣ i o
ng... s tn á t n giáo u tin t ần êu nƣ ng giặ ngoại â t n
trọng ng g n v i ân t i t o ảng t o á ạng ăng ái t gi
â ng v ảo v T qu Vi t . Trong á gi i oạn ị s t n ác tôn giáo
ng v i á tầng p n ân ân nên n ững t ng ợi to n vẻ v ng ân t và
ƣ vọng s ng “tốt ờ ẹp o”.
T ứ tư: ng ngũ s á t n giáo v i trò vị tr qu n trọng trong giáo
i u t n ản ƣởng v i t n
s t n giáo t n v p ẩ s trong t n giáo ọ t ngu n
t i n t ƣ ng u ên nếp s ng riêng t o giáo giáo u t t n giáo n tin
t o. V ặt t n giáo năng ọ tru n á t n giáo giáo u t ễ
nghi, quản t t n giáo u tr ng p át tri n t n giáo u ên ă
o ến i s ng tâ in tn .
Trong gi i oạn i n n ng ngũ s á t n giáo ở Vi t u n ịu
s tá ng tn n n trị - i trong v ngo i nƣ n ƣng n n ung u
ƣ ng tiến trong ng ngũ s ng ng p át tri n.
T ứ ă : á t n giáo ở Vi t u qu n v i á t á n ân t n
giáo ở nƣ ngo i
n ung á t n giáo ở nƣ t ng á t n giáo ngoại n p ả các
t n giáo n i sin u qu n v i á t á n ân t n giáo ở nƣ ngo i oặ
á t t n giáo qu tế.
ặ i t trong gi i oạn i n n nƣ Vi t t iết p qu n ngoại
gi o v i gần qu gi v v ng n t trên to n t ế gi i. â n i u i n
gián tiếp ng v p át sin i qu n giữ á t n giáo Vi t v i t n giáo ở
á nƣ trên t ế gi i. V v vi giải qu ết vấn t n giáo ở Vi t p ải ả
ảo ết ợp giữ ở r ng gi o ƣu ợp tá qu tế v i vi ảo ả p
qu n ng o ẻ ị ợi ng ân n ân qu n t o t n giáo ng
p á n t i p v o ng vi n i nƣ Vi t .
T ứ sáu: T n giáo ở Vi t t ƣ ng ị á t ế p ản ng ợi ng
Trong n ững nă trƣ â ũng n ƣ gi i oạn i n n á t ế t ân
ế qu u n ng tiếp t o á i tƣợng p ản ng ở trong nƣ ợi
ng t n giáo t i nâ ƣu “ iễn iến ò n ” iv i nƣ t . ợi ng
ƣ ng i i i ở r ng ân ảng v nƣ t á t ế t ị

119
ên ngo i t ẩ á oạt ng t n giáo t p ợp t n tạo t n t ƣợng
ạn tr n ản ƣởng v i trọng v i ảng ng sản ấu tr n òi oạt ng
t n giáo t oát i s quản nƣ ; t ọi á qu tế “vấn
t n giáo” ở Vi t vu áo Vi t vi p ạ ân n ân qu n t o t n giáo.
2.1.2.C sá ủ ả N à ướ tN ố vớ t ưỡ , tô áo
Qu n i n sá t n giáo ảng v nƣ Vi t o g
n ững n i ung ơ ản s u:
- Tín ngưỡ tô áo là u ut t ủ ột ộ p ậ â â và
sẽ tồ t â tộ tro quá tr xâ ự ủ ĩ x ộ ở ướ t
ảng t ẳng ịn t n ngƣ ng t n giáo sẽ t n tại âu dài cùng dân t trong quá
tr n â ng ng i. S ẳng ịn ng t n o ọ v á ạng
o n to n á v i á n n n n qu n tả u n i o r ng t ng á
i n p áp n n i tr n ân tr o i s ng v t ất ƣợ ảo ả
t o t n ngƣ ng t n giáo ất i; oặ u tâ ữu u n in nn n
t n ngƣ ng t n giáo i n tƣợng ất iến p t oát v i ọi ơ sở in tế - xã
i t ế n trị.
V v t i n n ất quán n sá t n trọng v ảo ả qu n t o t n
ngƣ ng t o oặ ng t o t t n ngƣ ng t n giáo n o qu n sin oạt ín
ngƣ ng t n giáo n t ƣ ng t o ng p áp u t. á t n giáo oạt ng trong
u n p áp u t n ẳng trƣ p áp u t.
- ả Nhà nướ t ự ất quá sá oà ết â tộ .
o n ết ng o t o á t n giáo á n u; o n ết ng o t o t n giáo
v ng o ng t o t n giáo. nƣ i ng t ặt ng iê ấ
ọi n vi i rẽ p ân i t i v i ng ân v o t n ngƣ ng, tôn giáo; ặt
á t ng qu quá tr n v n ng quần ng n ân ân t gi o ng sản uất
oạt ng it tiễn nâng o i s ng v t ất tin t ần nâng o tr n
iến t ... tăng ƣ ng s o n ết v tiêu “ ân gi u nƣ ạn ân
ng ng văn in ” ng n u â ng v ảo v T qu i ng . ọi
công ân ng p ân i t t n ngƣ ng, tôn giáo, u qu n v ng v â ng, ảo
v T qu .
iữ g n v p át u n ững giá trị t tru n t ng t ng t tiên t n
vin n ững ngƣ i ng v i T qu v n ân ân. ng t i ng iê ấ ợi ng
t n ngƣ ng t n giáo oạt ng ê t n ị o n oạt ng trái p áp u t v n
sá nƣ ng i rẽ n ân ân i rẽ á ân t gâ r i â p ạ
n nin qu gi .
- Nộ u ốt lõ ủ ô tá tô áo là ô tá vậ ộ qu .

120
ng tá v n ng quần ng á t n giáo n ng viên ng o nêu o
tin t ần êu nƣ t ảo v p v t ng n ất ất nƣ ; t ng qu vi t
i nt t á n sá in tế - i n nin qu p òng ảo ả ợi v t ất
v tin t ần n ân ân n i ung trong ng o t n giáo.
ẩ ạn p át tri n in tế i văn v ng ng bào theo các tôn giáo,
n nâng o tr n i s ng ọi ặt o ng o o quần ng n ân
ân n n t ầ ng n ƣ ng i n sá ảng p áp u t
nƣ t ng iê n t i n ƣ ng i n sá p áp u t trong
n sá p áp u t v t n ngƣ ng t n giáo.
- Cô tá tô áo là trá ủ ả t ố trị. Công tác tôn giáo
iên qu n ến n i u n v i s ng i á ấp á ng n á ị n
iên qu n ến n sá in iv i ngoại ảng nƣ . Công tác tôn giáo
ng iên qu n ến quần ng t n s á t n giáo òn g n i n v i
ng tá ấu tr n v i â ƣu oạt ng ợi ng t n giáo gâ p ƣơng ại ến ợi
T qu ân t . t t ng tá t n giáo trá n i to n t ng
n trị og t ng t ảng n qu n ặt tr n T qu o nt
chính trị o ảng n ạo. ần ng v i n to n t á v i ngũ án
u ên trá ng tá t n giáo á ấp. Tăng ƣ ng ng tá quản n nƣ
i v i á t n giáo v ấu tr n v i oạt ng ợi ng t n giáo gâ p ƣơng ại ến
ợi T qu và ân t .
- ấ ề t eo o và tru ề o. ọi t n u qu n t o n ạo tại gi
n v ơ sở t t ợp p áp t o qu ịn p áp u t. á t t n giáo ƣợ
nƣ t ừ n n ƣợ oạt ng t o p áp u t v ƣợ p áp u t ảo . Vi
t o ạo tru n ạo ũng n ƣ ọi oạt ng t n giáo á u p ải tuân t iến
p áp v p áp u t; ng ƣợ ợi ng t n giáo tu ên tru n t ạo oạt ng ê
tn ị o n ng ƣợ p u ngƣ i ân t o ạo. g iê ấ á t tru n
ạo ngƣ i tru n ạo v á á t tru n ạo trái p p vi p ạ á qu ịn
iến p áp v p áp u t.
3. Qua hệ d t cv t giáo ở Việt Na
3.1. Đ c điể quan hệ d n tộc và t n giáo ở Việt Na
Qu n ân t và tôn giáo là s iên ết tá ng qu ại ip i nn u
giữ ân t v i t n giáo trong n i t qu gi oặ giữ á qu gi v i n u
trên ọi n v i s ng i. Vi giải qu ết i qu n n n ƣ t ế n o
ản ƣởng n ến s n ịn n trị v p át tri n n vững ỗi qu gi n ất
á qu gi ân t v t n giáo.

121
Qu n ân t v t n giáo ƣợ i u i n ƣ i n i u ấp n t v
p ạ vi á n u. Ở nƣ t i n n i qu n n n ững ặ i ng
tn ặ t ơ ản s u:
- tN là ột quố â tộ tô áo qu â tộ và tôn giáo
ượ t ết lập và ủ ố trê ơ sở ộ ồ quố – â tộ t ố ất
Trong ị s ũng n ƣ i n tại á t n giáo ở Vi t tru n t ng g n
ặt ẽ v i ân t ng n ng ân t g n ạo v i i. ọi ng ân Vi t
ng p ân i t ân t t n ngƣ ng v t n giáo n n ung u o n ết t
rõ v i ngu n v t qu gi – ân t t ng n ất ng ung s â ng v
ảo v T qu .
Trong t i gi n gần â ở n i u nƣ n i u nơi trên t ế gi i n i ên u ƣ ng
ung t ân t t n giáo gâ ất n ịn n trị - i t iến tr n n i
iến ng p át. V ở r n P t tin v t s qu gi ng Âu… . Trong i
ản , ở Vi t - ngoại trừ gi i oạn t ân P áp v ế qu ỹ ợi ng t n
giáo n ƣ t p ƣơng ti n áp ân t â ƣợ nƣ t - t trong ị s p át
tri n ân t n ất từ i ất nƣ gi n ƣợ p ân t ƣ is n ạo
ảng ng sản Vi t qu n ân t v t n giáo u n ƣợ oi trọng v n n
ung ƣợ giải qu ết á t t ng n ến n ững ung t n trong n i qu
gi . ặ v , trong tri n i oạt ng t tiễn o n n t oặ o t i n
ƣ ng á trƣơng ƣ ng i n sá ảng v nƣ v ân t v
t n ngƣ ng t n giáo nên nơi qu n n v n nả sin n ững âu t u n ần
p ải n n i n rõ v án giá t á á qu n o ọ tiếp t tăng ƣ ng
giải qu ết t t i qu n ân t v t n giáo n t ặt, p át u n ững giá trị
t t ẹp á ân t v n ững giá trị ạo văn á t n giáo t n ngƣ ng
g p p ần p ong p t ê n n văn Vi t ặt á , ả ảo s n ịn
n trị qu gi .
- Qu â tộ và tô áo ở tN ịu sự p ố ẽ ở t
ưỡ tru ề t ố
Ở Vi t t n ngƣ ng tru n t ng i u i n ở n i u ấp trên p ạ vi ả
nƣ iễn r trong ọi gi n òng ọ ng p ân i t ân t t n giáo. Trong
t n ngƣ ng t ng t tiên t n ng ân t n ững ngƣ i ng v i ân v i nƣ
ng ặ i t qu n trọng trong i s ng tâ in ngƣ i Vi t.
Ở ấp gi n t ng t tiên oạt ng p iến t trở t n
tru n t ng n t ẹp văn ỗi gi n òng ọ; ng t i sợi â ết n á
t n viên trong òng ọ òng t ả ọ t sin s ng ở ọi i n ất nƣ .
Ở ấp ng . ầu ết á ng ngƣ i Vi t u t ng T n
o ng ng T ần ng rất ạng. p ần á vị ng gâ ng ng

122
ại t ng o ân ng oặ ngƣ i ng v i nƣ ƣợ sin r tại ng
v.v… n oạt ng t n ngƣ ng n trở t n sợi â g n ết ặt ẽ á
t n viên trong gi n v i ng g n ết á ng v i n u v v i tri u n
trung ƣơng - ại i n o ng ng qu gi ân t t ng n ất.
Ở ấp qu gi n o s i t o n ết t ng n ất ng ng ân t
ngƣ i Vi t ƣợ i u i n ƣ i ạng t n ngƣ ng t n giáo. ngƣ i Vi t
sin s ng ở ất nơi âu trên ọi i n T qu ịn ƣ ở nƣ
ngoài, dù có khác nhau v ng n ngữ v t n ngƣ ng t n giáo t ế …. t u ƣ ng
v i ngu n ân t ung – nơi á Vu ng ng ng nƣ – t i n á
ng i ễ tế t t ng t i n òng t n n ni t o ân t v on ạ áu
ng v ng “ ng o” o n ết g n ặt ẽ trong t ng ng qu gi -
ân t t ng n ất.
ƣv n t n ngƣ ng tru n t ng nên n t ặ t trong qu n
ân t v t n giáo ở Vi t t n òn i p i ạn ẽ iến i á
n n văn á t n giáo ên ngo i i u n p v o Vi t . Vi t nơi
it n i u n n văn trên t ế gi i v p ần n á t n giáo u t n giáo
ngoại sin . á n n văn á t n giáo từ ên ngo i u n p v o u n “ rễ”
v o ân t v p át tri n ƣợ trên n t Vi t u p ải iến i t n i u
p ợp v i tru n t ng ân t v i n n tảng văn ản ị trong s i
p i t n ngƣ ng tru n t ng n ất t n ngƣ ng t ng t tiên. S iến i
o giáo P t giáo ạo giáo ng giáo i v o Vi t n ững v i n n .
- Cá tượ tô áo ớ ó xu ướ p át tr là ả ưở ế
ờ số ộ ồ và ố oà ết toà â tộ
Từ i ất nƣ t i n ƣ ng i i i to n i n in tế t ị trƣ ng, toàn
ầu v i n p qu tế sâu r ng t i s ng t n ngƣ ng t n giáo ngƣ i Vi t
p át tri n trong uất i n t s i n tƣợng t n giáo i n ƣ ong o i
ặ Tin n V ng T n ải v t ƣợng sƣ Tiên r ng…; á t i t
t n giáo n ƣ Tin n òn ở Tâ gu ên. T n ất ê t n á i n
tƣợng t n giáo i á rõ. T ts n ợi ng ni tin t n giáo tu ên
tru n n ững n i ung gâ o ng ng trong quần ng t n n ững ng i
ễ p ản văn tru n ạo trái p p p át tán á t i i u n i ung u ên tạ
ƣ ng i n sá ảng v nƣ , p ƣơng ại ến i qu n ân
t v t n giáo ản ƣởng ến i ại o n ết ân t o n ết t n giáo; gâ r
n i u vấn p tạp v tá ng tiêu ến t n n n nin n trị tr t t n
to n i ở n i u v ng ân t . o v á i n tƣợng t n giáo i p át tri n ạn
i nn ần p ải ƣợ quản t t n ả ảo s n ịn n trị qu gi v ả
ảo giải qu ết t t i qu n ân t v t n giáo ở nƣ t .

123
- Cá t ế lự t ị t ườ xu ê lợ vấ ề â tộ và vấ ề tôn giáo
ằ t ự “ ễ ế ò ” ất là tập tru ở 4 u vự trọ : Tâ
Bắ Tâ N u ê Tâ N Bộ và Tâ u ê ả ề Tru
Trong n ững nă gần â t ế gi i uất i n n ững vấn i trong ân t v
t n giáo trong á oạt ng in tế n trị văn i… á t ế ấu t
ị tri t ợi ng n ững vấn n ết ợp v i n ững oạt ng trong nƣ t
v ân t v t n ngƣ ng t n giáo v i â ƣu tạo r n ững “ i n ng” gâ ất n
ịn i... â n ững vấn ng n i ên ở ts ị n trọng ếu
n ạ ả n ững u v iên gi i v ng sâu v ng s ạng v t n p ần
t ngƣ i v t n ngƣ ng tôn giáo, ặ i t t p trung ở á u v Tâ Tâ
gu ên Tâ v Tâ u ên ải i n Trung. ợi ng vấn ân t v t n
giáo á t ế t ị t i n iến ƣợ “ iễn iến ò n ” tu ên tru n
u ên tạ ng tƣ tƣởng t trị i ng ân t ẹp òi n t i n
p á oại i qu n ân t v t n giáo từ â ƣu p á oại i ại o n
ết ân t v o n ết t n giáo ở nƣ t .
3.2. Định hư ng giải qu ết ối quan hệ d n tộc và t n giáo ở Việt Na hiện na
giải qu ết t t i qu n ân t v t n giáo ảng ng sản Vi t
rõ: “… g iê trị n ững â ƣu n ng i rẽ p á oại i ại o n ết ân
t … ng t i ng p òng ngừ iên qu ết ấu tr n v i n ững n vi ợi
ng t n ngƣ ng t n giáo i rẽ p á oại i ại o n ết ân t oặ n ững
1
oạt ng t n ngƣ ng t n giáo trái qu ịn p áp u t” .
Trên ơ sở n n i n rõ á ặ i qu n ân t v t n giáo ở nƣ
t i n n quá tr n giải qu ết i qu n n ần quán tri t t s qu n i s u:
- Tă ườ ố qu tốt ẹp â tộ và tô áo ủ ố ố
oà ết toà â tộ và oà ết tô áo là vấ ề ế lượ ơ ả lâu à và ấp
á ủ á t Nam
Trong ị s p át tri n từ i nƣ n p ảng t u n ẳng ịn : â
ng ng i ại o n ết to n ân t v o n ết t n giáo vấn iến
ƣợ ơ ản âu i v ấp á á ạng Vi t ; p át u n ững giá trị văn
hóa tru n t ng á ân t ng t i “p át u n ững giá trị văn ạo
2
t t ẹp v ngu n t n giáo o quá tr n p át tri n ất nƣ ” . i n n s
ng i p i i to n i n ất nƣ t o ịn ƣ ng i ng Vi t
ng ần ts o n ết r ng r i i ại o n ết to n ân t o n ết t n

1
ảng C ng sản Vi t Nam, ă i hộ i bi u toàn quốc l n thứ XII, Nxb. Chính trị qu c gia,
Hà N i, 2016, tr.165.
2
Ch thị 18-CT/TW c a B Chính trị, ngày 10/01/2018 v tiếp t c th c hi n Nghị quyết s 25-
NQ/TW c a Ban Chấp n Trung ƣơng X v công tác tôn giáo trong tình hình m i.
124
giáo v tăng ƣ ng i qu n t t ẹp giữ ân t v t n giáo… tạo ng to
nt ẩ ng u iến tạo ất nƣ p n vin p át tri n n vững v ảo v n n
p qu n qu gi . V i êu ầu i i ng ở nƣ t
p ải u n i trƣ ng i u i n t u n ợi n ất o tất ả á ân t á t n giáo
ƣợ t o p át tri n t o ng qui ịn p áp u t p át u ọi ngu n ng
góp ngày càng n i u o s ng i p i i â ng ng i.
T tiễn n ũng ặt r êu ầu: ở ỗi gi i oạn ị s vi giải qu ết i
qu n ân t v t n giáo ần á tiếp n v ọn ƣu tiên giải qu ết p
ợp v i i ản t n n gi i oạn ; ng t i p ải u n n n i n ầ v
giải qu ết t á i u quả n ững vấn i nả sin trong i qu n ân t v
tôn giáo.
- ả qu ết ố qu â tộ và tô áo p ả ặt tro ố qu vớ
ộ ồ quố – â tộ t ố ất t eo ị ướ x ộ ủ ĩ
T n giáo v ân t i vấn rất n ạ ả . N ững vấn iên qu n ến ân
t t n giáo nếu ng ƣợ giải qu ết t á t áng sẽ n t i ngu ơ gâ
mất n ịn n trị i ễ tạo o á t ế n trị ên ngo i n t i p
v o ng vi n i ất nƣ . V v giải qu ết t t i qu n ân t v
t n giáo ần p ải tuân t ngu ên t : giải qu ết vấn t n giáo trên ơ sở vấn ân
t tu t i ng ƣợ ợi ng vấn t n giáo òi i ân t i rẽ i
ại o n ết ân t t n ại ến ợi qu gi – ân t p ải ả ảo giữ
vững p qu n t ng n ất ất nƣ . “T p ợp ng o t o t n ngƣ ng t n
giáo v ng o ng t o t n ngƣ ng t n giáo â ng i ại o n ết to n ân
1
t â ng v ảo v T qu c” . T i n qu n i t n ngu ên t n n
ả ảo s n ịn n trị tr t t n to n i ở ỗi ị n n ất ở v ng ân
t t i u s v ng ạo ũng n ƣ ả ảo s t ng n ất to n vẹn n t trong
t ng ng qu gi - ân t t ng n ất t o ịn ƣ ng i ng .
- G ả qu ết ố qu â tộ và tô áo p ả ảo ả qu ề tự o t
ưỡ tô áo ủ â â , qu ề ủ á â tộ t u số ồ t ờ ê qu ết
ấu tr ố lợ vấ ề â tộ tô áo vào trị.
Trong á i qu n i t qu n ân t t n giáo v n ân qu n
n ững qu n ết s n ạ ả giữ ng s tá ng tƣơng ỗ t ng n ất v i
n u ng t i qui ịn n n u. o v vi giải qu ết t t i qu n n
n ả ảo o on ngƣ i n ững qu n ơ ản v in tế n trị văn
i v t n ngƣ ng t n giáo. Song qu n p ải g n i n v i p áp u t o v ả ảo

1
Qu c H i nƣ c CHXHCN Vi t Nam, Luật T ưỡng, tôn giáo, Lu t s : 02/2016/QH14, ngày
18 t áng nă 16.

125
qu n á ân t qu n t o t n giáo t n ngƣ ng ũng n ả ảo t
i n n ững n i ung t ếu qu n on ngƣ i trong u n p áp u t.
Tăng ƣ ng ng n nin qu p òng t t ng tá v n ng quần ng
ẩ ạn tu ên tru n v t i n á ƣơng tr n p òng ng t i p ạ giữ g n
n nin n trị tr t t n to n i. Xâ ng qu ế p i ợp giữ ƣợng
ng n quân i v i á o n t trong ng tá ân t t n giáo n t
tn n quản ặt i tƣợng sẵn s ng á p ƣơng án ng ấu tr n ngăn
ặn á oạt ng p á oại á t ế t ị . Tr n t v n ng s
vi n tu n v t n á t n giáo â ng u s ng “t t i ẹp ạo”.
ng vạ trần n ững â ƣu t â á t ế t ị trong vi
ợi ng vấn ân t v t n giáo oặ ết ợp vấn ân t v i vấn t n giáo
n “t n giáo ân t ” ng. iên qu ết ấu tr n á t á
i tƣợng á oạt ng vi p ạ p áp u t tru n ạo trái p p oặ ợi ng vấn
ân t t n giáo v n ân qu n ng quần ng i rẽ t n o n ết ân
t o n ết t n giáo.
Tó l n n i n rõ n ững ặ i qu n ân t v t n giáo ở nƣ t
i n n t ặt tiếp t p át u i u quả v tăng ƣ ng i qu n t t ẹp
giữ ân t v t n giáo tạo s ng t u n o n ết ân t o n ết t n giáo n
â ng t nƣ Vi t ân gi u nƣ ạn ân ng ng văn in .
ặt á ng p òng ngừ ngăn ặn ọi tá ng tiêu v iên qu ết ấu
tr n ng ọi n ng ợi ng qu n ân t v t n giáo gâ ất tr t t n
to n i gâ ất n ịn n trị v p á oại s ng i p â ng v ảo v T
qu i ng ở nƣ t i n n .

C. C U HỎI N TẬP
1. P ân t qu n i ng Mác – ênin v ân t v giải qu ết vấn
ân t trong á ạng i ng ?
. Tr n n ững qu n i tƣ tƣởng n sá p áp u t ảng v
nƣ Vi t v ân t v giải qu ết vấn ân t trong t i ỳ quá ên
ng i â ng v ảo v T qu i ng .
3. P ân t rõ qu n i ng á – ênin v t n giáo v giải
qu ết vấn t n giáo trong á ạng i ng
4. Tr n n ững qu n i tƣ tƣởng n sá p áp u t ảng v
nƣ Vi t v t n giáo v giải qu ết vấn t n giáo trong t i ỳ quá ên
ng i â ng v ảo v T qu i ng .

126
5. P ân t i qu n giữ ân t v i t n giáo ở Vi t v ản ƣởng
i qu n ến s n ịn n trị - i ất nƣ ến p qu n
T qu ?

D. TÀI IỆU THA KHẢO


1. ảng ng sản Vi t (2011) ƣơng n â ng ất nƣ trong t i ỳ quá
ên ng i sung p át tri n nă xb. n trị qu gi i.
2. ảng ng sản Vi t (2016) Văn i n ại i ại i u to n qu ần t
XII, Nxb. n trị qu gi i.
3. ảng ng sản Vi t (2003), g ị qu ết s 4- Q TƢ ng 3 3
TƢ X V ng tá ân t , Nxb. TQ i.
4. ảng ng sản Vi t (2003), g ị qu ết s 5- Q TƢ ng 3 3
TƢ X V ng tá t n giáo, Nxb.CTQ i.
5. n Tu ên giáo Trung ƣơng ảng (2018) Vấn ân t v n sá ân
t Nxb.Chính trị qu gi - S t t i.
6. Qu i nƣ X Vi t XV u t t n ngƣ ng t n giáo
u ts 6 Q 4 ng 8 6.
7. ƣơng Xuân gọ (2017) iáo tr n ng i o ọ ng o
o tạo o ấp u n n trị A .

127
Chƣơ g 7
VẤN Đ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sinh viên n ƣợc những qu n i ơ ản, c a ch ng á -
ênin tƣ tƣởng H in v ảng C ng sản Vi t Nam v gi nh, xây d ng gia
n trong t i kỳ quá lên ch ng i, xây d ng gi n ở Vi t Nam hi n nay.
2. Về kỹ ă : Sinh viên có kỹ năng p ƣơng p áp o ọc trong nghiên c u
những vấn lý lu n và th c tiễn iên qu n ến vấn gi n v â ng gi n
từ nh n th ng n v vấn này.
3. Về tư tưởng: Sinh viên t ái v n vi ng n trong nh n th c và có
trách nhi m xây d ng gi n â ng m i quan h giữ á n ân gi n v i.
B. NỘI DUNG
1. Khái niệm, vị trí và chức ă g của gia ì h
1.1. Khái niệ gia đình
i n t c ng ng ngƣ i ặc bi t, có vai trò quyết ịn ến s t n tại và
phát tri n c a xã h i. . á v P .Ăngg n i c p ến gi n o r ng:
“Qu n th ba tham d ngay từ ầu vào quá trình phát tri n lịch s : hàng ngày tái
tạo r i s ng c a bản t ân n on ngƣ i b t ầu tạo ra những ngƣ i khác, sinh
sôi, nảy nở - qu n giữa ch ng và vợ, cha mẹ v on ái ”1 . ơ
sở n t n gi n i i quan h ơ ản, quan h hôn nhân (vợ và ch ng) và
quan h huyết th ng (cha mẹ v on ái… . ững m i quan h này t n tại trong s
g n bó, liên kết, ràng bu c và ph thu c l n nhau, bởi ng v , quy n lợi và trách
nhi m c a mỗi ngƣ i ƣợ qu ịnh b ng pháp lý hoặ ạo lý.
Quan h n n ân ơ sở, n n tảng hình thành nên các m i quan h khác trong
gi n ơ sở pháp lý cho s t n tại c a mỗi gi n . Qu n huyết th ng là quan
h giữa những ngƣ i cùng m t dòng máu, nảy sinh từ quan h n n ân. â i quan
h t nhiên, là yếu t mạnh mẽ nhất g n kết á t n viên trong gi n v i nhau.
Trong gi n ngo i i i quan h ơ ản là quan h giữa vợ và ch ng, quan
h giữa cha mẹ v i con cái, còn có các m i quan h khác, quan h giữa ông bà v i
cháu ch t, giữa anh chị em v i nhau, giữa cô, dì, chú bác v i cháu v.v..1 Ngày nay, ở

1
. á v P .Ăngg n Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1995, t p. 3, tr.41.
1
Qu c h i, Luật Hô â và , 2014.
128
Vi t ũng n ƣ trên t ế gi i còn thừa nh n quan h cha mẹ nu i ngƣ i ầu)
v i on nu i ƣợc công nh n b ng th t c pháp lý) trong quan h gi n . n
thành từ hình th c n o trong gi n tất yếu nảy sinh quan h nu i ƣ ng s
qu n tâ ă s nu i ƣ ng giữ á t n viên trong gi n ả v v t chất và
tinh thần. Nó vừa là trách nhi ng v , vừa là m t quy n lợi thiêng liêng giữa các
thành viên trong gia n . Trong i hi n ại, hoạt ng nu i ƣ ng ă s a
gi n ƣợc xã h i quan tâm chia sẻ, xong không th thay thế hoàn toàn s ă
s nu i ƣ ng c gi n .
Các quan h này có m i liên h chặt chẽ v i nhau và biến i, phát tri n ph
thu v o tr n phát tri n kinh tế và th chế chính trị-xã h i
ƣ v y, là ột hình thức cộ ồng xã hộ ặc bi t ược hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dự trê ơ sở hôn nhân, quan h huyết thống và quan h
uô ưỡng, cùng với nh ng quy ịnh về quyề và ĩ v của các thành viên trong
.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
là tế bào của xã hội
i n v i trò qu ết ịn i v i s t n tại, v n ng và phát tri n c a xã
h i. P .Ăngg n rõ: “T o qu n i m duy v t thì nhân t quyết ịnh trong lịch
s qu o ến cùng, là sản xuất và tái sản xuất r i s ng tr c tiếp. ƣng ản thân
s sản xuất ại có hai loại. M t mặt là sản xuất r tƣ i u sinh hoạt: th c phẩm, quần
áo, nhà ở và những công c cần thiết sản xuất ra những th ; ặt khác là s sản
xuất ra bản t ân on ngƣ i, là s truy n nòi gi ng. Những tr t t xã h i trong
những on ngƣ i c a m t th i ại lịch s nhất ịnh và c a m t nƣ c nhất ịn ng
s ng, là do hai loại sản xuất quyết ịnh: m t mặt o tr n phát tri n c o ng
1
và mặt á o tr n phát tri n c gi n ” .
V i vi c sản xuất r tƣ i u tiêu ng tƣ i u sản xuất, tái sản xuất r on ngƣ i,
gi n n ƣ t tế bào t nhiên, là m t ơn vị ơ sở tạo nên ơ t - xã h i. Không
gi n tái tạo r on ngƣ i thì xã h i không th t n tại và phát tri n ƣợc. Vì
v y, mu n có m t xã h i phát tri n lành mạnh thì phải quan tâm xây d ng tế bào gia
n t t n ƣ tịch H in n i: “… n i u gi n ng lại m i thành xã
h i, xã h i t t t gi n ng t t gi n t t thì xã h i m i t t. Hạt nhân c a xã h i
2
n gi n ” .
Tuy nhiên, m tá ng c gi n i v i xã h i lại ph thu c vào bản
chất c a từng chế xã h i v o ƣ ng l i, chính sách c a giai cấp cầm quy n, và ph

1
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb CTQG, H. 1995, t p. 21, tr.44.
2
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 2011, t.9, tr.531.
129
thu c vào chính bản thân mô hình, kết cấu ặ i m c a mỗi hình th gi n trong
lịch s . Vì v y, trong mỗi gi i oạn c a lịch s tá ng c gi n i v i xã h i
không hoàn toàn gi ng nhau. Trong các xã h i d a trên ơ sở c a chế tƣ ữu v tƣ
li u sản xuất, s bất n ẳng trong quan h xã h i và quan h gi n ạn chế rất
l n ến s tá ng c gi n i v i xã h i. Ch i on ngƣ i ƣợc yên ấm, hòa
thu n trong gi n t i có th yên tâm lao ng, sáng tạo v ng g p s c mình
cho xã h i v ngƣợc lại. Chính vì v y, quan tâm xây d ng quan h xã h i, quan h gia
n n ẳng, hạnh phúc là vấn hết s c quan trọng trong cách mạng xã h i ch ng .
là t ấm, mang l i các giá trị h nh phúc, sự à ò tro ời sống cá
nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn n m trong b ng mẹ ến lúc lọt lòng và su t cả cu i, mỗi cá nhân
u g n bó chặt chẽ v i gi n . i n i trƣ ng t t nhất mỗi á n ân ƣợc
êu t ƣơng nu i ƣ ng ă s trƣởng thành, phát tri n. S yên n, hạnh phúc c a
mỗi gi n ti n i u ki n quan trọng cho s hình thành, phát tri n nhân cách,
th l c, trí l trở thành công dân t t cho xã h i. Ch trong i trƣ ng yên ấm c a
gi n á n ân i cảm thấy bình yên, hạn p ng l phấn ấu trở
t n on ngƣ i xã h i t t.
là u nối gi a cá nhân với xã hội
i n ng ng xã h i ầu tiên mà mỗi cá nhân sinh s ng, có ản ƣởng
rất l n ến s hình thành và phát tri n nhân cách c a từng ngƣ i. Ch trong gi n
m i th hi n ƣợc quan h tình cả t iêng iêng sâu m giữa vợ và ch ng, cha mẹ
và con cái, anh chị em v i nhau mà không c ng ng n o ƣợc và có th thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không th ch s ng trong quan h tình cả gi n
mà còn có nhu cầu quan h xã h i, quan h v i những ngƣ i khác, ngoài các thành
viên trong gi n . ỗi cá nhân không ch là thành viên c gi n òn t n
viên c a xã h i. Quan h giữ á t n viên trong gi n ng th i ũng qu n
giữa các thành viên c a xã h i. ng á n ân ên ngo i gi n ũng ng t
có cá nhân bên ngoài xã h i. i n ng ng xã h i ầu tiên áp ng nhu cầu
quan h xã h i c a mỗi á n ân. i n ũng n i trƣ ng ầu tiên mà mỗi cá
nhân họ ƣợc và th c hi n quan h xã h i.
gƣợc lại gi n ũng t trong những c ng ng xã h i tá ng ến
cá nhân. Nhi u thông tin, hi n tƣợng c a xã h i t ng qu ăng n gi n tá
ng tích c c hoặc tiêu c ến s phát tri n c a mỗi cá nhân v tƣ tƣởng ạo c, l i
s ng, nhân cách v.v.. Xã h i nh n th ầ và toàn di n ơn v mỗi cá nhân khi
xem xét họ trong các quan h xã h i và quan h v i gi n . n ững vấn quản lý
xã h i phải thông qua hoạt ng c a gia n tá ng ến á n ân. g v và
quy n lợi c a mỗi á n ân ƣợc th c hi n v i s hợp tác c a các thành viên trong gia
n . n v v y, ở bất c xã h i nào, giai cấp cầm quy n mu n quản lý xã h i theo
130
yêu cầu c n ũng u coi trọng vi c xây d ng và c ng c gi n . V nên ặc
i m c gi n ở mỗi chế xã h i có khác nhau. Trong xã h i phong kiến
c ng c , duy trì chế bóc l t, v i quan h gi trƣởng oán u ên qu n
có những qu ịnh rất kh t i v i ph nữ òi i ngƣ i ph nữ phải tuy t i
trung thành v i ngƣ i ch ng ngƣ i cha - những ngƣ i n ng trong gi n . Trong
quá trình xây d ng ch ng i xây d ng m t xã h i th t s n ẳng, con
ngƣ i ƣợc giải phóng, giai cấp công nhân ch trƣơng ảo v chế hôn nhân m t
vợ m t ch ng, th c hi n s n ẳng trong gi n giải phóng ph nữ. Ch tịch H
Chí Minh khẳng ịn : “ ếu không giải phóng ph nữ là xây d ng ch ng i
1
ch m t n ” . Vì v y, quan h gi n trong ng i ặ i m khác v
chất so v i các chế xã h i trƣ .
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chứ ă tá sản xuất r o ười
â năng ặc thù c gi n ng t c ng ng nào có th thay thế.
Ch năng n ng áp ng nhu cầu tâm, sinh lý t nhiên c on ngƣ i áp ng
nhu cầu duy trì nòi gi ng c gi n òng ọ òn áp ng nhu cầu v s o ng
và duy trì s trƣ ng t n c a xã h i.
Vi c th c hi n ch năng tái sản xuất r on ngƣ i diễn ra trong từng gi n
n ƣng ng là vi c riêng c gi n vấn xã h i. Bởi vì, th c hi n ch c
năng n qu ết ịn ến m t ân ƣ v ngu n l o ng c a m t qu c gia và
qu c tế, m t yếu t cấu thành c a t n tại xã h i. Th c hi n ch năng n iên qu n
chặt chẽ ến s phát tri n mọi mặt c i s ng xã h i. Vì v y, tùy theo từng nơi p
thu c vào nhu cầu c a xã h i, ch năng n ƣợc th c hi n t o u ƣ ng hạn chế
hay khuyến . Tr n phát tri n kinh tế văn i ản ƣởng ến chất
ƣợng ngu n l o ng mà gi n ung ấp.
Chứ ă uô ưỡng, giáo d c
Bên cạnh ch năng tái sản xuất r on ngƣ i gi n òn trá n i m nuôi
ƣ ng, dạy dỗ con cái trở t n ngƣ i o gi n ng ng và xã h i. Ch c
năng n t hi n tình cảm thiêng liêng, trách nhi m c a cha mẹ v i on ái ng th i
th hi n trách nhi m c gi n v i xã h i. Th c hi n ch năng n gi n
ng rất quan trọng i v i s n t n n ân á ạo c, l i s ng c a mỗi ngƣ i.
Bởi v ng i sin r trƣ c tiên mỗi ngƣ i u chịu s giáo d c tr c tiếp c a cha
mẹ v ngƣ i t ân trong gi n . ững hi u biết ầu tiên gi n ại t ƣ ng
lại dấu ấn sâu m và b n vững trong cu i mỗi ngƣ i. Vì v gi n t
i trƣ ng văn giáo c, trong môi trƣ ng này, mỗi t n viên u là những ch
th sáng tạo những giá trị văn th giáo d ng th i ũng n ững ngƣ i th

1
H Chí Minh, Toàn t p, Nxb. CTQG, H. 2011, t p.9. tr.531.
131
ƣởng giá trị văn v á t chịu s giáo d c c a các thành viên khác trong
gi n .
Ch năng nu i ƣ ng, giáo d c có ản ƣởng lâu dài và toàn di n ến cu i
c a mỗi thành viên, từ lúc lọt òng o ến i trƣởng thành và tu i già. Mỗi thành
viên trong gi n u có vị trí, vai trò nhất ịnh, vừa là ch th vừa là khách th
trong vi nu i ƣ ng, giáo d c c a gi n . â năng ết s c quan trọng,
mặc dù, trong xã h i có nhi u c ng ng á n trƣ ng á o n t , chính quy n
v.v.. ũng t c hi n ch năng n n ƣng ng t thay thế ch năng giáo c c a
gi n . V i ch năng n gi n g p phần to l n vào vi o tạo thế h trẻ, thế
h tƣơng i a xã h i, cung cấp và nâng cao chất ƣợng ngu n o ng duy trì s
trƣ ng t n c a xã h i ng th i mỗi cá nhân từng ƣ ƣợc xã h i hóa. Vì v y, giáo
d c c gi n g n li n v i giáo d c c a xã h i. Nếu giáo d c c gi n ng
g n v i giáo d c c a xã h i, mỗi cá nhân sẽ ăn i ò n p v i xã h i, và
ngƣợc lại, giáo d c c a xã h i sẽ ng ạt ƣợc hi u quả cao khi không kết hợp v i
giáo d c c gi n ng ấy giáo d c c a gi n n n tảng. Do v y, cần tránh
u n ƣ ng coi trọng giáo d gi n ạ thấp giáo d c c a xã h i hoặ ngƣợc
lại. Bởi cả i u n ƣ ng ƣ ng ấy, mỗi á n ân u không phát tri n toàn di n.
Th c hi n t t ch năng nu i ƣ ng, giáo d òi h i mỗi ngƣ i làm cha, làm
mẹ phải có kiến th ơ ản tƣơng i toàn di n v mọi mặt văn ọc vấn ặc
bi t p ƣơng p áp giáo c.
Chứ ă tế và t chức tiêu dùng
ũng n ƣ á ơn vị kinh tế á gi n t gi tr c tiếp vào quá trình sản
xuất và tái sản sản xuất r tƣ i u sản xuất v tƣ i u tiêu ng. Tu n iên ặc thù c a
gi n á ơn vị kinh tế á ng ƣợc, là ở chỗ gi n ơn vị duy
nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra s o ng cho xã h i.
i n ng tham gia tr c tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra c a cải v t
chất v sƣ s o ng, mà còn là m t ơn vị tiêu dùng trong xã h i. i n t c hi n
ch năng t ch tiêu ng ng u tr i s ng c gi n v o ng sản
xuất ũng n ƣ á sin oạt trong gi n . vi c s d ng hợp lý các khoản thu
nh p c á t n viên trong gi n v o vi ảm bảo i s ng v t chất và tinh thần
c a mỗi thành viên cùng v i vi c s d ng quỹ th i gian nhàn rỗi tạo ra m t môi
trƣ ng văn n ạn trong gi n n m nâng cao s c kh ng th i duy
tr sở thích, s c thái riêng c a mỗi ngƣ i.
Cùng v i s phát tri n c a xã h i, ở các hình th gi n á n u v ng ả
ở m t hình th gi n n ƣng t t o từng giai oạn phát tri n c a xã h i, ch c
năng in tế c gi n s khác nhau, v quy mô sản xuất, sở hữu tƣ i u sản xuất
và cách th c t ch c sản xuất và phân ph i. Vị trí, vai trò c a kinh tế gi n v i
quan h c a kinh tế gi n v i á ơn vị kinh tế khác trong xã h i ũng ng o n
132
toàn gi ng nhau.
Th c hi n ch năng n gi n ảm bảo ngu n sinh s ng áp ng nhu cầu
v t chất, tinh thần c á t n viên trong gi n . i u quả hoạt ng kinh tế c a
gi n qu ết ịnh hi u quả i s ng v t chất và tinh thần c a mỗi thành viên gia
n . ng th i gi n ng g p v o quá tr n sản xuất và tái sản xuất ra c a cải, s
giàu có c a xã h i. i n t phát huy m t cách có hi u quả mọi ti năng a
mình v v n, v s o ng, tay ngh c ngƣ i o ng tăng ngu n c a cải v t
chất o gi n v i. Th c hi n t t ch năng n ng n ững tạo cho gia
n ơ sở t ch c t t i s ng, nuôi dạ on ái òn ng g p to n i
v i s phát tri n c a xã h i.
Chứ ă t a mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình cả
â năng t ƣ ng xuyên c gi n o g m vi c th a mãn nhu cầu
tình cả văn tin t ần o á t n viên ảm bảo s cân b ng tâm lý, bảo v
ă s s c kh ngƣ i ngƣ i già, trẻ em. S qu n tâ ă s n nhau giữa
á t n viên trong gi n vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhi ạo lý,
ƣơng tâ a mỗi ngƣ i. Do v gi n ỗ d a tình cảm cho mỗi cá nhân, là
nơi nƣơng t a v mặt tinh thần ch không ch nơi nƣơng t a v v t chất c a con
ngƣ i.V i vi c duy trì tình cảm giữ á t n viên gi n ng qu ết ịnh
ến s n ịnh và phát tri n c a xã h i. Khi quan h tình cả gi n rạn n t, quan h
tình cảm trong xã h i ũng ngu ơ ị phá v .
Ngoài những ch năng trên gi n òn năng văn năng
chính trị… V i ch năng văn gi n nơi ƣu giữ truy n th ng văn a
dân t ũng n ƣ t ngƣ i. Những phong t c, t p quán, sinh hoạt văn a c ng
ng ƣợc th c hi n trong gi n . i n ng nơi ƣu giữ òn nơi
sáng tạo và th ƣởng những giá trị văn a xã h i. V i ch năng n trị, gia
n t t ch c chính trị c a xã h i nơi t ch c th c hi n chính sách, pháp lu t c a
n nƣ c và quy chế ( ƣơng ƣ c) c ng v ƣởng lợi từ h th ng pháp lu t, chính
sách và quy chế . i n ầu n i c a m i quan h giữ n nƣ c v i công dân.
2. Cơ sở xây dự g gia ì h tro g thời kỳ quá lên chủ ghĩa xã h i
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
ơ sở kinh tế - xã h i xây d ng gi n trong t i kỳ quá lên ch ng
h i là s phát tri n c a l ƣợng sản xuất v tƣơng ng tr n c al ƣợng sản
xuất là quan h sản xuất m i, xã h i ch ng . t lõi c a quan h sản xuất m i ấy là
chế sở hữu xã h i ch ng i v i tƣ i u sản xuất từng ƣ c hình thành và c ng
c thay thế chế sở hữu tƣ n ân v tƣ i u sản xuất. Ngu n g c c a s áp b c bóc l t
và bất n ẳng trong xã h i v gi n ần dần bị xóa b , tạo ơ sở kinh tế cho vi c
xây d ng quan h n ẳng trong gi n v giải phóng ph nữ trong trong xã h i.

133
V. . ênnin viết: “ ƣ c th iv ƣ c ch yếu là th tiêu chế tƣ ữu v
ru ng ất ng ƣởng v n á . n n ƣ t ế và ch n ƣ t ế m i mở ƣợc con
ƣ ng giải phóng hoàn toàn và th t s cho ph nữ, m i th tiêu ƣợ “ ế nô l gia
n ” n có vi c thay thế n n kinh tế gi n á t b ng n n kinh tế xã h i hóa quy
mô l n”1.
Xóa b chế tƣ ữu v tƣ i u sản xuất là xóa b ngu n g c gây nên tình trạng
th ng trị c ngƣ i n ng trong gi n s bất n ẳng giữa nam và nữ, giữa vợ
và ch ng, s nô dị i v i ph nữ. Bởi vì s th ng trị c ngƣ i n ng trong gi
n ết quả s th ng trị c a họ v kinh tế, s th ng trị t nó sẽ tiêu tan khi s
th ng trị v kinh tế c n ng ng òn. X chế tƣ ữu v tƣ i u sản xuất
ng th i ũng ơ sở biến o ng tƣ n ân trong gi n t n o ng xã h i
tr c tiếp ngƣ i ph nữ t gi o ng xã h i t gi o ng gi n t
o ng c a họ ng g p o s v n ng và phát tri n, tiến b c a xã h i. ƣ
P .Ăngg n n ấn mạn : “Tƣ i u sản xuất chuy n thành tài sản ung t gi n
cá th sẽ ng òn ơn vị kinh tế c a xã h i nữa. N n kinh tế tƣ n ân iến thành
m t ngành lao ng xã h i. Vi c nuôi dạy con cái trở thành công vi c c a xã h i”2. Do
v y, ph nữ ịa vị n ẳng v i n ng trong i. Xóa b chế tƣ ữu v tƣ
li u sản xuất ũng ơ sở o n n ân ƣợc th c hi n d trên ơ sở tình yêu
ch không phải vì lý do kinh tế ịa vị xã h i hay m t s tính toán nào khác.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
ơ sở chính trị xây d ng gi n trong t i kỳ quá lên ch ng i là
vi c thiết l p chính quy n n nƣ c c a giai cấp ng n ân v n ân ân o ng, nhà
nƣ c xã h i ch ng . Trong ần ầu tiên trong lịch s n ân ân o ng ƣợc
th c hi n quy n l c c a mình không có s phân bi t giữa nam và nữ. nƣ ũng
chính là công c xóa b những lu t l ũ ỹ, lạc h u nặng ên v i ngƣ i ph nữ
ng th i th c hi n vi c giải phóng ph nữ và bảo v hạn p gi n . ƣ
V. . ênin ẳng ịn : “ n qu n xô viết là chính quy n ầu tiên và duy nhất
trên thế gi i o n to n t tiêu tất cả pháp lu t ũ ỹ tƣ sản ê ti n, những pháp
lu t ặt ngƣ i ph nữ vào tình trạng ng n ẳng v i nam gi i n ặc
quy n cho nam gi i… n qu n xô viết, m t chính quy n c n ân ân o ng,
chính quy n ầu tiên và duy nhất trên thế gi y b tất cả những ặc quy n g n
li n v i chế tƣ ữu, những ặc quy n c ngƣ i n ng trong gi n …”3.
nƣ c xã h i ch ng v i tn á ơ sở c a vi c xây d ng gi n
trong th i kỳ quá lên ch ng i, th hi n rõ nét nhất ở vai trò c a h th ng
pháp lu t trong u t Hôn nhân v i n ng v i h th ng chính sách xã h i

1
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b t ơv . 977 t p 42, tr.464,
2
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p 21, tr.118.
3
V.I.Lênin, Toàn t p, Nxb Tiến b t ơv . 977 t.4 tr. 8 .
134
ảm bảo lợi ích c ng ân á t n viên trong gi n ảm bảo s n ẳng
gi i, chính sách dân s , vi c làm, y tế, bảo hi m xã h i… th ng pháp lu t và chính
sách xã h i vừ ịn ƣ ng vừ t ẩ quá tr n n t n gi n i trong
th i kỳ quá i ên ng i. Chừng nào và ở âu th ng chính sách, pháp
lu t ƣ o n t i n thì vi c xây d ng gi n v ảm bảo hạn p gi n òn
hạn chế.
2.3. Cở sở văn hóa
Trong th i kỳ quá lên ch ng i, cùng v i những biến i ăn ản
trong i s ng chính trị, kinh tế t i s ng văn tin t ần ũng ng ngừng
biến i. Những giá trị văn ƣợc xây d ng trên n n tảng h tƣ tƣởng chính trị c a
giai cấp công nhân từng ƣ c hình thành và dần dần giữ vai trò chi ph i n n tảng văn
hóa, tinh thần c a xã h i ng th i những yếu t văn p ong t c t p quán, l i
s ng lạc h u do xã h i ũ lại từng ƣ c bị loại b .
S phát tri n h th ng giáo d o tạo, khoa học và công ngh góp phần nâng
o tr n dân trí, kiến th c khoa học và công ngh c a xã h i ng th i ũng
cung cấp o á t n viên trong gi n iến th c, nh n th c m i, làm n n tảng
cho s hình thành những giá trị, chuẩn m c m i i u ch nh các m i quan h gi n
trong quá trình xây d ng ch ng i.
Thiếu i ơ sở văn oặ ơ sở văn ng i i n v i ơ sở kinh tế, chính
trị, thì vi c xây d ng gi n sẽ l ch lạ ng ạt hi u quả cao.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
Hôn nhân tự nguy n
Hôn nhân tiến b là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Tình yêu là
khát vọng c on ngƣ i trong mọi th i ại. Chừng n o n n ân ng ƣợc xây
d ng trên ơ sở tình yêu thì chừng trong n n ân t n êu ạn p gi n sẽ
bị hạn chế.
Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu d n ến hôn nhân t nguy n. â ƣ c
phát tri n tất yếu c a tình yêu nam nữ n ƣ P .Ăngg n n ấn mạn : “…nếu ng v
c a vợ và ch ng là phải t ƣơng êu n u t ng v c a những kẻ yêu nhau há chẳng
phải là kết hôn v i n u v ng ƣợc kết hôn v i ngƣ i á ”1. Hôn nhân t nguy n
ảm bảo cho nam nữ có quy n t do trong vi c l a chọn ngƣ i kết hôn, không chấp
nh n s áp ặt c a cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân t nguy n không bác b vi c cha mẹ quan
tâ ƣ ng d n gi p con cái có nh n th ng trá n i m trong vi c kết hôn.
Hôn nhân tiến b còn bao hàm cả quy n t do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ
không còn nữ . P .Ăngg n viết: “ ếu ch riêng hôn nhân d trên ơ sở tình yêu m i

1
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb. CTQG, H. 1995, t p. 21, tr.125.
135
hợp ạo t ũng riêng n n ân trong t n êu ƣợc duy trì, m i là hợp
ạo t i… v nếu t n êu o n to n p i n ạt hoặc bị m t tình yêu say
m m i át i t n sẽ i u hay cho cả i ên ũng n ƣ o i”1. Tuy
nhiên, hôn nhân tiến b không khuyến khích vi n v n lại h u quả nhất
ịnh cho xã h i, cho cả vợ ng v ặc bi t là con cái. Vì v y, cần ngăn ặn những
trƣ ng hợp nông n i i n ngăn ặn hi n tƣợng lợi d ng quy n ly hôn và những
lý do ích kỷ hoặc vì m v lợi.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồ ẳng
Bản chất c a tình yêu là không th chia sẻ ƣợc, nên hôn nhân m t vợ m t ch ng
là kết quả tất yếu c a hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Th c hi n hôn nhân m t vợ m t
ch ng i u ki n ảm bảo hạnh phúc gia n ng th i ũng p ợp v i quy lu t
t nhiên, phù hợp v i tâm lý, tình cả ạo on ngƣ i.
Hôn nhân m t vợ m t ch ng uất hi n từ s m trong lịch s xã h i o i ngƣ i,
khi có s th ng lợi c a chế tƣ ữu i v i chế công hữu nguyên th y. Tuy nhiên,
trong các xã h i trƣ c, hôn nhân m t vợ m t ch ng th c chất ch i v i ngƣ i ph
nữ. “ ế m t vợ m t ch ng sinh ra t s t p trung nhi u c a cải vào tay m t ngƣ i,
- v o t ngƣ i n ng v từ nguy n vọng chuy n c a cải ấy lại cho con cái c a
ngƣ i n ng ấy, ch không phải c ngƣ i nào khác. Vì thế, cần phải có chế m t
2
vợ m t ch ng v p ngƣ i vợ, ch không phải v p ngƣ i ch ng” . Trong th i kỳ
quá lên ch ng i, th c hi n chế hôn nhân m t vợ m t ch ng là th c hi n
s giải p ng i v i ph nữ, th c hi n s n ẳng, tôn trọng l n nhau giữa vợ và
ch ng. Trong vợ và ch ng u có quy n lợi v ng v ngang nhau v mọi vấn
c a cu c s ng gi n . Vợ và ch ng ƣợc t do l a chọn những vấn riêng, chính
áng n ƣ ngh nghi p, công tác xã h i, học t p và m t s nhu cầu á v.v.. ng th i
ũng s th ng nhất trong vi c giải quyết những vấn chung c gi n n ƣ ăn
ở, nuôi dạ on ái… n m xây d ng gi n ạnh phúc.
Quan h vợ ch ng n ẳng ơ sở cho s n ẳng trong quan h giữa cha
xu thế mẹ v i con cái và quan h giữa anh chị em v i nhau. Nếu n ƣ ẹ ng
v êu t ƣơng on ái ngƣợc lại on ái ũng ng v biết ơn n trọng, nghe
l i dạy bảo c a cha mẹ. Tuy nhiên, quan h giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em sẽ
có những mâu thu n không th tránh kh i do s chênh l ch tu i tác, nhu cầu, sở thích
riêng c a mỗi ngƣ i. Do v y, giải quyết mâu thu n trong gi n vấn cần ƣợc
mọi ngƣ i quan tâm, chia sẻ.
Hô â ượ ảm bảo về pháp lý
Quan h n n ân gi n t c chất không phải là vấn riêng tƣ a mỗi gia

1
. á v P .Ăngg n Toàn t p, Nxb CTQG, H.1995, t p. 21, tr.128.
2
. á v P .Ăngg n To n t p, Nxb CTQG, H.1995, t p. 21, tr.118.
136
n qu n xã h i. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn riêng c a mỗi ngƣ i, xã
h i không can thi p n ƣng i i ngƣ i t a thu n i ến kết hôn, t c là
ƣ qu n riêng ƣ c vào quan h xã h i, thì phải có s thừa nh n c a xã h i i u
ƣợc bi u hi n b ng th t c pháp lý trong hôn nhân. Th c hi n th t c pháp lý
trong hôn nhân, là th hi n s tôn trọng trong tình tình yêu, trách nhi m giữa nam và
nữ, trách nhi m c a cá nhân v i gi n v i v ngƣợc lại. â ũng i n
p áp ngăn ặn những cá nhân lợi d ng quy n t do kết hôn, t o n thảo mãn
những nhu cầu ng n áng bảo v hạnh phúc c á n ân v gi n .T c
hi n th t p áp trong n n ân ng ngăn ản quy n t do kết hôn và t do ly hôn
n áng ngƣợc lại ơ sở th c hi n những quy n t á ầ nhất.
3. Xây dự g gia ì h Việt Nam trong thời kỳ quá lên chủ ghĩa xã h i
Trong t i ỳ quá ên ng i ƣ i tá ng n i u ếu t á
qu n v qu n: p át tri n in tế t ị trƣ ng ịn ƣ ng i ng ng
ng i p i n ại g n v i p át tri n in tế tri t u t ế to n ầu v i
n p qu tế á ạng o ọ v ng ng i n ại trƣơng n sá
ảng v nƣ v gi n … - gi n Vi t s iến i tƣơng i to n
i n v qu ết ấu á năng ũng n ƣ qu n gi n . gƣợ ại s iến
i gi n ũng tạo r ng it ẩ s p át tri n i.
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Na trong thời kỳ quá độ ên chủ nghĩa xã hội
Bế qu ô ết ấu ủ
i n Vi t ng n t ƣợ oi “gi n quá ” trong ƣ
u n iến từ i n ng ng i p tru n s ng i ng ng i p i n ại. Trong
quá tr n n s giải t ấu tr gi n tru n t ng v s n t n n t ái
i t tất ếu. i n ơn òn gọi gi n ạt n ân ng trở nên rất p
iến ở á t ị v ả ở n ng t n - t t ế o i u gi n tru n t ng từng giữ
v i trò ạo trƣ â .
Qu gi n ng n t n tại u ƣ ng thu nh ơn so v i trƣ c kia, s
t n viên trong gi n trở nên t i. ếu n ƣ gi n tru n th ng ƣ t t n
tại ến ba b n thế h cùng chung s ng ƣ i m t mái nhà thì hi n n qu gi n
hi n ại ng ng ƣợc thu nh lại. i n Vi t Nam hi n ại ch có hai thế h
cùng s ng chung: cha mẹ - con cái, s on trong gi n ũng ng n i u n ƣ trƣ c,
cá bi t còn có s t gi n ơn t ân n ƣng p biến nhất v n là loại n gi n ạt
nhân quy mô nh .
Qu gi n Vi t Nam ngày càng thu nh áp ng những nhu cầu v i u
ki n c a th i ại m i ặt ra. S n ẳng nam nữ ƣợ cao ơn u c s ng riêng tƣ
c on ngƣ i ƣợc tôn trọng ơn trán ƣợc những mâu thu n trong i s ng c a gia
n tru n th ng. S biến i c gi n ot ấ n n ng ch năng t

137
c t i chính bản t ân gi n v ũng t i h th ng xã h i, làm cho xã h i
trở nên thích nghi và phù hợp ơn v i tình hình m i, th i ại m i.
Tất nhiên, quá trình biến i ũng gâ n ững phản ch năng n ƣ tạo ra s
ngăn á ng gi n giữ á t n viên trong gi n tạo ăn trở l c trong
vi c gìn giữ tình cả ũng n ƣ á giá trị văn tru n th ng c gi n .X i
ngày càng phát tri n, mỗi ngƣ i u bị cu n theo công vi c c a riêng mình v i m c
iếm thêm thu nh p, th i gi n n o gi n ũng v v ng ng t i.
Con ngƣ i ƣ ng n ƣ rơi v o vòng oá ng ti n và vị thế xã h i mà vô tình
án ất i t n ả gi n . á t n viên t qu n tâ o ng ến nhau và giao tiếp
v i n u ơn o i quan h gi n trở nên r i rạc, l ng lẻo...
Bế á ứ ă ủ
- năng tái sản uất r on ngƣ i
V i n ững t n t u ọ i n ại i n n vi sin ẻ ƣợ á gi n
tiến n t á ng t giá i á ịn s ƣợng on ái v t i i sin
on. ơn nữ vi sin on òn ịu s i u n ởi n sá i
nƣ t t otn n ân s v n u ầu v s o ng i. Ở nƣ t từ
n ững nă 7 v 8 t ế ỷ XX nƣ tu ên tru n p iến v áp ng
r ng r i á p ƣơng ti n v i n p áp ỹ t u t trán t i v tiến n i soát ân s
t ng qu u v n ng sin ẻ ế oạ u ến ỗi ặp vợ ng
nên từ ến on. S ng t p niên ầu t ế ỷ XX ân s Vi t ng u n
s ng gi i oạn giá . ả ảo ợi gi n v s p át tri n n vững
i t ng i p i trong ế oạ gi n ỗi ặp vợ ng nên sin
hai con.
ếu n ƣ trƣ i o ản ƣởng p ong t t p quán v n u ầu sản uất
n ng ng i p trong gi n Vi t tru n t ng n u ầu v on ái t i n trên
p ƣơng i n: p ải on ng ng on ng t t v n ất t iết p ải on tr i n i
õi t ng n n u ầu ấ n ững t i ăn ản: t i n ở vi giả
sin p nữ giả s on ong u n v giả n u ầu n ất t iết p ải on tr i
á ặp vợ ng. Trong gi n i n ại s n vững n n ân p t u
rất n i u v o á ếu t tâ tn ả in tế ng p ải á ếu t
con hay không có con, có con trai hay không có con trai n ƣ gi n tru n t ng.
Bế ứ ă tế và t ứ t êu
X t t á ái quát o ến n in tế gi n i ƣ u n
1
ng t n ƣ ngoặt : T ứ ất từ in tế t ấp t t t n in tế ng t
từ t ơn vị in tế p n sản uất áp ng n u ầu gi n t n ơn

1
Xem: Lê Ngọ Văn và ế ở Vi t Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr. 176.
138
vị sản uất ếu áp ng n u ầu ngƣ i á i. T ứ từ
ơn vị in tế ặ trƣng sản uất ng áp ng n u ầu t ị trƣ ng qu
gi t n t in tế n n in tế t ị trƣ ng i n ại áp ng n u ầu t ị
trƣ ng to n ầu.
i nn in tế gi n ng trở t n t p n qu n trọng trong n n in
tế qu ân. Tu n iên trong i ản i n p in tế v ạn tr n sản p ẩ ng
v i á nƣ trong u v v trên t ế gi i in tế gi n gặp rất n i u
ăn trở ngại trong vi u n s ng ƣ ng sản uất in o n ng t o ƣ ng
u ên sâu trong in tế t ị trƣ ng i n ại. gu ên n ân o in tế gi n p ần
n qu n o ng t v t sản uất n .
S p át tri n in tế ng v ngu n t u n p ng ti n gi n tăng
ên o gi n trở t n t ơn vị tiêu ng qu n trọng i. á gi
n Vi t ng tiến t i “tiêu ng sản p ẩ o ngƣ i á r ” t s
ng ng v ị v i.
Bế ứ ă áo (x ộ ó .
Trong i Vi t tru n t ng giáo gi n ơ sở giáo
i t ng n giáo i o tr ên giáo gi n v ƣ r n ững
1
tiêu n ững êu ầu giáo i o giáo gi n . i tƣơng ng giữ
giáo gi n tru n t ng v giáo i i tiếp t n ấn ạn s
sin á n ân o ng ng.
iáo gi n i n n p át tri n t o u ƣ ng s ầu tƣ t i n gi
n o giáo on ái tăng ên. i ung giáo gi n i nn ng
nặng v giáo ạo ng trong gi n òng ọ ng ƣ ng ến giáo
iến t o ọ i n ại tr ng ị ng on ái ò n p v i t ế gi i.
Tu n iên s p át tri n t ng giáo i ng v i s p át tri n in
tế i n n v i trò giáo á t trong gi n u ƣ ng giả . ƣng
s gi tăng á i n tƣợng tiêu trong i v trong n trƣ ng os
ỳ vọng v ni tin á ẹv o t ng giáo i trong vi r n
u n ạo n ân á o on ọ giả i rất n i u so v i trƣ â .
Mâu thu n này là m t th c tế ƣ i giải hữu hi u ở Vi t Nam hi n nay. ững
tá ng trên â giả s t áng v i trò gi n trong t i n năng
i giáo trẻ ở nƣ t t i gi n qu .
i n tƣợng trẻ ƣ ọ s ng t ng ng i n t t ại â …
ũng o t ấ p ần n o s ất iv s ết t s gi n trong
vi ă s giáo trẻ .

1
Xem: Lê Ngọ Văn và ế ở Vi t Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr. 238.
139
Bế ứ ă t u u tâ s lý u tr t ả
Trong xã h i hi n ại b n vững c gi n ng ph thu c vào s ràng
bu c c a các m i quan h v trách nhi ng v giữa vợ và ch ng; cha mẹ và con
cái; s hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi gi n n òn ị chi ph i bởi các m i
quan h hòa hợp tình cảm giữa ch ng và vợ; cha mẹ và con cái, s ảm bảo hạnh phúc
cá nhân, sinh hoạt t o n áng a mỗi t n viên gi n trong u c s ng chung.
Trong gi n Vi t Nam hi n nay, nhu cầu th a mãn tâm lý - tình cả ng tăng
ên o gi n u ƣ ng chuy n i từ ch yếu ơn vị kinh tế sang ch yếu là
ơn vị tình cảm. Vi c th c hi n ch năng n t yếu t rất quan trọng tá ng
ến s t n tại, b n vững c a hôn nhân và hạn p gi n ặc bi t là vi c bảo v
ă s trẻ v ngƣ i cao tu i n ƣng i n n á gi n ng i mặt v i rất
nhi u ăn, thách th . ặc bi t trong tƣơng i gần, khi mà tỷ l á gi n
có m t on tăng ên t i s ng tâm lý - tình cảm c a nhi u trẻ em và k cả ngƣ i l n
ũng sẽ p ong p ơn o t iếu i t n ảm v anh, chị em trong cu c s ng gi n .
Tá ng ng ng i p v to n ầu n t i t n trạng p ân gi u
ng o sâu s o ts gi n ơ ở r ng sản uất t ũ t i
sản ất i tƣ i u sản uất t trở nên gi u trong i ại p n á gi n trở
thành lao ng t uê o ng ơ i p át tri n sản uất ất ất i v á tƣ
i u sản uất á ng ả năng t ũ t i sản ở r ng sản uất. nƣ
ần n sá ỗ trợ á ng o p oảng á gi u ng o ng u
ƣ ng ng ng gi tăng.
ng v i vấn ặt r ần p ải t i tâ tru n t ng v v i trò
on tr i tạo ng qu n ni n ẳng giữ on tr i v on gái trong trá n i nu i
ƣ ng ă s ẹ gi v t p ng t tiên. nƣ ần n ững giải p áp
i n p áp n ảo ả n to n t n giáo gi i t n v s sin sản o
á t n viên sẽ gi n tƣơng i; ng năng i gi n
â ng n ững uẩn v n i v giáo gi n â ng n i dung
v p ƣơng p áp i v giáo gi n gi p o á ẹ ịn ƣ ng
trong giáo v n t n n ân á trẻ ; giải qu ết t áng âu t u n giữ
n u ầu t o tiến ngƣ i p nữ i n ại v i trá n i âu t o qu n
ni tru n t ng âu t u n v ợi giữ á t ế giữ ẹ v on ái.
òi i p ải n t n n ững uẩn i ảo ả s i ò ợi giữ á
t n viên trong gi n ũng n ƣ ợi giữ gi n v i.
ự ế qu h
- iến i qu n n n ân v qu n vợ ng
Trong t tế n n ân v gi n Vi t ng p ải i ặt v i n ững t á
t iến i n. ƣ i tá ng ơ ế t ị trƣ ng o ọ ng ng i n i

140
to n ầu … iến á gi n p ải gán ịu n i u ặt trái n ƣ: qu n vợ
ng - gi n ng ẻo; gi tăng tỷ n t ân ngoại t n qu n tn
trƣ n n ân v ngo i n n ân ung s ng ng ết n. ng t i uất i n
n i u i ị t ả án gi n ngƣ i gi ơn trẻ s ng ỷ ạo n trong
gi n â ại t n … Từ nt i giá trị tru n t ng trong gi n
ị oi n ẹ i u gi n tru n t ng ị p á v ung v i n tƣợng gi tăng s
gi n ơn t ân t ân ết n ng t n sin on ngo i giá t … go i r s
p từ u s ng i n ại ng vi ăng t ẳng ng n ịn i u n n i u…
ũng iến o n n ân trở nên ăn v i n i u ngƣ i trong i.
Trong gi n tru n t ng ngƣ i ng tr t gi n ọi qu n
trong gi n u t u v ngƣ i n ng. gƣ i ng ngƣ i sở ữu t i sản
gi n ngƣ i qu ết ịn á ng vi qu n trọng gi n ả qu n ạ
vợ án on.
Trong gi n Vi t i nn ng òn t n u n ất n ng
gi n . go i n ngƣ i n ng - ngƣ i ng gi n r t
1
òn t n ất i n á ng t n tại . n ngƣ i p nữ - ngƣ i vợ
gi n v n ả i vợ ng ng gi n . gƣ i gi
n ƣợ qu n ni ngƣ i n ững p ẩ ất năng v ng g p vƣợt tr i
ƣợ á t n viên trong gi n oi trọng. go i r n ngƣ i gi n
p ải ngƣ i iế r n i u ti n o t ấ t òi i iv p ẩ ất ngƣ i
n ạo gi n trong i ản p át tri n in tế t ị trƣ ng v i n p in tế.
- iến i qu n giữ á t ế á giá trị uẩn văn gi n
Trong i ản i Vi t i n n qu n giữ á t ế ũng n ƣ á
giá trị uẩn văn gi n ũng ng ngừng iến i. Trong gi n
tru n t ng t trẻ sin r v n ên ƣ i s ạ ảo t ƣ ng u ên ng
ẹ ng từ i òn n . Trong gi n i n ại vi giáo trẻ gần n ƣ p
ặ o n trƣ ng t iếu i s ạ ảo t ƣ ng u ên ng ẹ. gƣợ
ại ngƣ i cao tu i trong gi n tru n th ng t ƣ ng s ng cùng v i con cháu, cho
nên nhu cầu v tâm lý, tình cả ƣợ áp ng ầ . òn i qu gi n ị
biến i ngƣ i cao tu i phải i mặt v i s ơn t iếu th n v tình cảm.
ững iến i trong qu n gi n ot ấ t á t n n ất ặt r o
gi n Vi t âu t u n giữ á t ế os á i t v tu i tá i ng
ung s ng v i n u. gƣ i gi t ƣ ng ƣ ng v á giá trị tru n t ng u
ƣ ng ảo t áp ặt n n t n i v i ngƣ i trẻ. gƣợ ại tu i trẻ t ƣ ng
ƣ ng t i n ững giá trị i n ại u ƣ ng p n n ếu t tru n t ng. i n
ng n i u t ế âu t u n t ế ng n.

1
Xem: Lê Ngọ Văn và ế i ở Vi t Nam, Nxb. KHXH, H. 2012, tr. 335.
141
Ngày càng xuất hi n nhi u hi n tƣợng trƣ â ƣ hoặ t n ƣ: ạo
l gi n n t ân ngoại tình, s ng th ... ng rạn n t, phá hoại s
b n vững c gi n o gi n trở nên mong manh, dễ tan v ơn. go i r ,
các t nạn n ƣ trẻ em lang thang, nghi n hút, buôn bán ph nữ qua biên gi i... ũng
ng ọa, gây nhi u ngu ơ t n r gi n .
3.2. Phương hư ng cơ bản x dựng và phát triển gia đình Việt Na trong thời kỳ
quá độ ên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, tă ường sự l o củ ảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát tri t Nam
Tiếp t ẩy mạnh công tác tuyên truy n các cấp y, chính quy n, các t ch c
o n t từ trung ƣơng ến ơ sở nh n th c sâu s c v vị trí, vai trò và tầm quan trọng
c gi n v ng tá â ng, phát tri n gi n Vi t Nam hi n n oi â
m t trong những ng l c quan trọng quyết ịnh thành công s phát tri n b n vững
kinh tế - xã h i trong th i kỳ công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c, xây d ng và bảo
v T qu c Vi t Nam xã h i ch ng . ấp y và chính quy n các cấp phải ƣ n i
dung, m c tiêu c a công tác xây d ng và phát tri n gi n v o iến ƣợc phát tri n kinh
tế- xã h i v ƣơng tr n ế hoạ ng tá ng nă a các b , ng n ị p ƣơng.
T ứ y m nh phát tri n kinh tế - xã hộ â o ời sống vật chất, kinh tế
hộ
Xây d ng và hoàn thi n chính sách phát tri n kinh tế - xã h i góp phần c ng
c , n ịnh và phát tri n kinh tế gi n ; n sá ƣu tiên hỗ trợ phát tri n kinh
tế gi n o á gi n i t sỹ gi n t ƣơng in n in gi n á ân t c
t ngƣ i gi n ng o gi n ng sin s ng ở v ng sâu v ng v ng ăn.
Có chính sách kịp th i hỗ trợ á gi n p át tri n kinh tế, sản xuất kinh doanh
các sản phẩm m i, sản phẩm s d ng nguyên li u tại chỗ, hỗ trợ á gi n t gi
sản xuất ph c v xuất khẩu.
Tích c c khai thác và tạo i u ki n thu n lợi cho các h gi n v v n ng n
hạn và dài hạn nh i giảm nghèo, chuy n dị ơ ấu sản xuất, mở r ng phát tri n
kinh tế ẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại vƣơn ên gi u n áng.
T ứ , kế t ừ á trị ủ tru ề t ố ồ t ờ t ếp t u
tế ộ ủ â lo về tro xâ ự tN
i n tru n th ng ƣợ un từ âu i trong lịch s dân t . ƣ c vào
th i kỳ m i gi n ấy b c l cả những mặt tích c c và tiêu c c. Do v nƣ c
ũng n ƣ á ơ qu n văn á n ng n iên qu n ần phải xá ịnh, duy trì
những n t ẹp ; ng th i, tìm ra những hạn chế và tiến t i kh c ph c những h
t c c gi n ũ. Xâ ng gi n Vi t Nam hi n nay là xây d ng mô hình gia
n i n ại, phù hợp v i tiến trình công nghi p hóa, hi n ại ất nƣ c và h i
142
nh p kinh tế qu c tế.
Xây d ng và phát tri n gi n Vi t Nam hi n nay vừa phải kế thừa và phát huy
những giá trị văn tru n th ng t t ẹp c gi n Vi t Nam, vừa kết hợp v i
những giá trị tiên tiến c gi n i n ại phù hợp v i s v n ng phát tri n tất
yếu c a xã h i. Tất cả nh ƣ ng t i th c hi n m tiêu o gi n t c s là
tế bào lành mạnh c a xã h i, là t ấm c a mỗi ngƣ i.
Thứ ta, tiếp t c phát tri n và nâng cao chất lượng phong trào xây dự
vă ó
Gia n văn t n gi n tiến t n i u tiêu
n i u gi n Vi t ong u n ƣ ng ến. gia n ấ no, hoà t u n
tiến oẻ ạn và ạn phúc; T i n t t ng v công dân; T i n ế
oạ hoá gia n ; oàn ết tƣơng trợ trong ng ng dân ƣ.
ƣợc hình thành từ những nă 60 c a thế kỷ XX, tại m t ịa p ƣơng c a t nh
ƣng Yên, ến nay, xây d ng gi n văn trở t n p ong tr o t i u
bao ph hầu hết á ị p ƣơng ở Vi t Nam. Phong trào xây d ng gi n văn
th c s tá ng ến n n tảng gi n v i những quy t c ng x t t ẹp, phát huy giá
trị ạo c truy n th ng c gi n Vi t Nam. Chất ƣợng cu c s ng gi n ng
ng ƣợc nâng cao. Do v phát tri n gi n Vi t Nam hi n nay cần tiếp t c
nghiên c u, nhân r ng xây d ng á n gi n văn trong t i kỳ công
nghi p hóa, hi n ại hóa v i những giá trị m i tiên tiến cần tiếp thu và d báo những
biến i v gi n trong t i kỳ m i xuất ƣ ng giải quyết những thách th c
trong n v gi n .
Ở â ần trán u ƣ ng chạy theo thành tích, phản ánh không th c chất
phong trào và chất ƣợng gi n văn . á tiêu â ng gi n văn
phải phù hợp v ng t iết th c v i i s ng c a nhân dân, công tác bình xét
danh hi u gi n văn p ải ƣợc tiến hành theo tiêu chí th ng nhất, trên nguyên
t c công b ng, dân ch áp ng ƣợc nguy n vọng tâ tƣ t n ảm, tạo ƣợc s
ng t n ƣởng ng c a nhân dân.

C. CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Phân tích vị trí, ch năng c a gi n ?
2. Trình bày những ơ sở c gi n trong t i kỳ quá lên ch ng i?
3. Những biến i ơ ản c gi n Vi t Nam trong th i kỳ quá lên ch
ng i?
4. Trình bày những p ƣơng ƣ ng xây d ng và phát tri n gi n ở Vi t Nam
trong th i kỳ quá lên ch ng i?
143
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ảng C ng sản Vi t Nam (2016), ă n i hộ i bi u toàn quốc l n thứ
XII, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà N i.
2. Qu c h i s 52/2014/QH13, Luật Hô â và , ban hành ngày 19
t áng 6 nă 4.
3. Chiế lược phát tri tN ế ă 2020 t m nhìn 2030 - Quyết
ịnh s 6 9 Q -TTg c a Th tƣ ng Chính ph ng 9 t áng 5 nă .
4. ặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), ọc, Nxb Thanh niên, Hà N i.
5. Lê Ngọ Văn (2011), và ế ở Vi t Nam, Nxb KHXH,
Hà N i.

144

You might also like