You are on page 1of 2

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài luận văn


Giáo dục đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là quốc sách hàng đầu và động lực
thúc đầy nền kinh tế phát triển của một quốc gia. Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục quốc
dân nói chung và GDNN nói riêng có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nguồn
nhân lực cho xã hội; nó đang bước dần theo xu hướng hội nhập quốc tế hoá. Hệ thống
GDNN sẽ là hệ thống mở, linh hoạt, đảm bảo liên thông thuận lợi giữa các cấp trình độ
đào tạo trong cùng nghề hoặc với các nghề khác, có thể liên thông lên trình độ cao hơn
trong hệ thống giáo dục quốc dân; người học được coi là trung tâm của quá trình đảo tạo,
được học theo năng lực, điều kiện, hoàn cảnh của cá nhân, có thể học nhiều mô đun, nội
dung trong cùng thời gian và được quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch phát triển
nguồn nhân lực thống nhất gọi các trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra...,"[1]. Đặc biệt, trong
văn kiện đại hội Đại biểu Đảng toản quốc lần thứ XI khi đánh giá về giáo dục và đào tạo
(bao gồm GDNN) nhấn mạnh những hạn chế yếu kém của hoạt động này, đó là “Chất
lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu và phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân
lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã
hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất
lượng, giữa dạy chữ và dạy người. Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc
hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo;
chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH-
HĐH. Quản lý hai cơ quan quản lý giáo dục khác nhau: Bộ GD&ĐT quản lý về lĩnh vực
đào tạo giáo dục chuyên nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH quản lý về lĩnh vực đào tạo dạy nghề.
Từ đó, dẫn đến hạn chế một số vấn đề, chẳng hạn: quy định của Nhà nước trong GDNN
chưa đồng bộ, có nhiều mâu thuẫn chồng chéo; thiếu tính khả thi, có nhiều điểm không
hợp lý với điều kiện thực tế khách quan đổi với địa phương và xác định chưa rõ ràng,
chưa thống nhất của các cấp quản lý; thiếu sự kiểm soát. Không chỉ gây khó khăn trong
việc tuyển sinh, cấp bằng mà còn dẫn tới chất lượng đào tạo ngày càng giảm sút về chất
lượng và hiệu quả đào tạo giáo dục còn thấp so với yêu cầu đào tạo thiếu gắn kết sản
xuất, kinh doanh, nhu cầu thị trường lao động không đáp ứng được yêu cầu của doanh
nghiệp. Chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng làm việc
kém; chất lượng đầu vào trình độ thấp, đào tạo thiếupháp, kỹ năng dạy học và thực tiễn
cho việc nâng cao chất lượng hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp [35]. - "Giáo dục nghề
nghiệp – những vấn đề và giải pháp" của tác giả Nguyễn Viết Sự. Tác giả nghiên cứu khá
công phu và nhận diện những vấn đề tồn tại phố biến trong hệ thống GDNN của Việt
Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội ngũ giáo viên, chất lượng đào tạo, tác
phong làm việc; từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục
nghề nghiệp [48]. - "Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn ", các
tác giả Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã đề cập
đến nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật của Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH
đất nước. Những nội dung về đối mới chương trình giảng dạy, tăng cường đầu tư
Nhóm tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu về cơ sở lý luận mô hình quản lý nhà trường
GDNN theo chất lượng, đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý nhà trường một số cơ sở
đào tạo ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý chất lượng nhà trường
GDNN phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế [25]. - "Quản lý nhà nước về dạy nghề,
thực trạng và giải pháp (từ thực tiến TP.HCM)", luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Châu.
Từ thực tiễn QLNN về dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả phân tích, đánh giá
được các mặt tích cực, hạn chế trong quá trình QLNN về dạy nghể và chi ra nguyên nhân
của những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của
thị trường lao động và đưa ra một số giải pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả của dạy nghề trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường địnhgắng góp phần tìm
thêm những giải pháp thiết thực nhằm giải quyết những khó khăn, hạn chế và một số bất
cập trong QLNN về GDNN hiện nay. Trong quá trình thực hiện để tài, bên canh việc kế
thừa có chon lọc những thành tựu nghiên cứu đã có, tác giả cũng tham khảo, tổng hợp,
khảo sát từ những vấn đề mới phát sinh cả về lý luận và thực tien cần tiếp tục thực hiện
và khẳng định sự không trùng lặp của luận văn với các công trình khoa học đã đuoc công
bố.

You might also like