You are on page 1of 5

I.

Khái niệm

1. Quản lý:

Bất cứ lao động xã hội, lao động cộng đồng hay lao động trong một cơ sở trực tiếp nào, thực hiện có quy mô, ở
một chừng mực, đều cần đến sự tổ chức và điều khiển lao động nhằm đạt tới mục đích mà con người mong
muốn. Như vậy, trong lịch sử phát triển loài người xuất hiện một dạng lao động mang tính đặc thù là tổ chức-
điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định và dạng lao động đó được gọi là quản lý.

Quản lý là khái nhiệm chỉ chức năng của các hệ thống có tính tổ chức, chức năng có trong giới sinh học, trong
đời sống xã hội, trong quá trình quản lý kinh tế - kỹ thuật … Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và
duy trì các cơ cấu xác định của tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt động thực hiện một chương trình theo
mục đích nhất định. Quản lý chính là sự tác động có ý thức, có tổ chức hướng mục đích của chủ thể vào đối
tượng nhằm đạt được hiểu quả tối ưu so với yêu cầu đặt ra.

Trong xã hội loài người, quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội. Quản lý ra đời và gắng
liền với hoạt động, với sự tồn tại và phát triển của con người. Nó ra đời từ tính chất cộng đồng dựa trênn sự
phân công và hiệp tác trong lao động tập thể trên một quy mô nào đó hoặc khi con người hoạt động cùng nhau
với mục đích chung. Quản lý cần thiết cho hoạt động của mọi tổ chức, dù tổ chức đó thuộc loại nào và có quy
mô như thế nào. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về quản lý càng ngày càng cao, quản lý trở thành một nhân
tố của sự phát triển xã hội.

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:

- Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô (cũ): Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản
chất khác nhau (kĩ thuật, sinh vật, xã hội), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động,
thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động.

- Theo từ điển tiếng Việt: quản lý là quá trình tổ chức, điều khiển, theo dõi việc thực hiện một công việc, một
hoạt động.

- Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của thể quản lý đến đối lượng quản lý trong tổ chức, làm cho
tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu của tổ chức.

- Quản lý là một hoạt động bao gồm hai quá trình: quá trình “quản” và quá trình “lý”. Quá trình “quản” được
hiểu là sự coi sóc, giữ gìn, duy trì sự ổn định; quá trình “lý” bao gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới để phát
triển.

- Quản lí là những tác động của chủ thể quản ls trong việc huy động, phát huy, kết hơp, sử dụng, điều chỉnh,
điều phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu
quả cao nhất.

Quản lí là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong
quá trình lao động.

Các khái niệm trên mặc dù cách diễn đạt khác nhau, song đặc trưng cung của quản lí (thuộc lĩnh vực quản lí xã
hội) bao gồm:

- Quản lí được thực hiên với một tổ chức hay một nhóm xã hội.
- Quản lí là hoạt động mang tính hướng đích , là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân thực
hiện mục têu của tổ chức.
- Quản lí gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những người khác thực hiện công việc và đạt
được mục đích của nhóm.

Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý
nhằm đặt được mục tiêu quản lí đề ra.

- Khái niệm quản lí có ba thành phần cơ bản:


+ Chủ thể quản lí (người quản lí: một người hoặc một tổ chức), là tác nhân tạo ra các tác động đối với đối
tượng bị quản lí.

+ Đối tượng quản lí: bao gồm một người (nhóm người), một sự vật, một quá trình… chịu sự tác động của
chủ thể quản lí.

+ Quản lí luôn hướng tới một mục đích nhất định.

 Quản lí là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của
con người nhằm đạt đến mục tiêu, đúng ý chí của chủ thể quản lí và phù hợp với quy luật khách quan.

2. Quản lý nhà nước:

Quản lí nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước là sự quản lí của Nhà nước, đối với xã hội
và công dân. Đây là quản lí xã hội mang tính quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và
hành vi hoạt động của con người, khác với dạng quản lí của các chủ thể khác (Công đoàn, Đoàn thanh
niên …) chỉ dung phương pháp giáo dục vận động quần chúng.

Quản lí Nhà nước là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực Nhà nước, do tất cả các cơ quan Nhà
nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành, để tổ chức và điều chỉnh các quá trình xã hội, và hành
vi hoạt động của công dân.

3. Quản lý hành chính nhà nước

Quản lí hành chính Nhà nước lầ hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền hành pháp để quản lí,
điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo luật pháp. Đó là Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương
các cấp không kể các tổ chức thuộc Nhà nước nhưng khoong nằm trong cơ cấu quyền lực như các doanh nghiệp
và các đơn vị sự nghiệp. Các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp không thuộc hệ thống quản lí
hành chính , nhưng trong cơ chế vận hành của bộ máy của mình cũng có công tác hành chính như chế độ công
vụ, quy chế công vụ, quy chế công chức, công tác tổ chức cán bộ… Phần công tác hành chính của các cơ quan
này cũng phải tuân thủ những quy định thống nhất của nền hành chính Nhà nước.

Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp ;uật và tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật. Quyền hành pháp được
thực hiện bởi các thẩm quyền:

- Một là , lập quy được thực hiện bằng việc ra văn bản quy phạm pháp luật để chấp hành luật.
- Hai là, quản lí hành chính tức là tổ chức , điều hành, phối hợp cacshoajt động kinh tế-xã hội để đưa luật
pháp vào đời sống xã hội…

Như vậy, có thể định nghĩa quản lí hành chính nhà nước như sau:

“Quản lí hành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức, là sự điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các
quá trình và hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống
hành pháp và quản lí hành chính Nhà nước tiến hành bằng những nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối
quan hệ xã hội, duy trì trật tự an ninh côn, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hành ngày của nhân dân”

Hay nói cách khác, quản lí hành chính Nhà nước là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành
các lĩnh vực trong đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật.
1
Khái niệm quản lí hành chính Nhà nước gồm ba nội dung cơ bản:
- Quản lí hành chính Nhà nước với tư cách là quyền lực Nhà nước gọi là quyền quản lí hành chính, tức là
“quyền hành pháp trong hành động”.
- -Quản lí hành chính Nhà nước với tư cách là hoạt động thực tiễn, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã
hội va fhanhf vi hoạt động của công dân bằng việc đưa ra các quyết định hành chính mang tính quy phạm hành
chính, phục vụ cho các nhà cầm quyền, các nhà lạnh đạo và quản lí đất nước.
- Quản lí hành chính Nhà nước với tư cách là pháp nhân công pháp, chính là hệ thống thiết chế tổ chức
hành chính Nhà nước. Trong hệ thống này, đứng đầu là Chính phủ, các Bộ, các cơ quan quản lí hành chính Nhà
nước trung ương, các cấp quản lí hành chính Nhà nước địa phương và tổ chức công quyền khác có chức năng ổ
chức và điều hành các quá trình kinh tế, kĩ thuật, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, nội vụ, ngoại giao… và
các hoạt động của tổ chức và công dân.

– Khái niệm: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với  các quá trình xã hội và hành vi của công dân do các cơ quan trong
hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước, phát triển kinh tế – xã hội, duy trì trật tự an ninh, thõa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Quản lý hành chính nhà nước có phạm vi hẹp hơn quản lý nhà nước.
+ Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động  thực thi quyền hành pháp, tức là hoạt động chấp hành và điều
hành.
+ Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là các cơ quan, cácn bộ, công chức hành chính nhà nước trong hệ thống
hành chính từ Trung ương tới cơ sở.

 ĐIỂM GIỐNG:
Quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước đều là những hoạt động được thực hiện bởi cơ quan
nhà nước có thẩm quyền nhằm thực thi quyền lực nhà nước giúp xác lập trật tự ổn định và giúp xã hội
phát triển theo định hướng nhất định.
 ĐIỂM KHÁC:
Tiêu chí Quản lí nhà nước Quản lí hành chính nhà nước
1.     Khái niệm Là một dạng quản lí xã hội, là hoạt Là một dạng quản lí nhà nước do các cơ
động của nhà nước trên các lĩnh quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền sử
vực lập pháp, hành pháp và tư dụng quyền hành pháp để bảo đảm sự chấp
pháp nhằm thực hiện chức năng hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ
đối nội và đối ngoại của nhà nước. quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và
chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên
công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa-xã hội
và hành chính-chính trị.
2.     Chủ thể quản Các tổ chức, cá nhân mang quyền Các CQNN (chủ yếu là các cơ quan hành
lí lực nhà nước trong quá trình tác chính nhà nước), các cán bộ nhà nước có
động tới đối tượng quản lí. thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân được
nhà nước trao quyền QLHC trong một số
Bao gồm: Nhà nước, cơ quan nhà
nước, tổ chức và cá nhân được trao trường hợp cụ thể.
quyền thực hiện hoạt động QLNN.
3.     Mục đích Nhằm thực hiện chức năng đối nội Nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp
và đối ngoại của nhà nước và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa-xã hội và hành chính-chính trị.
4.     Nội dung Tổ chức và thực thi quyền lực nhà Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp. Tiến
nước. hành hoạt động chấp hành và điều hành.
5.     Tính chất Mang tính quyền lực nhà nước, -Tính chấp hành: thể hiện ở mục đích của là
bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản
1
nhà nước. pháp luật của các CQQLNN. Mọi hoạt động
QLHCNN đều được tiến hành trên cơ sở
pháp luật và để thực hiện pháp luật. ( Chấp
hành thực hiện các văn bản luật, văn bản
pháp luật của cấp trên)
-Tính điều hành: thể hiện ở chỗ đảm bảo cho
các văn bản pháp luật của các CQQLNN
được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của
QLHCNN phải tiến hành hoạt động tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng
quản lí thuộc quyền. ( Cụ thể hóa pháp luật,
cá biệt hóa pháp luật.)
Điều này cũng thể hiện tính chủ động, sáng
tạo: thể hiện rõ nét trong quá trình các chủ
thể QLHCNN đề ra chủ trương, biện pháp
quản lí thích hợp đối với các đối tượng khác
nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách
thức tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ trên cơ
sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể.

6.     Phương tiện “Pháp luật” là phương tiện chủ Trong quá trình điều hành, CQHCNN có
yếu. Thông qua pháp luật, NN có quyền nhân danh NN ban hành ra các văn
thể trao quyền cho các cá nhân, tổ bản pháp luật để đặt ra các QPPL hay các
chức để họ thay mặt NN tiến hành mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng
hoạt động QLNN. quản lí có liên quan phải thực hiện( Quy
phạm pháp luật hành chính).
7.     Khách thể Trật tự quản lí nhà nước. Trật tự Trật tự quản lí hành chính, tức là trật tự
quản lí nhà nước do pháp luật quy quản lí trong lĩnh vực chấp hành-điều hành.
định. Trật tự quản lí hành chính do các QPPLHC
quy định.

1
1

You might also like