You are on page 1of 25

Chương 5

Ngắn mạch
không đối xứng

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 1


Ngắn mạch không đối xứng
Mục đích
 Giới thiệu ngắn mạch không đối xứng
 Cách tính toán NM không đối xứng
Nội dung
 Khái niệm chung về NM không đối xứng
 Phương pháp thành phần đối xứng
 Tham số các phần tử, lập các sơ đồ thứ tự
 Qui tắc đẳng trị thứ tự thuận

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 2


Khái niệm chung
Quá trình quá độ
 Xảy ra phức tạp
 Có các sóng hài bậc cao
Phương pháp tính toán
 Sử dụng phương trình vi phân
 Tính toán toàn pha
 Sử dụng phương pháp xếp chồng:
o Xếp chồng tình trạng sự cố
o Xếp chồng các thành phần đối xứng
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 3
P/pháp thành phần đối xứng
 C. L. Fortescue, AIEE, 1918
 Một hệ vector bất kỳ có thể phân tích tương
đương 3 hệ vector đối xứng, cân bằng

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 4


P/pháp thành phần đối xứng

FA FA1

FA2 FA0
FC2
FB0
= FB1
+ + FC0
FB2
= F0
FB
FC
FC1

Thứ tự Thứ tự Thứ tự


thuận nghịch không
Toàn phần
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 5
P/pháp thành phần đối xứng
Quan hệ các thành phần
FA 1 1 1 F0
FB = 2 F1
1 a a
FC 1 a a2 F2
F0 1 1 1 1 FA
F1 = . 1 a2 a FB
3
F2 1 a a2 FC

Trong đó: a = ej120 0

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 6


P/pháp thành phần đối xứng
Tính chất
 Hệ thống áp dây không chứa thành phần TTK
 Hệ thống trung tính cách đất không có I0
 Dòng đi trong đất (dây trung tính) 3I0
 Điện áp điểm trung tính U0
 Có thể lọc được các thành phần tứ tự
 Hệ số không cân bằng, không đối xứng
F0 F2
k0 = k2 =
F1 F 1
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 7
Tham số các phần tử
Qui tắc chung
 Tham số chế độ đối xứng: X1
 Các phần tử tĩnh:
X 1 = X2
 Phần tử không có hỗ cảm:
X1 = X0
 Phần tử liên hệ từ quay:
X1 ≠ X2 ≠ X0

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 8


Tham số các phần tử
Kháng điện, tụ điện
X1 = X2 = X0

Máy phát điện

 Máy điện không cuộn cản: X2 = 1,45.X’d


 Máy điện có cuộn cản: X2 = 1,22.X”d
 X0 = (0,15 – 0,6) X”d

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 9


Tham số các phần tử
Đường dây
X1 = X2
X0 = k.X1
TÊNH CHÁÚT CUÍA ÂÆÅÌNG DÁY X0/X1
Âæåìng dáy âån khäng coï dáy chäúng seït 3,5
Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït bàòng theïp 3,0
Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït dáùn âiãûn täút 2,0
Âæåìng dáy keïp khäng coï dáy chäúng seït 5,5
Âæåìng dáy keïp coï dáy chäúng seït bàòng theïp 4,7
Âæåìng dáy keïp coï dáy chäúng seït dáùn âiãûn täút 3,0
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 10
Tham số các phần tử
Máy biến áp
X1 = X2
X0 ≠ X1
 X0 phụ thuộc vào tổ nối dây
 Tổ nối dây ∆ chỉ có thể cho dòng TTK chạy
quẩn trong cuộn dây
 Tổ nối dây Y cho dòng TTK đi qua cuộn dây
chỉ khi trung tính nối đất

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 11


Tham số các phần tử
Máy biến áp 2 cuộn dây
 Tổ Y0/∆

X 0 = xI + xII = X1

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 12


Tham số các phần tử
Máy biến áp 2 cuộn dây
 Tổ Y0/ Y0

 Hệ thống Y0: X0 = xI + xII = X1


 Hệ thống Y : X0 = ∞
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 13
Tham số các phần tử
Máy biến áp 3 cuộn dây

 Thường có 1 cuộn đấu ∆

 Tổ Y0/Y/∆

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 14


Tham số các phần tử
Máy biến áp 3 cuộn dây
 Tổ Y0/Y0/∆

 Tổ Y0/ ∆ /∆

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 15


Sơ đồ các thành phần thứ tự
Sơ đồ TTT
 Là sơ đồ ở chế độ đối xứng bình thường
 P/tử tĩnh tính theo thông số đã cho
 Tại điểm NM cho nguồn điện áp NM TTT UN1
Sơ đồ TTN
 Sơ đồ ở chế độ đối xứng như sơ đồ TTT
 Thông số máy phát: E2 = 0; X2 ≠ X1
 Tại điểm NM cho nguồn điện áp NM TTN UN2

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 16


Sơ đồ các thành phần thứ tự
Sơ đồ TTK
 Chỉ gồm các phần tử cho dòng TTK đi qua
 Phụ thuộc vào chế độ trung tính của HT
 Phụ thuộc vào tổ nối dây của MBA
 Sức điện động MF, nguồn áp bằng không
 Tại điểm NM có nguồn điện áp NM TTK UN0
 Tổng trở của điểm trung tính (nếu có) thì trong
sơ đồ giá trị nhân 3 lần
 Nên vẽ sơ đồ xuất phát từ điểm NM
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 17
Sơ đồ các thành phần thứ tự
 Biến đổi các sơ đồ về dạng đơn giản
IN1
N

X1Σ
EΣ UN1
IN2
Đ N

X2Σ
UN2
IN0
Đ N

X0Σ
UN0

Đ
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 18
Tính toán các dạng NM cơ bản
Qui ước
 Coi pha A là pha đặc biệt
 Xét NM ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử
 Chiều dương I: từ các pha đến điểm NM
Các phương trình cơ bản

U̇ NA1 = Ė AΣ − jİNA1 .X1Σ


U̇ NA2 = 0 − jİNA2 .X2Σ
U̇ NA0 = 0 − jİNA0 .X0Σ

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 19


Tính toán các dạng NM cơ bản
Ngắn mạch 2 pha

İNA = 0
İNB = − İNC
U̇ NB = U̇ NC

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 20


Tính toán các dạng NM cơ bản
Ngắn mạch 1 pha

İNB = 0
İNC = 0
U̇ NA = 0

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 21


Tính toán các dạng NM cơ bản
Ngắn mạch 2 pha chạm đất

İNA = 0
U̇ NB = 0
U̇ NC = 0

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 22


Tính toán các dạng NM cơ bản

Dạng NM Dòng Áp

.
. E AΣ . .
I NA1 = U NA1 = jX 2Σ I NA1
N(2) j( X 1Σ + X 2Σ ) . . .
. . .
I NA 2 = − I NA1 ; I N0 = 0 U NA 2 = U NA1 ; U N 0 = 0

.
. E AΣ . .
I NA1 = U NA1 = j( X 2Σ + X 0 Σ ) I NA1
N(1) .
j( X 1Σ
.
+ X 2Σ + X 0 Σ )
.
. . .
I NA 2 = I N 0 = I NA1 U NA1 + U NA 2 + U N 0 = 0
.
. E AΣ
I NA1 = . . X 2Σ X 0 Σ
X 2Σ X 0 Σ U NA1 = jI NA1 ( )
N(1,1) j( X 1Σ + ) X 0 Σ + X 2Σ
X 2Σ + X 0 Σ . . .
. . .
I NA1 + I NA 2 + I N 0 = 0 U NA 2 = U N 0 = U NA1

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 23


Quy tắc đẳng trị thứ tự thuận
 NM không đối xứng  NM đối xứng
 Sử dụng điện kháng phụ X∆(n)
 Sơ đồ đẳng trị thứ tự thuận
 Dòng điện trong sơ đồ là dòng TTT: IN1
 Dòng NM toàn phần được tính theo hệ số
nhân m(n)
N(n)

X1Σ
EΣ X(n)∆
N(n) N(3)

Đ N(3) X(n)∆
Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 24
Quy tắc đẳng trị thứ tự thuận
Dạng NM (n) X∆(n) m(n)

3 pha (3) 0 1

3
2 pha (2) X2Σ

1 pha (1) X2Σ + X0Σ 3

X 2Σ X 0 Σ X 2Σ X 0 Σ
3 1−
2 pha – đất (1,1) X 2Σ + X 0 Σ ( X 2Σ + X 0 Σ ) 2

Ir. Phuong, NHV March 20, 2020 25

You might also like