You are on page 1of 93

Đỏ ĐỨC THỊNH

HOÀNG ĐÌNH TRựC

TÌM HIỂU
CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỘT SỐ
VƯƠNG QUỐC Cỏ ĐẠI TRÊN
THÉ GIỚI

N H À X Ư Á T BẢN T I I É G I Ớ I
IIÀ N Ộ l-2 0 1 1
LỜ I NÓI Đ Ầ t

Trong lịch sử nhân loại đã tồn tại nhiều đế chế lớn, nhò.
Đe chế thicờng đtrợc định nghĩa là "chế độ chinh trị cùa nhà
nước do hoàng đế đím g đầu Hiểu theo nghĩa này, lừ trước tới
nay đã lừng có hàng trăm đế chế trên thế giới. Tuy nhiên, đế
chế thông thường được coi là một nước lớn do các quốc gia
nhỏ sáp nhập mà thành, có diện tích lãnh thổ rộng lớn và tồn
tại qua nhiều thế kỳ; nhưng cũng có những đế chế có quy mô
nhỏ vò tòn tại trong một thời gian ngắn. Có những nước mà
trong các g ia i đoạn nhất định có những triều đại phát triển
mạnh mẽ và được coi như những triều đại đé chế. Nếu không kể
những cuộc xám lăng, tàn phá vù nhiều tác dộng tiêu cực, các
để chế ờ một số thời kỳ cũng đóng vai trò nhất định trong sự
phái triển cùa các khu vực trên thế giới về kinh lể, chính trị
hay văn hóa, do trong nhiều trường hợp các đế chế được hình
thành tại những trung tâm văn minh co đại lớn và có ảnh
hưởng rộng.

Cuốn sách này nhằm mục đích góp phần cung cáp một số
kiến thức lịch sứ bố sung và nội dung có thể được coi gồm hai
phần: Một phần nói về những đế chế được nói đến nhiều nhất
như La Mũ. Hy Lợp, Arập, Táy Ban Nha, Trung Quốc. MÔHỊỊ
Co, Ôttôman v.v. và một phần nói về mộí số nhà nước cổ đại
tuy nhó nhưng đã có lúc phát triến mạnh và có tác động đen sự
phát triển chung nhu Srividjaa, M alaca, Bactria, Parthia, Khiél
Đan ở châu Á. hav Toỉtec, Huari, Tiahuanaco, Pachacumac.
Chimu v.v... ớ châu Mỹ, hoặc M ali, Gao. Songhai ờ châu Phi:
trong sách được nói nhiều là các đế ché lớn và nhỏ ờ Truing Ả.
một vùng đất cố ở Irung tâm cháu Á.

Cuốn sách chủ yểu tập hợp lại và lường thuật lịch sử
các đế chế theo châu lục và trình tự thời gian. Đó cũng là các
đế chế và vương quốc thuộc thời cố đợi chứ không thuộc lịch sử
cận đại và lịch sừ mới. Việc tìm hiểu đầy đù các đế chế và triều
đại đế chế trong lịch sử là phức tạp, nên cuốn sách không tránh
khói những khiếm khuyết và bất cập. Trong giới hạn tư liệu cỏ
được, đối với nhiều đế chế và vương quốc chúng íó i trình hày
dài, nhưng cũng có những đế chế hay vương quốc khác thì
trình bày ngắn hơn hoặc vắn tắt. Với một số đế chế, khi irình
bày chúng tôi chia thành những mục nhò với các tựa đề, nhưng
cũng cỏ những đế chế được írình bày một lượt từ đầu đến hết
mà không có tựa để. Có những đế chế khá nổi tiếng nhưng
chúng tôi không nhắc nhiều, mà nói về những đế chế hay vương
quốc mà chúng tôi tĩm hiểu và đưa ra lần đầu. Kính mong bạn
đọc lượng thứ và có ỷ kiến đóng góp để cuốn sách thêm
hoàn thiện.

N H Ó M T Á C G IÀ
ẤN Độ

Không phải lúc nào đế chế Ân Độ đều thống nhất mà ờ


nhiều ửiời kỳ đất nước Ân Độ chia tìiành nhiều quốc gia nhỏ.
Đến cuối đế chế Mogul, tức là khi phương Tây bẳt đầu xâm
nhập mạnh vào Ân Độ, chi có bốn triều đại thống nhất được Ẩn
Độ thành một quốc gia bao ưùm khắp tiều lục địa này; đó là
các triều đại vua Alaudỉn Khalji, Muhamed-bin - Tughlug
(1325-1351), Akbar (1556-1605) và Aurangzeb (1658 - \ lQ iy
Các vua nổi tiếng như vua Ashoka của đế chế Maurya và một
số vua khác cùng chi cai ưị được miền Bắc hay là phần lớn
lânh thổ Ân Độ.

Miền Bắc Ẩn Độ, Miền Nam Ẩn Độ và Cao nguyên


Deccan là ba vùng lịch sử chủ yếu của Ân Độ. Lịch sử Án Độ
nhìn chung được phân kỳ thành K ỷ nguyên Arya - Vệ Đà, Kỳ
nguyên Hồi giáo vào Ân Độ, Thời kỳ phương Tây Ân vào Ân
Độ, và K ỷ nguyên Độc lập'. Những triều đại lớn nhất của Ản
Độ qua các thời kỳ lịch sừ có ứiể kể đến Nanda, Maurya,
Kushana, Gupta, Harsha, Khalis, Tughlaq và Mogul.

K ỳ nguyền A rya - Vệ Đ à : Văn minh Ân Độ bắt nguồn từ


vùng tây bẳc (chủ yếu là Pakistan ngày nay) trong thung lũng
sông Indus. Đây là phần mở rộng bước dầu của khu vực văn
hóa Trung Đông - Ba Tư . Ngôi làng Án Độ đầu tiên có tên gọi

I. Trong sách này chúng tôi chú yêu giới thiệu đá chế Án Đ ộ thời cố đại nén
chi nói đến hai kỷ nguyên đầu.
CÁC ĐẾ CHẺ VÀ MỌT sỏ VỉX/HG QUỎC cổ Đ Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I

là Mehrharh nằm trong thung lũng sông Indus bên bờ sòng


Bolan, thuộc Baluchistan (Pakistan), nơi có các tuyến giao
ửiông đi đến Ân Độ tù Afganistan và Iran . Khoảng 7000 năm
TC N , dân cư ở đây trồng lúa mì, lúa mạch, nuôi cừu, dê và các
loài gia súc khác. Nhà ở của họ được đẳp từ bùn nhào rơm; đồ
đựng nước cùa họ là nhũng chiếc bồn đất sét. Đen khoảng năm
5000 T C N , đồ gốm nung xuất hiện.

Khoảng năm 5000 T C N , kỹ thuật canh tác Đồ đá mới


được phát minh ở Ẩn Độ. Xừ khoảng năm 5000 đến 4000 T C N ,
ở Ẩn Độ còn có các điềm quần cư K ili - Gul - Mohamad và
Mundigak (cũng ở Baluchistan). Người ta cũng phát hiện ra các
điềm dân cư thời đại Đá mởi ờ các thung lũng Kashm ir, Swat, ờ
miền trung dãy Hymalaya và vùng Srinagar. T ừ khoảng năm
4000 đến 3000 T C N , các khu vực đông dân thời đại Đá mới
xuất hiện ngày càng nhiều ở vùng Hạ Sind thuộc châu ửiổ sông
Indus, sông Ghaggar và sông Chautang. Khoảng năm 2000
TC N , kỳ ửiuật Đá mới phổ cập xuống trung tâm Ân Độ rồi lan
truyền xuống phía nam.

Nền văn minh sớm của Án Độ (được coi bắt đầu từ


khoảng năm 2500 T C N ) phồn vinh trong vòng 1000 năm, từ
2300 đến 1700 T C N , dọc ửieo thung lũng sông ỉndus và ưải
rộng trên một vùng có diện tích 1,3 triệu km2 với các thành phố
có dân số lên đến 30.000 - 40.000 người (từ bờ biển Markan ờ
phía tây Ân Độ đến sông Yamuna ở phía đông và từ vùng

2. ở vùng Bori (M aharashtra) người ta tim thấy cô n g cụ lao động c ó niên


đại 1,4 ứiệu nãm ứ ư ớc. Tuv nhiên, da số cô n g cụ lao động c ố đại cúa Án
Độ tim thấy cho đến nay đều có niên đại khoáng từ năm 2 5 0 . 0 0 0 T C N ừớ
lại. ở Án Độ, cô n g cụ lao động đồ đá được tìm thấy ớ Pakistan, Kashmir,
Rajasthan, Nam Uttar Pradesh và Madhya Pradesh.

8
CÁC ĐỀ CHẾ VÀ MỘT s ò VUONG QUỎC cổ dại TRÉN th ề g iớ i

Jamu ờ phía bẳc xuống Narmada ờ phía nam). Tại đây, nhũng
mô hinh phát triển của khu vực Mesopotamia (Lưỡng Hà) được
lặp lại: các cuộc định cư trờ nên có qui mô lớn hơn, công cụ đồ
đồng được chế tạo và trong xã hội bắt đầu xuất hiện tầng lớp
cai trị thượng lưu, chủ yếu là các giáo sỹ.

Hai trung tâm lớn cùa văn minh thung lùng sông Indus là
Harappa và Mohenjo Daro, nơi toàn bộ diện mạo cùa xã hội đô
thị thời kỳ Đồ đồng được phô bày; cuộc sống phồn hoa cùa
nhóm quí tộc có học vấn. nhũng hệ thống cung cấp nước và
lương ứiực được tổ chức và kiểm soát chặt chẽ. sinh hoạt phổ
phường nhộn nhịp, các khu phố ửiợ thù công dông đúc. Xã hội
phân chia thành các đằng cấp và tầng lớp gồm tảng lữ, binh
lính, nông dân và tiện dân và điều này được phàn ánh qua các
chi tiết qui hoạch đô thị thời đó. Cội rễ cùa Hindu giáo bắt
nguồn từ nền văn minh này. Xã hội khi đó hầu như được cai trị
bời các linh mục lĩàlamôn chứ không phải các vua. Họ, những
người đóng vai trò trung gian giữa Thượng đế và con người,
qui định các tập tục và quyết định các vấn đề đất đai. Các vị
thần Án Độ chủ yếu khi đó gồm Thần Dất Mẹ, Thần Indra
(Sấm ), Thẩn Dêm, Thần Bình Minh, Thần Mưa, Thần Gió,
Thần Mặt Trời, Thần Nước, Thần Rừng và một số nhùng con
linh vật khác. Hệ thống thủy lợi phát triển.

Nền văn minh đô thị Thung lũng !ndus phồn vinh trong
vòng 600 năm, sau đó sụp đổ vì những lý do dến nay còn chưa
rõ. Các đô thị dần dần tàn lụi, riêng cuộc sống ở các vùng nông
thôn chủ yếu vẫn tiếp tục như cũ. Nguyên nhân sụp đổ cùa các
đô ứiị có thể do các con sông bị cạn dòng và cũng cỏ thể bởi
xâm lăng tàn phá. Phải rất nhiều ửiế kỳ sau, các thành phố mới
xuất hiện trờ lại.
CÁC DẺ C H Ỉ VÀ MỘT s ỏ VUtAIG QUÒC cò D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I

Vùng Đông Bắc Án Độ nằm trong luu vực sông Hằng


phát ưiển ứieo một hướng khác. Nó là một phần mở rộng của
khu vực văn hóa miền nhiệt đới Đông Nam Á . Giống như ờ
nhiều vùng nhiệt đới, nông nghiệp định canh ưong lưu vực
sông Hằng có các hình thức phát ưiền khá đa dạng và mang
nhiều tính chất của nghề làm vưòn hơn là nông nghiệp thuần
túy, tuy lúa vẫn được coi là cây lưomg thực chủ yếu. Đến
khoảng năm 1500 T C N , khu vực này bước vào Uiời kỳ văn hóa
Đồ đồng và kế tiép thung lũng Indus nó trờ thành hạt nhân của
văn minh Án Độ.

Cuộc d i cư vào Ẩn Độ của người Arya - R ig Vệ Đ à: Sự


dịch chuyển của văn minh Ẩn Độ từ thung lũng sông Indus
sang thung lùng sông Hằng gắn liền với các cuộc xâm nhập vào
Ân Độ cùa người Arya (người du mục Án - Ẩ u ). Phát tích ờ
vùng biển Caspiên, họ tiến vào Án Độ từ thảo nguyên Iran và
Afganistan và sự xuất hiện của họ càng đẩy nhanh quá trinh suy
thoái cùa văn minh Harapan. Tu y nhiên, người A rya cũng phải
theo tập quán cùa người Dravidia bản xứ và kết quả là một
cộng đồng dân cư hỗn hợp ra đời (cộng đồng Hindu) và từ đố
nó trở thành cộng đồng xã hội chù yếu của Ân Độ, bao gồm các
yếu tổ của cà hai nền văn hóa, ví dụ như các vị ửiần và ngôn
ngữ thì của người Arya, còn nhiều phong tục, kể cả hệ ửiống
đẳng cấp thì của người Dravidìa.

Vào ửiời kỳ này nhiều bộ tộc Arya chù yếu sinh sống ờ
khu vực "Bảy con sông lớn" ở tây bắc Án Độ và giữa họ luôn
nổ ra các cuộc chiến tranh tranh giành đất đai. Nổi bật nhất
trong số đó là bộ tộc Bharata của vua Sudas, người từng đánh
thắng được một liên minh cùa 10 bộ tộc khác. Người Harapan
và người Panis chống lại mạnh mẽ người A rya. Người Arya
chủ yếu vẫn sống du mục tuy đôi khi họ cũng ừồng ưọt và có

10
CÁC DẺ CHỀ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ò đại trẽn th ề g ió i

nền sản xuất đa dạng cùng với nền nghệ thuật phát triển. Bên
cạnh tộc người Arya còn có các tộc người khác như Ajas,
Đhedas, Sigrus và Yakshus. Công cụ lao động thời kỳ này chủ
yếu được làm bằng đồng.

Từ khoảng năm 1000 đến năm 600 TC N , khi dân số tăng


mạnh và khi hai con sông Ghagar và Chautang cạn dòng, cư
dân chuyển sang định cu ở thung lũng sông Hằng. Để lấy đất
canh tác ở nơi mới đến, họ dùng lửa đốt hoặc phát quang các
cánh rừng và dần dần tiến đến vùng Uttar Pradesh và Bihar.

Đến khoảng năm 800 T C N , cư dân theo Hinđu giáo ờ


sông Hằng bước vào thời đại Đồ sắt. Họ thờ các vị thần
Prajapati (Thần Brahma), Vishnu và Ruda (Thần Shiva). Đời
sống cùa họ được phản ánh trong bộ Kinh Vệ Đà v ĩ đại, trong
Sử ữii Mahabharata và Ramayana. Sau một thời gian định cư,
họ thành lập các vương quốc nhò. Nghề gốm lúc này phát đạt.
ở các vùng Uttar Pradesh, Kerala, Karnakarta, Tam il Nadu và
các nơi khác, những hầm mộ lớn bằng đá được xây dựng.
Khoảng những năm 522 - 486 T C N , vua Darius 1 cùa Ba T ư
sáp nhập vùng Gandhha vào đế chế cùa mình.

Các bộ tộc Arya sống ở các vùng khác nhau và mồi vùng
mang tên của bộ tộc cư trú ở đó như Kuru, Panchala. Trong giai
đoạn tiếp theo, gọi là Vệ Đà muộn, đà có sáu bộ kinh dược viết,
bao gồm: Sama Veda (Âm nhạc), Yạịur Veda (Hiến sinh),
Aứiarva Veda (Pháp ưiuật), Brahmanas (Nghi lễ), Aranyakas
(Ân cư), Upanishad (Áo nghĩa thư); Các sử thi Mahabharata,
Ramayana được sáng tác.

Đến khoảng ửiế kỷ V I T C N , những thay đồi lớn diễn ra


ờ Bắc Ẩn Độ khi cư dân ửiôi sổng du mục và bắt đầu sống
định cư. Các thành phố mới mọc lên. Có 16 tiểu quốc

11
C Á C Đ t CHẺ VÀ MỘT sỏ VlX)NG QUÒC c ò Đ Ạ I TRÊN T B Ẻ G IÓ I

(mahajanapada) được hình thành^ . Đa sổ các tiểu quốc này do


các vua cai trị, nhung cũng^có một số tiểu quốc khác'* thì do các
hội đồng thù lĩnh cai trị. Thương mại, giao thông đường bộ và
đường biển phát ưiển mạnh ờ các vưong quốc này.

Vương quốc Magdala và triều đ ạ i Nanda: Sau giai đoạn


suy thoái, nhiều thành phố mới lại mọc lên như Hastinapura,
Achcchaưa và Kaushambi*. Vương quốc lớn nhất lúc này và
trong các Ihế kỷ tiếp theo là Magdala nằm ở một vùng đất giàu
khoáng sàn và là đầu mối cùa nhiều tuyến đường quan trọng.
Vinh quang cùa Magdala tăng lên cùng sự xuất hiện của triều
đại Nanda (362-321 T C N ) với vị vua đầu tiên Mahapadma và
vị vua cuối cùng Dhanananda. Vào thời kỳ này, nơi đây sản
sinh ra những nhà truyền giáo v ĩ đại, đó là Hoàng tử Gautama
(Đức Phật), Hoàng từ Mahavira (người sáng lập Đạo Janai,
vùng Bihar) và các nhà truyền giáo Goshala và Ajita.

Năm 331 T C N , sau khi chinh phục Bactria* và Kabul,


Alexander Đại đế tiến vào Ẩn Độ qua con đèo Khyber nồi
tiếng. Một sổ vương quốc ở Ẩn Độ kháng cự lại, nhung cũng
có một số vương quốc khác đi theo ông. Cuộc xâm nhập này
vào Ân Độ cùa Alexander Đại đế có tác dụng phế bỏ các tiểu
quổc, dẫn đến việc thành lập đế chế mới. Cũng từ đây, giao lưu
giữa châu Âu và Ân Dộ được mờ mang nhiều.

3. G ồm Gandhara. KamboJa, Matsya, Surasena, Kuru, Panchala, Koshala,


Kashi, Vatsa, Malla, Va]ji, Anga, Magadha, C hedi, Avanti và Asmaka.
4. Như Malla hay V a ji .
5. Ngoài ra còn có cá c ứiành phổ khác như Shravasti, Ayodhya, Varanasi,
Rajgir và Paliputra.
6. X em Bactria.

12
CÁC DẾ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUDKG QUÒC c ò D Ạ I T R ÌN THẺ G IỚ I

Đ ẻ chế Maurya: Sau khi Alexander Đại đế rút khòi Án Độ,


ưiều đại Maurya xuất hiện. Vua Chandragupta Maurya (321 -
297 T C N ) chinh phục phần lớn miền Bẩc và Trung Án Độ. Vua
Bindusara chinh phục 16 quốc gia nhỏ và mở rộng bờ cõi qua
hai bờ đại dương. Cháu của Chandragupta là Ashoka (272-232
TC N ) còn chinh phục đến tận Afganistan và Nam Cao nguyên
Deccan và đế chế Ân Độ trớ lên rộng lớn. Riêng vùng thung
lũng sông Indus thì thuộc về các đế chế phía tây là Ba Tư (cuối
thế kỷ VI và thế kỷ IV TC N ) và Seleucos (cuối thế kỳ VI TC N ).

Vua Ashoka của triều đại Maurya cai trị được 37 năm
trước khi qua đời (đến năm 232 T C N ), sau đó các vua Maurya
còn cầm quyền thêm 50 năm nữa. Đe chế Maurya có quan hệ
thương mại với Srilanca, Mianma, A i Cập. Syri và Macedônia.
Kiểu chữ Brahmi phát triển. Kiến trúc đền - tháp, nghệ thuật khắc
chữ trên bia (như các bia cùa vua Ashoka) cũng phát triển mạnh.
Ngoài kiểu chữ Brahmi, ờ vùng tây bẳc còn có kiểu chữ Urdu.

Sau thời Ashoka, miền Bắc và Trung Ân Độ chia thành rất


nhiều vùng nhỏ mà mồi vùng là một vương quốc địa phương.
Một thời gian ngẳn sau (thế kỷ IV . nửa đầu thế kỷ V II). các vương
quốc này bị người Gupta và người Harsha ửiống trị. Họ là nhũng
người xây dụng nền đế chế Ẩn E)ộ ỡ nhũng giai đoạn sau.

G iai đoạn hiến động, các bộ lộc bên ngoài xám nhập vào
Án Đ ộ từ vùng Tây B ắc: Khoảng năm 200 TC N , sau khi Hoàng
đế Tần Thùy Hoàng ở Trung Quốc cho nối liền các đoạn Vạn
Lý Trường Thành thì các bộ tộc Scythi vốn hay đột nhập vào
vùng Tây Bấc Trung Quốc bắt đầu chuyền sang xâm nhập vào
Ản Độ. Vào cuối giai đoạn suy vong của triều đại Maurya có
bốn làn sóng di cư - xâm nhập vào Ân Độ với vùng đất chuyển
tiếp là khu vực Baclria. Ấn Độ, nhất là miền Bắc, về cơ bản

13
CÁC ĐỀ CHỈ VÀ MỘT SÒ VIXMG QUỔC c ò DẠI TRỀN TKẺ G IÒ I

chia thành hai vùng là các vương quốc bản địa ra dời sau đế chế
Maurya và các vương quốc cùa người bên ngoài mới di cư vào
Ân Độ (người Ấn - Hy Lạp, Scyứii, Eỉa Tư).

Thoạt đầu, người Scythi tấn công vào ỈBactria khiến ông
vua người Hy Lạp của nước này cùng một số thủ lình Ản - F^y
Lạp khác phải chạy sang chiếm một vùng đất rộng lớn ớ Ản Độ
trài dài đến tận Đông Uttar Pradesh. Các vua này đóng đô ớ
Sakala và nổi bật nhất trong số họ là vua Milinda Panho.
Nhưng sau đó, đến lượt người Scythi ợ Bactria cũng bị người
Nhục Chi tấn công và họ cũng phải tràn vào Ân Độ để chiếm
cứ và cai trị khá nhiều vùng. Họ còn được gọi là người Shanka.
Đến năm 80 T C N , thủ lĩnh Maes của người Shanka thành lập
một vương quốc ở Taxila. về đại thể, từ thế kỳ I T C N đến thế
kỷ IV SCN, người Shanka cai trị miền Tây và Trung Ẩn Độ^
Ông vua hùng mạnh nhất của họ là Rudraman.

Ke đó, tù ĩran người Ba T ư lại tràn vào Ấn Độ. V ị vua


Ba T ư nồi tiếng nhấl là Gondophemes; nhưng chẳng bao lâu
người Eỉa Tư bị một nhánh người Nhục Chi khác là người
Kushan lật đổ. Người Kushan cai trị Bấc Án Dộ khoảng 150
năm. Dưới đời vua Kanishka (78 - 120 S C N ), lành thổ của
người Kushan trài dài từ Kashmir đến cuối thung lũng sông
Hằng; về sau họ bị người Sasania và người Gupta lật đổ.

Tại vùng Maratha và thung lũng sông nàng, vua cuối


cùng cùa đế chế Maurya bị ưiều đại Shunga chiếm ngôi. Tiếp
theo triều đại Shunga là triều đại Kanvas. Thế nhưng, cả hai
triều đại này chi tồn tại trong một thời gian ngắn. Trong thời kỳ
này, Phật giáo Đại thừa ra đời, thiên văn học và khoa học phát
triển. Thánh Thomas cũng đến Ẩn Độ vào thời gian này.

7. Các vùng Malhura, Gujarat, Konkan, Narmada, Malwa, Kathiavvar.

14
cAcoỀ CHẺ VÀ MpT S ỏ VUONG QUỐC c ó D Ạ I TRÊN THẾ G IỚ I

ở tao nguyên Deccan, khoảng Uiế kỳ I T C N , sau thời kỳ


ưiều đại vlaurya, người Savatahana (Andhhras) thành lập một
đế chế btn bờ sông Godavari. Các vua Savatahana, nồi tiếng
nhất là Sítakarrni (80 - 104 S C N ), cho phép tôn giáo phát triển.
Ông cùnỊ tiến hành mở mang lãnh thổ.

Từ lăm 400 TC N đến năm 300 SCN , ở miền nam Ấn Độ


có ba vưmg quốc nổi bật là Pandyas (ờ vùng Madurai, Pandyas
tiến hành buôn bán với cà La Mã), Cholas (năm ở giữa sông
Pennar Vỉ sông Velari, kinh đô Uraiyur và Puhar, trong thế kỷ
II TCN Cholas chinh phục S ri Lanca), Cheras (năm ở vùng
Kerala, tiy nam Tamil Nadu, Cheras có hải thuyền mạnh).

Đèn ứiế kỷ II - ill SCN, các vương quốc này suy yếu do
những miu thuần nội bộ và các cuộc chiến tranh với Sri Lanca.
Đây là 'it-ững quốc gia nông nghiệp có lâm thổ sản phong phú,
tôn giái và lề hội đa dạng. T ừ khoảng năm 200 TC N đến
khoảng răm 300 SCN , các thành phố mọc lên khắp nơi ờ Án
Độ; thi :ông nghiệp phát triển. Án Độ buôn bán với Rôma,
Arập, Childea, Ai Cập, Viễn Đông và quần đảo Malay.

Thái đại Gupta: Là ưiều đại lớn thử hai ờ miền Bẳc Ản
Độ sau triều đại của người Kushan. Hai vị vua Gupta đầu tiên
là Sri Giipta và Ghatotka, cai trị ở vùng Uttar Pradeshesh và
Bihar. Một ông vua quan trọng khác của triều đại này là
Chandtagupta I (320 - 335 S C N ), cầm quyền ờ các vùng
Magadia (B ih ar), Prayaga, Saketa (Uttar Pradesh). Các vua tiếp
theo là Chandragupta II, Kumaragupta và Skandagupta. Vua
Skandígupta giao chiến với người Hungnô và sau đời ông còn
có nhiíU vua khác nối ngôi, nhưng họ dều không hùng mạnh
như cá: vua đời trước. Đến 550, họ để mất lãnh thổ.

15
CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ổ ĐẠX t r ê n th ẻ g ió i

Người Hungnô chiếm vùng Malvva và một phần miền


Trung Án Độ. Sau đó, Eỉắc Ấn Độ lại chia thành nhiều nước
với những bộ máy triều đình khá lớn đông quan chức. Các
phường hội sản xuất bắt đầu hinh thành. Vào thời kỳ này, các
thương gia Ấn Độ đến buôn bán ở các nước Trung Quốc,
Cămpuchia, Afganistan, Iran. Họ cũng đi đến các vùng khác
như Đizantine, Arabia, Sumatra, Java, Eửiiopia và Zanzibar.

Quan hệ giữa các vùng lớn ở Ân Độ và giữa Ân Độ với


các nước khác đi theo mô hình là các vùng bộ tộc tưong đối lạc
hậu ờ miền Nam Ấn Độ ửioạt đầu bị lôi cuốn vào các mối quan
hệ với vùng Trung tâm và Bắc Ẩn Độ, sau đó thương mại giữa
Ấn Độ và các nước phía đông Ấn Độ bắt đầu phát triển. Ngoại
trừ Sri I.anca, llindu giáo Án Độ được truyền bá ra bên ngoài
chủ yếu thông qua mờ rộng thuơng mại và phổ cập văn hóa hơn
là thông qua bành trướng đế chế. Thương mại gieo mầm văn
hóa Án Độ di khắp nơi và đến thế kỳ III SCN , các vương quốc
Ẩn Dộ hóa theo Hindu giáo bắt đầu xuất hiện ờ khắp Đông
Nam Á . Nhiều hải càng được mờ. Sau Hindu giáo, Phật giáo
thâm nhập vào Đông Nam Á vào thời kỳ khi mà ảnh hường cùa
tôn giáo này suy giảm ở Án Độ. Phật giáo được lập thành quốc
giáo của Miến Điện, Thái Lan và Cămpuchia. Hào quang của
văn hóa Ấn Độ ở Đỏng Nam Á rục rỡ nhất từ the kỳ IX đến thế
kỷ X III ờ đế chế Cămpuchia theo Phật giáo và ờ vương quốc
Shrivjaia theo Mindu giáo trên đảo Sumatra ờ Inđônẽsia.

Đến cuối thế kỳ V I, Phật giáo Dại thừa suy thoái ờ Án


Độ; Hindu giáo có đông đào người theo. Nghệ thuật điêu khắc
và xây dựng các ngôi đền gạch phát triển. Trường đại học đẩu
tiên của Án Độ được xây dựng, đó là Trường Nalanda, nơi các
môn sinh nghiên cứu Phật giáo, kinh Vệ Đà. triết học, bgic học
và ngữ pháp; toán học và các môn khoa học khác cũng phát triển.

16
CÁC ĐẺ CHẺ VÁ MỌT s 6 V «3N G QUỎC c ố D Ạ I TRÊN THÉ G IỚ I

K h i ưiều đại Gupia cai ư ị ờ miền Bẳc thì ờ cao nguyên


Deccan tồn tại vô sổ vương quốc nhỏ; một số trong đó cỏ lãnh
Uiổ rộng lớn, tồn tại tới vài ba ữiế k ỷ ; một số khác có lãnh thổ
nhỏ hẹp,chi tồn tại một thời gian ngắn. Đất đai trên cao nguyên
màu mỡ nên các quốc gia nhìn chung đều phồn vinh và có nền
thương mại phát triền. Các cuộc chiến tranh giành đất đai và
cùa cải liên tục nổ ra giữa các quổc gia này. Khi dó có 5 quốc
gia là Vakatakas. Ikshvakus, Kadambas, Gangas và Pallavas.

Vakataka: Do Vindhyashakti sáng lập vào cuối thế kỷ III


SCN khi triều đại Salavahanas suy ihoái và nằm ở các vùng
Maharashtra và Madhya Pradesh. Các vùng sông Narmada và
Godavari cũng thuộc Vakataka. Thủ đô cùa Vakataka lả đô thị
Purika ờ ÍBerar. Con trai vua Vindhyashakti là Hoàng tử
Pravarasena mở các cuộc chinh phục về nhiều hướng, kể cá đến
vùng Shaka ờ Gujaral. VỊ vua cuối cùng cùa vương quốc
Vakataka là Prithvishena.

Ikshvakus: Nằm ờ vùng phía đông (vùng Vengi) trong


châu thổ sông Krishna và Godovari. với người sáng lập là Siri
Chantamula. Triều đại Ikshvakus nổi tiếng xây dựng được
nhiều chùa. tháp.

Kadamhas: Nằm ờ tây nam Maharashtra và bắc


Karnataka, trên đất cũa vưomg quốc Chutus, kinh đô đóng lại
Banavasi. Các vua Kadambas chiếm vùng đất này vào thế ký
Uiứ IV và họ cai trị đến khoảng năm 560 TCN . Họ cũng giao
tranh với các vua cùa vương quốc Gangas và vương quốc
Pallavas. Cuối cùng, họ bị người Chalukyas lật đố.

G angas: Có kinh dô ớ Kuvalalala và sau đó ở Talakad.


òng vua đầu tiên là Konganivarman. Đen cuối đời vua thứ hai
lả Madhavavarman,vương quốc này chia dôi.

17
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỘT s ò VIX3NG Q ư ô c c ồ D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I

Pallavas: Có kinh đô tại Kanchipuram, được coi là một


triều đại ngoại bàn. Vùng đất mà họ cai trị có tên gọi là
Tondainadu. Họ cai trị từ năm 275 đến năm 550. Vương quốc
này mờ rộng đến sông Krishna ở phía bắc và biển Arập ờ phía
tây. Người Pallavas thờ Uiần Shiva và Vishnu.

Lúc này, tại vùng cực nam Án Độ người Pandyas vẫn cai
quàn vùng Madurai. Các vua Chola và Cheras có ít quyền lực.
Đến thế kỷ V I SC N , các vua Kalahbras theo Phật giáo nổi lẽn.
Họ muốn lật đổ các vua khác và giành lại số đất đai đã được
cấp cho các giáo sỳ IBàlamôn. v ề sau, họ bị các vua cùa
Pallavas, Pandyas, Chalukyas đánh bại.

Vương quốc Harsha: Sau khi đế chế Gupta sụp đổ, ờ miền
Bắc Ân Độ xuất hiện nhiều vương quốc nhỏ mà quan trọng
nhất là vưong quốc Pushiahbutis nàm ở vùng Thanesvvar, tây
bắc Delhi. Ông vua quan trọng đầu tiên của dế chế Harsha là
Prabhakaravardhana, thế nhưng nổi tiếng nhất vẫn là vua
Harshavardhana (Harsha), lên ngôi năm 16 tuồi. Đe chế của
Harsha mở rộng đến các vùng Punjap, Haryana, Rajasthan,
Uttar Pradesh, Bihar, Orissa và các vùng lân cận khác, ông
cũng muốn mở rộng lãnh ửiổ xuống phía nam nhung bị vua
người Namarda là Pulakeshin II đánh bại. Dưới thời Harsha.
chế độ phong kiến phát triển và được cùng cố. Trường đại học
Phật giáo Nalanda tiếp tục mở rộng và có đến 10.000 môn sinh.
Vua hiarsha mất năm 647.

Các triều đại Rajpu(s: Sau khi vua Harsha mất, miền Bắc
Ẩn Độ lại phân chia thành nhiều quốc gia nhỏ của các Rạiputs

18
CÁC DẺ CBỀ VÃ MỌT s ổ VUDNG QUỎC c ổ Đ Ạ I TR ẼN THẾ G IỚ I

(hậu duệ cùa các vua)*. Các vua Rajputs nổi tiếng bởi tinh thần
hiệp sỹ. Họ và các điền chù phong kiến sổng xa hoa. đài các,
nhưng cuộc sổng đô thị bắt đầu xuống cấp cho dù thương mại
vẫn phát triển. Các ngành nghề thù công vẫn được duy trì
nhưng nhiều phường hội rã đám và đời sống của dân thường
khó khăn. Một sổ đắng cấp xã hội mới xuất hiện. Tamralipti trờ
ứiành một cảng quan trọng. Dàn chúng thờ phụng rộng rãi các
vị thần Shiva. Vishnu, Brahma'^. Phật giáo Mật tông cũng phát
triển. Vào thời kỳ này, một số tác phẩm văn học nổi tiếng được
viết ra như ỉ-lợp tuyền Kathasaritsagara cùa Somadeva, Chuyện
Vua Pulraka. Chuyện lioàng T ử Kanakarekha v .v ... Các nhà
thơ, nhà văn, nhà soạn kịch nổi tiếng thời kỳ này gồm có
Magha, Bhartrihari, Bhavabhuti, Rajashekhara, Krishnamishra.

Các triều đại Rajputs chủ yếu đóng dô ờ đồng bằng sông
Hằng và các sông nhánh cùa nó ờ vùng Malwa và Gujarat.
Nhưng về phía tây, lây bấc và phía đông cùa các khu vực này
còn có các vương quốc nhò khác, gồm:

Shahyias: Người Shahyias là hậu duệ của người Kushana


ờ vùng Gandhara. Thế kỳ IX SCN , một viên quan theo
Bàlamôn giáo chiếm ngai vàng của vua Thổ Nhĩ K ỳ là Shahyia.
Cuối thế kỳ X , vua Jayapala cai trị một vương quốc Hindu -
Shahy gồm Tây Punjap, khu vực Tây - BẮc và Đông
Afghanistan, nhưng vào thế kỷ X I vương quốc này bị Mahmud
Ghazni tàn phá .

8. Các triều đại Rajputs khi đó gồm có Yashovarman, Pratiharas,


Gahadavalas, Palas, Senas, Chahamanas, Chandclas, Khajuraho, Kalachuris,
Guhilas, Solankis, Paramaras.
9. Ngoài ra cò n có các thằn Ganesha. Durga, Parvati và Lakshmi.

19
CÁC DẺ CHẾ VÀ MỌT s ố VUONG QUỐC c 6 D Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

Kashm ir: Vào thế kỳ V II, triều đại Nagarkota dược ữiành
lập ở Kashmir. Vua nồi tiếng nhất của triều đại này là
Muktapida, người đã chinh phục vùng Punjap và đánh bại vua
Yashovarman cùa Kanauj.

Nepal: Nepal độc lập khòi Tây Tạng năm 878. Thú đô
Kathmandu được xây dụng thế kỷ X I.

Kamapura: là một nhà nước độc lập ở vùng tây bắc. Năm
1253, người Ahom chinh phục vùng này, chính vì thế nên về
sau nó cỏ tên gọi là Assam. Ngoài ra, còn có một số vương
quốc nhỏ hơn như Chamba, Durgara và Kuluta.

Năm 712 diễn ra cuộc đột nhập đầu liên cùa người Hồi
Giáo vào Án Độ. Những người Arập dưới sụ chi huy của
Muhammad - bin - Kasim chinh phục vùng Sind, đánh bại quan
cai trị Dahir và chiếm kinh đô Ahor. Sau đó, họ chiếm thêm
vùng Multan ở sông Indus và thành lập vương quốc Sind. Tiếp
ứieo, họ không mở mang thêm lãnh thổ.Trao đổi thương mại vả
văn hóa giữa Ân Độ và đế chế Hồi Giáo tảng lên, nhiều văn bản
Sancrit được dịch sang tiếng Arập và các con số Ân Độ dưới
hinh thức chữ số Arập được biết đến ờ châu Âu.

Trong thế ký X , nhiều thay đổi diễn ra ờ Án Dộ: dân số


lên đến 90 ưiệu người, các làng quê, thành phố và đường xá
được xây dựng kháp nơi. Nhiều cánh rừng được phát quang và
các mỏ khoáng sàn được khai thác. T u y nhiên, vẫn có nhiều
vùng hoang vu chưa có người ờ và không đi lại được vào mùa
mưa. Nhiều tộc người lai tạp, hòa trộn với nhau, sản sinh ra
những tộc người mới. Con cháu các nhóm tộc Hy I^p, Scythi
và Kushan hòa trộn với người Indo - Arya và các dân tộc ờ phía
bác. Vùng Tây Bắc chịu ảnh hướng cùa Miến Điện và Trung
Quốc. Người Arập định cư ở vùng Sind và bờ biến phía tây,

20
CÁC DẾ CHẾ VÀ MỌT s ò VlXTNG QUỎC c ò Đ Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

người Lạ Mã thì từ trước đã sống ờ duyên hài phía đông, ở


phía nam Ấn Độ có nhiều tộc người mới. Nhiều nhóm dận cư
ửieo các tôn giáo mới là Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo di cư
vào Án Độ. Người theo Đạo thờ Lửa (Parsis) sống ở bờ biển
phía tây là những người đến từ Iran. Người Án Độ cũng sống ở
các quốc gia khác như Thái Lan, Cămpuchia. Đến cuối thế kỳ,
có một số nhóm người gốc Thổ Nhĩ K ỳ đến Ấn Độ từ tây bắc.

K ỷ nguyên Hồi giáo - G haznỉ và G h u r: Đây là hai


vương quốc nằm sát với Ẩn Độ ờ Pakistan. Mahmud, một
người gốc Thổ Nhĩ K ỳ , cai trị Ghazni từ năm 997 đến năm
1030, xâm nhập vào đông bắc Ẩn Độ, đánh bại các tiểu vương
ờ đây và chiếm các vùng Punjap, Multan, rồi từ đó tấn công hai
nơi khác là Mathura và Kanauj. Sau khi Mahmud chết năm
1030, Ghazni bị các vua của nước Ghur láng giềng tấn công.

Vua cùa Ghur là Ghori chiếm hai vùng Sind và Punjap,


sau đó tấn công Delhi, chiếm vùng Ajm er. Năm 1193, Ghori
tấn công tiểu vương quốc Gahadavala. Sau khi Ghori chết vào
năm 1206, viên tướng Qutb-ud-din (1206 - 1210), vốn là một
nô lệ của Ghori, chiếm Delhi và phần lớn các tinh Án Độ, lập ra
một ưiều đại với các vua có nguồn gốc là những nô lệ Thổ Nhĩ
K ỳ và cai trị từ thù phủ Delhi.

Khi Qutb-ud-din chết, Iltutmish (một nô lệ và là tuómg của


Qutb-ud-din) nẳm ngai vàng, chiếm các vùng Sind, Punjap,
Uttar Pradesh, Rajasứian, Madhya Pradesh, Bengal và Bihar.
Con ưai Iltuưnish kế nghiệp, nhưng ít lâu sau các nhà quý tộc
quyết định trao quyền hành cho công chúa R aàya. Sau một
thời gian ngắn, Raziya bị ám sát và các quý tộc thành lập một
nhóm quyền lực mạnh gọi là Nhóm 40 người.

21
CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUỒMG QUỎC c ồ D Ạ I TRÊN THÊ G IỚ I

Dưới thời vua Nasir-ud-din (1246-1265), Balban là quan


đầu triều và ông được đặt lên ngai vàng sau khi Nasir-ud-din
qua đời. Balban cùng cố đế chế, trấn áp nhiều cuộc nổi loạn và
giao chiến với Mông cổ . ông đập tan Nhóm 40 người, cài tổ
quân đội, xây dụng đường xá và. Sau ông, triều đình rối loạn
trong một thời gian ngắn; cuối cùng Jalal-ud-din Khalji, một
quý tộc gốc Afganistan, lên ngôi vua.

Triểu đại Khalis và Triều đợi Tughlaqs:

Hai triều đại Khalis và Tughlaqs đều đóng đô ở Delhi.


Sáng lập ra triều đại Khalis là Jalaudin Khalji (1290-1296),
người mà về sau bị cháu trai đồng thời cũng là một viên tướng
có công lao là Alaudin Khalji (1296-1316) giết hại. Alaudin
Khalji cải tồ ửiuế má, chấn chinh kỵ binh và thành lập quân đội
mới gồm 300.000 người, chinh phục các vùng Gujarat,
Ranthambor, Siwana, Malwa, Chittor, Jalor và Bengal. Tướng
của Alaudin là Kafur khuất phục bộ tộc Devagiri và đánh bại
các bộ tộc Yadavas, Pandyas, Hoysalas và lập nên đế chế lớn
nhất kể từ thời vua Ashoka.

Thểu đại Tughlaqs:

Sau khi Alaudin chết, nhà quý tộc M alik Ghazi lên ngôi
vua, lập ra triều đại Tughlaq và tiếp tục thực hiện các chính
sách quân sự của Alaudin Khalji, ửiôn tính các khu vực
Telengana, Mabar (M adurai), đông và nam Belgan. Con của
Malik Ghazi là Ulugh Khan (Muhammad-bin - Tughiaq, 1325-
1351) chinh phục phần lớn Án Độ đến tận vùng Madurai ờ phía
nam, phá hủy kinh đô cùa người Hoysalas và ưấn áp các cuộc
nổi loạn. Ulugh Khan định ứiôn tính Khurasan, Irắc và cà
Trung Quốc, nhưng không tíiành công, ông đầy lui được quân
Mông Cổ, cho di dời và xây dụmg kinh đô mới tại Daulatabad

22
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỌT sỏ VUdNG QUỎC có D Ạ I TRÊN THỀ G IỚ I

trên cao nguyên Deccan để khống chế Nam Ân Độ. Tiền đúc
bằng đồng thay thế tiền đúc bằng bạc, các vùng đất ngập nước
được khai khẩn và những loại cây mới được trồng và các chính
sách chi thu ngân khố được ban hành. Tuy nhiên, Ulugh Khan
cũng đánh thuế rất nặng, ông chết khi đang trấn áp cuộc nổi
loạn ở vùng Sind.

Sau vua Ulugh Khan là ông vua ôn hòa Firuz Shah


Tughlaq, người đã cho giảm nhẹ các hình phạt, xây dựng các
bệnh viện, làm Uiủy lợi và trả lại đất đai cho các quý tộc. Tuy
nhiên, quyền lực cùa ông cùng bị suy giảm và quân đội không
còn mạnh như trước. Sau khi Firuz Shah Tughlaq mất, ngày
càng có nhiều vùng độc lập với chính quyền ưung ương. Năm
1398, Tim ur ở vùng Samarkan (Trung Á ) tấn công, cướp bóc
thủ đô Delhi. Triều đại Tughlaq tiếp tục cai trị cho đến năm
1412, nhưng tất cả các tinh đều độc lập và lãnh Uiổ của hoàng
gia chi còn ờ vùng Delhi.

Các vua của hai triều đại nhỏ là Sayydis và Lodis là


nhũng vua cuối cùng theo Hồi giáo. Sau khi triều đại Tughlaq
chấm dứt, một nhà quý tộc là Daulat Khan Lodi trờ thành vua
Hồi giáo, nhưng ít lâu sau bị Khizr Khan (1413-1421) trục xuất.
Dưới sự chi đạo của Tim ur, Khizr Khan lập ra triều đại Sayyids
ở Multan và cố gắng chinh phục nhiều vùng nhưng ít ứiành
công. Sau Khizr Khan còn có ba đời vua, nhưng rồi một quý
tộc người Afganistan là Buhlul Khan Lodi giành được ngai
vàng. Là một ông vua chiến binh, Buhlul Khan Lx)di mờ mang
lành thổ đến các vùng Gvvalior, Jaunpur, Thượng Uttar Pradesh.
Vua Sikandar Lodi tiếp theo đã mờ rộng biên giới từ Punjap
đến Bihar và ký một hiệp ước với Bengal. ông đánh bại nhiều

23
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỘT sỏ VOt*»G QUỎC cố ĐẠI TRÊN THẺ GIỚI

vua Rajput, đàn áp giới quý tộc Afganistan và tổ chức một bộ


máy hành chính hiệu quả. Sau vua Sìkandar Lodi là vua
Ibrahim Lodi (1517-1526), người từ trận ở Panipat năm 1526.

Đối lập với cuộc sống xa x i, sung túc cùa các vua Hồi
giáo, các quan lại, quý tộc, thương gia, quan chức, địa chủ và
binh lính là cuộc sống nghèo khổ cùa nông dân và những người
lao động khác. Chế độ đẳng cấp tiếp tục được duy tri và tục
thiêu sống các góa phụ vẫn được thực hành. Người Hồi giáo
dần dần hòa trộn với người Hindu giáo và thậm chí các vua Hồi
giáo cùng lấy vợ là người Hindu giáo. Nhiều vùng nông nghiệp
mới được khai khẩn với hai vụ thu hoạch một năm, các đập
chứa nước và các kênh thùy lợi được xây dựng, các nghề thù
công phát triển mạnh. Nhiều đô thị và hải cảng mới được mở
như Bharuch, Cambay, Multan và A gra'°. Thưomg mại với
Irắc, Đông Phi, Sumatra, M alaysia, Bomeo, Trung Quốc, Đông
Nam Á phát triển. Ản Độ xuất khẩu hưoTíg liệu, trầm hương,
xoài, đá quý, đường, lúa gạo và dừa, nhập khẩu bạc và nhừng
con tuấn mã Arập. Nhiều nhà thờ Hồi giáo và lăng mộ quy mô
lớn được xây dựng. Tháp Qubt M inar cao 71,4 m được xây
dựng ở Delhi.

Văn học bằng tiếng Sancrit tiếp tục được sáng tác với các
tác phẩm nổi tiếng như Dharmashastras, Prithvirạị Raso. Nhiều
tác phẩm được viết bằng tiếng Arập, Ba Tư . Trong số các sử
gia nổi tiếng viết bằng tiếng Ba T ư có Ziayddin Barani, A fif,
Isami. Các tác phẩm tiếng Sanscrit cũng được dịch sang tiếng
Ba Tư.

10. Cũng phái kể đến các đô thị và hải cản g khác như K anauj, Lakhnauti,
Surat, Debal, Calicut, Quilon, Sonargaon.

24
CÁC ĐÊ CHÉ VÀ MỌT s ò VXXntG QUỎC c ố ĐẠI TRÊN THẾ G IỚ I

Các vua Hồi giáo cai trị từ Delhi, nhưng họ không thê
kiểm soát được toàn bộ Án Độ và tại nhiều vùng vẫn tồn tại các
triều đại và vương quốc độc lập nhỏ. ờ miền Đông có các
vương quốc Bengal, Kamatara; trong khi đó người Ahoms cúa
Burma thì cai quản vùng Assam. Tại khu vực Orissa có triều
đại Ganga mà về sau được thay bằng ưiều đại Gạịapati - một
triều đại đã giao chiến với các vương quốc độc lập Bahmani và
Vijayanagara ờ cao nguyên Deccan. ờ miền Tây, sau cuộc xâm
lược của Tim ur có hai vương quốc độc lập là Gujarat và
Malwa. ở vùng Rajasthan có các vương quốc Marvvar, Nagaur
và Mevvar; ở miền Bắc có các vương quốc Uttar Pradesh và
Kashmir; ở miền Nam có vưcmg quốc Yandavas.

Các vương quốc Bơhmni và Vijayanagaro: Cùng thời với


Muhammad - bin - Tughlaq, vào thế kỳ X IV , ờ cao nguyên
!)eccan có hai vương quốc độc lập là Bahmani nằm ở phía bẳc
(ở các vùng Maharashtra, Bắc Andhra, Pradesh và Karnakarta)
và Vijayanagara nam ỡ phía nam (Nam Andhra, Karnakarta).
Hai vương quốc này liên tục giao tranh với nhau để giành các
hải cảng và các miền đất màu mỡ ở ba vùng chù yếu: vùng giữa
sông Krishna và sông Tungabhadra, vùng châu thổ các sông
Krishna, Godavari và bờ biển Konkan.

Bahmani: Vua Alauddin Bahman (Hasan, cai trị 1347-


1358) của Bahmani đóng đô tại Gulbarga. òng chiếm cứ các
vùng Goa, Dabhol, Kolhapur và Telengana. Các vua Bahmani
chống lại các quốc vương Hồi giáo Delhi, Malwa và Gujarat.
Vua Muhammad Shah í (con ưai Alauddin, 1358-1375) không
chi tấn công Vijayanagara và cướp phá kinh đô nước này mà
còn chiếm cả Gokolda. Một ông vua nữa là Mujahid (1375-
1378) cũng hai lần tấn công Vijayanagara nhung không thành
công. Vua tiếp theo Firuz (1397 - 1422) giành được thắng lợi
phần nào. Vua Ahmad (1422-1436), anh của vua Firuz, cướp

25
CÁC ĐẾ CHỀ VÀ MỌT s ỏ VUOKG QUỎC cò dại trên THẾ g ió i

bóc Vijayanagara, chiếm NVaragan, Malwa, Konkan rồi cho dời


đô đến Bihar.

Sau khi Ahmad chết, Alaudin II và Humayun được bầu


làm vua. Khi Humayun bị các nô lệ cùa mình giết chết ửiì con
ưai mới chín tuổi của ông là Muhammad III (1463 - 1482) đăng
quang. Nhung mọi quyền hành đều nằm trong tay một nhà quý
tộc gốc Ba T ư là Gavvan. ông này đã tiến hành các cuộc chinh
phục để mờ rộng vương quốc Bahmani. Do có mâu thuẫn trong
giới quý tộc nên Gawan đã bị Muhammad III hành quyết nhầm,
ít lâu sau, Bahmani chia ứiành 5 tiều quốc là Bijapur,
Ahmadnagar, Berar, Golkonda, Bidar. Vua nổi tiếng nhất trong
các vua cùa s tiểu quốc này là Ibrahim Adin của tiểu quốc
Bijapur do Yusuf Adil thành lập năm 1849; đến năm 1686
Đijapur bị người Mogul thôn tính. Tiểu quốc Ahmadnagar do
Malik Ahmad thành lập năm 1490; năm 1499 Malik Ahmad
sáp nhập vùng Daulatabad; con ưai Malik Ahmad là Burhan-i-
Nizam kế ngôi năm 1508; Ahmadnagar bị người Mogul thôn
tính năm 1636. Tiểu quốc Golkonda thì do Qutb, một quan
chức gốc Thổ Nhĩ K ỳ , thành lập năm 1512, và bị người Mogul
thôn tính năm 1676. Tiểu quốc Berar được thành lập năm 1490;
bị Ahmadnagar thôn tính năm 1574.

VỤayanagara: do hai anh em Harihara và Bukka ửiành lập


và tồn tại qua bốn triều đại Sangama, Saluva, Tuluvavà
Aravidu. Vua Harihara của Vijayanagara (1336 - 1356) kiểm
soát được vùng Hoysala. Vua Bukka (1356 - 1377) chiếm các
vùng Goa, Belgaum, một phần vùng Andhra và xây dựng kinh
đô Vijayanagara. Vua Harihara II, con ưai cùa Bukka, mờ rộng
vưomg quốc đến các khu vực Andhra, Mysore và Kanchi. Tuy
Harihara II khổng chế được Sri Lanca, nhưng ông bị bại trận
trước vua Firuz cùa vương quốc Bahmani. Sau vua Harihara II
còn một vài đời vua nữa như Bukka II, Devarya I, Devarya II.

26
CÁC DẺ CHẾ VÀ MỌT s ò v i x :m g quỏc cò dại trẽn th ẻ g iớ i

Krishnadeva Raya (1509-1529) của triều đại Tuluva là


ông vua v ĩ đại nhất cùa Vijayanagara. ông giao chiến với vua
các vùng Bijapur, Golkonda, Bidar và Orissa. Nhưng dưới đời
vua Sadashiva Raya (1542 - 1570), năm vưưng quốc Bijapur,
Ahmadnagar, Berar, Golkonda, Bidar cùng liên kết đánh bại
Vijayanagara ưong trận Talikota nổi tiếng năm 1565.
Vijayanagara tiếp tục tồn tại đến năm 1672 dưới ưiều đại
Aravidu. Thành phố Vijayanagara có chu vi 96 km (còn lớn
hom cả Roma), có những con suối nhân tạo. Nông nghiệp và thủ
công phát triển mạnh, nhiều đô thị và hài cảng mới được mở
(có đến 300 cảng thị). Người Hindu và người Hồi giáo sống
xen lẫn nhau. Trừ tầng lớp quý tộc, người binh dân sống nghèo
khổ. Vijayanagara được chia thành các tinh. Che độ phong kiến
được củng cố. Nhiều nhà thờ Hồi giáo, đền thờ và lăng mộ quy
mô lớn được xây dựng. Tháp canh của pháo đài Daulatabad
cao tới 186 m. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa phát triển sinh
dộng. Vua Firuzcúa Bahmani là một nhà thơ. Vua Krishnadeva
Raya viết tác phẩm Amuktamalyada. Một tác giả khác là
Allasani viết tác phẩm nổi tiếng Manu Charista.

Triều đại đế chế M ogul: Người sáng lập triều đại Mogul
là Barbar, xuất thân từ vùng Parghana ờ Trung Á. Eỉabar chiếm
Kabul và đến năm 1504 thi chiếm toàn bộ Afganistan. Năm
1525, Babar bắt đầu tiến về Delhi. Sau ba trận đánh lớn, ông
chiếm được Bắc Ẩn Độ. Người kế nghiệp ông là Humayun
(1530-1540, 1555) đà phải giao chiến nhiều trận để giữ các
lành thổ mà Babar chinh phục được, ông đánh bại được hai đối
thủ lớn là Bahadur ờ vùng Gujarat và Sher Khan ờ Bihar.
Nhung về sau, Sher Khan đánh bại Mumayun và cai trị một
vùng trải dài từ sông Indus đến Vịnh Bclgal. Sher Khan chinh
phục vùng Malvva và phần lớn vùng Rajasthan.

27
CÁC DẾ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VlX>HG QUÒC c ó D Ạ I TR ẾK THẺ G IÓ I

Đế chế Mogul ườ nên hùng mạnh là nhờ Akbar (1556-


1605), người đã tiếp tục các chính sách cùa Sher Khan. Akbar
chinh phục các vùng kéo dài từ tây sang đông, từ biên giới phía
bắc xuống cao nguyên Deccan. Òng chiếm vưong quốc Malvva
của vua Eìahadur, Gondvvana của Hoàng hậu Durgavati, Mevvar
của vua Singh". Akbar trấn áp nhiều cuộc nồi loạn, nhung nhìn
chung dưới thời ông đất nước ổn định và phồn vinh.

Ke tục Akbar là Janhangir (1605-1627), con trai trưởng


của Akbar. Janhangir ưấn áp con ưai là Khusrau, dánh bại vua
Mevvar, chấm dứt cuộc chiến ưanh kéo dài 100 nảm giữa người
Mogul và người Mewar. Sau khi Janhangir mất, Jahan nổi ngôi
và cũng trấn áp nhiều cuộc nồi loạn. Khi Jahan qua đời, bốn
người con trai tranh giành ngai vàng. Cuối cùng, người con thứ
ba là Aurangzeb (1659-1707) trở thành vua. Aurangzeb giao
tranh với các bộ tộc Jats, Bundelas, Satnamis, Shigh, với các
Guru, ký hóa ước với người Mevvar, giao chiến với người
Ahom và các bộ tộc tây bẳc, mở các chiến dịch chống người
Maratha ờ cao nguyên Deccan, chinh phục Bijapur, Golkonda
và các tiểu quốc ở Deccan. Aurangzeb chinh chiến ờ cao
nguyên Deccan 25 năm rồi chết ở đó. Sau đời ông, đế chế
Mogul suy yếu dần và đến năm 1739 Nadir Shah tấn công
Delhi.

Trong đế chế Mogul, các vị hoàng đế và giới quý tộc sống


phong lưu (33% quý tộc là người Hindu). Giữa họ tồn tại nhiều
xung đột và mâu thuẫn. Hệ thống thuế được cải tồ và đất đai

I I . Ông cũng chinh phục các vùng và các vương quốc Bikaner, Jodhpur,
Kalinja, Ranthambor, Gujarat, Bengal, Bihar, Kashmir, Sindh, Baluchistan,
Kandahar và Khandesh.

28
CÁC DỀ CHẾ VÀ MỌT s ô VUDNG QUỎC c ổ D Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

được đo đạc cẩn thận. Nhiều địa chù có quân đội riêng. Các
thưomg gia sung túc, riêng nông dân vẫn khổ cực do thuế nông
nghiệp cao (chiếm tới 50% hoa màu). Tại Ân Độ khi đó có
những Uiành phố còn lớn hơn cả Luân Đôn, như Agra, Patehpur
Sikri, với dân số lên đến 1.25 ưiệu người, có nền thú công và
thương mại phồn vinh. Nhiều thưcmg gia nước ngoài đến Ân
Độ để buôn bán, đông nhất là người Bồ Đào Nha, Hà Lan và
Anh. Tuy nhiên, trong thế kỹ X V Ill, sàn xuất suy thoái do
chiến tranh và tình trạng xã hội hỗn loạn. Nhiều vùng nông
nghiệp mới được khai khấn. Tóm lại, kinh tế Ẩn Độ vào đầu
thế kỷ X V II phát triển mạnh, nhung đến thế kỷ X V III thì suy
Uioái và ưì trệ. Nghệ thuật kiến trúc phát triển với những công
ưình tiêu biểu nhu các pháo đài Red Fort, Golkonda, lăng Taj
Mahal, nhà thờ Hồi giáo Jama Masji ở Delhi. Hội họa, âm nhạc
cũng có những bước tiến mới. Một số trường học mới dược mớ.

Văn học viết bằng chữ Hindi, Sancrit, Ba T ư và các ngôn


ngữ khác phát trién, tuy nhiên khoa học và kỹ thuật bị xem nhẹ.
Tiếng Urdu (kết hợp giữa tiếng Ba T ư và tiếng Hindi) phát
ưiển ở giai đoạn này như một ngôn ngừ riêng. Ra đời nhiều tác
phẩm cùa các vua như Tuzik-i-Babari của vua Barbar, Tuzik-i-
Jahagir cùa vua Jahangir, cũng như các tác phẩm viết về các
vua triều đại Mogul của nhiều tác giả khác. Từ khoảng năm
1200 đến 1750, ờ Ấn Độ các tôn giáo như Đạo Sikh, Hồi giáo,
Hồi giáo Sufis, Bhakti. phát triển mạnh. Sừ thi Mahabrata,
Ramayana, Upanishads, Bhagavad Gita (Huyền thoại) được
sáng tác.

Vào thời kỳ đế chế Mogul, có hai lực lượng mạnh nổi lên
ờ vùng Deccan là người Maratha với thủ lĩnh là Shivạịi, và

29
CẢCĐẺ CHẺ VÀ MỌT S ỏ VU3NG QOỎC cố D Ạ I TRẼN TH Ê G IÓ I

người Sikh. Maratha (ờ vùng Maharstra, Karnataka ngày nay)


là một trong năm tiều quốc được hình thành sau khi vương
quốc Bahmani tan rã, có quân đội đông tới 30.000 người. Thù
lĩnh Shivaji cùa người Maratha cổ gắng mờ mang lành thổ. Vua
ihứ hai của Maratha là Shamhbaji, con trai cùa vua Shivaji, bị
quân đội Mogul giết chết, nhưng người con thứ là Rạịaram vẫn
không hạ vũ khí.

Sau khi Rajaram chết, quyền lực Maratha nằm trong tay
Tể tướng Baji Rao (1702-1740) và vào thời gian này người
Maratha ửiu được vùng Malvva và chiếm nhiều vùng khác.
Maratha ký hòa ước với Mogul năm 1752. Cũng lúc này, thủ
lĩnh Abdali của Afganistan nhiều lần đột nhập vào Án Độ và
giao tranh với Maralha. Sau khi thua trận ờ vùng Panipat. sức
mạnh cùa Maratha suy yếu dần.

Người Sikh tạo thành một lực lượng khác thách thức lại
triều đại Mogul. T ừ thời Guru thứ 5 là Arjun Das, người Shikh
dần dần trở nên mạnh mẽ, có lành thổ và quân đội riêng. Năm
1628, con trai cùa Guru Arjun Das là Hargonbin giao chiến và
đánh bại quân đội Mogul ở gần Amritsar. Guru thứ 10 là
Gobind Singh cũng giao chiến với quân đội Mogul và cư dân
vùng núi Rajas. T ừ 1765 đến 1800, người Sikh thu được các
vùng Punjap, Jammu và họ chia thành 12 đạo quân. Dưới thời
thủ lĩnh Ranjit Singh, lãnh thổ người Sikh còn có thêm các
vùng Lahore, Amritsa, Kashmir, Peshavvar. Quân đội người
Sikh mạnh ihứ hai ờ Ân Độ chi sau quân đội cùa Công ty Đông
Ấn. Nhiều người ờ Bắc Ấn Độ, kể cà người Hồi giáo, gia nhập
quân đội của người Sikh. về sau, lãnh thổ cùa người Sikh rai
vào tay nguời Anh.

30
TRƯNG QUÓC

Huyền sử Trung Quốc nói về thời đại Tam Hoàng gồm


Phục Hy (thế kỳ X X I X T C N ), Thần Nông ( X X V I I I TC N ) và
Hoàng Đế ( X X V I I TC N ) và thời đại Ngũ Đế gồm Thái Hạo,
Chuyên Húc, Đe Cốc, Đường Nghiêu và Ngu Thuấn. Nhìn
chung, người Trung Quốc coi thủy lổ dân tộc mình là Moàng
Đế, thủ lĩnh cùa một bộ tộc phát tích ở Thicm Tây'*, iioàng đế
liên kết với Viêm Đe là thù lĩnh của một bộ tộc sổng cùng thời
ờ lưu vực sông Hoàng Hà và đánh bại bộ tộc Cửu Lê cùa Suy
Vưu, sáp nhập một bộ phận dân cư Cửu Lê, rồi họ cùng nhau
khai phá luu vực sông Hoàng Hà trên đường tiến về phía dông.
Vua Thuấn truyền ngôi cho vua Vũ là người lập nên nhà líạ và
mờ đầu cho thời kỳ Tam vương'^.

Vùng lịch sừ nguyên thúy của 'IVung Quốc nằm ờ phía bắc
tinh Hà Nam ngày nay (gồm các tinh Sơn Đông, Hà Nam, Sơn
Tây, Thiểm Tày, nồ Bấc). Đen đời vua Vũ, lãnh thổ Iru n g
Quốc đã khá rộng. Tại vùng này nền canh tác thời kỳ Đá mới

12. Hoàng để họ C ông T ôn, hiệu Hừu Mùng Thị, sinh ờ Thọ Khâu, lớn lên
ở C ơ Thúy và sống trẽn đồi Hiên Vién, nên cò n gọi là Hiên Viên Moàng Đe.
13 T í n h đen nhà nước C ộng hỏa Nhán dán Trung Hoa. Trung Quốc trai q ua
17 ưiều đại gồm Hạ, Thuơng. Chu, Tần, Hán, Tấn, Nam - Bẩc Triều, Tùy,
Đường, Ngũ ĐạL Tống, Liêu, Kim, Nguyên, Minh, Thanh, Trung Hoa đàn
quốc, Nước T m n g Hoa mới. Các ưiều đại Viêm, Hoàng. Ngu, Hạ. Thương,
Chu được coi như những triều đại Trung Q uốc đau tiên.

31
CÃCĐẺ CBẺ VÁ MỌT S ỏ VlX)KG QUỒC c ò Đ Ạ I TRÊN THẺ G IỚ I

(4000 năm TC N ) phát triển với loại cây kê được irồng trên nền
đất vàng màu mỡ. Đến năm 2.500 T C N từ vùng này nông
nghiệp phát triển về mọi phía và lan sang lưu vực sông Dương
Từ. Khi nông nghiệp phát triển xuống miền nam có khí hậu ấm
áp hon thì một loại cây lương thực chủ yếu khác là lúa nước
bắt đầu được trồng.

Tại vùng sông Dương Tù , qui mô và tổ chức cùa các cộng


đồng nông nghiệp lớn dần, kỹ thuật canh tác cũng được cái
tiến. Đến năm 2000 T C N , kỹ thuật chế tạo công cụ đồ đồng
phát triển, một số trung tâm lễ tiết được hình ihành và nhà nước
sơ khai là nhà Hạ được thành lập. T ừ khoảng năm 1766 đến
nảm 1122 TC N , những ông vua đầu tiên cùa lịch sừ Trung
Quốc xuất hiện, đó là các vua nhà Thương mà dưới ihời của họ
văn minh dần dần phát triển từ trung tâm Trung Quốc ra các
vùng khác. Trong khi dó nhà Chu ờ phía tây lớn mạnh dần. Đen
năm 1122 T C N , nhà Chu do vua Hậu Tắc sáng lập thay thế nhà
Thưomg. Lúc đầu nhà Chu đóng đô ờ vùng Phong và Cao.
nhưng đến thời Tây Chu thi kinh đô được chuycn đến Lạc Áp
(tức Lạc Dương)

Nhà Chu mờ mang lên phía bắc đến Mãn Châu Lý và


xuống phía nam đến quá luu vực sông Dương Tử. Dưới thời
nhà Chu, nhờ các thành tựu nông nghiệp, thủv lợi và sản xuất
công cụ đồ sắt mà các tập đoàn phong kiến hùng mạnh được
duy trì cùng các triều đinh và quân đội riêng cúa họ. Sau một

14. Nhà Chu nhiều lần dời đô, vua thử chín là C ô n g l.ưu dời đỏ từ vùnu
Thai đến vùng Bân, dời vua vua sau lại dời đô đcn Kỳ Sơn).

32
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỢT s ỏ VUtMG QUỎC c ổ DẠI TRẼN THỀ G IỠ Ĩ

vài thế kỷ, quyền lực được chia sẻ cho nhiều quốc gia nhò. Từ
giừa ứiế kỳ V T C N , các quốc gia này luôn giao tranh với nhau.

Nhà Chu chia làm hai thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Vào thời kỳ Xuân Thu ở Trung Quốc có khoảng 32 nuớc,
nhưng đến giai đoạn sau chi còn lại 13 nước gồm Chu (nuớc
Thiên Từ) và 12 nước chư hầu là Lồ, Tề, Tần, Tấn, Sờ, Tổng,
Vệ, Trần, Thái. Tào, Trịnh, Yến. Sang thời Chiến Quốc, ngoài
nước Chu chi còn lại 7 nước chư hầu khác gồm Hàn, Triệu,
Nguỵ, Sờ. Tề. Yên và Tần.

Trong giai đoạn này, quyền lực và phép cai trị xã hội
Trung Quốc được các hoàng đế và các thù lĩnh phong kiến phát
triển. Các quan điếm Trung Quốc cơ bàn về một xà hội tối ưu
được đề ra. Triết học và các tư tường tổ chức xã hội cũng được
nghiên cứu sâu sắc với đại diện xuất sắc là Khổng Tử (551 - 479
TC N ), người vào khoảng năm 500 TCN đã hình thành nên một
hệ thống các nguyên tắc đạo đức công dân có ảnh hưởng đến xã
hội Trung Quốc và nhiều nuóc trong khu vực tới tận thế kỷ X X .

Giai đoạn Chiến quốc kết thúc với thăng lợi của nước Tần
nằm ở phía tây các “chiến quốc" khác và nằm cách xa nhất
vùng lịch sử nguyên thủy cùa Trung Quốc. Năm 2 2 1 TC N , Tần
Thủy Hoàng trở thành hoàng để đầu tiên cùa Trung Quốc và
ưong 11 năm cẩm quyền Tần Thủy Hoàng đã thống nhất các
vương quốc nhỏ thành một quốc gia lớn nhất the giới khi đó và
về cơ bản là nước Trung Quốc ngày nay. Trung Quốc dưới thời
Tần Thúy Hoàng mờ xuống dến biển phía nam và lên đến
Trung Á. Toàn bộ cư dân trong đế chế được huy động để xây
dựng Vạn lý Trưòng thành, một công trinh lịch sừ v ĩ đại và là

33
CÁC ĐỀ CHỀ VÀ MỘT s ó VUONG QUỎC có dại trên th ẻ g iớ i

biên giới giữa Trung Quốc và lãnh địa cùa các bộ tộc du mục
phương bắc. Một hệ thống đường xá rộng răi cũng được xây
dụng. Luật pháp, nền quản lý hành chính, chữ viết, tiền tệ và
các đom vị đo lường được cải cách và tiêu chuẩn hóa. Sau khi
Tần Thủy Hoàng chết ít lâu, triều đại Tần cũng sụp đổ nhưng
nền móng cùa đế chế Trung Quốc đã được xác lập vừng chắc.

Tiếp theo nhà Tần là nhà Hán.Vào cuối thế kỳ II T C N , về


phía tây Trung Quốc mở lên Trung Á , phía nam xuống Việt
Nam và phía đông sang Triều Tiên. Tu y vậy, các vùng này nằm
ở những nơi xa xôi và nhân dân có tinh thần chống ngoại xám
nên phong kiến Trung Quốc không cai trị được lâu và dần dần
các nước này di theo con đường chính trị của riêng minh mặc
dù chịu ảnh hưởng cùa Trung Quốc.

Sự phổ cập của đạo Phật vào Trung Quốc là kết quà cùa
sự phát ưiển các mối quan hệ giữa xã hội Trung Quốc và các xã
hội khác. T ừ Ân Độ, Phật giáo được truyền bá dọc theo các
tuyến Uiưcmg mại phồn vinh xuyên qua Trung Á và đến Trung
Quốc. Tuy Phật giáo chưa bao giờ thay thế các hệ thống triết
học Trung Quốc như Khổng giáo hay Đạo giáo nhưng nó vẫn lá
một yếu tố quan trọng trong đời sống văn hóa và tôn giáo cùa
Trung Quốc. Vai trò của hoàng đế cũng có ý nghĩa quan trụng
vi người dân coi sự hưng thịnh của đất nước được gắn liền với
bản mệnh cùa hoàng đế. Thù đô được quy hoạch cẩn thận và là
ưung tâm của bộ máy quan liêu, lề tiết và văn hóa. Các thù đô
cùa Trung Quốc (nhiều khi có dân số lên đến nửa triệu người)
thường là nhũng thành phổ lớn nhất thế giới trong giai đoạn kế

34
CÁC DẺ CHỀ VÀ MỘT sỏ VlXíNG QƯÒC c ổ Đ Ạ I TRỀN THẺ G IỚ I

từ khi đế chế La Mã sụp đổ và thành phổ London của nước Anh


được xây dựng.

Đế chế Hán và các đế chế tiếp theo có chung một mô hình


là ban đầu đều có chính quyền liêm chính, cai ữị có hiệu quả và
tiến hành mờ rộng lãnh thổ, nhưng dần dần các đế chế này suy
thoái và phân rã. ờ các vùng xa, các quan cai trị tảng cường cát
cứ, gây dựng quyền lực cá nhân. Nông dân nổi loạn do thuế
khỏa nặng nể và chế độ trưng binh ngặt nghèo. Các bộ tộc du
mục phương bắc gây áp lực lên Trung Quốc và đôi khi họ xâm
nhập vào vùng Trung nguyên.

Năm thứ 9 SCN , quan nhà Hán là Vương Măng thành lập
vương triều mới (vương triều Tân) nhung chi tồn tại được 16
năm. Sau đó, nhà Hán dời đô về phía đông và trở thành nhà
Đông Hán. Các cuộc khời nghTa cùa Công Tôn Thuật và Lưu
I3ồn T ử nổ ra và Trung Quốc đến cuối Đông Hán lại chia làm 3
nước thôn tính lẫn nhau là nuớc Ngụy ở phía bắc, Thục ờ phía
tây và Ngô ở phía đông nam, gọi là thời kỳ Tam Quốc.

Đen cuối Tam Quốc, Tư Mã Viêm lật đổ nhà Ngụy, thôn


tính Thục, Ngô và lập nên nhà Tấn. Nhà Tấn, tồn tại hom một
thế kỷ, cũng chia thành hai giai đoạn là Tây Tấn và Đông Tấn.
Khi nhà Tấn mới được thành lập đã nổ ra cuộc khới nghĩa cùa
Triệu Hâm và Lưu Ni. Đen năm 316 ưiều đình chuyến thủ đô
sang phía đông, gọi là Nhà Đông Tấn. Nhà Tấn sụp đổ do
quyền lực ciia chính quyền trung ương bị chia sẻ nhiều cho các
quan lại trong hoàng tộc dẫn đến tinh trạng cát cứ ở các địa
phưong. Vào thời gian này, các bộ tộc phương Bắc mờ các

35
CÁC ĐẾ CHẾ VÀ MỘT số VUDNG QUỎC c ò đại TRÉK t h ẻ g iớ i

cuộc xâm nhập xuống phía nam và đất nước bị chia sè.Giai
đoạn này được gọi là giai đoạn Ngũ Hồ loạn Hoa Thập lục
quốc gồm 16 nước nhò giao tranh lẫn nhau'^.

Tiếp theo Thập Lục Quốc là thời kỳ Nam Bấc Triều (420 -
589), gồm các nước Tống (Tiền Tống), Bắc Ngụy. Bắc Lương.
Bẳc Yến, Tây Tần, Tây Lương, Hạ, Nhu Nhiên, Nam Tề.
Lương, Đông Ngụy, Cao Xương, Trần, Bắc Chu, Bắc T ề , Hậu
Lưong. Vào cuối giai đoạn này, Dương Kiên dẹp được các
quốc gia nhỏ khác, lập nên nhà Tùy tồn tại chi được 27 năm
(589 - 618) với hai đời vua. Dưới thời nhà Tùy có cuộc khởi
nghĩa của Lý Mật thành lập nên nước Ngụy.

Năm 618, Lý Uyên sáng lập nhà Đường, triều đại phong
kiến tồn tại lâu dài nhất trong lịch sừ Trung Quốc, từ thế kỳ
V II , VII I đến thế kỳ IX. Đây được coi là triều đại cổ điển mẫu
mực của Trung Quốc. Các vua Đường cai trị từ kinh đô Tràng An,
là kũih đô lớn nhất trong số các kinh đô của dế chế Trung Quốc.

Vào cuối triều đại Đường, tại Trung Quốc lại xuất hiện
một số nước nhò như Bột Hài ở phía bắc (thành lập năm 872,
tồn tại đển năm 925), Nam Chiếu ờ phía nam (thành lập năm

15. Đ ó là các nước Thành Hán do Lý Đặc ứiành lập năm 3 0 2 và tồn tại đến
năm 3 7 0 (Lý Đặc, 3 0 2 - 3 7 0 ); Hán (hay T iề n Triệu. Lưu Uyên 30 4 - 3 2 9 ) ;
Tiền Lựơng (Trưong Thực, 3 1 7 - 3 7 6 ); Hậu Triệu (T hạch Lặc, 3 1 9 - 3 5 0 ) ;
Tiền Y ế n (M ộ Dung Hoàng, 3 3 7 - 3 7 0 ); Đ ạ i (T h ác Bạt Thập Dực Kiên, 3 3 8 -
3 7 6 ); T iền Tẩn (Phù Hồng, 3 5 0 - 4 2 0 ) ; Bấc Ngụy (T h ác Bạt Khuê, 3 8 6 -
4 2 0 ); T ây Lương (Lý C ao, 4 0 0 - 4 2 0 ); Hậu Yến (M ộ Dụng Thùy, 3 8 4 - 4 2 0 )
Bẩc Yến (C ao Vân, 4 0 8 - 4 2 0 ); T â y T ần (K h ất Phục Q u ốc Nhân, 385 - 4 2 0 )
Hậu Lương ( L ữ Quang, 3 8 6 - 4 0 3 ) ; T â y Y ế n (M ộ Dung Hoàng, 3 8 4- 4 1 6 )
H ạ (H ăc Liên Bột Bột, 4 0 7 - 4 1 0 ); Hậu T ầ n (D iêu Truông, 3 8 4 - 4 1 8); Ngoài
ra còn c ó nước Nam Yến do Mộ Dung Đ ức thành lập năm 397, chấm dứt
ton tại năm 4 10 .

36
CÁC DÉ CHỂ VÀ MpT s ổ VUdNG QUÒC c ố D Ạ I TRỀN THẾ G IỚ I

748, thủ lĩnh La Các Phương), Yến (thành lập năm 748, thủ
lĩnh Sử Triều Nghĩa) và Thổ Phồn. Dưới triều đại Đường nổ ra
cuộc khởi nghĩa nông dân lớn bậc nhất trong lịch sừ Trung
Quốc do Hoàng Sào lành đạo lập nên nước Tề ưong một thời
gian ngắn.

Sau triều đại Đường, Trung Quốc lại chia thành nhiều
nước nhỏ trong một giai đoạn được gọi là Ngũ Đại Thập Quốc,
gồm các nước Hậu Lương, Ngô, Tiền Thục, Mân, Nam Hán,
Kính Nam, Khiết Đan, Hậu Đường, Hậu Thục, Sở'* . Đen cuối
giai đoạn này chi còn lại 5 nước là Hậu Đưòmg. 1-ỉậu Tấn, Khiết
Đan, Hậu Chu và Nam Đường.

Các nước này được thống nhất dưới Triều đại Tống (thế
kỷ X đến thế kỷ X l l ) do Triệu Khuông Dần thành lập năm
961.Quốc gia Tống có cơ cấu phức tạp hơn so với các triều đại
trước. Vào thời kỳ phát triển cực thịnh của triều đại Tống, dân
số Trung Quốc lên dến hơn 100 ưiệu người. Các thành phố
thương mại lớn xuất hiện trong các khu vực phồn vinh dọc
sông Dương T ử và ở bờ biển phía đông và phía nam. Các thành
phố này đánh dấu sự dịch chuyển của trung tâm đế chế Trung
Quốc từ vùng sông Hoàng Hà xuống miền nam. Các tuyến
ưiưcmg mại cũng được mờ ra bên ngoài Trung Quốc.

Vào thời kỳ đầu cùa triều đại Tống (tức Bẳc Tống), các
quốc gia mới nổi ờ phương bắc là Liêu và Kim còn chưa xâm
nhập xuống phía nam và kinh đô còn đóng ở miền Bắc. Tu y
nhiên, ngoài nước Tống, còn có một số nước nhỏ khác như

16. Ngoài ra còn có cá c nước như B à c Hán, Bột Hải, Vu Điền. Sờ , Đông
Đan, Ngô Việt, Hậu Tấn, Hậu Chu, Nam Đường.

37
CÁC DẾ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VlXlHG QUỎC c ò D Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

Nam Đường (chấm dứt tồn tại năm 975), Ngô Việt (chấm dứl
tồn tại năm 979), Hậu Thục (chấm dứt năm 965), Bẳc Hán
(chấm dứt năm 979), Nam Hán (chấm dứt năm 972), Kinh Nam
(chấm dứt năm 964).

Khoảng năm 960, người Khiết Đan nổi lên ờ miền Bắc
Trung Quốc và họ thành lập triều đại Liêu. Triều đại Liêu phát
triển nhanh rồi tấn công xuống phương nam. Đến năm 1121
nhà Liêu suy yếu và bị người Kim tấn công rồi trở thành nhà
nước Bắc Liêu có lãnh thổ đà bị thu hẹp. Năm 1161, Bắc Liêu
ưở thành Tây Liêu và đến năm 1211 thì quốc gia Liêu thôi tồn
tại. Cũng khoảng năm 960, ở miền nam Trung Quốc có nước
Đại Lý do Đoàn T ư Thông ứiành lập và tồn tại đến năm 1254
thi bị nhà Nguyên tiêu diệt. Năm 1031, Triệu Nguyên Hạo
thành lập nước Tây Hạ và Tây Hạ trở thành một nước mạnh ờ
tây bắc Trung Quốc. Đen năm 1226, T ây Hạ cũng bị nhà
Nguyên thôn tính.

ở miền Bắc Trung Quốc, năm 1114 Hoàn Diện A cốt Đà


thành lập Nhà K im . Thoạt đầu, người Kim bị người Liêu đô hộ.
nhưng về sau họ mạnh lên và lật đồ chế độ của người Liêu rồi
mở mang lãnh thổ vào đất nhà Tống. Nhìn chung trong triều đại
Tống các nước Liêu, Kim bành trướng mạnh xuống phía nam.
Năm 1161, khi lưu vực sông Hoàng Hà rơi vào tay nhà Kim Ihi
biên giới nhà Tổng bị đẩy lùi xuống miền nam và ừờ thành nhà
Nam Tống.

Nhà Kim lại bị tiêu diệt bời một bộ tộc du mục khác hùng
mạnh hơn là Mông cồ được ứíành lập năm 1206. T ừ năm 1211
đến 1215, người Mông cồ dưới sự chi huy cùa Thành Cát Tư
Hãn đã tràn qua miền Bắc Trung Quốc ưong một chiến dịch

38
CÁC DỀ CHỂ VÀ MỘT s ỏ VUOHG quốc cò dại trẽ n T B Ì G IỚ I

đầy tính tàn phá. Đến giừa thế kỳ X III Mông c ồ lại mờ cuộc
tấn công mới vào Trung Quổc và đến năm 1280, sau khi bị tàn
phá nặng nề, toàn bộ lành thổ Trung Quốc bị đặt dưới ách cai
ư ị của hoàng đế Hốt Tất Liệt. Năm ứiứ 8 sau khi lên ngôi, Hốt
Tất Liệt đổi quốc hiệu lá Nguyên và dời đô đến Bắc Kinh.
Triều đại Nguyên tồn tại hơn một thế kỷ và tiếp thu nhiều
truyền thống cùa các triều đại Trung Quốc cũ.

Triều Nguyên bị lật đổ bời cuộc khởi nghĩa nổ ra năm


1368 do Chu Nguyên Chương lành đạo.Triều đại niới, tức ừiều
đại Minh, khôi phục thể chế đế chế cũ và phát triển phồn vinh
ưong hom hai Uiế kỳ. Dưới triều Minh có các cuộc khới nghĩa
nông dân cùa Trưcmg Liên, Thái Bá Quán. Năm 1644, Lý T ự
Thành thành lập nước Đại Thuận tồn tại đến năm 1675. Năm
1644, Truơng Hiến Trung thành lập nước Đại Tây tồn tại đến
năm 1670. Cuộc khởi nghĩa cùa Ngô Tam Quế cùng dẫn đến
thành lập nước Chu tồn tại gần 10 năm.

Từ năm 1611, nhà nước Hậu Kim được thành lập ở Mãn
Châu rồi lớn mạnh dần và bắt đầu tấn công xuống phương
Nam. Đến năm 1614, Hậu Kim đổi quốc hiệu thành Thanh.
Trong ửiời gian này, có nhiều Uiú lĩnh ờ Trung Quốc nổi dậy
thành lập các quốc gia riêng, như T ừ Hồng Nho, Lý Đại Thành.
Nhà nước Nam cũng được thành lập với ba đời vua Phúc
Vương, Đường Vương và Quế Vưcmg.

Triều đại Thanh cai ư ị Trung Quốc hai ửiế kỷ rưỡi (kể từ
1659). Triều đại Thanh không phải là ưiều đại Hán, nhưng cơ
cấu đế chế Trung Quốc chủ yếu vẫn là nhà nước Trung Quốc
ừuyền thống. Triều Thanh đạt được mức độ phát triển quyền
lực mới. Tây Tạng, một phần của Turkestan và Nội Mông sáp

39
CÁC ĐẾ CHỀ VÀ MỘT s ó VUONG QUÒC có đại trẽn th ẻ g iớ i

nhập vào Trung Quốc. Dân sổ lúc này vưọft quá 400 triệu. Thủ
đô Bẳc Kinh với dân số gần 1.000.000 người là thành phố lớn
nhất thế giới cho đến cuối thế kỳ X V III.T riề u đại Thanh suy
thoái và sụp dổ do áp lực tăng dân sổ, tham nhũng, sưu thuế
nặng nề khiển đời sống nông dân cùng khồ.

Vào giai đoạn này, người châu Âu bẳt đầu gây áp lực đối
với Trung Quốc và áp đặt Uiưcmg mại của mình vào đây. Nhưng
bước ngoặt là hai cuộc Chiến tranh Nha phiến với nước Anh từ
1839 đến 1842 và từ 1856 đến 1858. Sau đó phương Tây áp đặt
được các điều kiện ứiương mại của họ tại Trung Quốc.

Cuối triềụ Thanh có một cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra là cuộc


khởi Nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1881 - 1864), do Hồng Tú
Toàn cùng các tưómg Dương Tủ Thanh, Vũ Trường Huy và
Thạch Đại Khái lãnh đạo. Quân khời nghĩa chiếm được những
vùng rộng lớn ở Nam Trung Quốc và thành lập một vưomg quốc
riêng là Thái Bình Quốc. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa thất bại do
mâu thuẫn giữa nhũng người lãnh đạo và ứ-ước các cuộc tấn công
cùa quân đội triều đình của Hoàng đế Hàm Phong và các tướng
Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chương và Townsend Ward.

Trước các cuộc nồi dậy trong nước, một số quan lại irong
triều Thanh tiến hành Cuộc cải cách Đồng T rị (1861 - 1885).
Tuy nhiên, cuộc cải cách này không mang lại kết quả do bất
đồng giữa những người chù trương cải cách và sự chống đối
cùa nhiều quan chức trong triều dinh.

Tiếp theo là Cuộc Cải Cách 100 ngày do Hoàng đế Quang


Tự cùng với các ừ í sĩ thuộc phái tân học là Lương Khải Siẻu và
Khang Hữu V i tiến hành. Những người này muốn cài cách theo
tấm gưomg Minh T rị Duy Tân cùa Nhật Bản. Cuộc cải cách bị

40
CÁC ĐỀ CHỀ VÀ HỘT số VlX3WG QƯỎC có Đ Ạ I TRÊN THỀ G IỚ I

Từ Hy Thái Hậu và quân đội cùa Viên Thế Khải dập tẳt; vua
Quang T ự bị bắt giam, còn Lương Khải Siêu và Khang Hữu V i
phải trốn ra nước ngoài.

Cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn chống ngoại xâm diễn
ra từ năm 1888 đến năm 1890. Một lực lớn quân khởi nghĩa
kéo về Bắc Kinh và họ được dân chúng ủng hộ rộng răi. Tháng
6 năm 1900, quân đội nước ngoài tiến vào Bấc Kinh trấn áp
cuộc khởi nghĩa. Nhưng phong trào chống thực dân phong kiến
vẫn tiếp tục, ví dụ như cuộc khởi nghĩa cùa Niệp Quân (1853-
1868), cuộc khởi nghĩa của người Hồi giáo ở Tây Bắc Trung
Quốc (1862), cuộc khởi nghĩa Hồ Nam (1858 - 1873).

Tháng 10 năm 1900, Tôn Trung Sơn tổ chức một cuộc nổi
dậy không thành công ờ Quảrig Châu (Quàng châu Công xã).
Tháng Tám năm 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Đồng minh
hội ở Nhật Bản. ông chủ trưcmg thành lập chế độ dân chù cộng
hòa và đề ra Nguyên tẳc Tam Dân gồm "Dân quyền, Dân lập và
Dân sinh"” .

Đến tháng Mười năm đó, Nhật Bản chiếm được phần lớn
Đông Băc Trung Quốc. Tháng Mười một năm 1908, Thái Hậu Từ
Hy và hoàng đế Quang tự băng hà, hoàng đế Phổ Nghi lôn ngôi.

Tháng 11 năm 1911 Cuộc cách mạng Tân Hợi nổ ra, đầu
tiên là ờ Vũ Hán sau đó cách mạng lan rộng và thành công
nhanh chóng trên cả nước. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng
ứiổng lâm ứiời cùa nước Trung Hoa mới. Năm 1912, triều đại
Thanh sụp đổ, nưóc Cộng hoà Trung Hoa được tuyên bố ứiành lập.

17. C ác lãnh đạo của Q D Đ có thể kề đến Tướng Giới Thạch, Hoa Hán
Minh, Trần Quốc Phú, Trần Lệ Phú.

41
ASYRIA

Asyria là một trong những đế chế lớn nhất ờ Trung Đông


cổ đại. Lịch sử Asirya chia thành ba giai đoạn là cổ đạỉ (thế kỳ
X X - X V T C N ), Trung đại (thế kỳ X V - X T C N ) và Thời kỳ mới
(911-612 T C N ).

Vào thời đại Đồ đồng, Asyria nằm ờ thượng lưu sông


Tigris với thủ phủ là đô ửiị Later. Thực sự, A syria chi là nửa
phía bắc của Mesopotamia (miền nam là B ab ylo n ia) với thù đô
về sau là Nineveh. Vùng đất tổ cùa Asyria mờ rộng dọc theo
sông Tigris cho đến tận dây Carduchian cùa Armenia (đôi khi
còn được gọi là núi Ashur). Khi đó, thượng nguồn sông Tigris
do những người Sumer và người Akkad cai quản, còn Bắc
Babylonia là một vùng đất của vua Sargon.Theo mộl số lài liộu,
thành phố Ashur là do Ashur (con trai của Shem) thành lập. Sau
này, Ashur bị người Guti tàn phá và cuối cùng bị triều đại đế
chế Ur III cai trị.

Những văn bản nói về các vua Asyria có từ khoảng năm


2000 T C N . Ban đầu Asyria gồm một số thành - bang nhò với
ông vua đầu tiên là Zulilu. Dần dần, Asyria phát triển thành
một đế chế kiểm soát Lưỡng Hà, A i Cập và phần lớn bán đảo
Anatolia. Người Asyria phát minh ra các chiến thuật quân sự
mới lạ và có hiệu quả để tấn công thành quách đổi phương, líọ

42
CÁC ĐẾ CHẺ VẢ MỌT s ỏ VUdNG QUỎC c ó D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I

cũng biết tổ chúc những đội quân kỳ thuật chuyên nghiệp


chuyên bắc những cây cầu qua sông và làm nhũng con thuyền
mòng bàng da bơi được trên mặt nước.

Trong phần lớn Thiên niên kỳ II T C N , Asyria là chư hầu


của đế chế Babylonia và vương quốc Mitani. Kể từ thế kỳ X IV
T C N , Asyria ưở thành một nước độc lập rồi Irong giai đoạn sau
ưở thành một trong những thế lực mạnh nhất ờ vùng Lường Hà
- Armenia - Bắc Syri. Thành bang Ashur cùa Asyria giao lưu
rộng rãi với các thành phố ờ bán đảo Anatolia (Thổ Nhĩ K ỳ ).
Người Asyria lập ra các "khu thuộc địa thương mại" ở vùng
Cappadocia, Kanesh (Kultepe ngày nay) vào các giai đoạn
1920 - 1840 và 1798 - 1740 TC N . Nhũng thuộc địa này phải
cống nạp và đóng thuế cho Assyria. Người Asyria trao đổi công
cụ đồ sắt và hàng dệt đề đổi lấy kim loại quý vùng Anatolia.

Thành phố Ashur bị thủ lĩnh Shamshi - Adad I (1813 -


1791 T C N ) của người Amorite chinh phục trong một cuộc bành
ưướng cùa họ. Shamshi - Adad 1 đặt con trai minh là Ishme -
Dagan lên ngai váng ở thành phố Ekallatum và ông vần cho
phép dàn cư buôn bán với vùng Anatolia. ông cũng chinh
phục vương quốc Mari ở vùng sông Euphratcs và cho một
người con trai khác là Yasmah - Adad làm vua vùng đó.
Vuơng quốc cùa Shamshi-Adad đến lúc đó bao gồm toàn bộ
vùng phía bắc Mesopotamia; còn ông thì cai trị đất nước từ thủ
đô Shubat - Enlil mới được xây dụng ở thung lũng sông
Khabur. Một thời gian sau, ông di chiếu lại vương quốc của
mình cho Ishme-Dagan.

Asyria phải đối mặt với ửiế lực Babylon đang nổi lên ờ
vùng miền Nam. Yasmah - Adad bị lật đổ ở vương quốc Mari.

43
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUONG QUỎC c ó D Ạ I TRÊN THẾ G IỚ I

Vua mới của Mari liên minh với vua Hammurabi cùa Babylon.
Ishme - Dagan đáp lại bằng cách liên minh với các kẻ thù của
Babylon và cuộc chiến tranh giữa họ kéo dài nhiều thập kỳ. Rút
cuộc, Hammurabi chiến thắng Ishme - Dagan và chinh phục
thành phố Ashur cho Babylon. Dưới thời Hammurabi, các khu
thương mại ờ bán đảo Anatolia ngừng hoại động.

Suốt một thế kỳ, Asyria bị các vua chư hầu cùa Babylon
cai ưị. Sau khi Babylon rơi vào tay người Kassite thì người
Huari (thuộc đế chế Mitanni) thống trị khu vực Bắc Asyria,
trong đó có cà Ashur. Có rất nhiều văn bàn chù hinh nêm nói
về vùng Lưỡng Hà trong giai đoạn này với những mô tà chính
xác về sự chuyển động của các thiên thể. Đó cũng là những tài
liệu sử ký về Babylon và Asyria.

Vào thế kỳ X V T C N , vua của người Huari là Saushtatar


cướp bóc Ashur và biến Asyria thành một nước chư hầu. Asyria
phải cống nạp cho người Huari. Nhưng khi đế chế Mitani sụp
đổ sau các cuộc tấn công của người Hittite ở phía tây bắc thi
(tuy là một nước phụ thuộc) Asyria mạnh lên và bắt đầu tranh
giành quyền lực với các nước khác trong khu vực. Khi người
Kassite ở Babilon hành hạ con rể cùa vua Ashur-uballit của
Asyria thì ông vua này hành quân đến Babylon trả ữiù cho con
rề và cho một người trong hoàng tộc ở đây là Kurigalzu lên làm
vua Babylon.

Dưới thời vua Adad-nirari I của Asyria. là người mà trong


những bức thư gửi cho các vua Hittite khác coi mình là "ông
vua v ĩ đại", đế chế Mitanni bị Asyria khuất phục. Vua
Shalmaneser I (người kế nghiệp Adad-nirari I, 1300 T C N ),
đánh bại âm mưu cướp quyền của người Babylon, định đô tại

44
CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỘT SÒ VUdNG QUỎC c ò Đ Ạ Ỉ TRÊN THẾ G IÓ I

Kalhu và tiếp tục bành irướng về phía tây bẳc, chủ yếu vào các
vùng cùa người Hittite và ông đã đi đến tận vùng Carchemish.
Shalmanese I để phế truất vua Kadashman - Buriash của
Babylon và cai trị vùng này trong 7 năm. ống lấy lại tước hiệu
cù là "Vua cùa cà hai vùng Sumer và Akkad".

Thế nhưng Asyria bắt đầu suy yếu sau cuộc nổi dậy của
người Babylon chống lại vua Tukulti - Ninurta; sau đó Asyria
thậm chí còn phải cống nạp cho các vua Babylon là Melishipak
II và Marduk-apal-iddin I.

Khi đế chế Hittite sụp đồ sau cuộc tấn công cùa người
Phrygia thì Asyria và Babylon bắt đầu tranh giành các vùng đất
của người Amorite vốn trước đây chịu sụ kiểm soát hà khắc cùa
người Hittite. Trong một trận đánh lớn, vua Ashur-resh-ishi I
cùa Asyria đánh bại được vua Nebuchadnezzar 1 cùa íỉabylon.
Năm 1120 T C N , vua kế nghiệp cùa Ashur - resh - ishi là
Tiglath - Pileser I vượt sông Euphrates chiếm vùng Carchemish
và chiến thắng người Mushki cùng với những đội quân còn sót
lại cùa đế chế Hittite. Tiglath - Pileser I tuyên bổ sẽ tiến ra đến
tận Biển Đen và ông đă đến Địa Trung Hải để chinh phục vùng
Phoenicia và đi săn bò rừng tại đó. ông cũng đến Babylon hai
lần để được tung hô là "vua cùa Sumer và Akkad" cho dù ông
không đủ sức phế truất các vua vùng Sumer, nơi mà triều đại
Kassìte cũ giờ đây không chống lại nổi người Elamite.

Asyria gặp khó khản trong việc duy trì các tuyến thương
mại. Không giống như trong các giai đoạn cũ, khoáng sản kim
loại cùa vùng Anatolia chù yểu rơi vào tay người Hittite và
Huari là những người cũng kiểm soát đuợc các cáng ờ Địa
Trung Hài; trong khi đó thì người Kassite kiểm soát các tuyến

45
CÁC DỀ C BẺ VÀ MỘT sò VlXTNG QUÔC có Đ Ạ I TRẼN THẺ GXỚI

đường thủy của Ba Tu. Mặc dù vậy, vào giai đoạn này vương
quốc Asyria vẫn được tồ chức tốt; Các vua đồng thời cũng là
các giáo chủ và họ cai ưị vương quốc một cách cứng rắn. Các
giáo sĩ là tầng lớp thượng luxi chủ yếu. Nhũng thành phố lớn
nhất cùa Asyria trong giai đoạn này là Ashur, Kalhu (Nimrud)
và Nineveh và tất cả đều nằm ở vùng sông Tigris. Vào cuối thời
kỳ Đồ đồng, đô thị Nineveh còn nhỏ hcm Babylon rất nhiều,
song đến thời kỳ cuối thời kỳ này ờ Asyria có một thành phố
đông dân bậc nhất thế giới, khoảng 120.000 người. Mọi nam
giới đều phải đi lính trong một thời gian nhất định và bộ luật
Asyria rất khắt khe với phụ nữ được soạn trong thời gian này.

Vào thế kỷ X I T C N , để chế Asyria mạnh lên trong một


thời gian ngắn. Tuy nhiên trong giai đoạn sau thì cả Asyria lẫn
các dổi thủ đều phải chổng lại các cuộc xâm lược cùa bộ tộc
Aramae nửa du mục. Đến thế kỳ IX T C N , các vua Asyria lại
bắt đầu một giai đoạn bành trướng mới. T ừ giũa thế kỳ V I11
đến cuối thế kỷ V II TC N , một loạt vua hùng mạnh cùa Asyria
như Tiglar - Pileser III, Saron II, Sennacherib và Esarhaddon
thống irị phần lớn vùng Trung Đông từ A i Cập cho dến vịnh Ba
Tư. Dưới thời vua Saron II, đế chế này xâm chiếm và bắt các
quốc gia Irael phải cống nộp. Người Asyria nổi tiếng tàn bạo,
nhưng họ cũng là những người xây dựng tải hoa. diều này được
thể hiện qua các công trình kiến trúc đô thị ờ Nineveh, Ashur
và Nimrud.

Giai đoạn tiếp theo cùa Asyria được bắt đầu khi vua
Adad-nirari II lên ngôi năm 911 TC N . Cùng với các chiến dịch
của Adad-nirari II, Asyria lại trờ thành cường quốc khu vục và
đe dọa triều đại thứ X V cùa Ai Cập. Nó phát triển đến đinh cao

46
CÁC ĐẺ CHẺ VÀ MỘT sò VlX>NG QUÒC cô D Ạ I TRÊN THỀ G IỚ I

sau các cuộc cài cách cùa vua Tiglath - Pileser III (745-727
TC N ). Giai đoạn này cũng bao gồm cả triều đại Sargonic.

Vào nhũng năm 612 - 609 T C N , người Mede liên kết với
người Babylon để lật đổ và tàn phá đế chế Assyria. Vua
Nebuchadnezzar cùa Babylon chiếm vùng Palestine, bắt người
Do Thái làm tù binh và đưa họ về Babylonia. Trong một vài thế
kỳ sau thời kỳ cùa Nebuchaezar i, ba bộ tộc Assyria, Aramea
và Chaldea tranh chấp vùng Babylonia, trong khi đó đế chế
Asyria vẫn bị các bộ tộc thiéu đất ở vùng phía bắc đe dọa. òng
vua v ĩ đại cuối cùng của Asyria là Ashurbanipal.

47
BA Tư

Đe chế Ba T ư (Persia) là một đế chế nẳm ờ trên và xung


quanh cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh. Đây thực
chất là một loạt các đế chế cai trị vùng cao nguyên này, được
khởi đầu với vương quốc cùa người Mede.

Vương quốc Mede: Vào giữa thế kỳ IX T C N , ờ khu vực


ỉran xuất hiện hai bộ tộc là Mede và E3a Tư. Trong đó, người
Mede sống rộng khắp hơn và là nhóm cư dân quan trọng hơn.
Đen thế kỳ V II và V I TC N , thù lĩnh Deioces của họ thành lập
Vương quốc Mede có thù đô là đô thị lìcbatana ngày nay
(Hamadan). Kế tục Deioces là Phraortes (675 - 653 T C N ),
người đã khuất phục người Ba T ư và mở rộng khu vực cai trị
cùa mình, ihậm chí ông còn đe dọa xàm lược cà đế chế
Assyria.

Vua Cyaxares của người Mede tổ chức lại quân đội, xây
dựng các đạo quân chuyên nghiệp như kỵ binh, cung thù, các
đội quân chuyên sử dụng iao và lao vào cuộc tranh giành quyền
lực với đế chế Assyria. Người Mede tấn công các thành phố
quan trọng cùa Asyrianhư Arapkha, Nineveh, Ashur. Sau đám
cưới giừa cháu gái vua Cyaxares và con trai của vua
Nabopolassar của Babylon (Chaldea) thì liên minh Mede -
Babylon hình thành. Năm 612 T C N , liên minh này tấn công

48
CÁC DẺ CHÉ VÁ MỘT s 6 v ư » G QOỎC cổ D Ạ I TRẼN THỀ G IÒ I

Asyria và chiếm được thành phố Nineveh rồi truy đuổi quân
Asyriavào sa mạc Syri. Năm 609 T C N , đế chế Asyria chấm dứt
tồn tại.

Trong cuộc phân chia chiến quả sau chiến tranh, người
Babylon thu được đồng bằng Lưỡng Hà, còn nguời Mcde được
các vùng cao nguyên. Sau đó, giữa người Mede và người Lydia
ở Tiểu Á có chiến tranh và hòa binh chi được lập lại nhờ sự hòa
giải cùa người Babylon. Đến đời con trai cùa vua Cyaxares là
Astiages. vương quốc Mede sụp đổ.

T riề u đại đế chế Achaem enid: Đẻ chc Achaemenid,


550-330 T C N . là nhà nước kế tiếp vương quốc Mcde với lãnh
thổ ban đầu là vùng xung quanh Pasargadae. Khoảng năm 480
TCN , Achaemenid trờ thành đế chế lớn nhất thời cổ đại'*.
Người Achaemenid bắt đầu mờ các cuộc bành trướng vào
khoáng Ihế kỳ IX TC N . Vua Teispes cùa người Achaemenid
chiếm thành phố Ansan từ lay người Elamite và mớ rộng vưcmg
quốc cùa mình đến vùng Persis. Con trai Teispes là Cyrus (Đại
đế) kế nghiệp ngai vàng. Cyrus là một ông vua kiệt xuất, có
quan hệ với vua Nabonidus của Babylon (556-539 T C N ) và
ông liên kết thành công một số bộ tộc Ba Tu. Ngay sau đó, các
cuộc chinh phục cùa Cyrus bẳt đầu và đích ngắm đầu tiên là
quổc gia l.ydia. Năm 547 T C N , Cyrus giành chiến thẳng trong
một trận đánh quan trọng trên sông Halys. Năm 546 T C N , Uiủ
đô Croesus của Lydia bị chiếm và ngay sau đó Cyrus mở một

18. Các vua Achaemenid cai trị Iran, Irắc, Ácmêni, Pakistan, Afghanistan,
Tácdíchkistan. Udơbckistan, Thố Nhĩ Kỳ, Bungari, Ai Cập, Syri, Gioócđani,
Palestine. Lebanon, Cápcadơ và một số vùng khác cùa Hy Lạp, Trung Á,
Liby, Bẳc Arabia.

49
CẢCDẾ CHẾ V À MỘT s 6 VUDHG QUỎC c ỏ đại TRẺN t h ế g iớ i

chiến dịch tấn công vào vùng Babylonia. Đen cuối năm 539.
ửiành phố Babylon thất thủ.

Vua Cyrus chết năm 529 TC N khi đang tiến vào vùng
phía đông Iran. Con trai ông là Cambyses II kế nghiệp và mở
một chiến dịch thắng lợi tại A i Cập. Sau khi vượt qua sa mạc
Sinai vốn được coi là tuyến phòng thù tự nhiên cùa A i Cập,
Cambyses il đưa vua Psamtik III cùa A i Cập vào trận đánh ờ
Pelusium. A i Cập bị thua, phải rút lui còn vua Ai Cập bị bắt
làm tù binh và bị đưa về thành phố Susa. Sau đó, Cambyses li
còn tiến hành ba chiến dịch khác đến các vùng Carthage, Amon
và Nubia nhưng đều không thành công.

Sau Cambyses là Darius Đại đế, người cũng mờ các cuộc


chinh phục và chiếm được một vùng rộng lớn ở phía Bẳc Án
Độ. Ông cùng tấn công người Scythi ở tây và bắc Biển Đen và
thậm chí còn tiến sang vùng Bắc Đanuýp cùa châu  u . Năm
500 T C N , người Hy Lạp ờ phía tây Tiểu Á nổi dậy chống lại
Ba T ư nhưng bị đàn áp năm 492 . Sau trận Marathon năm 490
TCN , các kế hoạch xâm lược quy mô lớn vào Hy I^p cùa
Achaemenid đều bất thànli do cuộc nổi loạn ờ A i Cập và do cái
chét cùa Darius.

Con trai cả của Darius là Serxes I lên ngôi vua và tiếp tục
các chính sách của vua cha. Năm 482, Serxes I đàn áp thẳng
tay một cuộc khởi nghĩa lớn ở vùng Babylonia rồi sau đó tấn
công Hy Lạp. Năm 480, Bắc Hy Lạp bị chiếm; quân đội cùa
Serxes tiến về phía các đô thị Arcopolis và Athen. Tu y nhiên,
sau khi hạm đội của Serxes ứiua trong trận Salamis thì động
lực xâm lược của quân đội Serxes suy giảm. Tiếp đó, Serxes
cũng bị thua trong trận Plataea mang tính quyết định. Sau trận

50
CÁC ĐẺ CHẼ VA MpT s ỏ VIX5NG QOÒC c ổ D Ạ I TRÊN THẺ G IÓ I

này, Liên minh Delian được thành lập và đế chế Hy Lạp phát
triển. Sau một trận thua nữa cùa Achacmenid ờ vùng Mycale,
các cuộc chiến tranh Hy Lạp - Achaemenid kết thúc.

Serxes lao vào cuộc sống xa hoa và bị ám sát năm 465


TCN . Ba ông vua kế tiếp Serxes là Artaxerxes 1 (465-425),
Serxes II (425-424) và Darius II Ochus (423-404 T C N ) đều lả
những ông vua bất lài. Sự kiện quan trọng nhất trong thời kỳ
của ba ông vua này là Cuộc chiến tranh giữa Sparta và Athen,
trong đó Achaemenid lúc thì ùng hộ bên này lúc thì ủng hộ bên
kìa để trục lợi. Dưới thời Artaxerxes I cũng nổ ra một số cuộc
nổi loạn, trong đó có cuộc nồi loạn ờ Ai Cập năm 459 TC N .
Sau năm 373 có một số cuộc nổi dậy khác cùa các phó vương
mà lớn nhất là cuộc nổi dậy cùa Aroandas (Phó vương
Ácmêni). Các cuộc nổi dậy này đều thất bại, tuy nhiên các phó
virơng cũng được tha tội và phục chức. Artaxerxes I ký Hòa
irớc Callias với Athen năm 448 T C N , theo đó Achaemenid
đồng ý rút khòi vùng Aegea, còn Athen thì rút khòi Tiểu Á .
Hiệp định này bị Athcn vi phạm năm 439 TC N , sau đó
Achaemenid mớ một số cuộc tiến công về phía tây.

Artaxerxes II lên ngôi năm 404 TC N . Các sự kiện chính


dưới thời vua này là cuộc chiến tranh với Sparla, các cuộc nổi
dậy ờ Ai Cập và của các phó vương. Năm 401 TCN ,cm cùa
Artaxerxes II là Cyrus Trẻ nồi loạn và dần đầu 10.000 lính
dánh thuê Hy Lạp tiến về kinh đô tranh giành ngai vàng nhưng
bị thua trận tại Cunaxa ỡ Lưỡng Hà.

Vua Serxes II thì bị giết chi sau 45 ngày tầm quyền. Dưới
thời của Darius II. vùng Media nổi loạn. Năm 359 T C N ,
Artaxerxes il lên ngôi và ngay lập tức tàn sát hết những ai có

51
CÁC ĐẺ CHẺ VÀ MỌT s ò VU>NG QUỎC c ỏ D Ạ I TRÂN THÊ G IỚ I

khả năng ngấp nghé ngai vàng. Ý đồ tái chiếm A i Cập của
Artaxerxes II năm 350 bị thất bại. Cuộc khởi nghĩa Sidon ở
vùng Palestine và Phoenicia nổ ra. Năm 343, Artaxerxes II tấn
công thắng lợi A i Cập khiến chính quyền nước này phải chạy
về vùng Nubia và thành lập ờ đó một vương quốc độc lập. Năm
339, giữa Achaemenid và Hy Lạp có chiến tranh.

Artaxerxes II bị viên hoạn quan Baoas đẩu độc chết vào


thời kỳ mà vua Philip Macedon bắt đầu thống nhất các quốc gia
Hy Lạp thành một để chế. Người kế nghiệp Artaxerxes III là
Artaxerxes IV , thế nhưng khi Artaxerxes IV còn chưa kịp trá
thành vua thi đă bị ám sát và sau đó cháu của Artaxerxes IV là
Darius III (336-330 T C N , thống đốc của vùng Ácmêni), được
đặt lên ngai vàng. Rất nhiều thành viên hoàng tộc bị giết trong
vụ này. Darius III trấn áp được một cuộc nổi dậy ờ A i Cập.

Vào năm 334 T C N , khi Darius chinh phục Ai Cập thì


Alexander cùng đội quân dày dạn trận mạc của ông tấn công
Tiều Á . Alexander Đại đế chiến thắng Achaemenid trong trận
đánh ờ Granicus (334 T C N ), trận Issus (332 T C N ), ưận
Gaugamela (331 T C N ) rồi tiến quân đến Susa và Persopolis.
Persepolis đầu hàng đầu năm 330 T C N . Từ thành phố này.
Alexander tiến ve phía bắc đến vùng Pasargadae, nơi ông đã
đến thăm mộ cùa Cyrus II. T ừ đây, ông tiến đến vùng Ecbatana.
nơi mà Darius III đang chạy trốn. Darius III bị Bessus (quan
cai trị vùng Bactria và là thân tộc cùa Darius III) bẳt làm tù
binh. Khi quân của Alexander tiến dến gần, Bessus sai thuộc
hạ giết Darius và sau đó tự tuyên bố là người kế nghiệp của
Darius (tước hiệu Artaxerxes V ). Truớc khi rút lui vào vùng
Trung Á , Bessus bò lại thi hài của Darius trên đường đi dề

52
CÁC ĐẺ CHẺ VÃ MỌT s ò VĩXtHG QVỔC cồ D Ạ I TRẼN THỀ G IỚ I

làm chậm bước tiến quân của Alexander. Alexander đã cho


mang xác cùa Darius về Persepolis và an táng trọng thề. Đe
chế Achaemenid được kế tiếp bời đế chế Seleucid, một đế chế
được các tướng của Alexander và các hậu duệ cùa họ cai trị.
Sau đó, đến lượt họ lại bị đế chế Parthia tiếp quản.

T riề u dại đế chế Seliuq; Seljuq là một ưiều đại Ba T ư -


Hy Lạp cai trị nhiều vùng ờ Trung Á và Trung Đông từ ửiế kỷ
X I đến thế kỳ X IV . Đế chế này còn có tên gọi là Đe chế V ĩ đại
Seljuk mà vào thời kỳ hung thịnh có lãnh thồ ưải dài từ bán đảo
Anatolia đến Eỉa T ư ; và nó cũng là đối tượng của cuộc Thập tụ
chinh lần thứ nhất. Triều đại này có nguồn gốc từ một liên
minh các bộ tộc ờ vùng Trung Á và sự ra đời của nó đánh dấu
sự mở đầu quyền lực cùa người Thổ Nhĩ K ỳ ờ Trung Đông.

Người Seljuk sau khi đến Ba T ư đã tiếp thu văn hóa và


ngôn ngữ tỉa T ư ; kế đó họ đóng vai trò quan trọng trong sự
phát ưiển cùa văn hóa truyền thống Ba T ư - Thổ Nhĩ K ỳ (tức
là văn hóa Ba Tư do các ửiủ lĩnh Thổ Nhĩ K ỳ đở đầu). Ngày
nay, nhiều người gọi họ là những người Thổ Nhĩ K ỳ phía Tây
(nhóm người sinh sống ở Adécbaidăng, Thổ Nhĩ K ỳ và
Tuốcmêni).

Trước thế kỳ IX người du mục Thổ Nhĩ K ỳ đã vượt qua


sông Vônga đẻ tiến vào các ửiào nguyên ờ vùng Biển Đen.
Thoạt đầu, người Seljuq là một nhánh cùa tộc người Qinik
Oghuz Turks, là những người mà ờ thế kỷ IX sổng ở vùng
ngoại biên cùa ữiế giới Hồi Giáo tại phía bắc biển Caspian và
biền Aral thuộc Liên minh Oghuz mà liên minh này có lãnh ứiổ
cà ở các thào nguyên Kadắcstan. Vào thế kỳ X , từ vùng đất tổ

53
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỌT sò VVOHG QUỎC cô D Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

của mình, người Seljuqs di cư vào nội địa E3a T ư ở tinh


Khurasan nơi họ hòa trộn vào dân Eìa Tư địa phương.

T riề u đại đế chế Safavid: Safavid là một ưong nhũng


triều đại Ba T ư quan trọng và được coi là đế chế Ba T ư lớn
nhất kể từ khi người Hồi giáo chinh phục miền này. Trong triều
đại này, Hồi giáo Shia được lấy làm tôn giáo chính thống. Đó
cũng là một bước ngoặt trong lịch sử Hồi Giáo. Safavid có gốc
tộc khá rộng bao gồm các yếu tố người Cuốc, người
Adébaidăng, Grudia, Hy Lạp và cai trị vùng Ba T ư từ năm
1501 đến năm 1722. Đây cũng là triều đại đầu tiên (sau triều
đại Sassanid) ưiành lập được một nhà nước thống nhất ở Cao
nguyên Iran.

Triều đại Safavid được ửiành lập ở thành phố Ardabil tại
Adébaidăng (vùng thuộc Ba T ư ). T ừ cơ sở này, người Safavid
bình định toàn bộ Eìa Tư và khẳng định bản sác Ba Tư . Mặc dù
chấm dút tồn tại vào năm 1736, nhung triều đại Saíavid có ảnh
hưởng đến lịch sử hiện đại vì nó phổ cập Hồi giáo Shia ở các
vùng Cápcadơ và Tây Á , đặc biệt là ở Iran. Nó thành lập một
hiệp đoàn Hồi giáo Sufi (gọi là Safavlyeh) và tạo ra một tầng
lớp tăng lừ.

Khi triều đại Saíavid mới nổi lên, Quốc vương Hồi giáo
của đế chế Ôttôman là Bayezid II ra lệnh trục xuất những người
theo Hồi giáo Shia khỏi bán đào Anatolia và đưa họ đến các
vùng khác trong đế chế Ôttôman. Năm 1514, con ưai Bayezid
ià Selim I tiến quân qua bán đào Anatolia đến cánh đồng
Chaldiran ờ gần thành phổ Khoym , nơi ít lâu sau đã diễn ra một
ưận đánh ác liệt. Quân đội Saíavỉd bị đánh bại do quân số ít
hơn hai lần và có pháo binh kém hiệu quả hơn. T u y thù đô bị

54
CÁC DẺ CHÉ v x MỌT s ỏ VU D N G QUÒC cổ oại t r ẽn THẾ g i ớ i

chiếm, song triều đại Safavid vẫn tồn tại và các trận đánh vẫn
tiếp diễn giữa hoàng từ Safavid là Shãh Tahmãsp I và Quốc
vương Suleiman I cùa óttôman. Chiến tranh còn tiếp diễn cho
tới khi vua Abbãs lấy lại được các vùng bị mất vào tay Ốttôman
năm 1602.

Ngoài việc phải giao ưanh liên tục với người óttôman và
người Udorbếch, đến thế kỷ X V ll Ba T ư lại phải đối đầu với hai
nước láng giềng mới nồi lên, đó là Quốc gia Muscovi của
người Nga (quổc gia đã loại bò nhà nước Hồi giáo Kim Trướng
ờ châu Á rồi mờ rộng ảnh hường đến vùng Cápcadơ và Trung
Á ) và đế chế Mogul của Án Độ (khi đó mờ rộng ảnh hường ở
phía đông đến vùng Khorasan - Aĩghanistan của Iran và chiếm
thành phố Qandahar).

Đen thế kỷ X V II, các tuyến thưorng mại giữa phưomg


Đông và phương Tây dịch chuyển khỏi Ba Tư, gây ra tổn thất
lớn cho Ba Tư. Trừ vua Abbas II, các vua khác cùa ừiều đại
Safavid đều yếu kém. Năm 1666 là mốc đánh dấu sự suy thoái
của triều đại Safavid; các vua lao vào ăn chơi xa x i; Quốc
vưomg Hosain (1694 -1722) khét tiếng vì thói rượu chè và bỏ
bê chính sự. Đất nước bị tấn công từ bốn phía; vùng Kerman bị
các bộ lạc Baloch xâm nhập năm 1698; vùng Khorasan bị
người Afghans tan công năm 1717; người Arập không ngừng
tập kích vào vùng Mesopotamia.

Quốc vương Hosein cưỡng bức dân chúng Afghan ờ


Đông Iran cải đạo từ Hồi Giáo Sunni sang Hồi Giáo Shia. Đe
đáp trả, một tộc trưởng người Pashtun là Mir Wais Khan nổi
loạn ở Kandahar và đánh bại được quân đội Safavid. Đến năm
1722, một đạo quân Afghan do con trai cùa Mir Wais là

55
CẢC DẺ CH Ế VÀ MỌT s ò VIX>KG QUỎC có D Ạ I TRẼN THỀ GXỠI

Mahmud chi huy xâm nhập Eia T ư và đánh bại quân đội
Saíavid trong ưận Gulnabad (1722), sau đó vây hãm và tấn
công thành phố Isfahan. Mahmud tuyên bố ưỡ thành Quốc
vương E3a Tư.

Trong khoảng mấy chục năm sau đó, chế độ cai trị cùa
người Afghan ờ những vùng mà họ chiếm được rất hà khắc.
Nhưng rồi Nadir Shah (vốn là một nô lệ) được bầu làm thù lĩnh
của ngưòi Afshar ờ một vương quốc chư hầu của Safavid là
Khorasan. Nadir Shah đánh bại đưực người Pastun trong trận
Damghan năm 1729 và giành lại được chính quyền từ tay nguừi
Afghan. Đến năm 1738, ông chinh phục được Qandahar. Cũng
trong năm đó, ông chiếm các vùng Ghazni, Kabul, Lahore, và
ứiậm chí cả vùng Delhi ở Ấn Độ. T u y nhiên, những ửiù lĩnh
quân sự Afghan về sau lại cai ưị được các thành phố này. Sau
khi Nadir Shah bị ám sát năm 1747, người Safavid lại kiểm
sát được Iran nhưng đến năm 1760 thì ưiều đại đế chế
Safavid chính thức sụp đồ.

56
PARTHIA

Parthia nằm ờ đông bắc Iran ngày nay (vùng Khorsan) và


vẫn được coi thuộc nền văn minh Iran. Vào thời kỳ đinh cao, đế
chế này bao gồm lãnh thổ cùa Iran, Ácmêni, Iraq, Grudia, Đông
Thổ Nhĩ K ỳ , Đông Syri, Tuốcmêni, Afganistan, Tácdíchkistan,
Pakistan, Cô Oét, vịnh Ba Tư, bờ biến Arập Xêút, Baranh,
Quata, Libăng, Israel, Palestine và Các Tiéu vương quốc Arập
thống nhất. Vùng đất khởi thùy của Parthia là vùng giữa dãy
núi Kopet Dag ở phía bẳc và sa mạc Dasht-e-Kavir phía nam.
Parthia vốn là một phó vương quốc của triều đại đế chế
Achaemenid từ năm 550 T C N (khi bị Cyrus Đại đế chinh phục)
cho đến năm Alexander Đại đế tiến vào Ba T ư năm 330 TC N .
Từ năm 311 T C N , Parthia là một vùng của đế chế Seleucid.

Dưới thời cùa Seleucus I (312-281), người du mục


Scythi - Parni từ vùng Trung Á (Iran) đến định cư ở Parứiia.
Họ tiếp thu ngôn ngữ bản địa, đồng hóa vào dân cư ờ đây và
thành lập những vương quốc nhỏ độc lập. Andragoras (238
T C N ) là phó vưomg cuối cùng cùa đế chế Hy Lạp Seleucid của
tinh Partahia. Dưới các đời vua Antiochus I Soter và
Antiochus II Theos đế chế Seleucid xung đột với đế chế
Ptolemy. Andragoras nhân đó cố gắng giành độc lập và liên
minh với vua Diodotus I ờ Bacưia. người cũng đang giao
chiến với Seleucid. Trong khi đó, ờ phía lây cũng có một cuộc

57
CÁCĐÍ CH Ẻ VÀ MỘT số V t» N O QUỐC cổ ĐẠI TRẺN THẺ G lÓ n

nồi dậy khác do Arsaces lãnh đạo để Uiành lập một vương
quốc riêng (250-211 T C N ).

Năm 238 T C N , Arsaces lật đồ Andragoras và tuyên bố


độc lập với triều đại Seleucid. Khi người Seleucus thua trận
trước người Gôloa thì Arsaces tấn công vùng Parthia và làm
chủ vùng này. Đến năm 200 T C N , các vua kế tục Arsases
ữiành lập một nhà nước vững mạnh ở phía nam biển Caspian.
Họ cai ưị vùng Mesopotamia từ khoảng 150 T C N đến 224 SC N
và ườ thành một thế lực mạnh dưới thời vua Mithridates Đại đế
(171-138TCN). Đây là triều đại Iran bản địa thứ ba sau các
triều đại Medi và Achaemenid.

Sau các cuộc chinh phục cùa vua Mithridates Đại đế và


Artabanus II (128-124 T C N ), người Parthia cai trị cao nguyên
Iran. Parthia là đối thù của La Mã ở vùng phía đông. Sau năm
130 T C N , người Parữiia chịu nhiều cuộc tấn công của các bộ
tộc phía đông bắc và người du mục Scythi. Các vua Phraates II
và Artabanus 1 bị giết. Đây là một ihời kỳ đầy hồn loạn. Vua
Mithridates II (Đại đế cai ưị 123 - 88TCN ) đánh bại người
Scythi và vua Artavases cùa Đại Ácmêni. Năm 92 T C N , ông ký
hòa ước với Roma ưong khi vẫn đang tiến quân vào Bắc Syri
để chổng lại triều đại Seleucid đang suy tàn. Mặc dù phải đổi
phó với các cuộc nổi dậy và chiến tranh biên giới nhưng vua
Mithridates II vẫn giữ được vùng Iran và Bắc Lưỡng Hà cho
đến khi ông qua đời. Sau đó, những người tranh chấp ngai vàng
giao ưanh lẫn nhau để chiếm đất đai.

Khoảng năm 90 T C N , người Scythi tấn công Parthia


mạnh mẽ và đặt Sanatruces (có thể là con cùa vua Mithridates I)
lên ngai vàng. Nhưng phải đến đời con trai kế vị của

58
C Á C DỀ CHẾ VÀ MỌT sỏ VUO NG quốc có d ạ i tr ẽn th ẻ g iớ i

Mithridates I là Phrraates đất nước mới tương đối ổn định. Sau


khi chinh phục được các vùng Media, Assyria, Babylonia và
Elam, người Parthia thành lập nhà nước đế chế. Mô hình tổ
chức xâ hội cùa Parthia đi theo mô hình cùa đế chế Seleucid.
Tầng lớp quý tộc là nguời Hy Lạp và tiếng Hy Lạp vẫn được sử
dụng. Kiểu tổ chức chính quyền cùa Parthia vẫn còn mang tính
chất bộ tộc. Trong quân đội sừ dụng nhiều kị binh. Parứiia có
các vuơng quốc chư hầu, nhung về cơ bàn thì tính tập quyền
của đế chế này không cao.

Thù đô đầu tiên cùa Parthia là Dara (Abivard ngày nay).


Các quan cai trị địa phương đóng vai ù-ò quan ù-ọng và vua buộc
phài thừa nhận quyền lực cùa họ. Một số gia tộc quý tộc địa
phương có quyền bầu Hội đồng Hoàng gia; Gia tộc Suren có
quyền làm lễ đăng quang cho vua Parthia và mồi quý tộc đều có
thể tồ chức quân đội riêng, đúc đồng tiền riêng. Parửiia kiểm soát
được Con đường tơ lụa giữa Địa Trung Hài và Trung Quốc, duy
trì các mối quan hệ tốt với Trung Quốc và cử các sứ đoàn sang đó
kể từ năm 110 TC N . Parthia cũng có vai trò quan trọng trong việc
phổ biến đạo Phật từ Trung Á sang Trung Quốc.

La Mã luôn gây áp lực đối với Parthia và trong các cuộc


chiến tranh giữa Parthia và La Mã thi phía gây chiến Ihưcmg là La
Mã. La Mã cho mình có quyền ửiu hồi lại các thuộc địa thời kỳ
đại đế của mình và kể từ ửiời kỳ Pompey nắm quyền đã liên tục
mờ các cuộc chinh phục các quốc gia Hy Lạp hóa (Hellenistic)
cho đến tận bờ sông Euphrates và xa hơn về phía đông.

Xung đột với đế chế L a M ã: Vào đầu ứiế kỷ I TCN ,


Parthia thi hành chính sácTi hòa hoãn với Phương Tây. Các mối
quan hệ cùa Parthia với La Mã nhìn chung ổn thỏa. Nhưng đến

59
CÁC DẾ CHẺ VÃ MỌT s ô V lX )K 6 QUÒC c o Đ Ạ I TRẼN THÉ G IỚ I

năm 53 T C N , tướng La Mã là Marcus Licinius Crassus tấn


công Parthia nhằm thu vàng, bạc dành cho các mục đích quân
sự. Quân đội cùa Parthia khi đó bao gồm có kị binh nặng và kị
binh nhẹ. Quân đội cùa La Mã ửiì chi có bộ binh. Quân La Mã
khó đánh thắng quân kị binh cơ động cùa Parthia. Hơn thế. kỵ
binh Parthia còn cỏ cách bắn tên ngược trờ lại ưong khi vẫn
đang phi trên lung ngựa. Do chưa bao giờ gặp kiểu giao chiến
như vậy nên Crassus bị chi huy cùa quân Parthia là Surena
đánh bại trong trận Carrhae. Kể từ đó, chiến tranh diễn ra hầu
như suốt ba thế kỳ. Tuy nhiên, người Parthia cũng không chiếm
được các tinh phía đông của La Mã.

Trong những năm sau ưận Carrhae, nội bộ La Mă chia


thành hai phái là phái theo Pompey và phái theo Julius Caesar,
do đó họ cũng không tấn công Parlhia. Cuối cùng, Caesar
chiến thắng Pompey và mở một cuộc tấn công vào Parthia,
nhung rồi vụ ám sát ông lại gây ra một cuộc nội chiến nữa ờ
La Mã. Tướng La Mà Quintus Labienus, địch thủ của Caesar,
ngà theo người Parthia do lo sợ bị nhũng người kế nghiệp
Caesar là Mark Anlony và Octavi (Augustus) báo ihù. Năm 41
TC N , quân đội Parlhia do Labienus cẩm đầu xâm nhập các
vùng Syria, Cilicia và Caria và tấn công người Phrygia ờ Ticu
Á . Một đạo quân khác thi xâm chiếm vùng Judaea và bắt sông
vua vùng này là Hyrcanus I!. Đến lúc này thỉ lãnh thổ cùa
Parthia đã rất rộng lớn. Năm 39 T C N , Antony cử tướng Publius
Ventidius Bassus và một số quân đoàn tấn công Parửiia để báo
ửiù. Vua Pacorus cùa Parthia và Labienus đều bị giết. Một lần
nữa, sông Euphrates lại trờ thành biên giới giữa hai đế chế.
Năm 36 TC N Anlony xâm nhập vào vùng Mesopotamia. Cùng
với kỵ binh, ông dến được Ácmêni, nhưng sau đó cũng phải rút

6 0
CÁC ĐẺ CHỂ VẢ MỢT SÒ VlX>NG QUÒC cò D Ạ I TRÊN THẺ 6 ĨỚ 1

lui với nhiều tổn thất. Sau chiến dịch này lại La Mã lại có nội
chiến. Khi Octavi đánh bại đuợc Mark Anlony thì ông cũng
không chú ý nhiều đến vùng Parthia ờ phía tây. Đồng thời,
khoáng năm thứ nhất sau CN , người Parthia quan tâm đến
thung lũng sông Indus và họ bắt đầu chinh phục các vưong
quốc Gandhara.

Chiến tranh lại nổ ra giữa La Mã và Parthia trong những


năm 60 SCN . Ácmêni trở thành chư hầu của La Mă, thế nhung
vua Parthia là Vologases I xâm nhập vào đáy và cho nguời anh
trai của minh làm vua Ácmẻni. Tướng La Mã Gnaeus Domitius
Corbulo liền tiến quân vào Ácmêni. Kết quả lả vua Ácmêni
đăng quang ờ Mã và hai nuớc lại ký hòa ước. Trong thế kỳ 1
TCN , Parthia bất đầu xâm lấn các vùng lằnh thổ phía đông cúa
người Scylhi. Parthia kiểm soát được một sổ vùng của Bactria
và các vùng ờ Pakistan ngày nay, đánh bại nhà nước Kushana ờ
khu vực Gandhara. Nhung khoảng năm 20 SCN, một trong các
tưómg của Parthia là Gondophares tuyên bố độc lập khòi Parthia
và thành lập một vương quốc riêng.

Suy thoái và sụp đổ: Sau năm 110 SCN , vua Parthia
Vologases III phế truất vua Ácmêni và chiến tranh lại nổ ra
năm 114 SCN . Parthia bị thất bại nặng nề. Người La Mà chiếm
Ácmêni và năm sau hoàng đế La Mã Trajan tiến xuống phía
nam tấn công vào các vị trí cố thủ cùa quân Parthia. Năm 116,
Trajan chiếm Ctesiphon và thành lập các tinh mới ờ Asyriavà
Babylon. Cuối năm đó, ông chiếm được thù đô Susa cùa
Parthia và phế truất vua Osroes I của Parthia rồi cho
Parthamaspates làm vua bù nhìn. Một loạt cuộc khới nghĩa nồ
ra ở Parthia. Vào thời gian này cũng có các cuộc khởi nghĩa cùa

61
CXCD Ế CHẻ VÀ MỘT SÔ VUONG QUỔC có dại trẽn th ế g iớ i

người Do Thái nên Trajan buộc phải chia quân đến đàn áp. Người
kế nghiệp Trajan là Hadrian đề mất lành ữìồ chiếm được.

Vào thế kỳ I SCN , tầng lớp quý tộc Parthia trờ nên mạnh
hơn khi họ được các vua trao cho họ nhiều điền sản và nông nô.
Trong khi đỏ, mâu thuẫn ưong nội bộ hoàng tộc Arsacid cũng
tăng lên. Năm 161, vua Vologases IV tuyên chiến với La Mã và
chinh phục Ácmêni. Thoạt đầu, quân đội Parthia giành được
thấng lợi, nhưng sau đó quân La Mã phản công và đánh bại họ.
Tiếp theo, các Hoàng đế Lucius Verus và Marcus Aurelius của
La Mă sáp nhập Bắc Mesopotamia vào La Mă. Ba mươi năm
sau, vua Vologases V cố gắng chiếm lại Mesopotamia khi nội
chiến xảy ra ở La Mẵ ( 193), thế nhưng quân đội Parthia bị quân
đội của tướng La Mã Septimius Severus phàn công đẩy lui. Một
lần nữa, Ctesiphon lại bị chiếm (năm 198) và Parthia phải bồi
thường chiến phí nặng nề cho La Mă. Parihia suy yếu và không
thể khôi phục lãnh thổ bị mất. Các vua phải trao quyền nhiều
hem cho các quý tộc. Các ứiủ lĩnh ở những vùng bị thôn tính
liên minh với nhau chống lại chính quyền trung ương. Năm 224
ở miền Nam Iran một vua chư hầu người Ba T ư là Ardasir
(224-241) nổi loạn và thành lập triều dại Sasanid. tiai năm sau,
ông chiếm được Ctesiphon và lần này thì đế chế Parthia tan rã.

62
BACTRIA

Bactria là tên gọi bằng tiếng Hy l^p cổ cùa miền đất nằm
giữa dãy núi Hindu Kush và sông Amur Daria (sông Oxus), thủ
phủ của Bactra nằm ờ vùng Bẳc Afghanistan ngày nay. Ngôn
ngữ Bactria là một thứ ngôn ngữ Ba Tư. Người Tácdích ngày
nay có nguồn gốc lừ người Bacưia. Cũng có nhiều ý kiến cho
rằng Bactria là toàn bộ Trung Á và nói đến tỉactria là nói đến
nền văn minh sông Oxus, đặc biệt ở thời kỳ Đồ đồng, tồn tại từ
khoảng năm 2200 cho đến năm 17000 TC N và trải rộng trên
các vùng ngày nay là Bắc Afghanistan, Turkmenistan, Nam
Udơbekistan, Tây Tácdíchkistan và thượng nguồn sông Oxus.

Theo một số sử gia, Bactria là đất phát tích của những bộ


tộc Án - Âu mà họ về sau tiến về phía tây nam đe thâm nhập
vào Iran và về phía tây bắc để vào Ân Độ khoáng những năm
2500 - 2000 TC N . về sau, nó trở thành tinh phía bắc của đế chế
Ba Tư ờ Trung Á . Chính ờ vùng này, nơi sa mạc Turanian bao
bọc vùng đồi núi màu mỡ, Nhà tiên tri Zoroastcr đà thu nhận
các môn đồ đầu tiên.

C y ru s và A lcxand er Đ ại đế: Người ta còn chưa biết là


Bactria có phải là một phần lãnh thổ của đế chế Medi hay
không. Tuy nhiên, chắc chắn nó đã thuộc về vua Cyrus Đại đế
và là một trong những phó vương quốc của đế chế Ba Tư . Sau
khi vua Darius III của Ba T ư thua trận trước Alexander Đại đế
và chết ưong cành hổn loạn thì Phó vương Bessus ở E3actria tổ

63
CÁC DẺ CHỀ VÃ MỘT sỏ VUO NG QUỎC cổ Đ ẠX TRẼN THẺ G IỚ X

chức một cuộc kháng chiến. Alexander Đại đế chinh phục vùng
Sogdiana và Iran một cách dễ dàng; riêng chi ờ vùng phía nam
ờ bên kia sông Oxus ông mới vấp phải sự chống cự mạnh mẽ.
Sau hai năm chiến tranh đẫm máu Bactria mới chịu trở thành
một tinh của đế chế Maxêđônia. Còn sau khi Alexander chết,
Bactria trờ thành một bộ phận cùa đế chế Scleucid (gọi theo tên
của Seleucus I).

Vương quốc Hy L ạ p - B actria thời kỳ đỉnh cao: Các


vua của Seleucid phải chống chọi các cuộc tấn công cùa Fk>àng
đế Ptolemy II ờ Ai Cập, nhờ đó mà Diodotus (phó vương ở
Bacưìa) có cơ hội chiếm vùng Sogdiana và thành lập vương
quốc Hy Lạp - Eỉactria năm 255 TC N . Diodotus và các vua
khác ngăn chặn được các cuộc tấn công cùa người Seleucid và
sau đó vương quốc này trờ nên hùng mạnh đến mức có lãnh thồ
mở rộng đến tận Án Độ và còn lớn horn cả dế chế cùa
Alexander Đại đế. Vua Bactria Euthydemus và con trai
Demetrius tiến sang vùng Hindu Kush, bắt đầu chinh phục các
vùng Bẳc Afghanistan và thung lũng sông Indus. Thế nhưng, đế
chế của họ cũng bị tan rã sau các cuộc tiếm đoạt ngai vàng và
tranh giành nội bộ. Khi Demetrius đang tiến sang Án Độ thi
một tướng của ông là EÀJcratides tuyên bố trờ thành vua
Bactria. ít lâu sau, cũng có một số người nữa muốn xưng
vương. Họ thành lập chính quyền riêng, đúc tiền riêng và giao
chiến với nhau. Sau các cuộc chiến tranh này, chính quyền cùa
người Hy Lạp suy yếu. Ngoài Demetrius và Eucratides, các vua
Hy Lạp khác dều yếu kém. Vua Án Độ - Hy Lạp Menander I
cải đạo sang Phật giáo. Đến khoảng thế kỷ X , không còn có các
vua Hy Lạp nữa.

Người Sakas và người Scythi: Khi nhà nước đế chế Hy


Lạp - Đactria suy yếu thi nó bị người Sanka và sau đó là người

64
CÁC ĐẺ CHẺ VÀ MỌT sò VUONG QUÒC cố Đ Ạ I TRÊN THẾ G IÓ I

Scythi lật đổ vào khoảng năm 126 T C N '’ . Baclria có quan hệ


với Trung Quốc từ thời kỳ Hán Vũ Đế. Thời kỳ này, nó có
khoảng I triệu dân với nhiều pháo đài và chợ búa dông đúc.
Thương mại được tiến hành với cả Nam Trung Quốc. Trong
thời Hán Vũ Đe, Bactria không có ông vua quan trọng nào và
họ thuờng xuyên bị người Scythi ờ bên kia sông Oxus tấn công.
Còn sau khi bị người Scythi chiếm, vùng Bactria nói chung có
lên gọi là Tokharistan. Từ thế kỷ ! SCN đến thế kỷ 3 SCN ,
Tokharistan chịu sự cai trị của người Scythi và kế đó là người
Sassanid. về sau, vào thế kỳ V , ờ vùng này còn có người
Xionite và người Hephthalite đen sinh sống. Vào thế kỷ V II,
sau một thời gian ngắn chịu sự cai trị cúa các vua Thổ Nhĩ Kỳ,
Báctria rơi vào lay người Arập.

19. Người Nhục Chi về sau được gọi là người Kushan; họ cũng c ó một tên
gọi khác là người Tokhari.

65
HUNG NÔ (MÔNG cỏ)

Vào thời Tần Thủy Hoàng, các bộ tộc du mục nói tiếng
Thổ N hĩ K ỳ ờ tây nam Mông c ổ ngày nay thành lập nhà nước
hùng mạnh đầu tiên ở Trung Á là nhà nước Hung Nô dưới sụ
lãnh đạo của thủ lĩnh huyền thoại Modu Shanyu (Thiền Vu,
lên ngôi năm 209 T C N ). Lãnh thổ Hung Nô rộng lớn, trải dài
từ Mãn Châu và hồ Baican đến Bắc Nội Mông và T â y Bắc
Trung Quốc.

Modu Shanyu tổ chức quân đội thành các tumen, mỗi


tumen có 10.000 người từ đó lại chia thành các đơn v ị nhỏ
hơn gồm 1000 người, 100 người và 10 người, có người chi
huy. Đội quân có kỷ luật gồm 240.000 người cùa Modu
Shanyu chinh phục các bộ tộc du mục khác và góp phần làm
sụp đổ đế chế Tần cùa Trung Quốc. Người Hán phải ký các
hiệp ước hòa binh với Modu Shanyu và đôi khi vẫn gả các
công chúa cho họ. Hung Nô và Trung Quốc tranh giành kiểm
soát Con đường T ơ lụa.

Modu Shanyu qua đời năm 147 T C N và nhà nước Hung


Nô còn tồn lại thêm 100 năm nữa với thù phủ đóng tại Thung
lũng Orhon. Hung Nô khống chế Trung Á và ngày nay vẫn
còn nhiều di của nhà nước này tại vùng trung tâm Mông cổ .
Xã hội Hung Nô có lối sống du mục xen lẫn định cư và rất

66
CÁC ĐẾ CHẺ VÃ MỢT s ò V lX ỉN G QUỎC cờ D Ạ I TRÊN THẺ G l ớ l

phồn vinh. Di chi Tam irin Ulaan Khoshuu dọc sông Thami, là
một đô thị lớn. Tại di chi Noyon - Uul ờ bắc Ulan Bato, người
ta thấy dấu lích nền thương mại dọc theo Con đường T ơ lụa.
Tại di chi Duulga Uul, người ta đào thấy những đồ vật bằng
đồng, bạc và sắt. Rải rác khắp đế chế Hung Nô còn có nhiều
ứiành tri và pháo đài. về sau, Hung Nô bị xâm chiếm và phân
râ, các vùng phía nam ưở thành chư hầu cùa đế chế Hán. Đen
những năm 90 SC N , các tiều quốc Hung Nô phía nam liên
minh với người lián và tấn công các thân tộc của họ ờ miền
Bắc. Các bộ tộc miền Bắc thất bại, phải rút về phía tây đến tận
vùng Hungary ngày nay và đến ihế kỳ IV SCN , dưới sự chi
huy của Ihủ lĩnh khét tiếng Attila. họ đe dọa cả Roma lẫn
Constantinople.

67
VƯƠNG QUỐC

CHAMPA Cỏ ĐẠI

T ừ khoảng thế kỷ III đến cuối thế kỳ V III, Irên lãnh thổ
Trung Bộ Việt Nam, từ Quảng T rị đến Phan Rang, có các tiếu
quốc Chăm (Champa) cổ đại mà văn hóa của họ là một phần
của Tam giác Văn hóa Đông Son (miền Bắc Việt Nam) - Sa
Huỳnh (miền Trung) - Đồng Nai (miền Nam, ó c Eo). Nhưng
nhìn chung, Champa vẫn được coi là một quốc gia liên hợp
không bền chặt và thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh. Các tiểu quốc
này nằm ở bờ biển Nam Trung Bộ khoảng từ v ĩ tuyến 18 cho
đến Mũi Kê Gà. trên một phần lành thổ của quận Nhặt Nam cũ
và một số vùng xa hơn về phía nam. Tinh Quàng Nam ngày
nay nhin chung được coi là chiếc nôi sinh thành ciia Champa.

Lânh thổ Champa chia làm hai vùng là Vùng Phía Bấc
(gồm Quảng Nam, Đà Năng, Quảng Ngãi, Binh Định, là nơi cư
trú cùa bộ tộc Cau); Vùng Phía Nam (gồm Phú Yên, Khánh
Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, là nơi cu trú cùa bộ tộc Dừa).
Dãy núi Trường Sơn chia cắt Champa thành nhiều vùng
ứiưồmg được gọi là các châu, gồm có Châu Amavati (ờ phía
bấc, từ Quảng Bình đến Quảng Nam, với kinh đô là Indrapura -
Đồng Dương, về sau Đồng Dương còn là một trung tâm Phật
giáo); Châu Vijaia (ở Bình Định); Châu Kathudara (từ Phú Yên

6 8
C Á C ĐẺ CHẾ VÀ HỌT sỏ VUDMG QUỎC có ĐẠI TRẼN TRỀ G IỚ I

đến Khánh Hoà); Châu Panduranga (gồm Khánh Hoà, Ninh


Thuận, Binh Thuận).

Trong các thời kỳ lịch sừ, các châu (tiểu quốc) này tranh
giành ảnh hường và địa vị lẫn nhau. Tiểu quốc hay địa phương
nào mạnh hon sẽ có được ảnh hưởng bao trùm lén các tiểu quốc
khác và tiểu vương ò đó sẽ trờ thành vua Chăm, còn kinh đô
cùa tiểu quốc đó sẽ trờ thành kinh đô của cả vuomg quốc rộng
lớn. Do đó mà trong lịch sử Chãmpa có một số kinh đô. Lịch sừ
Champa thưòmg được chia làm các ửiời kỳ sau:

T h ờ i kỳ Lâm Á p: Lâm Ấp là nhà nước Champa đầu tiên


có địa bàn từ dây Hoành Scm ứiuộc tinh Quảng Bình đến Đèo
Cả thuộc tinh Phú Yên. Trung tâm Lâm Áp là huyện Thọ Linh
cũ (Thuộc Thuận Hóa, Thùa Thiên, Huế) và vùng Kim Sơn,
Bồng Miêu (tinh Quảng Nam).

Vào thời Đông Hán ở Trung Quốc, Lâm Ắp là huyện


Tượng Lâm (hay Tượng Quận) thuộc Quận Nhật Nam, (tức là
vùng đồng bằng Quàng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định. Nhiều
nhà nghiên cứu cho rằng họ là người Tiền Chăm, thuộc tộc Việt
Thường Thị và có quan hệ với văn hóa Sa Huỳnh và tiếp thu
văn hóa Ân Độ. Cộng đồng Lâm Âp được coi tách ra từ cộng
đồng Âu Lạc và mối quan hệ Chăm - Việt là mối quan hệ diễn
ra bên trong cộng đồng Âu Lạc. Các bộ tộc Lâm Âp sống ở các
khu vực biệt lập cà ở chân núi lẫn ven biển, có lối sống đơn
giản, có các đội thưomg thuyền và họ thường giao tranh với các
tộc người xung quanh.

Năm 193, khi triều đại Hán ờ Trung Quốc tan rà, quan cai
trị người Hán ở Lâm Áp là Khu Liên nổi dậy và lập ra một

69
CÁCDÌ CHÌ VÀ MỌT sỏ VU D N G QUÒC có ĐẠI TRẼN THÊ 6ZỚ 1

vương quốc ờ xung quanh vùng Huế ngày nay. Một thời gian
sau, Lâm Âp tấn công ra phía bắc và chiếm thành Khu Túc
(vùng Huế).

Sau Khu Liên và các vua kế tiếp là Phạm Hùng và Phạm


Dật đến đời vua nổi tiếng Phạm Văn, người đến Lâm Áp từ
quận Nhật Nam. Các nước nhò của Tượng Lâm ờ nam dãy
Hoành Sơn như Đại K ỳ Giới, Tiểu K ỳ G iớ i, Thức Bộc, Tây Đồ
(Khánh Hoà), Khuất Đô Càn, T ừ Lâng, Càn Lồ, Phù Đan được
Phạm Văn biến thành các huyện. Đến năm 347, Phạm Văn tiến
đánh Nhật Nam, giết quan cai ưị ờ đây là Hạ Hầu Lãm . Năm
348, ưong một cuộc tấn công ra phía bắc, Phạm Văn bị Đặng
Tuấn đánh bại, bị ứiương và bị chết.

Phạm Phật lên nối ngôi và vẫn mờ các cuộc tắn công ra
phía bắc nhưng đến năm 359 thì bị thất bại. Dưới đời vua tiếp
theo là Phạm Hồ Đạt, nhiều thành lũy được xây dựng ờ Lâm
Áp.Trong những năm 399, 407, 413, vua Lâm Ấp đánh phá
các vùng phía bắc nhưng trong cuộc tấn công lần thứ ba thì
bị tử trận. Dưới đời vua Địch Chân, Lâm Áp không tấn công
ra phía bắc; nhưng đến đời vua Phạm Dưomg Mại quân đội
Lâm Ấp lại tấn công Giao Châu; nhân đó thứ sừ Giao Châu
là Đàn Hòa Chi tiến đánh ửiành Khu Túc của Lâm Áp thuộc
huyện T â y Quyển.

Phạm Phần Thành lên làm vua nhưng bị Phạm Dương


Căn Thuần cướp ngôi và phải tới năm 492 người cháu là Phạm
Chư Nông mới giành lại ngai vàng. Năm 589, tướng nhà Tùy là
Luu Phương chiếm kinh đô Sinhapura cùa Lám Áp. Đến lúc
này, lănh thổ Lâm Áp kéo dài đến vùng Phú Yên và bao gồm 3

70
CÁC ĐỂ CHỂ VÀ MỘT sò VUONG QUÒC cô D Ạ I TRẼN T H Ì G IỚ I

quận^. Năm 605, Luu Phương lại một lần nữa tấn công và
khuất phục Lâm Áp.

Từ năm 629. cái tên Champa bắt đầu xuất hiện (từ chừ
Campapura ghi trên bia ờ Mỹ Sơn và trên bia Khmer năm 667).
Năm 629. vua Phạm Phạn Chí truyền ngôi cho Thái từ Phạm
Đầu Lê; kế đó là đời vua Phạm Trấn Long. Sau đó một công
chúa lên ngôi vua Champa. Năm 653, Chư Cát Địa trờ thành
vua và cho xây nhiều đền tháp ờ Mỹ Sơn. Vua Vikrantarman
nối ngôi Chư Cát Địa và truyền ngôi cho Lư Đà Na
(Rudravarman). Lâm Ảp tồn tại đến khoảng năm 758.

T h ờ i kỳ Hoàn Vương (Panduranga): Khoảng năm 749,


lãnh ứiồ Lâm Ẩp mờ rộng đến Pan du ran ga. Thời kỳ nhà nước
Hoàn Vương (758-859) bắt đầu. Đây là thời kỳ vùng miền nam
Kauthara (Nha Trang) và Panduranga (Phan Rang) nắm bá
quyền đối với các tiểu quốc khác của Champa. Kinh đô
Champa chuyển về Virapura. về phía bắc, Hoàn Vưong mờ
rộng đến Quảng Nam • Đà Năng với cảng thị là Đại Chiêm
Khẩu (Hội An).

Vua đầu tiên của Hoàn Vương là Praửiivindravarman, còn


vua thứ hai là Satyavarman, ngựời kháng cự lại cuộc tấn công
cùa quân Java vào khu đền Po Nagar năm 774. Dưới đời vua
Indravarman I, cả Ẩn Độ giáo và Phật Giáo đều phát triển.
Quân đội Java lại vào cướp kinh đô Virapura.

20. Là Quận T ỳ Cảnh (có 4 huyện; Tỳ Cành, Chụ Ngô, Thọ Linh, T â y
Quyén); Quận Hái Âm (có 4 huyện Tân Dung, Chấn Long. Đa Nông, An
L ạ c); Quận Lâm Áp (có 4 huyện Tượng Phổ, Kim Sơn, Giao G ian g và một
huện nữa).

71
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỌT s ỏ VUDNG QUÒC c ó dại trê n th ẻ g iớ i

Em rể Indravaiman 1 là Harivarrman nối ngôi Indravarman 1.


Champa phát triển mạnh lên. Trong các năm 808 và 819
Champa tiến đánh An Nam. T ừ 8 13 đến 817, Hoàng lừ Champa
lả Vikrantavaman III hai lần tiến đánh Chân Lạp. Trong nhũng
năm sau, Vikrantavaman III nổi ngôi vua cha nhung ông không
có con trai nên triều đình chọn Indravarman, xuất thân từ EBẳc
Champa, lên ngôi và đến đây thì thời kỳ Hoàn vương chấm dứt.
một thời kỳ mới được mờ ra là thời kỳ Vương triều Indrapura
(Đồng Dưcmg).

T h ờ i kỳ vương triều In d ra p u ra (Đồng Dương, 875 -


1471): Lúc này, trung tâm quyền lực chuyển ra phía bấc và tiểu
quốc Champa (Campapura) làm bá chủ toàn bộ các vùng khác
cho đến 1471. Kinh đô được dời đến Indrapura. Phật giáo trờ
thành quốc giáo. Vua Indravarman dặt tên nước là Camapura,
thường gọi là Champa. Các vua nối ngôi là Jaya Simhavarman,
Jaya Saktivarman, Bhadravarman II và Indravarman II. Năm
945, vua Chân Lạp Rajendravarman II tiến đánh châu
Kauthara (Nha Trang) và tiến công thủ phù cùa châu này.
Trong đời vua tiếp theo là Indravarman, Chân Lạp tiến đánh
đánh vùng Po Nagar.

Vua Jaya Indravarman lên ngôi năm % 0 . Đen năm 972,


Champa có vua mới là Paramesvaravarman I. Năm 979,
Paramesvaravarman I giúp sứ quân Ngô Nhật Khánh ticn đánh
Đại Việt nhưng thất bại. Năm 892, vua Lê Đại Hành tiến đánh
Champa và tiến vào kinh đô Champa; vương triều Indrapura
chấm d ứ t.

T h ò i kỳ Chiêm Thành (988 - 1471): Sau thời kỳ này,


Champa có hai vua là Indravarman và Lưu Kế Tông (tướng của

72
CÁC ĐẺ CHẺ VÀ MỌT sò VUONG QUÒC c ổ DẠZ t r ẽ n th ẻ g iớ i

vua Lê Đại Hành, người ở lại làm vua Bắc Champa). Sau khi
Lưu Ke Tông chết, Harivarman lên ngôi vua ờ Phật Thành (Đồ
Bàn, Bình Định) và dời đô về Vijaya (Đại Châu). Harivarman
quay về đóng đô ở Indrapura, nhung đến đời vua sau là Vijaya
Sri thì kinh đô Champa được vĩnh viễn dời về Vijaya. Một giai
đoạn mới bắt đầu, đó là thời kỳ Vương quốc Vijaya. Tiếp theo
vua Vijaya Sri là vua Paramesvaravarman II. Đến đời vua Lý
Thái Tông ờ Đại Việt, chiến tranh nổ ra giữa Đại Việt và
Champa do vua Sạ Đầu cai trị.

Vua Jaya Paramesvaravarman trấn áp các cuộc nổi dậy ờ


vùng Panduranga. Dưới đời vua này và hai vua kế tiếp là
Bhadravarman III và Rudravarman I!, Champa giữ quan hệ hữu
nghị với Đại Việt. Nhưng vua tiếp theo ià Rudravarman III tiến
đánh Đại Việt nhưng bị vua Lý Thánh Tông đánh bại và bắt
sống. Rudravarman III dâng ba châu Đại L ý , Ma Linh, lĩổ
Chính cho Đại Việt để chuộc. Đến năm 1069, lãnh ửiổ của Đại
Việt mở rộng đến Quảng Trị.

Vua Harivarman IV chấn hưng mạnh mẽ đất nước. Năm


1074, Harivarman IV tiến đánh Đại Việt, nhưng hai năm sau bị
tướng cùa Đại Việt là Lý Thưòmg Kiệt đánh bại. Harivarman
IV cũng hai lần tiến đánh Chân l^p. Năm 1081, con trai
Harivarman IV là Jaya Indravarman II trờ thành vua mới cùa
Champa. Jaya Indravarman II tiển đánh Đại Việt nhưng thua
trận, sau đó người cháu là Harivarman V kế ngôi.

Tiếp theo Harivarman V là vua Jaya Indravarman III.


Năm 1131, Champa cùng Chân Lạp tấn công vào Nghệ An cùa
Đại Việt nhung thất bại. Năm 1145, vua Chân Lạp là
Suryavarman đánh vào Champa, chiếm kinh đô Vijaya và làm

73
CÁC DẺ CHÌ VÀ MỘT Sỏ VUDMG QUÒC cử ĐẠI TRÊN THẺ SIỚI

chù Champa. Vua Jaya Indravarman III mất tích. T ừ đây bẳt
đầu thời kỳ chiến tranh liên miên giữa Chân Lạp và Champa.
Vua Champa là Jaya Rudravarman IV sau khi lên ngôi đã ẩn
náu ờ vùng Panduranga. Một năm sau khi ông mất, con trai là
Sivanadana kế ngôi dưới danh hiệu Jaya Harivarman I. Cuộc
tấn công của Chân l^p vào Champa năm 1148 bị Jaya
Harivarman I đánh bại tại cánh đồng Rạịara và ờ Virapura.

Jaya Harivarman 1 ồn định đất nước, thu lại hai vùng


Amavati và Panduranga và cho xây các ngôi đền ờ Mỹ Sơn và
Po Nagar. Trong thời kỳ này Champa cũng có chiến tranh với
Đại Việt.

Năm 1177 vua Jaya Indravarman IV tấn công Angkor,


giết vua Khmer là Tribhuvanaditayavarman; giai đoạn chiến
tranh khốc liệt với Khmer bắt đầu. Năm 1181, vua Jayavarman
V II giải phóng Chân Lạp và đến năm 1190 đánh chiếm Vijaya.
Vua Champa là Suryavarmadeva tái thống nhất đất nước nhưng
sau đó bị Chân Lạp tin công. Chân Lạp đưa người chú cùa
Suryavarmadeva là Dhanapati Grama lên ngai vàng và Champa
ưở Ihành Ihuộc quốc cùa Chân Lạp.

Năm 1220, Chân Lạp rút khỏi Champa và cháu của vua
Jaya Harivarman 1, người được nuôi dường trong triều đình
Chân Lạp, lên ngôi vua, tức là vua Jaya Paramesvaravarman II.
Năm 1226, cuộc chiến tranh kéo dài 100 năm giữa Champa và
Chân Lạp chấm dứt do từ thời kỳ này Chân Lạp phải lo đối phó
với Thái Lan.

Vua Jaya Paramesvaravarman II đánh phá Đại Việt nhưng


bị vua Trần Thái Tông cùa Đại Việt đánh bại. Em trai là Jaya
Indravarman IV nối ngôi vua Champa, nhưng sau đó bị

74
CÁC DẺ CHẺ VÀ MỘT sỏ VtX>NG QUỎC có D Ạ I TRẼN THẾ G IỚ Ĩ

Indravarman IV cướp ngôi. Indravarman IV chấn hưng đất


nuớc và cai trị toàn bộ Champa.

Năm 1282, Mông cổ tiến đánh Champa và năm 1283 tắn


công thành Đại Châu. Quân đội Champa, với sự trợ giúp của
Đại Việt và Chân Lạp đã chiến thấng quân đội Mông cổ, buộc
tướng Mông cồ là Toa Đô phải rút khỏi Champa.

Harijit Chế Mân kế ngôi, dâng hai châu Ô, Lý cho Đại


Việt để cưới Huyền Trân Công Chúa. Năm 1331, vua Chế Chí
tiến đánh Đại Việt nhưng bị vua Trần Anh Tông đánh bại. Đến
đời vua Chế Năng, Champa cùng tiến đánh Đại Việt nhưng bị
thua trận trước vua Trần Anh Tông. Vua Chế Anan không ửiẩn
phục Đại Việt. Đen đời vua Trà Hòa, năm 1352, Champa lại
tiến đánh Đại Việt. Vua sau Trà Hòa là Chế Bồng Nga đánh
vào Châu Hóa trong các năm 1362, 1336 và 1368. Chế Bồng
Nga đánh sâu vào Thăng Long những năm 1371,1377 và 1378.
Năm 1382, Champa tiến đánh Thanh Hóa. Năm 1390, Chế
lìồng Nga từ trận trong một trận đánh với tướng nhà Trần là
Trần Khát Chân. Sau đó, tướng cùa Chế Bồng Nga là La Ngai
trờ thành vua Champa.

Trong các năm 1401 và 1421, Champa có chiến tranh với


Đại Việt (triều đại Hồ). Trong giai đoạn này, Champa cũng tiến
đánh Chân Lạp. Sau đời vua Ngauk Vijaya (mất năm 1441),
Champa suy yếu. Đến đời vua Lê Nhân Tông, chiến tranh lại nổ
ra giữa Champa và Đại Việt. Năm 1470, vua Champa đem 10
vạn quân đánh vào Hóa Châu. Vua Lê Thánh Tông thân chinh
cầm quân đi đánh trận rồi chia Champa làm ba nước là Chiêm
Thành, Nam Bàn và Hoa Anh. Các nước này dần dần nhập vào
Đại Việt và đến cuối thế kỷ X V II thi chấm dứt tồn tại.

75
PHÙ NAM Cỏ ĐẠI

Trong thời cổ đại trên lănh thổ Việt Nam có ba trung tâm
văn hóa lớn hình thành nên các nhà nước sơ khai, đó là Trung
tâm văn hóa Đông Sơn và nhà nước Âu Lạc - Văn Lang ở miền
Bắc; Trung tâm văn hóa Sa Huỳnh và nhà nước Chămpa ớ
Miền Trung; Trung tâm văn hóa ó c Eo và nhà nước Phù Nam ờ
miền Nam.
Phù Nam nằm ở phía nam Chămpa tại châu thổ sông Cửu
lx)ng, tương úng với Nam Bộ Việt Nam ngày nay. trên tuyến
buôn bán chính của Đông Nam Á và có giao luu kinh tế và văn
hóa cả với Roma. Vào thế kỳ I TC N , Phù Nam bang giao với
Trung Quốc, Án Độ, Tây Âu và Địa Trung Hải.

Phù Nam tồn tại qua 13 đời vua và hinh ứiành trước tộc
người Khmer 5 Ihế kỳ. Dây là một quốc gia cộng cu với nhiều
cư dân có gốc tộc Mon (chủng tộc Tiền Mă Lai) thạo nghề
sông nước. Người Phù Nam nói các ngôn ngữ Mà Lai - Đa đảo,
tiếp thu văn hóa Án Độ và văn hóa của họ có những nét giống
với văn hóa Chămpa. Từ thế kỳ I! đến V I, Phù Nam là một đế
chế mạnh bao gồm hơn 10 nước nhò như Đô Côn, Cừ T ri, Đốn
Tốn, Xích Thổ, Bàn Bàn, Đan Đan... nẳm trên bán đào Mâ Lai
và một phần cùa hạ lưu sông Mê Nam. Nhìn chung, vào giai
doạn này, các mối quan hệ chính trị - lịch sử giữa quốc gia này
và Án Độ đỏng vai trò rất lớn.

76
CÁC DC CHẺ VÀ MỌT s ò VlXTNG QUÒC c ó Đ Ạ I TRẼH T H Ì G IỚ I

Đen giữa thế kỹ IV , sau khi Hoàng đế Ân Độ


Samudragupta mờ các cuộc chinh phục vào vùng sông Hằng,
có những đợt di cư mới của tộc người Indo - Scythi về phương
Đông. Sau đó có một người thuộc tộc người này lên làm vua
Phù Nam. Ngoài ra. vào thời kỳ này đi đến các nước phương
Đông còn có cư dân cùa vương quốc Palavas cùa Án Độ. Đến
thế kỳ V , nhà nước Chân Lạp ờ Biền Hồ Tông Lêsáp trớ thành
một thuộc quốc của Phù Nam. Phù Nam chi phối toàn bộ vùng
vịnh Thái Lan và tuyến hàng hài xuất phát từ Nam Đông
Dương qua eo biển Kra đến Án Độ. T ừ thế kỳ 3-5 TC N , nghề
chế tạo đồ gốm cùa người Phù Nam phát đạt.

Vào đầu công nguyên, giao luu giữa dân cư các vùng
miền núi và duyên hải (nhu ó c Eo) cùa Phù Nam phát triền
mạnh. Kết quả là hình thành nên một lớp dân cư sống ờ vùng
trung du Dông Nam Á . Phù Nam vì thế cũng trở nên hùng
cưòmg. Hai trung tâm hành chính - kinh tế quan trọng nhất của
Phù Nam là ó c Eo và Gò Tháp. Ngoài Hindu giáo, Phật Giáo
cũng thịnh hành ở Phù Nam.

Vai trò bá chù khu vực cùa Phù Nam giảm sút dần khi
tuyến thương mại chủ yếu ờ Đông Nam Á không còn đi qua ó c
Eo nữa mà chuyển sang phía khu vực Malacca - Sunda. Hơn
nữa. trong triều đinh Phù Nam cũng phát sinh xung đột. Đến
thế kỷ V I, Phù Nam suy yếu, các thuộc quốc cùa Phù Nam,
trong đó có Chân Lạp, trờ nên độc lập.

Nhà nước Chân Lạp dần dần phát triển. Sau khi Phù Nam
suy tàn, các quốc gia riêng biệt được thành lập. Ngoài nước
Đốn Tổn, còn có nước Dravatti (kinh đô Lopuri) nam cách
Băng Cốc 100 km về phía bắc. v ề sau, họ rút lui lên phía bẳc,

77
C Á C DÉ CH Ề VÀ MỌT sỏ V UO N G ouòc cô ĐẠI TRÊN THẺ G IỞ l

đến vùng trung và thượng lưu sông Mênam và thành lập quốc
gia Haripunjaya với văn tự là chữ Mon và chừ Pali.

Trong thế kỷ V I, Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính. Sau khi
bị tiến đánh, các vua Phù Nam rút về phía nam rồi chạy sang
Java ờ Inđônêsia. Từ đó, vùng phía Bắc Chân Lạp được gọi là
Lục Chân Lạp còn vùng phía nam lả Thủy Chân Lạp. Đến thế
kỳ V III, nhà nước Srividjaia cùa người Java. một trong những
nhà nước hùng mạnh nhất ớ khu vực Đông Nam Á , tấn công và
chiếm Thủy Chân Lạp. Ke đó, toàn bộ Chân Lạp lệ thuộc Java
cho đến năm 802 là năm Chân Lạp mạnh trở lại. Chân Lạp mờ
rộng ảnh hưởng về phía tây và cũng có chiến tranh với
Chămpa. Đen thế kỷ X V I, giữa Chân Lạp và Thái Lan có chiến
tranh, đặc biệt là dưới thời vưong triều Ayuthya của Thái Lan.
Sau đó, trong vòng 78 năm, chiến tranh liên tục xảy ra giữa hai
nước này. Kể từ thời kỳ này Chân Lạp không có khả năng kiểm
soát được các vùng đất cùa đế chế Phù Nam nữa.

Trong những giai đoạn sau. người Thái vẫn tiến vào Chân
Lạp và nhiều người Khmer phải chạy về phía nam xuống vùng
đồng bằng sông Cừu Long. Họ sống xcn lần với các hậu duệ
của đế chế Phù Nam cũ và các bộ tộc Nam Á khác như người
Stiêng và người Chăm. Vào thế kỳ X V - X V II, sau khi các Chúa
Nguyễn vào khai khấn miền Nam Việt Nam thì càng có nhiều
người Việt vào miền nam sinh sống và cùng với các tộc người
khác tạo thành một cộng đồng dân cư gắn kết.

78
HUNGNÔ (ATTILA)

Lãnh thổ của đế chế Hungnô (Attila) trải dài từ các tháo
nguyên Trung Á cho đến nước Đức ngày nay, và từ Biển Đen
đến Biền Ban Tích . Đế chế này là một liên minh các bộ tộc Âu
- Á , trong đó nổi bật nhất là người Thổ Nhĩ K ỳ Trung Á . Nhờ
có vũ khí tiên tiến, khả năng cơ động mau lẹ và các chiến thuật
chiến tranh khác lạ mà họ có được ưu thế quân sự trước nhiều
quốc gia đối dịch khác vả khuất phục được họ.

Vùng đất tổ cùa họ được coi nằm ở phía thượng lưu sông
Vônga. Họ khuất phục người Alani ờ vùng bình nguyên giữa
sông Vônga và sông Đông rồi nhanh chóng lật đổ đế chế
Ostrogoth tại khu vực giữa sông Đông và sông Dniepr. Đến
khoảng năm 376, họ đánh bại người Visigoth ờ khu vực
Romania và tién đến sông Đanuýp nằm kề đế quốc l-a Mã.
Cuộc xâm nhập ồ ạt cúa họ do Attila chi huy vào châu Âu đâ
dẫn đến nhiều xáo trộn trong phân bố dân cư và những thay
đổi chính trị cùa các dân tộc Âu - Á.

Từ năm 420, thủ lĩnh của một bộ tộc tên là Oktar bắt đầu
ữiống nhất dưới ngọn cờ của ông các bộ tộc Hungnô sống tản
mát. Ke nghiệp Oktar lả người em trai Rugìla, mà dưới thời của
ông này người Hungnô thành lập một liên minh có chung mục
đích và có tính gan kết cao. Thông qua liên minh với viên
tướng La Mã Aetius, Rugila tiến hành một chiến dịch tấn công
vào vùng phía tây cùa đế chế La Mã. Sau chiến dịch này, người

79
C Á C ĐẾ CH Ề VÀ MỌT sỏ V UCM G QUÒC có DẠI TRẼN THẾ G IỚ I

Hungnô trờ lên khét tiếng và cũng mạnh mẽ hom. Năm 434?
Oktar mở một cuộc bành trướng đại quy mô vào đế che La Mã
Phươiig Đông, thế nhưng ông chết trước khi kế hoạch náv
thành công.

Người kế nghiệp ông là hai nguời người cháu - Bleda và


Attila. Tuy phân chia các vùng đất, họ vẫn coi Hungnô là một
ửiực thể thống nhất và có nhiều tham vọng chẳng khác gi
Rugila. Họ buộc đế chế La Mã Phương Đông phải ký Hiệp ưóc
Margus mà nó trao cho người Hungnô quyền tự do buôn bán và
thu cống nạp hàng năm. Nhờ Hiệp ước này, biên giới phía tày
của Hungnô dược cùng cố và sau đó Attila và Bleda bất đầu
chinh phục các bộ tộc phía đông. Tuy nhiên, khi người La Mã
không chịu cổng nạp như đã thỏa thuận và khi các điều khoàn
của Hiệp ước không được đáp ứng, cà hai ông vua này quay lại
tấn công vào phía La Mã. Chiến tranh nổ ra và người Hungnô
cướp phá các thành phố vùng Margus là Singidunum và
Viminacium.

Hòa ước được ký năm 441; thế nhưng hai nàm sau chiến
tranh lại nổ ra, người La Mã thua trận và lại phái cống nạp.
ĩrong một chiến dịch tiếp theo, quân đội Mungnô tiến sát thành
phố Constantinople, tấn công vào các vùng Sardica,
Arcadiopolis và Philippopolis. Sau khi bị bại trận trong trận
đánh lớn ờ Chersonesus, Hoàng đế La Mà Phưcmg Đông
Theodosius II phải đề nghị ký Hòa ước Anatolius vào mùa thu
443. Người Hungnô sau đó quay về các vùng dất của mình,
mang theo vô số chiến lợi phẩm. Năm 445 Bleda chết, chỉ còn
lại Attila một mình cai trị đế chế Hungnô.

Năm 447, Attila lại tấn công vào đế chế La Mã Phưong


Đông, nơi mà đến lúc đó đã bị rối loạn bời những mâu thuần

80
CÁC ĐỂ CHẺ VÀ MỌT s ò VUONG QƯỎC cố dại trên th ẻ g iớ i

nội bộ trong giới cầm quyền, bởi nạn đói và dịch bệnh, bời các
cuộc nổi dậy và trận động đất ờ thành phố Constantinople. Đến
giai đoạn này, Hungnô hầu như không còn dối thú ớ các vùng
đất phía đông nữa. Tuy nhiên, cuộc xâm lược vào các vùng
Balkan và Thrace dà thất bại tuy quân đội Hungnô tàn phá đến
70 thành phổ ở các vùng này. Cuối cùng, họ cũng phái rút lui
do dịch bệnh sau khi đằ tiến đến tận vùng Thermopylae. Cuộc
chiến tranh lần này rút cuộc kết thúc với việc ký Hòa ước
Anatolius năm 449.

Trong khi tấn công vào đế chế La Mã Phương Đông,


người Hungnô vẫn giữ quan hệ hòa hào với đế chế La Mã
Phương Tây. đó một phần là nhờ có quan hệ tốt với Aetius, một
viên tướng La Mă có ảnh hưỏrng lớn, người mà đôi khi còn
được coi là người cai trị có thực quyền của Mă Phưong Tây.
Mối quan hệ hòa hảo này chấm dứt vào khoáng năm 450. Năm
451, quân đội Attila xâm nhập vào vùng Gaul (Gô Loa). Đội
quán này có các binh lính là người Frank, người Goth và người
của bộ tộc Burgundi. Khi vào đến đất Gaul, đầu tiên người
Mungnò lấn công vùng Met7, sau đó tiếp tục tiến về phía tây,
tiến qua Paris, Troycs và bao vây Orleans.

Aetius được lloàng đế Valentinian III trao cho nhiệm vụ


giải vây cho vùng Orleans. Được trợ giúp bời các đạo quân của
người Frank và nguời Visigoth (dưới quyền của vua
Theodoric), quân đội Aetius giao chiến và đánh bại quân đội
Hungnô trong trận Chalons. Saụ thất bại này, người Hungnô
phải quay trở về các vùng đất cũ. Năm sau, Attila lại tấn công
vào vùng Honoria và các vùng ciia La Mà Phưcmg Tây. Attila
đưa kỵ binh vượt qua dăy Alps để xâm nhạp vào Bắc Italia, tấn

81
C Á C ĐÊ CH Ẻ VÀ MỘT só VUONG QUỎC cô ĐẠI TRÊN THÊ GZÓ1

công và cuớp bóc các thành phố Aquileia, Vicctia, Verona,


Brixia, Ekrgomum và Milan. Cuối cùng, ngay tại cứa ngõ thành
Roma, ông đã cho quân đội quay về sau khi có cuộc gặp với
Giáo Hoàng mà không đi chinh phục vùng Honoria nữa.

Từ vùng Carpathian, Attila tấn công vào thành phổ


Constantinople với lý do hoàng đế mới cùa La Mà Phương
Đông là Marcian không chịu cống nạp cho Attila. Năm 453,
Attila chết sau khi di chiếu lại ngai vàng cho con trai là Ellac.
Tuy nhiên, hai người em cùa Ellac là Dengizich và Ernakh gây
chiến để giành ngai vàng. Nhân cơ hội này, nhiều bộ tộc bị
khuất phục nổi dậy. Một năm sau khi Attila chết, người
Hungnô thất bại trong trận Nedao. Năm 469, vua cuối cùng
Dengizik cùa người Hungnô và là người kế vị của Ellak chết.
Thời điểm này được coi là thời diêm chấm dứt cúa đế chế
Hungnô. Nhiều nguời cho ràng, con cháu người Hungnô sau
này đã lập nên đế chế Bungari trải rộng qua các vùng Bancăng,
Pannonia và Scythia.

82
TIÊN TY

Khi quyền lực của người Hungnô suy yếu, ờ vùng phía
đòng Mông Cồ và Măn Châu, bộ lạc du mục Tiên Ty vốn phải
chịu ách cai trị kéo dài 400 năm cúa Hungnô nổi dậy. Họ nhanh
chóng chiếm lại các vùng đất mất vào tay Hungnô trước đây.
Các cuộc tấn công của họ vào Trung Quốc sau này đã góp phẩn
làm cho để chế Hán sụp đổ. Trong quá trinh phân hóa xã hội -
chính trị diễn ra sau dó, nhánh người Tiên Ty phía nam (người
Tôba) băt đầu sống định cư và bị Hán hóa. Họ thành lập nhà
nước Eiảc Ngụy (386 - 533, tiền thân cùa nhà Ngụy thời kỳ
Tam Quốc). Nhà nước Bẳc Ngụy kiềm soát một vùng rộng lớn
ớ phía bẳc Trung Quốc và phần lớn vùng tự trị Duy Ngô Nhĩ ở
Tân Cương ngày nay (biên giới phía nam của nhà nước này mở
rộng xuống dến sông Dương Từ). Những người họ hàng phía
bác cùa nguời Tiên Ty thi thu được vùng trung tâm Mông c ổ ,
sau đỏ họ quay xuống tấn công người Tiên T y phía nam.

83
NHƯ NHIÊN

Nhu Nhiên cỏ lãnh thổ kéo dài từ Triều Tiên đến Trung
Á , bao gồm cả phần phía đông Kadấcslan hiện nay. Đế chế này
hình thành vào khoảng năm 400 SCN khi các bộ lạc Tiên Ty
phía bắc liên minh với các bộ lạc sống ờ vùng ưung tâm Mông
Cồ. Họ dồn người Hungnô lên dây núi Uran và đến biền
Caspian rồi ửiành lập một đế chế rộng lớn nằm ở phía trên nhà
nước Bắc Ngụy.

Trong số các bộ tộc gốc Mông cổ thì người Nhu Nhiên


được coi là những người đầu tiên gọi các thủ lĩnh cùa họ là các
Hãn (ưước đây, Hàn là một danh từ chung chi các quý tộc Tiên
T y). Tuy nhiên, do lãnh thổ quá rộng lớn, là nơi sinh sống cúa
rất nhiều bộ lạc, nên nhà nước Nhu Nhiên trên thực tế chi là
một liên minh lỏng lẻo. Khi liên minh này mở rộng lãnh thố về
phía tây đến khu vực Ba T ir và Ân Dộ thì nó bị phân chia.
Người Trung Quốc cũng kích động dân chúng trong liên minh
này nồi dậy một số lần và cuối cùng thi Nhu Nhiên bị rơi vào
tay người Thổ Nhĩ K ỳ vào năm 552 SCN . Người Nhu Nhièn
coi như biến mất và có ý kiến cho rằng họ đã rút phía tây và trớ
thành tộc người nửa Âu nửa Á là người Avar ờ Trung Âu và
Đông Âu vào thế kỷ V I.

84
ĐỘT QUYÉT (GORTUCK)

Vùng đất tổ cùa người Người Đột Quyết nằm ở dãy núi
Antai hùng vĩ. Trong nhiều thế kỷ, họ kiên trì di cư về phía tây
và đã đến tận bán đảo Anatôlia, nơi mà về sau họ ửiành lập nên
đế chế Óttôman.

Bắt đầu từ khoảng năm 552 SC N , các thợ mỏ sắt Đột


Quyết nổi loạn chống lại người Nhu Nhiên và trong vòng 200
năm sau đó nhà nước Đột Quyết trờ thành đế chế du mục lớn
nhất trước khi Đế chế Mông cổ ra đời (khoảng 7 thế kỳ sau).
Người Trung Quốc gọi họ là người Đột Quyết (Gortuck) và
cũng chính họ là những người đầu tiên coi mình là người Thổ
Nhĩ K ỹ (Tu ck). Đế chế cùa họ nhanh chóng bành ưướng ra
khẳp các thảo nguyên Âu - Á , từ Vạn Lý Trường Thành cho
đến Biển Đen và qua những con đèo heo hút dẫn vào đất Ba T ư
và Ân Độ.

Tuy là dân du mục nhưng người Thổ Nhĩ K ỳ cùng nhận ra


tầm quan trọng cùa Con đường tơ lụa chạy giữa Trung Quốc và
phương Tây. Họ kiểm soát được con đường này, vì thế thuomg
gia các nước phải nộp thuế và cống nạp cho họ. Nền thưcmg
mại sôi động dọc theo Con đường T ơ lụa không chi dẫn đến
việc xây dựng các thành phố, mà còn thúc đẩy quá ưình ứao
đổi văn hóa, tư tường và phổ cập Phật giáo, Mani giáo. Thiên

85
CÁC DẺ CH É VÀ MỢT sò VU0M 6 QUÒC cò ĐẠI TRÊN TH È G IỚ I

Chúa giáo Nestoria và cuối cùng là Hồi giáo. Một điều quan
trọng khác là tuyến thương mại này cũng mang lại ngôn ngừ
viết cho người Mông cồ (ngôn ngữ dược kết hợp giữa tiếng
Aramaic cùa người Arập và tiếng Sogdiana).

Trong thời kỳ đầu kéo dài 50 năm, đế chế Đột Quyết được
gọi là “ Vương quốc cùa Hãn thứ l ” .Tuy nhiên, nội chiến xảy ra
giữa các bộ tộc Đột Quyết và họ phân chia thành nhánh phía
đông và nhánh phía tây. Nhánh phía đông phải nhờ đến sự bào
vệ cùa người Hán. Người Hán sau đó tấn công thù đô của người
Đột Quyết ở Thung lũng Orhon và chiếm nó. Trong giai đoạn
hỗn loạn này, triều đại Đường cũng mở cuộc tấn công tổng lực
về các vùng xa xôi phía tây và thậm chí họ đã đụng đẩu với các
đội quân Arập lúc đó cũng đang tiến vào Trung Á theo nhiều
hướng khác nhau. Đến năm 659, Người Trung Quốc kiếm soát
được Con đường tơ lụa và họ còn tuyển mộ lính Đột Quyết để
bào vệ nó.

Thế nhưng, người Đột Quyết không chịu khuất phục. Bất
đầu từ khoảng năm 680, họ thành lập nên “ Vương quốc cùa
Hăn thứ 11” , tồn tại được 60 năm và chia thành hai miền là miền
tây và miền đông. Người Đột Quyết miền tây. bên sườn núi
Antai, tập trung mở mang lãnh thổ vào vùng Trung Á , tiến đến
biển Aral và khu vực Transoxinia gần Ba Tư. Người Đột Quyết
phía đông, bên ngoài Thung lũng Orhon, thì cai trị phần lớn
vùng lãnh thổ Mông cổ ngày nay vả mờ rộng quyền lực đến
sông Tuul và sông Selenga. Thời kỳ của Hoàng đế Bilge (685-
731) là thời kỳ huy hoàng của “ Vương quổc của Hãn ửiứ I I ” .
Từ khoảng năm 734, vương quốc này sụp đổ.

86
ARẬP

Xuất xứ của người A rậ p : Arập là một trong những bộ


tộc thuộc chùng tộc Semite (Xêm íttích) đầu tiên cai quản vùng
Trung Cận Đông, ví dụ như các bộ tộc Aramea, Akkadia và
Canaite. Họ thường sống xen kẽ và cùng xây dựng nền văn
minh Lưỡng Hà (Mesopotamia) và văn minh Siry. Thế nhưng,
do những mâu thuẫn nội bộ và trước các cuộc tấn công của các
bộ tộc không ửiuộc chùng tộc Semite, dần dần họ mất quyền cai
trị vùng này. Tuy về sau Trung Cận Đông rơi vào tay đế chế Ba
Tư thì ngôn ngữ Aramaic của người Semite vẫn là tiếng phổ
thông của vùng Mesopotamia và Syri. Chi sau cuộc xâm lăng
của Alexander Đại đế vào những vùng này thì tiếng Aramaic
mới bị thay thế bằng tiếng Hy ụ p .

Theo Kinh Thánh Do Thái thì Arập là một tộc người sống
rải rác ờ các sa mạc cùa Syri và ờ bán đảo Arập. Từ "Arập"
cũng được nhắc đến trong ngôn ngữ của bộ tộc láng giềng của
họ là người Gindibu. Nói chung, nhũmg ai nói các ngôn ngừ
Arập đều đuợc coi là người Arập; thế nhung một số tộc người
khác như Kurd và Berber cũng được coi là người Arập.

Trong các vàn bản cồ khắc trên đá có những đoạn mô tả


về sự xuất hiện cùa tộc người Arập tại các vùng cùa bán đảo
Arập và bán đảo Sinai, cụ thể là ở các khu vực Hasaean,

87
C Á C DẺ CH Ẻ VẢ MỌT Sỏ VưDNG QUÔC cố DẠI TRÊN THẾ G IỚ I

Lihyanitc và Thamudic. về sau, còn có thèm bộ tộc Nabatcan


đến sinh sống trên nhũng vùng đất mà một số bộ tộc khác đà bó
đi. Chính người Nabatean là những người dầu tiên phát minh ra
kiểu chừ Arập từ chữ Aramae. Báng chữ cái Nabatean được
những người Arập ờ miền nam tiếp thu và lừ thế ký IV trở đi nó
trờ thành ngôn ngữ Arập hiện đại.

C á c cuộc di cư của những ngutVi Ycm cn lên phía bắc:


Vào thời kỳ khi mà triều đại Sasanid thống trị ờ Ba T ư thi vùng
Petraea lá một tinh biên giới nằm giữa đc chc I,a Mã và đế chế
Ba T ư và ngày càng chịu ảnh hướng của những người Arập,
nhất là sau khi có cuộc di cư lên phía bắc của bộ tộc Gashanid
vào ihế kỳ III.

Người Ghasanid làm hồi sinh những bộ tộc Semite ờ vùng


Syri bị Hy l^p xâm chiếm. Họ chú yếu dịnh cư ở vùng Hauran
và dần dần phồ cập đến các vùng Libăng, Palestin và Jordan.
Người Jordan chiếm cứ vùng Siry cho đến khi có các cuộc xâm
nhập của người Hồi giáo vào đây. Cá người Hy I^p lần l.a Mà
đều gọi những nhóm người sinh sống ở các sa mạc Trung Cận
Đông là người Jordan. Người Lakhmid dịnh cư ờ Irung lưu
sông Tigris và lập thù đô ờ vùng Al-hira. Họ liên minh với
người Sasanid chống lại người Ghasanid và đế chế Bidăngtin.
Họ cũng giao tranh với bộ tộc Kinda để giành quyền kiếm sát
miền Trung Jordan và sau đó đánh bại được người Kinda.
nhưng về sau họ lại bị thua người Sasanid năm 622. T ừ vùng
Yêmen, người Kinda cùng người Ghasanid và người Lakhmid
di cư, sau dó họ phái quay lại vùng Eỉaranh và thành lập nên
một vương quốc chư hầu cùa đế chế Hymiarite (cai trị miền
Trung bán đảo Arập) cho đến đầu thế kỳ V I.

88
CÁC DẺ CHẾ VÀ MỌT s ò VUDHG QOỎC cổ oại TRẼM THÉ g iớ i

Cùng với sự xuất hiện của nồi giáo, các bộ tộc Arập trờ
nên thống nhất và ke từ thời kỳ các cuộc chinh phục Hồi giáo
vào ihế kỷ V II , người Arập dựng lên nhà nước đế chế rộng lớn
có biên giới giáp với Pháp ở phía táy, Trung Quốc ờ phía đông,
Tiểu Ả ớ phía Bắc và Sudan ở phía nam. Đây là một trong
những đế chế có lành thổ rộng lớn nhất trong lịch sử. Trong
lânh thổ này. người Arập phố cập Hồi giáo và tiếng Arập (tiếng
của Kinh Cô ran) thông qua việc cái dạo các bộ tộc khác sang
nồi giáo và thông qua tiếp biến vãn hóa. Có nhiều nhóm tộc
được coi đã trở thành người Arập thông qua một quá trình được
gọi là "quá trình Arập hóa” , ví dụ như một số bộ tộc bán địa ở
các vùng Sudan, Marốc và Algeria. Riêng những người Arập ờ
Trung Á thì đồng hóa vào dân cư bàn địa ở đây, như người
Kadắc, người Tácdích và người Udơbếch. ớ Bắc Phi tồn tại các
liên minh cùa người Arập. Nhìn chung, lịch sừ triều đại dế chế
Arập gắn liền với tôn giáo Hồi giáo và các thủ lĩnh Hồi giáo.

C ác triều dại Hồi giáo, triều đại O m ayad: Trong cuộc


nội chiến Hồi giáo dầu tiên (Pitnah 656 - 661), Tổng trấn
Muaw iyali giành chiến thẳng trước A li (chú và là con ré cùa
Nhà Tiên tri) và trở thành người sáng lập ra Triều đại Omayad.
Dây được coi là triều đại llồi giáo đầu tiên (661-750). Nhũnig
người đứng đầu triều dại này thuộc về một gia tộc thương gia
cùa bộ tộc Quraysh. chú yếu sổng tại Mecca. Thoạt đầu họ
chống đối Hồi giáo, nhung về sau. ngay dưới thời của Nhà tiên
tri Muhammad và nhùng người kế tục của Muhammad, họ trở
thành những nhà quàn trị tài giỏi.

Trong triều đại Omayad, thù đô của Nhà nước Hồi giáo là
Damascus. Triều đại Omayad xây dựng các pháo đài lớn lả

89
C Á C DẺ CH Ẻ VÀ MỌT sỏ VUỒHG QUỎC cò DẠI TRẼN THE G IÓ I

Ramla, ar-Raqqah, [ìasra, Kufa. Mosul, Samarra - đó cùng là


các thành phổ lớn. Triều đại Omavad chia thành hai nhánh là
Sufianid và Marvvanid với cơ sở sức mạnh là quân đội Siry.
Triều đại Omayad chú trọng nhiều đến vùng Tây - Bẩc Phi, Địa
Trung Hài và Nam Âu. Trong thời kỳ này, Hồi giáo mở rộng
đến vùng Khorasan và bất đầu xâm nhập vào Tây - Bắc Phi. Đã
có một hạm đội Hồi giáo tiến hành các chiến dịch chống lại
Constantinople (669-678) nhung không thành còng.

Nhánh triều đại Sufianid chấm dứt tồn tại khi Marvvan 1
được tuyên là vua Siry vào năm 684 sau các cuộc chiến tranh
bộ tộc. Dưới thời của Abd al - M alik (685-705), triều đại
Omayad phát triển cực thịnh. Người Beduin ờ Bẳc Phi thành
lập liên minh với người Arập và tiến vào T â y Ban Nha. Các
đạo quân Hồi giáo tràn qua phần lớn đất nước T ây Ban Nha.
ớ một hướng khác, họ xâm nhập vùng Sind và vùng Mukrran
ờ Ấn Độ; trong khi đó thì ờ Trung Á , các đạo quân Hồi giáo
chiếm các vùng Đukhara, Samarkan, Khwarezm , Pergana và
Tashkent. Tiếng Arập trờ thành ngôn ngữ chính thống.

Triều dại Omayad bắt dầu suy thoái khi quân dội Siry bị
thất bại trước quân đội cùa Hoàng dế Byzantine Leo III. Vua
Hồi giáo Hisham (cai trị 724 - 743) phần nào ngăn chặn được
sự suy thoái cùa triều đại Omayad. Tuy nhiên, cuộc xâm lược
nước Pháp cùa Hồi giáo đã bị chặn đứng tại Poitiers (732).
Nhiều dạo quân Hồi giáo cũng bị tiêu diệt tại bán đáo Anatolia.
Trong khi đó. Thồ Nhĩ K ỳ xâm nhập vào Trung Ả , còn người
Berber xâm nhập vào Bẳc Phi. Vào những năm sau khi Hisham
chết, có các cuộc nổi loạn lớn nổ ra tại Siry, Irẳc và Khorasan.
Thành viên cuối cùng của hoàng gia Omayad là Marvvan II (cai

90
C Á C DÉ CHỀ VA MỌT s6 vư3W G QUỎC có DẠI TRẼN THẺ G IỚ I

trị 744-750) bị thua irận trong trận đánh trên sông Great Zab
(750). Các thành viên cùa triều đại Omayad bị truy đuổi và tiêu
diệt, thế nhưng có một người là Abd ar - Rahman trốn thoát và
lập nên triều đại Cordoba ớ Tây Ban Nha.

Triều đ ạ i Abbasid; Là triều dại dă lật đổ triều đại


Omayad vào năm 750 và cai trị cho đến khi bị dế chế Mông cồ
khuất phục năm 1258. Tên gọi cùa triều đại này phát sinh từ tên
cùa người bác cùa Nhà Tiên tri Muhhamad là Abbas (chết năm
653) thuộc gia tộc Hashimlte của bộ tộc Quraysh ờ Mecca. T ừ
khoảng năm 718, các thành viên gia tộc này bắt đầu tranh giành
ngôi vua Hồi giáo. Bẳng biện pháp tuyên truyền khéo léo, họ
được nhiều người ùng hộ. đặc biệt là những người Arập theo
ftôi giáo Shia và người Ba T ư ờ vùng Khorasan. Năm 747, Abu
Muslim nổi loạn, lật đổ triều đại Omayad và thù lĩnh đầu tiên
của triều đại Abbasid là as - Saffah lên ngôi vua Hồi giáo (sau
chiến thẳng trên sông Great Zab năm 750 ờ vùng Lường Hà).
Dưới triều đại Abbasid, nhà nước Hồi giáo bước vào một giai
đoạn phát triển mới.

Triều đại Abbasid chú trọng nhiều đến các vùng phía
Đông. Thủ đô dược chuyển đến thành phố Eỉaghdad. ở Ai Cập,
Bắc Phi, Tây [Ịan Nha và một số nơi khác, các chính quyền Hồi
giáo địa phương nổi lên. Dưới ưiều đại Abbasid, Hồi giáo
mang tính quốc tế nhiều hom là tính dân tộc Arập. Do những
nguời Ba T ư mới cải đạo sang Hồi giáo ùng hộ triều đại
Abbasid, nên triều đại này duy trì truyền thống cai trị kiểu
cùa Ba T ư . Abbasid công nhận công khai luật Hồi Giáo
nguyên thủy và xây dựng chế độ cai trị trên cơ sờ cùa các
giáo lý Hồi giáo.

91
CÁC ĐỀ CHẺ VÀ MỌT sò VlXTNG QUỎC có D Ạ I TRẼN THẺ G IÓ I

T ù năm 750 đến năm 833, triều đại Abbasid nâng cao uy
tín và sức mạnh cùa đế chế Hồi giáo, phát triển công nghiệp,
thương mại, nghệ thuật và khoa học. dặc biệt là trong giai đoạn
cai ưị cùa al- Mansur. tiarun ar - Rashid và al - Mamun. Quyền
thế tục cúa họ bất đầu suy ửioái khi người Slavơ, người Thổ
Nhĩ K ỳ và người lỉerber được tuyển mộ vào quân đội cùa họ.
Mặc dù số người này cải đạo sang nồi Giáo, song sự thống
nhất tôn giáo trong đế chế đã không còn nữa và một số sỹ quan
quân đội học được cách kiểm soát Nhà nước Hồi giáo bằng
cách tiến hành ám sát bất kỳ vua Hồi giáo nào không đáp úng
các nhu cầu của họ.

Khi quyền lực của các sỹ quan quân đội suy yếu do tranh
chấp nội bộ, người Iran tiến vào Baghdad (năm 945). Sau đó,
các triều dại địa phương cai trị đế chế Hồi giáo trong vòng 100
năm. Năm 1055, người Seljiuq khuất phục triều đại Abbasid.
Người Seljiuq giành lấy các quyền của vua Hồi giáo đối với thế
giới thế tục cùa triều đại Abbasid, nhưng vẫn coi vua Hồi giáo
là một thù lĩnh tôn giáo và vẫn khôi phục quyền lực của nhà
nước liồ i giáo, đặc biệt dưới thời cai trị cùa al Muqtafi và an-
Nasir và al - Mustarshid (1118-1135). Vào năm 1258, triều đại
Abbasid bị thất thù trong cuộc vây hãm thành Đaghdad của
quân Mông cổ .

T riề u đại Patim id: Khống chế Bẳc Phi và Trung Đông lừ
năm 909 đến năm 1171. Triều đại này tiến hành lật đổ ưiều đại
Omayad, nhưng không thành công. Tên gọi Patimid phát sinh
lừ tên Patima cùa con gái Nhà Tiên tri Muhammad. Các thủ
lĩnh Patimid từ chối không công nhận các vua Hồi giáo
Abbasid, coi họ là những kè tiếm quyền và cho rằng Patima và

92
C Á C ĐÊ CHỀ VÀ MỌT sò vư^ NG QUỎC cổ Đ ẠX TRÊN THẾ G IỚ I

A li mới là những người kế tục chân chính của Nhà tiên tri.
Trong thế kỷ IX , triều đại Patimid thành lập nhiều cơ sở cúa
mình trong đế chế Hồi giáo, như ở Yêmen, ở Bắc Phi và Sicily
v.v, đồng thời cũng bành trướng về phía Đông. Triều đại
Patimid chiếm cứ thung lũng sông N il, A i Cập và xây dựng thù
đô đế chế tại Cairo, sau đó vượt qua bán đào Sinai tiến sang
Palestin.

Triều đại Patimid đạt đinh cao phát triển vào giai đoạn
cuộc chinh phục vùng phía Đông trong nhùng năm 1057 -
1059. Patimid thành công nhiều trong các cuộc bành trướng ra
nước ngoài, đặc biệt là cuộc bành trướng vào Ai Cập; tuy
nhiên, quân đội Patimid cũng nhiều lần bị đầy lùi tại Siry và
Palestin. Ngoài ra. triều đại này còn bị người Thổ Nhĩ K ỳ ,
người Byzantine tấn công. Trong gần một thế kỳ, vua Hồi giáo
Badr và những người kế vị ông đã giúp triều đại này tránh khỏi
sụp đổ nhờ thực hiện những chính sách tích cực tại bán đào
Arập và Siry. Thế nhưng, ở hai vùng này, ảnh hướng cúa Hồi
giáo cũng bị thu hẹp. Sau đó. nhiều lãnh tụ Hồi giáo các vùng
khác cũng cắt đứt quan hệ với thủ đô Cairo và triều đại Patimid
chính thức chấm dứt tồn tại vào năm 1171.

93
DUY NGÔ NHĨ

Năm 741, bộ tộc Duy Ngô N hĩ ở thung sông Orhon và


sông Selenga nắm quyền cai trị Nhà nước Liên minh cũa Hàn
Thổ Nhĩ K ỳ " ’. Bàn ihân họ cũng là người Thồ Nhĩ K ỳ đóng
đô ở Har Balgas bên trên Thung lũng Orhon. Nhờ tích cực lièn
minh với triều đại Dường, họ tạo ra một giai đoạn phát tricn
hòa binh. Họ cũng góp phần phát triền nền văn hóa của khu
vực thông qua việc phát minh ra Bảng chữ cái cùa thứ ngôn
ngừ Sogdiana -Thổ Nhĩ K ỳ .

Người Duy Ngô Nhĩ dịch nhiều văn bàn chữ Hán sang
ngôn ngữ của mình và góp phần tạo ra nền văn học bàn địa
Mông Cổ dầu tiên (chữ viết Duy Ngô Nhĩ về sau được Thành
Cát T ư Hàn tiếp thu và còn tồn tại cho đến nay như là kiểu chừ
cô của Mông cồ). Vào thời kỳ Phật giáo được phồ biến mạnh
mẽ thì Mani giáo“ trờ thành quốc giáo Duy Ngô Nhĩ và nó đưa
những yếu lố văn hóa Eìa T ư đậm nét vào văn hóa Duy Ngô
Nhĩ. Đã có thời gian người Duy Ngô Nhĩ chinh sira lại nhữiig
bức tượng đá mà người Thổ Nhĩ K ỳ đề lại.

21. Trước đó họ cũng là một bộ phận trong Nhà nước liên minh cu a Hàn
Thô Nhĩ Kỳ.
22. T ô n giáo thế kỳ III cho răng con người mang ca tinh thiện lẫn tính ác.

94
CÃCĐẺ CHẺ VẢ MỌT s ỏ vư ^N G QUỐC c ỏ DẠI T R ÌN THỀ G IỠ I

v ề đại thể, lành thổ cùa quốc gia Duy Ngô Nhĩ rộng bằng
nước Mông cổ ngày nay. Thế nhung, chính trong giai đoạn
này, Đe chế Tây Tạng trỗi dậy và kiềm soát được một phần
phía nam Trung Quốc roi sau đó mở rộng lên phía bắc và đe
dọa vùng phía tây Trung Quốc, trong đó có Con đường Tơ lụa,
gây nên tình hinh nguy cấp cho cả ngưòi Trung Quốc lần người
Duy Ngô Nhĩ đang cùng nhau kiểm soát con dường này. Người
Duy Ngô Nhĩ giúp người Trung Quốc đánh bại người Tây
Tạng. Dưới triều đại Dường, họ cũng giúp triều đại Đường trấn
áp một số cuộc nổi loạn và để đổi lại các vua Đường cống nạp
cho người Duy Ngô Nhĩ và gả các công chúa cho họ.

Người Duy Ngô Nhĩ còn mờ một chiến dịch quân sự ác


liệt chống lại các đối thú là người Kyrgyz trên thào nguyên ờ
lòng cháo sông Ênhixêy ở phía tây bắc. Cuối những năm 700
và đầu những năm 800, nhà nước Duy Ngô Nhĩ phát triển phồn
vinh và thù đô của họ (cách thành phố Hahrhorin ngày nay 46
km) trờ thành một trung tâm thương mại có tường thành và hào
nước bao quanh. Họ vẫn tiếp tục mở các chiến dịch quân sự
chống lại người Tây Tạng và người Kyrgyz. Nhưng năm 840
một lực lượng gồm 80.000 kỵ binh Kyrgyz mờ một cuộc đột
nhập báo thù vào Duy Ngô Nhĩ. cướp bóc và thiêu cháy thủ dỏ
cùa người Duy Ngô Nhĩ, xử lử Hãn vương. Các thành phố khác
cũng bị cướp phá.

Bị đánh bại, người Duy Ngô Nhĩ rút về Trung Á . Họ cũng


đi về phía Tân CưcTng ờ tây Trung Quốc và vùng này rút cục
được gọi là Turkestan. Khi người Arập đánh bại được người
Tây Tạng thì người Duy Ngô Nhĩ tiếp thu nồi giáo. Với nền
thương mại và văn học phát triển, người Duy Ngô Nhĩ về sau
có đóng góp quan trọng cho nền quàn lý hành chính của đế chc
Mông Cổ dặc biệt trong việc phát triền chữ viết.

95

You might also like