You are on page 1of 20

VUƠNG QUỐC

CỦA NGƯỜI KYRGYZ

Người Kyrgyz phát tích từ vùng phía tây Mồ Hovsgol của


Mông Cổ (lức là ờ thượng lun sông Ẻnhixêy - con sông chày từ
miền nam Sibcri về phía bắc và đổ vào Bẩc Băng Dưomg). Tuy
làm nghề du mục chăn thà, nhưng họ cũng săn bẳt thú và đánh
cá. Họ có nghề rèn sắt nổi tiếng, song do là một bộ tộc nhỏ nên
từ thời kỳ đế chế Hungnô họ phái phụ thuộc vào các liên minh
bộ tộc lớn. Từ sau năm 840, người Kyrgyz quật khởi chống lại
nhũng cuộc tấn công cướp phá triền miên cùa người Duy Ngô
Nhĩ rồi nhanh chóng mờ mang lãnh ihổ xuống phía tây nam
(qua phần lãnh thổ phía tây Mông cổ ngày nay) cho dến dày
núi Thiên Sơn ở Tân Cương và Đông Turkestan, nơi họ cai trị
trong vòng 200 năm.

Sau khi lật đổ được ách cai trị của người Duy Ngô Nhĩ.
người Kyrgyz chi kiểm soát ưên danh nghĩa đe chế Duy Ngô
N h ĩ , đặc biệt là vùng phía đông đế chế này. Quyền lực và ánh
hường của họ rút cuộc bị đế chế Khiết Đan đè bẹp khi Khiết
Dan từ miền Đông Mông cồ tiến về phía tây. Ngày nay, nhiều
người Kyrgyz sống ờ nước Tuva, một nước cộng hòa tự trị cúa
Liên bang Nga, giáp với biên giới tây bắc Mông c ổ . Một bộ
phận người Kyrg>'Z khác bị đế chế Mông c ồ dồn đuối và phải
di cư về phía tây nam, nơi họ tạo thành đa số dân cư Kyrgyz.

96
KHIÉT ĐAN (LIÊU)

Trong giai đoạn hỗn loạn diễn ra sau khi quốc gia Duy
Ngô Nhĩ sụp dồ. quyền lực được chuyển về chò những người
được gọi là "Người tiền - Mông cồ” ờ các vùng phía đông
Mông Cồ và Mân Châu ngày nay. Khiết Đan cùng là một dân
tộc du mục ờ vùng này, vốn nam ưong nhà nước liên minh cùa
người Tiên Ty vào thế kỳ II SCN. Người Khiết Đan có bàn sẳc
văn hóa dân tộc đặc thù và có chữ viết riêng.

Khi nhà nước Bắc Ngụy (một liên minh cùa các bộ tộc
sống định cư và là láng giềng của người Khiết Đan) dược thành
lập thì người Khiết Đan từ chối không theo Bắc Ngụy và vi thế
họ đă phái trá giá đẳt trong nhiều thế kỳ tiếp theo. Người Khiết
Dan phải hứng chịu các cuộc tấn công liên lục từ bèn ngoài vào
và mọi nỗ lực giành độc lập của họ đều bị người Thồ Nhĩ K ỳ ờ
phía tây và Trung Quốc ờ phía đông đè bẹp. Thậm chí cả người
Koguryo ờ Triều tiên cũng muốn thống trị họ. Tuy người Khiết
Dan tham gia vào các liên minh chính trị nhưng vẫn không
tránh khỏi bị thống trị. Năm 696 SCN , khi người Đột Quyết bị
nhà Đưòng tấn công thì người Khiết Đan cũng chịu những cuộc
tấn công ciia quốc gia Duy Ngô Nhĩ đương thời là liên minh
cùa nhà Dường.
Vào đầu thế kỷ X , khi Duy Ngô Nhĩ suy yếu và nhà
Dường sụp đồ, lập tức người Khiết Đan thành lập triều đại
riêng cùa mình (tức nhà Liêu, thành lập năm 947) và khẳng
dịnh quyền lực ở miền bắc Trung Quốc. Họ tiến vào vùng phía

97
C Á C DẾ CH Ề VÀ MỘT SÔ VlX>H6 QUÒC có ĐẠI TRÊN THẺ G IỞ Ĩ

đông và tmng tâm Mông cổ, írong đó có địa điểm chiến lược
quan trọng là thung lũng Orhon và đóng đô ờ thung lũng này.
Tiến về phía tây và phía nam, họ kiểm soát được Con đưòmg Tơ
lụa và nắm được nguồn hàng hóa là muối vá các loại công cụ
đồ sắt. Họ cũng mờ mang quan hệ thương mại và ngoại giao
với cả Nhà nước Hồi Giáo và Đế chế Ba Tư.
Sau khi tiếp xúc với người Trung Quốc, trong xã hội <Ju
mục Khiết Đan xuất hiện những đặc điểm mới. Hơn 150 đô thị
mới được xây dựng mà những làn tích cùa chúng vẫn còn lại
cho đến ngày nay, đặc biệt là ờ các thung lũng phía dông sông
Herlen. Các đô thị này trở thành những trung tâm văn hóa, tôn
giáo và thương mại.
Sức mạnh quân sự của Khiết Đan suy giảm khi đế chế cùa
họ phân chia thành hai vùng, một vùng dựa trên cơ sơ xã hội du
mục bàn địa, còn vùng kia thi theo mô hình Trung Quốc. Người
Khiết Đan không sử dụng chừ Hán mà họ có chữ viết riêng của
mình. Phật giáo là quốc giáo cùa Khiết Dan; ngoài ra Mani
giáo, Thiên Chúa Nestoria, Khổng giáo và Đạo giáo cũng tồn
tại ưong đế chế Khiết Đan.
Đen nảm 1125, sau 200 năm tồn tại, đế chế Liêu bị
người Kim chinh phục. Ngưòi Kim là một bộ tộc có nguồn gốc
Tunjusic ờ bẳc Mãn Châu, sống bàng nghề chăn thà và săn bẩt
súc vật. Người Kim liên minh với Nam Tống để tấn công nguời
Khiết Đan. Một số người Khiết Đan vẫn bám trụ lại giao chiến
với Nam Tống, còn khoảng 10 vạn người khác, kế cả các thù
lĩnh, di cư về phía tây qua dãy Antai và tại đó họ thành lập nhà
nước Tây Liêu khá rộng ở Trung Á . ỏ vùng mới đến, họ sống
du mục và khuất phục các bộ tộc theo Hồi giáo ở đây và biển
các nhà ứiờ Hồi giáo ửiành các ngôi chùa Phật giáo và nhà thờ.
Thủ đô cùa Tây Liêu là Balasagun ở Kyrgyzstan ngày nay. Táy
Liêu tồn tại gần 100 năm, sau đó tan rã do nội chiến. Nàm
1218, Mông Cổ xâm lược Liêu.

98
KHMER

Vào thời cồ đại, một bộ lạc Mon cổ ở vùng hợp lưu của
sông Mẻkong và sông Sêmun tiếp nhận các yếu tố văn hóa mới
và phát triển thành dân tộc Khmer. Ngôn ngừ Khmer dần dần
hình thành và cộng đồng Khmer lớn mạnh sau khoảng vài ba
thế kỳ và bẳt đầu mỡ mang lănh thổ. Từ thế kỳ IX đến thế kỷ
X III, nhà nước Khmer phát triền phồn vinh ở khu vực Tonle
Sap và được coi là mạnh nhất ở Đông Nam Á khi đó.

Hình thức của nhà nước Khmer khác với các nhà nước
Đông Nam Á ở những thời kỳ ừước. Người Khmer coi vua là
“Trờ i" và họ phát triển một hệ Uiống thủy lợi phức tạp vào bậc
nhất thế giới, về tồng thể, dân cư Khmer tách ra thành hai
nhánh là nhánh cùa thị tộc Bhavavarman (Kambu - Mcra) ờ
phía bắc dày núi Đăngréc và nhánh của thị tộc Soma ở phía
nam dãy núi này (trung lưu sông Mêkông). Trung tâm nhánh
phía bẳc ờ Vatphu và trung tâm nhánh phía nam ờ Sambor.

Em trai vua Bhavavarman là Mahendravarman và con trai


chinh phục Phù Nam; nhưng sau đó cháu cùa Bhavavarman là
Isanavarman không rút quân từ Phù Nam về Biển Hồ Tonlesap
nữa mà cho xây kinh dô mới là Inasapura. về sau, quyền lực
chính trị trong triều đinh Angkor (Khm er) phân liệt. Năm 628,
con trai của Isanavarman là Sivaddata thành lập quốc gia riêng

99
CÁCĐÌ CH Ề VÀ MỌT sô V U tỉH G QUỎC cố ĐẠI TRẼN THỂ G IÓ I

là Jyesthapura ở vùng Prachinpuri (trên cao nguyên Khorat).


Ngoài ra. một vua khác là Bhavarman II cũng thành lập quốc
gia của mình ờ phía nam.

Đến thế kỷ V III, nhà nước hùng mạnh Srividjaia cùa


người Java tấn công và chiếm Thủy Chân Lạp. Người Java hai
lần tấn công Sambor và đến năm 787 thì chiếm được vùng này,
bắt vua Sambor mang về Java và cho quân lính ỡ lại cai trị. Sau
đó, toàn bộ Chân Lạp lệ thuộc Java cho đến năm 802 là nãm
Chân Lạp mạnh trờ lại.

Đến nâm 802, một người trong hoàng tộc Khmer trốn về
được từ Java và lên ngôi vua, lấy vương hiệu là Jayvarman II,
mờ ra thời kỳ Angkor. Jayvarman II thu phục các lãnh chúa rồi
lui về tây bắc Biển Hồ và xây dựng kinh đô Ankor ờ đó. Năm
994, vua Rajendravarman II lên ngôi, thống nhất Cămpuchia rồi
tiến đánh Champa.

Sang thế kỳ IX (năm 802) vua Suryavarman thành lập một


ưiều đại mới ờ Campuchia, mở rộng bá quyền đến tận sông
Menam và đẩy lui người Mon lừng chiếm cứ thung lũng này.
Năm 1082 Campuchia lại có ưiều đại mới mà nó phát triển đến
đinh điềm dưới ưiều vua Suryavarrman II là người xây dụng
Angkor Vat. Sau khi Suryavarman II qua đời, đất nước suy yếu.
Năm 1177, Champa đánh chiếm Angkor nhung sau đó
Campuchia mạnh trở iại và thôn tính Champa. 20 năm sau
Campuchia lại bắt dầu suy thoái.

Trước ửiế kỷ X II, Cămpuchia chủ yếu mờ rộng ảnh hưởng


về phía tây sang luxi vực sông Mênam. Trong thế kỳ X II,
Cămpuchia có nhiều xung đột với Champa. Khi các quốc gia

100
CÁC ĐẾ CHẺ VÀ MỘT sò VUdMG QUỎC cỏ Đ Ạ Ĩ TRỀH T H Ỉ G IỚ I

Thái phát triển mạnh ờ lưu vực sông Mênam ưong ửiế kỷ X lll
thì lãnh thồ Cămpuchia ứiu hẹp dần và phải lo đối phó với các
thế lực bên ngoài hơn là lo mở mang lânh ứiổ.

Sau năm 1432, người Thái nhiều lần tấn công Angkor
khiến triều đình Cămpuchia phải rút về phía đông nam và thành
lập thủ đô mới, lúc đầu ở Basan, sau chuyển về Pursat, Lovek,
và cuối cùng là về Phnompenh. Đến thế kỷ X V I, Campuchia có
chiến tranh với Thái Lan ưong 78 năm và từ đó Campuchia
không còn khống ché được Phù Nam nữa. Trong những thời
gian sau, người Thái vẫn tiến vào Campuchia và nhiều người
Khmer chạy về phía nam xuống đồng bằng sông Cửu Long.

101
SRIVUAYA

Srivijaya là một đế chế mạnh trên dào Sumatra (Indonesia)


và có ảnh hưởng đến phần lớn Đông Nam Á . Đế chế này tồn lại
từ thế kỳ V II đến thế kỷ X III và suy tàn trước sự bành trướng
của một đế chế khác là đế chế Majapahit trên đảo Java
(Inđônêsia). Srivijaya là trung tâm phổ biến Phật giáo quan
trọng từ thế kỳ V III đến thế kỷ X II. “ S ri” Irong tiếng Phạn có
nghĩa là “ Soi sáng", còn V ijaya có nghTa là "Chiến thắng" hay
"Tuyệt diệu".

Đe chế Srivijaya do Dapunta Hyang Ọri Yacanaca sáng lập.


Đến khoảng năm 500, các cơ sở của dế chế Srivijaya bắt đầu
được thành lập ở xung quanh Palembang khi Dapunta Hyang
Ọri Yacanaca chi huy một đạo quân 20.000 người, chủ yếu là
bộ binh và một sổ chiến thuyền, đi từ Minanga Tamvvan đến
vùng Palcmbang và Jambi trên đào Sumatra. Ba vùng đất chủ
yếu của đế chế này là: Vùng đất kinh đô nằm ở cừa sông ờ
Palembang; Vùng lưu vực sông (về sau là trung tâm cùa đế chế)
và Các vùng hay nổi loạn nằm ờ một số cửa sông khác. Nhà
vua Srivijaya trực tiếp cai trị vùng kinh đô còn những vùng
ngoại biên thi do các thủ lĩnh địa phương trung thành với hoàng
gia cai trị. Vua Srivijaya thường chinh phạt các vùng xa xôi
(như Batang Hari ở Jambi). Một số vua Srivijaya gà các công
chúa cho các hoàng từ cùa hoàng tộc Sailendra ờ Trung

102
:Ã C Đ ẻ CHẺ VÀ MỌT sỏ VƯŨNG QUỐC cồ Đ Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

Java.Cư dân Srivijaya chủ yếu theo Phật giáo. Srivijaya lúc này
có 15 vùng Dân chúng chù yếu làm nông nghiệp và sống
trong những ngôi nhà gỗ.

Vào khoảng năm 680, dưới thời vua Jayanasa. vương quốc
giàu có Malayu sáp nhập vào Srivijaya. Vua Jayanasa chiếm cứ
phần lớn vùng đất phía nam Sumatra. Đến cuối thế kỳ V II,
Jayanasa mờ một chiến dịch quân sự vào Bhumi Java và từ đó
Srivijaya đủ mạnh để khống chế nền thương mại ở Eo biển
Malacca, Eo biển Sunda, một số vùng biển Nam Á - Thái Bình
Dương, Biển Java và Eo biển Karimata.

Cuối thế kỷ V II, Srivijaya bao gồm hai vương quốc trên đào
Sumatra và ba vương quốc trên đảo Java. Đến cuối thế kỷ V III,
nhiều vương quổc ở tây Java như Tarumanagara và Holing
cùng nằm trong vòng ảnh hường của Srivijaya. Sừ sách cũng
chép rằng, cai trị ờ miền Trung Java vào thời đó có một gia tộc
Phật giáo có quan hệ với Srivijayavà và đó có thể là gia tộc
Sailendra. Cũng trong thế kỳ này, vùng Langkasuka trên bán
đảo Malay Irở thành một phần lãnh thổ của Srivijaya. Một
thời gian sau, hai vương quốc có thương mại phát triển là Pan
Pan và Tram bralinga ở bẳc Langkasuka cũng bị Srivijaya
khống chế.

23. Pongfong (Pahang), Tongyanong (Terengganu), Lingyasikia


(Langkasuka), Kilantan (Kelantan), ỉ‘ 0 Ì0an (Dungun, Đ ông bán đảo M alay -
một đô thị trong quốc gia Terengganu), iilo tin g (Chcrating), Tsienmai
(Se m aw e , Đán đảo M alay), Pata (Sungai Paka, Đắc bán đáo M alay),
Tanm aling (Tam bralinga, Ligor hay Nakhon Si Thamm arat, Nam Thái Lan),
Kialohi (Grahi» (K rab i) B ắ c bản đào M alay), Palinĩong (Palem bang), Sinto
(Su nda), Lanwuii (Lamuri ớ vùng A ceh ), Kienpi (Jam b i) and Silan
(Cămpuchia).

103
CÁC ĐẺ CHẺ VÁ MpT sỏ VUONG QUỎC có Đ Ạ I TRẼN THẺ G IỚ I

Srivijaya kicm soát và bành trướng ờ hai trung tâm buôn


bán chù yếu tại Đông Nam Á là đào Java và bán đảo Malay.
Trong thế kỷ V II, có một giai đoạn các cảng ở phía đông bán dào
Dông dương bắt đầu thu hút nhiều thương gia đến. Vua Srivijaya
là Dhaimaselu mờ các cuộc tấn công vào các thành phố ven biền
ở Đông Dưcmg và chiếm thành phố Indrapura trong một thời gian
ngắn. Srivijaya khống chế các vùng Cămpuchia ngày nay cho đcn
khi vua Khmer Jayavaiman II lèn ngôi.

Vua Samaratungga (kế ngôi Dharmasetu), cai trị từ năm 792


dến năm 835 và khác với vua tiền bổi Samaratungga ít tiến
hành các hoạt động quân sự để bành trướng lãnh thổ mà ông
coi trọng củng cố vị thế của Srivijaya trên đảo Java. ông tự
thân coi sóc việc xây dựng công trình Phật giáo v ĩ đại
Borobudur; công trinh này được hoàn ihành năm 825 dưới thời
của ông.

Srivijaya là một cơ sở quan trọng cùa Phật giáo Mật Tông.


Nhiều nhà sư và học giả từ các nơi khác ở châu Á đã dến đây;
ví dụ vào thế kỷ X I một học giả Phật giáo người Bengan là
Atisha đã đến Srivijaya. về sau, ông đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triền Phật giáo Mật Tông ờ Tây Tạng. Dến Ihế
kỳ V II, Srivijaya kiểm soát được các tuyến giao thông quốc tế
chở hương liệu di qua Srivijaya và và bắt các tàu qua đây phải
đóng thuế. Nền thương mại cùa các địa phương cũng bị kiểm
soát. Hải cảng Palembang của S rivijaya là một thương điếm
quan trọng đối với thị trường Trung Quốc, Malay, và Ân Dộ.
Srivijaya giúp phổ cập nền văn hóa Malay trên đảo Sumatra và
Tây Borneo.

Từ năm 820 đến năm 850, thủ lĩnh vương quốc Jambi cũ giành
lại độc lập. Cũng vào thời gian này, thủ lĩnh Balaputradewa của
hoàng tộc Sailendra, người bị ưục xuất khỏi Java, nẳm ngai vàng

104
CẢC DÉ CHẺ VÀ MỌT số Vư DNG QUÒC cổ dại trên th ẻ g iờ i

của Srivijaya. Năm 902, Balaputradevva một cử sứ đoàn sang


Trung Quốc. Vào nửa đầu thế kỷ X , thương mại trên biến Dông
Nam Á phồn vinh. Các thành phố phát Irien nhất ở Srivijaya là
Palembang, Muara Jambi và Kedah.

Vào cuối thế kỳ X , xung đột giữa Srivijaya và vương quốc


Medaniĩ trên đảo Java trờ nên căng thẳng, mà nguyên nhân có
thể là do Srivijaya muốn đòi lại các vùng đất của gia tộc
Sailendra trên đào Java. Nãm 990, vua Dharmavvangsa của
Medang mở cuộc tấn công bằng hài quàn chống lại Srivijaya
và lấn công Palembang nhưng không thành công. Do đó, vua
Chulananivvarmadewa của Srivijaya phài nhờ Trung Quốc trợ
giúp. Rút cuộc vương quốc Medang sụp đồ kéo theo một giai
đoạn bất ổn kéo dài.Vào những thời kỳ sau, thù đô của
Srivijaya đóng ờ Malayu Muaro Jambi. Đến thể kỷ X II, lãnh
thồ cùa Srivijaya bao gồm các phần của Sumatra, bán đảo
Malay. Tây Java, Sulavesi, quần đảo Moluccas, Bornco và các
vùng Sulu và Visayas ở Philípin.

Ảnh hường cùa Srivijaya suy sút dần vào thế kỷ X I.


Srivijaya thường xuyên xung đột với các vương quốc khác trên
đào Java và sau đó bị các vương quốc này (đầu tiên là
Singliasari và sau đó là Majapahit) kliuất phục. Nãm 1025, thủ
lĩnh Rạịcndra cùa vương quốc Chola ở Nam Án Dộ chinh phục
vùng Kcdah từ tay Srivijaya và chiếm vùng này một thời gian.
Sau đo, trong vòng 20 năm, Chola tiếp tục chinh phục một số
vùng L'ên đào Sumaira và bán đảo Malay. Các cuộc chinh phục
này tuy không kéo dài, song cũng làm cho Srivijaya thêm suy
yếu. Lúc này ở Inđônêsia có hai vương quốc chù yếu là
SrivijEya ờ phía tây và Kediri ờ phía đông.

Nẽm 1288, trong cuộc chinh phục của Pamalayu, quốc gia
Singhasari (kế tiếp Kediri) chinh phục nhà nước Melayu, trong

105
C Ã CĐ É CHẺ VẢ MỌT sò VUONG QUÒC có D Ạ I TRÊN THẺ G IỚ I

đó CÓ các vùng Palembang, Jambi và phần lớn lãnh thổ của


Srivijaya. Vào năm 1293, quốc gia Majapahit (kế tiếp
Singhasari) chinh phục phần lớn Sumatra. Đến cuối thế kỳ
X III, vương quốc Pasai ờ bẳc Sumatra chuyển theo nồi giáo.
Vào thời gian này Srivijaya là chư hầu của đế chế Khmer trong
một giai đoạn ngẳn và sau đó là chư hầu của vương quốc
Sukhothai.

Nhiều hoàng tử chạy khỏi Srivijaya đã cổ gẳng khôi phục


lại quốc gia này. Năm 1324, một hoàng tử của Srivijaya là Sang
N ila Utama thành lập nước Singapore (Temasek) cổ đại và
sống tại đó 48 năm. Đến năm 1401, cháu cửa ông là Paduka Sri
Maharạịa Paramesvvara bị trục xuất khỏi Temasek sau cuộc
xâm lăng vào đây cùa quốc gia Majapahit; ông chạy lên phía
bắc và năm 1402 ông thành lập quốc gia Hồi giáo Malacca.

106
MAJAPAHIT

Majapahit là một “ đế chế quần đào” có thù dô đặt trên đảo


Java, tồn tại từ khoảng năm 1293 đến khoáng năm 1500.
Mạịapahit đạt đinh cao vinh quang dưới thời vua Hayam
Wuruk (trị vì từ năm 1350 đến 1389) với các vùng lãnh thổ
(trừ ở Inđônêsia) có tại Singapore, Malaysia, Brunei, Nam Thái
Lan, Philípin và Đông Tim or. Majapahit là một trong những đe
chế lớn cuối cùng ờ khu vực Đông Nam Á và là một trong
những đế chế hùng mạnh nhất trong lịch sứ cùa Inđônêsia và có
ảnh hưởng vượt ra ngoài Inđônêsia.

Sau khi đánh bại vương quốc Melayu trên đào Sumatra
năm 1290, vương quốc Singhasari trở thành một trong những
thế lực khu vực mạnh nhất. Hoàng dế I lốt Tất Liệt của đế chế
Nguyên Mông đòi Singhasari cống nạp nhưng bị vua
Kertanegara cự tuyệt. Năm 1293, Hốt Tất Liệt đưa 1000 tàu
chiến đến đào Java. Nhưng cũng lúc dó vua Kertanagara bị
Quận công Jayakatwang cùa vương quốc Kediri, nước chư hầu
cùa Singhasari, tiếm ngôi và giết hại. Tuy vậy Jayakatwang
cũng không giết mà đã tha bổng con rể vua Kertanagara là
Raden W ijaya và cấp cho Raden W ijaya vùng đấl Tarik. Tại
đây một ngôi làng được dựng nên, có tên gọi là Majapahit (tên
quả cùa một loại cây ở đây). Khi quân Nguyên Mông đến Java,
Radcn W ijaya liên minh với họ và đánh bại Jayakatwang,

107
CÁC DỀ CHÈ VÀ MỌT sò VUCMG QUỎC có Đ Ạ I TRÉN THẺ G IỚ I

nhưng về sau Raden W ijaya bất ngờ tấn công các đạo quân
Nguyên Mông, buộc các đạo quân này rút khỏi Inđônêsia.

Raden W ijaya đóng đô ở Majapahit năm 1293 và năm đó


cũng được coi là thời điểm ra đời cùa Majapahit. Dù vậy,
vương quốc mới được thành lập phải đương đầu nhiều cuộc nổi
loạn. Vua Wijaya qua đời năm 1309 và Thái tử Jayanegara
được chọn làm vua, nhưng nagy sau đó đã bị sát hại. Công chúa
Tribhuvvana trờ thành nữ vương, cai trị đất nước với sự trợ giúp
cùa Tể tướng Gajah Mada. Dưới thời bà, Mạịapahit phát triền
mạnh và trờ nên nối tiếng trong khu vực. Nữ vương
Tribhuvvana cai quản vương quốc Majapahit cho đến khi qua
đời năm 1350 và truyền ngôi cho Thái tử Hayam VVuruk.

Vua Ilayam VVuruk (hay còn gọi là vua Rajasanagara) cai


trị Mạịapahit từ năm 1350 đến năm 1389. Trong giai đoạn này,
Mạịapahit hùng mạnh và chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ.
Một số quốc gia ở đảo Sumatra, Bán đào Malay, Bomeo,
Sulavesi, Quần đảo Nusa Tenggara, Maluku, Niu Ghinê, và một
số vùng của Philippines thuộc về Majapahit. Majapahit lập
quan hệ với Chămpa, Cămpuchia, Thái Lan, Nam Buima và
Việt Nam; cừ các sứ đoàn sang Trung Quốc. Các tuyến thương
mại trên vùng biển Inđônêsia được chú trọng phát triển và khai
thác. Khi Majapahit được thành lập, các thương gia Hồi giáo
bắt dầu đến Indônêsia.

Năm 1377, quân đội Mạịapahit trấn áp một cuộc nổi dậy
ờ Palembang. Sau khi vua Hayam NVuruk qua đời năm 1389,
quyền lực Mạịapahit suy yếu do cuộc tranh giành ngai vàng
giữa các con ông. Rút cuộc, NVikramavvardhana kế ngôi. Lúc
này, người Hồi giáo và người Trung Quốc đặt các cơ sở của họ

108
CÁC ĐỀ CHẾ VÀ MỌT sò VƯCNG QUÒC có Đ Ạ I TRÊN THẺ G IỚ I

ở Semarang, Demak, Tuban, Ampel và một vài địa phương


khác trên đảo Java.

Công chúa Suhita kế vị vua Wikramawardhana và cai trị


từ năm 1426 đến năm 1447. Năm 1447, bà qua đời và em trai
bà là Kertawijaya kế ngôi rồi làm vua đến năm 1451. Sau đời
vua Kertawijaya là đời vua Rajasawardhana (qua đời năm
1453), sau đó Girisavvardhana (con trai vua Kertavvijaya) lên
ngôi năm 1456 và cai trị đất nước cho đến năm 1466 là năm
ông để lại ngai vàng cho Thái tứ Singhavvikrainavvardhana.
Năm 1468, hoàng từ Kertabhumi nổi loạn và tuyên bố là vua
cùa Mạịapahit.

Vào giữa thế kỷ X V , vương quốc Hồi giáo Malacca ở


phía tây trồi dậy, sau đó kiểm soát được Eo biển Malacca và
mở mang ảnh hưởng sang đảo Sumatra. Một số nước chư hầu
và vùng thuộc địa cùa Mạịapahit dòi dộc lập. Vua
Singhawikramawardhana dời đô về Daha {thù đô cũ của vương
quốc Kediri cũ) và cai trị cho đến khi con trai ông lên ngôi (vua
Ranawijaya, lên ngôi năm 1474). Vua Ranavvijaya cai trị từ
năm 1474 đến năm 1519.

Dế chế Majapahit bắt dầu suy tàn từ khoảng năm 1478


khi chiến tranh nồ ra với nhà nước Hồi giáo Demak. Demak
chiến thắng Majapahit năm 1527. Khi kinh đô Daha của
Mạịapahit thất thù năm 1527 Ihì Demak được coi như nhà nước
kế tiếp Mạịapahit và trở thành nhà nước Hồi giáo đầu tiên trên
đào Java. Demak cũng là một nước mạnh trong khu vực Dông
Nam Á . Sau khi Mạịapahit thôi tồn tại thi trên đảo Java chỉ còn
hai vương quốc Hindu giáo là Blambangan ở phía đông và
Pajajaran ờ phía tây. Dần dần, các cộng đồng Hindu giáo rút lui
về các vùng núi ờ phía đông đảo Java và đào Bali lân cận.

109
MÔNG CỐ

Thời tiổii SỪ cùa Mông cổ bắt đầu vào K ỷ nguyên Đá Cũ


(hay Sơ kỳ Đồ đá, 2,5 triệu năm - 12.000 năm trước). Đến
Trung kỳ Đồ đá (100.000 - 40.000 năm trước), số người hiện
đại (homosaspien) ở Mông cổ đã đông đảo. Họ biết sừ dụng
lừa và có nền nghệ thuật tượng hình sơ khai. Trong Hậu kỳ Dá
cũ (40.000-10.000 năm Irước), nguời Mông cổ chủ yếu sống
ưong nhũng ngôi nhà nằm ven sông hồ và họ chăn nuôi nhiều
loài gia súc. Lần đầu tiên loài ngựa được thuần hóa. Bên cạnh
nghề săn bắt súc vật, người Mông c ổ còn gieo trồng các loại
ngũ cốc. Đen Hâu kỳ Đồ đá người Mông c ồ tiếp xúc với người
Trung Quốc ở vùng dông nam phía dưới Mông cổ. Trong thời
kỳ này, những người du mục vẫn còn chia thành người “tiền
Mông cổ” ở phía đông và người “tiền Thố Nhĩ K ỳ ” ở phía tây.

Khoảng những năm 1000 T C N , K ỷ nguyên Đồ đồng được


bắt đầu ờ Mông Cồ. Công cụ đồ đá được thay thế bằng công cụ
đồ đồng và hợp kim giữa đồng và thiếc. Nghề chăn nuôi gia súc
phát ưiển mạnh và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cùa cơ
cấu kinh tế, xã hội cũng như văn hóa. Lx)ài ngựa, được chăn
nuôi nhiều nhất, giúp đầy nhanh sự tiến triển từ xã hội định cư
sang xâ hội du mục. Nghề chế biến kim loại, chịu ảnh hưởng
của Trung Quốc, phổ cập rộng rãi và đóng góp vào sự phái
triển của phong cách nghệ thuật Karasuk với những hình tượng
súc vật tà thực, dặc biệt là trên dao và dao găm.

110
CÁC DẺ CHÊ VÀ MỌT s ỏ V lX ữ tG QUỎC c ò ĐẠI TRẼN THỀ G IỚ I

Khi thời kỳ Đồ đồng chuyển sang thời kỳ Đồ sắt (thế kỳ V II


SCN ) ửiì lối sống chăn thả du mục trờ nên áp đào. “Nền văn hóa
thuần hóa ngựa'’ phát ứ^iển và vẫn tồn tại đầy sức sống cho đến
ngày nay. Loài ngựa được thuần hóa đã giúp cho con người di
chuyển tiện lợi hơn và nhanh hơn trên các ứiảo nguyên.

Vào khoảng năm 500 SCN , các liên minh bộ tộc đầu tiên
được thành lập. Lúc này, người Mông cổ phát minh ra bàn đạp
và hàm thiếc ngựa. Các bộ tộc du mục mờ các cuộc đột kích
vào cộng đồng người Trung Quốc định cư ở miền nam để cướp
lúa mì, tơ lụa và các công cụ sản xuất. Trong những thế kỳ sau,
nhờ có ngựa mà các bộ tộc sống ở thảo nguyên phân tán rộng
hơn về các vùng phía tây Trung Á , Nga và Đông Âu. Một số họ
đi đến khu vực Trung Đông như Iran và thậm chí họ còn đến
tận Án Độ. Vào thời kỳ này, Mông c ổ là “chiếc nồi hầm” của
các bộ tộc và sắc tộc khác nhau. Vào năm 2006, ngưòi ta tìm
thấy dấu tích cùa người Scithy ở phía tây dãy núi Antai, chứng
tò người Ản - Âu đã có mặt ờ Mông c ổ vào thời kỳ Đồ sắt.

Vào cuối tiền sử, ờ Mông c ổ có ba tộc người chính là


Thổ Nhĩ K ỳ , Mông c ổ , Mãn Châu, cùng thuộc nhánh ngôn ngữ
Antai; trong các thế kỷ sau, các bộ tộc này cai trị lẫn nhau.

G ia i đoạn đế chế ban đầu: Vùng dất Mông c ổ nguyên


thùy nằm ở đông nam hồ Baican, giừa sông Onon và sông
Kerunen. Ngoài ra, còn có các vùng giữa thượng lưu sông
Nonni và sông Argun^'*. Không giống như những đế chế trước
đây thưòng phân bổ ven rìa đất nước Mông c ổ , đế chế Mông
Cổ xuất hiện ờ ngay vùng trung tâm, nơi lối sống truyền thống

24. Người M ông cố ngày nay là những người sống ớ Cộng hòa Nhân dân
Mông C ố (truớc đây gọi là Ngoại Mông). 18 % dân số Nội Mông thuộc nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày nay là người Mông cổ. ớ Liên Xô cũ,
c ó 2 dãn tộc nguồn gốc Mông C o là người Buryat và người Kalmyk.

111
CÁC ĐẾ CBẺ VÀ MỘT s ò VUOMG QUỎC c ò Đ Ạ Ĩ TRẼN THÈ GXỚI

cùa các bộ tộc là săn bắt súc vậl, chăn nuôi gia súc và đánh cá.
Cùng với những đàn cừu dê, họ di chuyển theo mùa quanh thảo
nguyên và tuy sống phân tán song họ vẫn độc lập với nhau. Họ
ửiờ Thượng Đế và làm theo những chi dẫn cùa các Shaman.

Khó mà biết được chính xác gốc tộc của người Mông
Cổ, nhưng chắc chắn họ thuộc nhóm tộc Altaic (Thổ N hĩ K ỳ -
Mông Cổ)‘ ^ sống ờ bình nguyên Mông c ồ và các cao nguyên
Trung Á suốt một Thiên niên kỳ trước thời kỳ Thành Cát T ư
Hãn, Ngay từ T C N , các bộ tộc Altaic đã xâm nhập vào Trung
Quốc và một số trong đó là tổ tiên của người Mông cổ mà nồi
bật nhất là người Hung Nô (được coi thuộc nhóm tộc Thổ Nhĩ
K ỳ). Bên cạnh họ còn có các tộc người khác như Tiên T y ,
Tôba, Duy Ngô Nhĩ và Tácta■^ Khi đế chế Khiết Đan sụp đồ
đầu thế kỳ X II, các bộ tộc Mông c ổ nồ lực thống nhất lại
nhung không thành công do mâu thuẫn nội bộ và chủ nghĩa bè
phái của tầng lớp quí tộc.

Trước năm 1206, Thành Cát Tư Hãn là mộl trong những


thù lĩnh tranh giành quyền lực cùng với các thù lĩnh khác ờ phía
nam và đông nam Hồ Baican. ông là chắt của Hãn Habul ciia
bộ tộc Mamag ở đông bắc vùng Hentitii. Hãn Habul bị giáng
chức, còn danh vị dòng họ ông bị các quý tộc khác liếm đoạt.
Khi cháu trai Habul là Hãn Yesuhei bị người Tácta đầu độc
năm 1171 thì vợ và các con cùa Yesuhei bị trục xuất khỏi bộ
tộc, nhung họ vẫn nuôi hy vọng khôi phục cơ đồ ờ một vùng
ngoại biên nào đó. Người con thứ hai của Hãn Yesuhei là Thiết

25. Nhóm này gồm nguời Mông cố. Thồ Nhĩ Kỳ và Mân Châu.
26. Triều đại Liêu ờ Trung Quốc vẫn được co i có nguồn g ố c Mông cồ; nhà
Liêu bị thay thế bàng nhà Kim, còn nhà Kim thi bị Thành C át T ư Hăn lật đô.

112
CÁC DẺ CHỀ VÁ MỌT s ổ VUDHG QUỐC c 6 DẠI T R ÌN T B Ì G IÓ I

MỘC Chân (Thành Cát T ư Hãn) khi đó mới 9 tuồi. Sự phàn bội
và hắt hủi của những người cùng bộ tộc càng làm cho quyết
tâm chinh phục thế giới cùa Thiết Mộc Chân thêm mãnh liệt.

Tiếp theo, Thiết Mộc Chân học được cách thành lập liên
minh. Với sự giúp đỡ cùa các chiến hữu của cha mình, cùa
người anh ruột là Hãn Toghrul và bộ tộc Kereit, ông cứu thoát
được người vợ bị bắt cóc là Borte từ tay bộ tộc Merkit ở phía
bắc sông Selenga.Thế nhung, những công trạng của ông cũng
khiến các chiến hừu và người bạn thủâ nhò là Jamuha ghen tị.
Khi Thiết Mộc Chân được bầu làm Hãn cúa bộ tộc Borjigin thì
Jamuha tấn công và đánh bại ông. Những năm sau, Thiết Mộc
Chân lại một lần nữa thành lập liên minh với bộ tộc Kerit hùng
mạnh, ông đánh bại được người Tácta cùng với sự trợ giúp của
người Kim . Cuối cùng, ông thống lĩnh được các bộ tộc Kereit,
Merkit và khuất phục được bộ tộc Naiman. Jamuha bị xử từ.

Thờ i kỳ đính cao: Năm 1206, Hội nghị Thủ lĩnh các bộ
tộc bầu Thiet Mộc Chân làm Đại Hãn của một liên minh các bộ
tộc sống ở vùng sông Anon. Liên minh này không chi gồm
người Mông c ổ mà còn cà người Đột Quyết (Thổ Nhĩ K ỳ).
Đen năm 1206, Thành Cát T ư Hãn kiểm soát được lãnh địa cùa
các bộ tộc nằm giừa dày núi Hùng Am phía đông và dây núi
Antai phía tây và từ hồ Bai Can cho đến Vạn Lý Trưcmg
Thành, òng đặt tên cho dân tộc mình là Mông cổ (Mongol
Uls). Năm 1206 có thế được coi là năm mở dầu của triều đại
Mông Cố.

Một cách thận trọng, Thành Cát Tư Hãn phá vỡ cơ cấu bộ


tộc lạc hậu và tạo ra một nhà nước chuyên chế tập trung có
ngôn ngữ riêng và hệ thống liên lạc riêng dựa trên trên cơ sờ

113
CÁC DỀ CBỄ V À MỘT s ô VUDHG QUÒC c ó đại tr ẽ n th ẻ GIỞX

Bộ luật Yasa. Dưới thời Thành Cát Tư Hãn và các vua tiếp
ửieo, quàn đội Mông c ổ tuy không đông nhưng đạt được những
chiến tích lớn nhờ những chiến lược và sách lược khôn ngoan.
Trước khi các cuộc chinh phục đầu tiên được mở màn, Thành
Cát T ư Hãn đà lập đuợc liên minh với các nhóm tộc sổng ớ rìa
phía lây Mông cổ như Oriat. Kyrgyz và Duy Ngô Nhĩ, nhờ đó
tạo ra được một cơ cấu quân sự liên bộ tộc biết cách mờ các
cuộc bao vây chiến lược và tiến hành các chiến dịch quân sự
trong mùa đông.

Thành Cát T ư Hãn nhanh chóng xây dựng một bộ máy


quân sự có kỳ luật cao gồm kỵ binh và các đơn vị kỹ thuật.
Thay cho ứn sát và biến kẻ địch thành nô lệ, ông sáp nhập các
thủ lĩnh và binh lính của những thành phố mới đầu hàng vào
quăn đội Mông cổ và biến họ thành những đội quân chư hầu
đông đảo (từ 10 đến 19000) người, thậm chí cả một tumen (sư
đoàn, một “trướng - horde” gồm nhiều tumen). Nhiều khi trong
một đạo quân Mông cồ số người Mông c ồ thực sự rất ít,
nhưng họ vẫn tạo thành hạt nhân của quân Mông c ố với một
đường dây chi huy tinh giản. Những đơn vị này được vũ trang
và luyện tập tốt, có tính cơ động cao, biết trinh sát thực địa, gày
chiến tranh tâm lý và tổ chức hệ thống liên lạc trên lưng ngựa.
Thế giới chưa từng biết đến một điều tương tự như vậy.

Trong quân thì kỵ binh đóng vai trò chủ yếu, có tốc độ
hành quân cao và bám sát nhau chặt chẽ. Khi lâm trận, quàn
Mông Cổ chủ yếu dùng cung nò và chi sau khi đã phá vỡ thế
trận của đối thủ mcri chuyển sang đánh giáp lá cà. Tuy nhiên,
kiều dánh này thường thích hợp với địa hình bằng phăng hơn là
rừng núi. Để tấn công thành ư ì, Mông c ổ sử dụng thợ thủ công

114
C Á C DẾ CHẾ VÀ M pT sỏ vư^HG Q06c cổ DẠI TRÊN THẾ G IỚ I

của những nước có kỹ thuật phát triển cao hom (như Trung
Quốc, Arập hay Ba T ư ). Một kiểu đánh trận khác của quân
Mông Cổ là kêu gọi đầu hàng: irước khi tấn công một thành
phố, quân Mông cổ thường kêu gọi dân cư ở đó chịu đầu hàng
để đôi lấy an toàn tính mạng, còn nếu chống lại thi toàn bộ họ
sẽ bị tàn sát, chi có rất ít người, thường là các thương gia, mới
được sống sót.

Các cuộc chinh phục của Mông cổ: Sau khi đạt được sự
thống nhất trong nước, Thành Cát T ư Hãn bẳt đầu các cuộc
chinh phục. Đầu liên, ông tấn công vưomg quốc Tây Hạ ờ phía
tây nam Mông cổ và bắc Trung Quốc. Tại đây, mộl chiến lược
hăm thành kiểu mới dược áp dụng. Vua Tây Hạ đầu hàng và trờ
thành chư hầu cúa Mông cổ. Trong chiến dịch thứ hai, Thành
Cát T ư Hân vượt qua sa mạc Gôbi và Vạn Lý Trường Thành ớ
phía tây nam dánh bại nước Kim hùng mạnh hơn. Thù đô Nam
Kinh (Bắc Kinh) cùa Kim bị chiếm năm 1215, toàn bộ lành thổ
vùng phía bắc sông Hoàng Hà rơi vào tay quân Mông cồ. Vua
Kim chạy xuống phía nam sông Hoàng Hà đến thành phố Khai
Phong và đóng dô ớ đó 20 nãm. Tiếp theo, Thành Cát T ư Hãn
mờ các cuộc tiến công lên Trung Á . Năm 1218, nước Tây Liêu
ở đông Turkistan bị sáp nhập vào Đe chế Mông cổ.
Từ năm 1219 đến năm 1225, Thành Cát T ư Hăn mở các
cuộc tấn công ác liệt vào vương quốc Khorezm‘ ^ ờ miền tây
Turkistan và năm trên Con đưòmg lơ lụa. Năm 1218, khi quốc
vương Hồi giáo ở đây ra lệnh giết hại một sứ đoàn gồm 200

27. Tiếng Hán lả Hoa Lạc Tư Mô, một đế chế lớn o Trung Á gồm
Udabẽkistan. Tuốcm ênistan. Ảpghanistan và phần lớn lãnh thố cúa Iran
ngày nay.

115

You might also like