You are on page 1of 17

5.

Vật liệu polyme

Khái niệm chung về Polyme

Nhiều me – mắt xích


5. Vật liệu polyme
5. Vật liệu polyme

Copolyme trật tự

Copolyme ngẫu nhiên


5. Vật liệu polyme

Các loại Copyme:


- Ngẫu nhiên
(Random)
- Xen kẽ
(Alternating)
- Dạng khối (block)
- Dạng ghép (graft)
5. Vật liệu polyme
Trùng hợp Polymer từ gốc tự do
5. Vật liệu polyme
Trùng ngưng Polymer
5. Vật liệu polyme
PHÂN LOẠI POLYME
❑ Polyme nhiệt dẻo (Thermoplastic): PE, PS, PVC
• Khi nung nóng, polymer bị chảy mềm, nóng chảy đột ngột, và bị đóng rắn
trở lại khi làm nguội;
• Có thể tái chế
• Thường có cấu trúc mạch thẳng, nhánh
❑ Polyme nhiệt rắn: Epoxy
• Khi nung nóng, polymer luôn ở trạng thái đông cứng cho đến khi bị cháy,
oxy hóa
• Không tái chế
• Có cấu trúc mạch không gian hoặc lưới
❑ Elastomer: Cao su
+ Polyme có tính đàn hồi cao như cao su
+ Có mạch lưới thưa
5. Vật liệu polyme
CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Phân tử Polyme có khối lượng khác nhau ( gồm nhiều mer – mắt xích khác
nhau)

Khối lượng phân tử trung bình số : Mn


Khối lượng phân tử trung bình khối
lượng: Mw
5. Vật liệu polyme
Nếu như trong hệ polyme có n1 phân tử với khối lượng M1, n2
phân tử với khối lượng M2, ni phân tử với khối lượng Mi
ഥ𝒏
Khối lượng phân tử trung bình số 𝑴

ഥ𝒘
Khối lượng phân tử trung bình khối 𝑴

n- Độ polymer hóa; nN; nW: Độ polymer hóa trung bình


5. Vật liệu polyme
Cấu trúc mạch của Polyme:

Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch lưới Mạch không gian

- Độ bền của polymer tang từ trái qua phải


- Khối lượng riêng mạch thẳng lớn nhất
- Mạch thẳng có độ dẻo cao nhất (PE, PS, PVC)
- Liên kết giữa các mạch: Liên kết yếu Van der Waals
5. Vật liệu polyme

Cấu trúc tinh thể của Polyme

Ví dụ: Mạng tinh thể PE

Tinh thể Polyme: Sự sắp xếp


trật tự của mạch phân tử;

Ví dụ kiểu mạch gấp:


5. Vật liệu polyme
Tổ chức của tiểu cầu gồm các tinh thể gấp
khúc dạng tấm đan xen các vùng vô định hình.

Các tấm tinh


thể gấp khúc

Phân tử nối

Vô định hình

Bề mặt tiểu cầu


5. Vật liệu polyme
Tổ chức polyme gồm vùng tinh thể đan xen với
vùng vô định hình (vùng tối ).
Vùng kết tinh

Vùng vô định hình


5. Vật liệu polyme
Cơ tính vật liệu Polyme

Đường cong phụ thuộc biến dạng – ứng suất (ε – σ).


A – Polyme nhiệt rắn; B – Polyme nhiệt dẻo; C- Elastome
5. Vật liệu polyme
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ tính PolyMethylMethacrylate
5. Vật liệu polyme
Cơ chế biến dạng của Polyme

a- Trước khi biến dạng; b- Trượt giữa các mạch trong các tấm
tinh thể; c- Phân chia các tấm tinh thể thành các phần nhỏ; d-
Định hướng lại các nhóm tinh thể và vô định hình dọc thep
hướng lực tác dụng
Tính chất một số vật liệu polymer thông dụng

You might also like