You are on page 1of 10

10.

VẬT LIỆU COMPOZIT

Compozit là vật liệu nhiều pha, các pha khác nhau về bản
chất hoá học, hầu như không tan vào nhau, phân cách
nhau bằng ranh giới pha, được kết hợp lại một cách nhân
tạo nhờ những kỹ thuật và sơ đồ thiết kế hợp lý, nhằm
tận dụng và phát triển các tính chất tốt của từng pha
thành phần.

Ví dụ:
- Bê tông – cốt thép;
- Bàn gỗ ép

Cấu trúc VL Compozit:


- Pha nền : Pha liên tục
- Pha cốt: là pha không liên tục
10.1. VẬT LIỆU COMPOZIT
PHÂN LOẠI

Theo bản chất vật liệu nền compozit được phân thành:
− Compozit nền chất dẻo.
− Compozit nền kim loại.
− Compozit nền vô cơ – ceramic.
− Compozit nền là hỗn hợp nhiều pha.

Theo đặc điểm hình dạng, kích thước cốt :


− Compozit cốt hạt (gọi tắt là compozit hạt).
− Compozit cốt sợi (gọi tắt là compozit sợi).
− Compozit cấu trúc.
10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT

COMPOZIT CỐT HẠT


10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT
COMPOZIT CỐT SỢI

Chiều dài tới hạn, lth, phụ thuộc đường kính, ds, giới hạn
bền, (b)s, của sợi và độ bền liên kết nền – cốt hoặc giới
hạn bền cắt của nền, τn
10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT

- Chiều dài sợi cốt ≤lth, ứng suất cực đại tại trung tâm sợi sẽ ≤
giới hạn bền kéo, (b)s. (a&b)
- Khi tăng chiều dài sợi cốt lớn hơn lth, ứng suất đạt giá trị cực
đại, bằng giới hạn bền kéo của sợi, (b)s, không chỉ tại một
điểm mà kéo dài thành một đoạn, AB. (c)
10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT
10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT
Hoá bền compozit sợi dài liên tục
Định hướng cốt cùng chiều ứng suất

Định hướng cốt vuông góc với ứng suất


10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT

Biểu đồ ứng suất biến dạng


10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT
10.2. VẬT LIỆU COMPOZIT

compozit panen ba lớp với các tấm mặt từ hợp kim nhôm, lõi
dạng tổ ong từ phoi nhôm có thể đạt độ bền, cứng vững rất
cao, trong khi khối lượng riêng nhỏ bất ngờ, khoảng 0,04
g/cm3

You might also like