You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTVL ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – HK2 NH 2015-2016

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2


Thời gian làm bài: 60 phút
Đề 1

Câu 1 (3 điểm): Một đoạn dây dẫn được đặt như hình vẽ, mang điện tích phân bố đều với mật độ
8
điện dài   4.10 C/m . Biết AB = 20cm, OA = 10cm, O là trung điểm của MA.

a) Tính điện tích của đoạn dây.


b) Xác định cường độ điện trường tại tâm O.
c) Đặt thêm tại M điện tích q'  -0,12 μC . Tính cường độ điện trường tổng hợp tại O
Câu 2 (2 điểm): Hai điện tích q1  0,3µC, q 2  0,15µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
15 cm trong không khí.
a) Tính lực tác dụng của hai điện tích, cho biết lực hút hay lực đẩy.
b) Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB.
c) Tính cường độ điện trường tại M tại K sao cho AK = 9cm, BK = 12cm.
Câu 3 (4 điểm):
1. Một con lắc lo xo có thực hiện 25 dao động trong thời gian 12,5 giây, trong một chu kỳ quả
nặng đi được quảng đường dài 32cm.
a) Chọn gốc thời gian khi vật có li độ x = - 4cm và đang chuyển động theo chiều âm. Viết phương
trình dao động của vật.
b) Tính li độ, vận tốc, gia tốc khi vật có động năng bằng thế năng.

x  5e 0,4t cos(2t  )
2. Một vật dao động tắt dần có phương trình dao động 3 cm.
a) Tính giảm lượng loga.
b) Tính biên độ dao động khi vật đã thực hiện được 10 dao động toàn phần.
Câu 4: (1 điểm) Tính bán kính của 3 đới Fresnel đầu tiên trong trường hợp sóng phẳng. Biết rằng
khoảng cách từ mặt sóng đến điểm quan sát là b = 1 m. bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
là 4.10-7m.

--------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------


Sinh viên không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
TRƯỞNG KHOA CÁN BỘ LÀM ĐỀ

Trương Thị Thúy Vân Lê Xuân Thùy


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKTVL ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN – HK2 NH 2015-2016
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề 2

Câu 1 (3 điểm): Một đoạn dây dẫn được đặt như hình vẽ, mang điện tích phân bố đều với mật độ
8
điện dài   4.10 C/m . Biết AB = 20cm, OA = 10cm, O là trung điểm của MA.

a) Tính điện tích của đoạn dây.


b) Xác định cường độ điện trường tại tâm O.
c) Đặt thêm tại M điện tích q'  -0,12 μC . Tính cường độ điện trường tổng hợp tại O
Câu 2 (2 điểm): Hai điện tích q1   0,3µC, q 2   0,15µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng 15 cm trong không khí.
a) Tính lực tác dụng của hai điện tích, cho biết lực hút hay lực đẩy.
b) Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB.
c) Tính cường độ điện trường tại M tại K sao cho AK = 9cm, BK = 12cm.
Câu 3 (4 điểm):
1. Một con lắc lo xo có thực hiện 25 dao động trong thời gian 12,5 giây, trong một chu kỳ quả
nặng đi được quảng đường dài 32cm.
a) Chọn gốc thời gian khi vật có li độ x = - 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm. Viết
phương trình dao động của vật.
b) Tính li độ, vận tốc, gia tốc khi vật có động năng bằng ba lần thế năng.

x  5e 0,4t cos(2t  )
2. Một vật dao động tắt dần có phương trình dao động 3 cm.
a) Tính giảm lượng loga.
b) Tính biên độ dao động khi vật đã thực hiện được 10 dao động toàn phần.
Câu 4: (1 điểm) Tính bán kính của 3 đới Fresnel đầu tiên. Nếu bán kính của mặt sóng R=1m,
khoảng cách từ tâm sóng đến điểm quán sát bằng 2m. bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm
là 4.10-7m.
--------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------
Sinh viên không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
TRƯỞNG KHOA CÁN BỘ LÀM ĐỀ

Trương Thị Thúy Vân Lê Xuân Thùy

You might also like