You are on page 1of 31

Phần I

I Điều kiện tự nhiên, địa hình


I.1 Địa hình
Dựa vào bản đồ quy hoạch thành phố tỷ lệ 1/10000 và tài kiệu đã cho ta
thấy thành phố thuộc vùng đồng bằng có địa hình dốc về phía sông. Sông chảy
phía Nam thành phố.
I.2 Quy hoạch thành phố
Bao quanh thành phố có các khu đất dự trữ, khu dân cư được phân làm
hai khu vực có các công viên cây xanh được bố trí xen kẽ và bao quanh khu dân
cư, có hai xí nghiệp được xây dựng ở 2 khu vực khác nhau về rìa vành đai ngoài
thành phố.
I.3 Đặc điểm xây dựng
 Đối với khu dân cư
 Khu dân cư số 1
- Mật độ dân số: P1= 267 người/ha
- Số tầng nhà: n= 2-3 tầng
- Mức độ trang thiết bị vệ sinh loại: 3
- Bậc chịu lửa: I,II
 Khu dân cư số 2
- Mật độ dân số: P1= 191 người/ha
- Số tầng nhà: n= 3-4 tầng
- Mức độ trang thiết bị vệ sinh loại: 3
- Bậc chịu lửa: I,II
 Tỷ lệ đường các quảng trường: chiếm 8% diện tích thành phố.
 Tỷ lệ cây xanh chiếm 12% diện tích thành phố.
 Tỷ lệ đường các quảng trường được tưới 80% ( tưới bằng cơ giới vào các giờ từ 8
đến 18 giờ ).
 Tỷ lệ cây xanh được tưới 100% ( tưới bằng thủ công vào các giờ từ 5,6,7 và
17,18,19 trong ngày ).
 Đối với xí nghiệp công nghiệp
 Các xí nghiệp công nghiệp có khối tích nhà lớn nhất: 32000m3.
 Hạng sản xuất:A,B
 Bậc chịu lửa: I,II.
 Đối với trường học, bệnh viện
 Trường học: 1750 học sinh.
 Bệnh viện: 350 giường bệnh.
II Phân tích nhiệm vụ thiết kế
Qua các tài liệu và số liệu đã cho ta thấy đây là thành phố có quy mô trung bình,
với yêu cầu cấp nước cho các khu dân cư và các xí nghiệp ở mức độtiện nghi tương đối
cao, số tầng nhà trong khu dân cư ở mức cao vừa từ 2 tầng.Vì vậy nhiệm vụ thiết kế là
phải đảm bảo sao cho vừa có thể cung cấp nước đầy đủ đến những điểm bất lợi nhất trong
thành phố vừa phải đảm bảo hệ thống cấp nước phù hợp với quy mô thành phố tránh lãng
phí và tránh tình trạng thiếu nước.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, phải thiết kế mạng lưới cấp nước sao cho đảm bảo đủ
nước và đủ áp lực cho mọi đối tượng và kinh phí xây dựng phải nhỏ nhất.
III Xác định quy mô dùng nước và công suất của trạm bơm nước
Công suất trạm cấp nước phải đáp ứng nhu cầu cấp nước của ngày dùng nước lớn nhất
trong thời gian tính toán.
III.1 Tính diện tích khu vực xây dựng, đường phố, quảng trường, công viên cây xanh.
Diện tich chung của các khu vực:
- Khu vực I: S1= 394 (ha)
- Khu vục II: S2= 361 (ha)
Vậy tổng diện tích của thành phố S = 755 (ha)
- Diện tích xí nghiệp công nghiệp I: SIxn= 29,4 (ha)
- Diện tích xí nghiệp công nghiệp II: SIIxn= 21,2 (ha)
- Diện tích cây xanh chiếm 12% diện tích thành phố.
Scx = 12% x Stp = 0,12 x 755 = 91 (ha)
- Diện tích đường và quảng trường chiếm 8% diện tích thành phố.
Sd = 8% x Stp = 0,08 x 755 = 61 (ha)
- Diện tích xây dựng khu vực I
SIxd = S1 - SIcx - SId = 394 – 0,12 x 394 – 0,08 x 394 = 315 (ha)
- Diện tích xây dựng khu vực II
SIIxd = S2 - SIIcx - SIId = 361 – 0,12 x 361 – 0,08 x 361 = 289 (ha)
III.2 Tính lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư
 Khu vực I
 Áp dụng công thức
QSH.max =
- Mật độ dân số: P1 = 267 (người/ha)
- Dân số của khu vực I: N1 = P1 x SIxd = 267 x 315 = 84105 (người)
- Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm theo TCXDVN 33-2006
kngd.max = 1,2 – 1,4. Chọn kngd.max = 1,3.
- Mức độ trang thiết bị vệ sinh loại III: q1 = 200 (l/người.ngđ)
200.84105 .1,3
Vậy QSH.max1 = 1000 = 21867 (m3/ngđ)
 Hệ số dùng nước không điều hòa giờ:

kgiờ.max = αmax x βmax


- αmax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà, chế độ làm việc của xí
nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phương khác α max = 1,2 -1,5. Chọn
αmax = 1,3
- βmax : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư, tra bảng và nội suy
βmax = 1,127
Vậy kgiờ.max = αmax x βmax = 1,3 x 1,149 = 1,49
Chọn kgiờ.max = 1,5
 Khu vực II
 Áp dụng công thức
QSH.max =
- Mật độ dân số: PII = 191 (người/ha)
- Dân số của khu vực I: NII = PII x SIIxd = 191 x 289 = 55199 (người)
- Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm theo TCXDVN 33-2006
kngd.max = 1,2 – 1,4. Chọn kngd.max = 1,3.
- Mức độ trang thiết bị vệ sinh loại III: q2 = 200 (l/người.ngđ)
200 .55199 .1,3
Vậy QSH.max2 = 1000 = 14351 (m3/ngđ)
 Hệ số dùng nước không điều hòa giờ:
kgiờ.max = αmax x βmax
- αmax : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà, chế độ làm việc của xí
nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phương khác α max = 1,2 -1,5. Chọn
αmax = 1.5
- βmax : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư, tra bảng và nội suy
βmax = 1,149
Vậy kgiờ.max = αmax x βmax = 1,5 x 1,149 = 1,7
Chọn kgiờ.max = 1,7
Vậy lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của thành phố:
QSH.tp = QSH.max1 +QSH.max2 =21867 + 14351 = 36218 (m3/ngđ)
III.3 Lưu lượng nước tưới cây, rửa đường
Theo TCVN 33-2006 : Tưới đường bằng cơ giới 0,5 – 1,5 l/m2 cho một lần tưới,
tưới cây xanh bằng thủ công 3 – 4 l/m2 cho một lần tưới. Chọn:
- Lưu lượng nước rửa đường qđ = 1 l/m2 cho một lần tưới.
- Lưu lượng nước tưới cây qcx = 4 l/m2 cho một lần tưới.
a) Nước rửa đường
Lưu lượng nước rửa đường tính theo công thức:
Qđ = 10.qđ.Fđ (m3/ngđ)
Với qđ = 1 l/m2 cho một lần tưới.
Fđ là diện tích đường được rửa: Fđ = 90%.Sđ = 0.9 x 61 = 55 (ha)
 Qđ = 10 x 1 x 55 = 550 (m3/ngđ)
Đường được tưới cơ giới từ 8 giờ đến 18 giờ
550
Qđ.h = 10 = 55 (m3/h)
b) Nước tưới cây
Lưu lượng nước tưới cây xanh tính theo công thức:
Qcx = 10.qcx.Fcx (m3/ngđ)
Với qcx = 4 l/m2 cho một lần tưới.
Fcx là diện tích cây xanh được tưới: Fcx = 100%. Scx = 1 x 91 = 91 (ha)
 Qcx = 10 x 4 x 91 = 3640 (m3/ngđ)
Cây được tưới vào các giờ từ 5,6,7 và 17,18,19 trong ngày
3640
Qcx.h = 6 = 607 (m3/h)
Lưu lượng nước dùng cho tưới cây, rửa đường là:
Qt = Qđ + Qcx = 550 + 3640 = 4190 (m3/ngđ)
III.4 Lưu lượng dùng cho các xí nghiệp công nghiệp
Nước cho nhu cầu sản xuất
 Với xí nghiệp I
 qcn1 = 35 (m3/ha.ngđ)
 Tỷ lệ lấp đầy : a1 = 85%
QCN-I = qcn1 x SIxn x a1 = 35 x 29,4 x 85% = 875 (m3/ngđ)
875
Qca

SX −I
= 2 =437 (m3/ca)
875
QhSX −I
 = 16 = 54,6 (m3/h)
 Với xí nghiệp II
 qcn2 = 28 (m3/ha.ngđ)
 Tỷ lệ lấp đầy : a2 = 98%
QCN-II = qcn2 x SIIxn x a2= 28 x 21,2 x 98% = 582 (m3/ngđ)
582
Qca

SX −II
= 3 = 194 (m3/ca)
582
QhSX −II
 = 24 = 24,3 (m3/h)
Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất của cả hai XN trong một ngày đêm là:
QSX = QSX – I + QSX – II = 875 + 582 = 1457 (m3/ngđ)
III.5 Lưu lượng cho công trình công cộng: trường học, bệnh viện
 Với bệnh viện: theo TCVN 4513: 1988 lượng nước cho 1 giường bệnh là
250-300 l/người.ngđ. Chọn qBV = 250 l/người.ngđ
QBV = qBV x NBV = 0,250 x 350 = 88 (m3/ngđ)
 Với trường học : theo TCVN 4513:1988 lượng nước cho 1 học sinh là 15 – 20
l/người.ngđ. Chọn qTH = 20 l/người.ngđ
QTH = qTH x NTH = 0,020 x 1750 = 35 (m3/ngđ)
III.6 Quy mô công suất của trạm cấp nước
Qtr = (a.QSH + Qt + QSX +QBV +QTH ).b.c (m3/ngđ)
Trong đó :
 a là hệ số kể đến lượng nước dùng cho nhu cầu công nghiệp, dịch vụ địa
phương, chọn a=1,1
 b là hệ số kể đến lượng nước thất thoát do rò rỉ trên mạng lưới cấp nước,
(b=1,15÷1,25) chọn b = 1,2
 c là hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân nhà máy cấp nước, lượng
nước này không bơm vào mạng lưới, (c = 1,05 ÷ 1,1) chọn c = 1,05
 Q = ( 1,1 x 36218 + 4190 + 1457 + 88 + 35 ) x 1,2 x 1,05 = 57500 (m3/ngđ)
tr

III.7 Lập bảng thống kê lưu lượng nước dùng cho thành phố
- Bảng thống kê lưu lượng nước dùng cho thành phố phải lập theo từng giờ,
nghĩa là phải phân phối nước đáp ứng cho nhu cầu của các đối tượng dùng
nước theo từng giờ trong một ngày đêm .
- Nước rửa đường và quảng trường bằng cơ giới từ 8 đến 18 giờ với lưu lượng
phân bố đều trên toàn diện tích là 55 ( m3/h )
- Nước tưới cây xanh tưới thủ công vào các giờ 5-6 , 6-7 , 7-8 và 17-18 , 18-19 ,
19-20 giờ trong ngày với lưu lượng phân bố đều 607 (m3/h )
- Nước sản xuất phân bố điều hòa theo các giờ trong ca
- Nước sinh hoạt trong thành phố được tính theo hệ số sử dụng nước không điều
hòa giờ
III.8 Tính toán lưu lượng nước để dập tắt đám cháy
Nước để dập tắt các đám cháy không đưa thường xuyên vào mạng lưới mà chỉ đưa
vào khi có cháy xảy ra. Số đám cháy có thể xảy ra đồng thời trong cùng một thời điểm có
thể xác định như sau:
a) Lựa chọn số đám cháy đồng thời
 Khu vực I
- Khu công nghiệp:
 Xí nghiệp I có S = 29,4 ha < 150 ha nên coi xí nghiệp I có 1 đám cháy
đồng thời
 Các xí nghiệp có khối tích nhà lớn nhất 32000m 3, hạng sản xuất A,B và có
bậc chịu lửa I, II. Tra bảng ta có lưu lượng dập tắt đám cháy: qccxn = 10 ( l/s)
- Khu dân cư:
 Dân cư của khu vực I là: N1 = 84105 (người)
 Nhà xây dựng trung bình 2 - 3 tầng với bậc chịu lửa I,II tra bảng thấy có 2
đám cháy đồng thời với lưu lượng của mỗi đám: qccdc = 20 (l/s)
 Do khu dân cư và công nghiệp có chung hệ thống cấp nước nên ta chọn số
đám cháy đồng thời trong thành phố là hai đám với lưu lượng mỗi đám là:
10
qcc = + 20 = 25 (l/s)
2
 Tổng lượng nước chữa cháy khu vực I là: 25 x 2 = 50 (l/s)

 Khu vực II
- Khu công nghiệp:
 Xí nghiệp II có S = 21,2 ha < 150 ha nên coi xí nghiệp II có 1 đám cháy
đồng thời
 Các xí nghiệp có khối tích nhà lớn nhất 32000m 3, hạng sản xuất A,B và có
bậc chịu lửa I, II. Tra bảng ta có lưu lượng dập tắt đám cháy : q ccxn = 10
( l/s)
- Khu dân cư:
 Dân cư của khu vực II là: N2 = 55199 (người)
 Nhà xây dựng trung bình 3 - 4 tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa tra bảng
thấy có 2 đám cháy đồng thời với lưu lượng của mỗi đám: qccdc = 25 (l/s)
 Do khu dân cư và công nghiệp có chung hệ thống cấp nước nên ta chọn số
đám cháy đồng thời trong thành phố là hai đám với lưu lượng mỗi đám là:
10
qcc = + 25 = 30 (l/s)
2
 Tổng lượng nước chữa cháy khu vực II là: 30 x 2 = 60 (l/s)
 Như vậy tổng lượng nước chữa cháy cho toàn thành phố là :
50 + 60 = 110 (l/s)
Tuy nhiên khi tính toán cho toàn bô ̣ khu vực, ta coi cả khu vực là 1, dựa trên tổng số dân
và diê ̣n tích, số tầng nhà cao nhất, ta coi cả khu vực có 2 đám cháy đồng thời với lưu
lượng mỗi đám là 25 l/s
qcc = 25 x 2 = 50 (l/s)
b) Xác định tổng lưu lượng nước chữa cháy cho khu vực thiết kế
Thời gian tính toán để dập tắt các đám cháy trong khu dân cư và khu công nghiệp là 3
giờ.
IV Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II, tính thể tích bể chứa
IV.1. Xác định chế độ làm việc của trạm bơm cấp II
Theo bảng tổng hợp lưu lượng nước của thành phố ta có biểu đồ dùng nước của thành
phố được thể hiện trên hình vẽ sau :

Biểu đồ dùng nước thành phố (%Qngđ)


8.00

7.00 6.67 6.79


6.40
5.62 5.86
6.00 5.52 5.525.385.37 5.62
5.11 5.045.20
5.00 4.74
4.27 4.38
%Qngđ

4.00

3.00 2.79
2.06
2.00 1.81
1.191.191.191.19 1.19
1.00

0.00
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23-
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Giờ trong ngày

Hình 1: Biểu đồ tiêu thụ nước thành phố


- Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hòa cấp nước vào công trình xử lý nên công
suất giờ của trạm bơm cấp I là:
Q ngđ
Q hI = . 100 = 4,17% Qngđ
24
- Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hòa do nhu cầu đùng nước trong giờ
trong thành phố là khác nhau. Biểu đồ làm việc của trạm bơm cấp cấp II phải
bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của khu vực. Vì vậy dựa vào biểu đồ dùng nước
của thành phố ta chia quá trình hoạt động của trạm bơm cấp II thành 3 bậc.
 Bậc I: Thời gian hoạt động từ 23 – 4h (với 1 bơm công tác)
 Bậc II: Thời gian hoạt động từ 21 – 23h và 4-5h (với 2 bơm công tác)
 Bậc III: Thời gian hoạt động từ 5 – 20h (với 3 bơm công tác)
IV.2. Tính toán thể tích bể chứa
Xác định dung tích bể chứa có thể tiến hành theo các phương pháp sau: Tính trực tiếp
trên biểu đồ dùng nước của thành phố, tính theo cách lập bảng và tính trên biểu đồ tích
lũy.
Ở đây ta tính theo phương pháp lập bảng là đảm bảo chính xác và nhanh nhất.

Bảng 1: Xác định chế độ làm việc của bể chứa


Giờ trong Chế độ làm Chế độ làm Tích lũy Nước ra khỏi Nước còn lại
ngày việc TBC1 việc TBC2 thêm vào bể bể chứa trong bể chứa
%Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ %Qngđ
0-1 4,16 1,19 2,97   9,66
1-2 4,16 1,19 2,97   12,63
2-3 4,16 1,19 2,97   15,60
3-4 4,16 1,19 2,97   18,57
4-5 4,17 2,06 2,11   20,68
5-6 4,17 4,27 0,1  20,68
6-7 4,17 5,62   1,45 19,23
7-8 4,17 6,67   2,5 16,73
8-9 4,17 5,86   1,69 15,04
9-10 4,17 5,52   1,35 13,69
10-11 4,17 4,74   0,57 13,12
11-12 4,17 5,52   1,35 11,77
12-13 4,17 5,38   1,21 10,56
13-14 4,17 5,37   1,20 9,36
14-15 4,17 5,11   1,24 8,42
15-16 4,17 5,04   0,94 7,55
16-17 4,17 5,20   1,03 6,52
17-18 4,17 6,79   2,62 3,90
18-19 4,17 6,40   2,23 1,67
19-20 4,17 5,62   1,45 0,22
20-21 4,16 4,38   0,22 0,00
21-22 4,16 2,79 1,37   1,37
22-23 4,16 1,81 2,35   3,72
23-24 4,16 1,19 2,97   6,69
Tổng 100 100 20,68 20,68  

 Thể tích thiết kế bể chứa


- Thể tích thiết kế bể chứa
W bt = W bđh + W CC + W bt

Qua bảng xác định bể chứa, ta có:

Lượng nước còn lại trong bể chứa lớn nhất 20,68 %Qngđ

Lượng nước còn lại trong bể chứa nhỏ nhất 0 %Qngđ

Dung tích điều hòa của bể chứa nước 20,68 %Qngđ

 Thể tích điều hòa của bể chứa


W bđh = 20,68%Qngđ = 0,2068 x 54733,92 = 11318,97 (m3)

 Thể tích chứa lượng nước để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế
trong 3h được tính theo công thức:
WCC = 3.QCC
Trong đó : QCC – Tổng lượng nước cấp để dập tắt đám cháy của phạm vi thiết kế trong 1h
110.3600 160 x 3600
QCC = = 396 (m3)
1000 1000

Vậy: WCC = 3 x 396 = 1188 (m3)


 Dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nước
Wbt = 5%Qngđ = 0,05 x 54733,92 = 2736,69 (m3)
Tổng hợp lại có: W bt = 11318,97 + 1188 + 2736,69= 15243,66 (m3)
PHẦN II : Tính toán và thiết kế mạng lưới cấp nước

Hệ thống cấp nước là tập hợp của các công trình làm nhiệm vụ khai thác nước, vận
chuyển, xử lý, điều hòa, dự trữ và phân phối nước cho các đối tượng tiêu dùng nhằm thỏa
mãn mọi nhu cầu dùng nước cả về chất lượng và số lượng trong phạm vi thiết kế.
Các công trình của hệ thống cấp nước bao gồm:
1. Công trình thu nước
2. Trạm bơm cấp I
3. Trạm xử lý
4. Bể chứa nước sạch
5. Trạm bơm cấp II
6. Máy biến tần
7. Mạng lưới đường ống cấp nước

I. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước


Do đây là tính toán thiết kế hệ thống cấp nước cho một thành phố nên phải đảm bảo cấp
nước được an toàn, tránh xảy ra các sự cố hỏng hóc đường ống gây mất nước trong thành
phố. Vì lý do đó chúng ta không sử dụng mạng lưới cụt mà sử dụng mạng lưới vòng để
cấp nước cho các khu đâu cư và các điểm dùng nước tập trung như các xí nghiệp công
nghiệp. Còn hệ thống dẫn nước từ mạng lưới tới tiểu khu, công trình nhỏ thì sử dụng
mạng lưới cụt.
Vạch tuyến mạng lưới cấp nước là một bước rất quan trọng khi thiết kế mạng lưới cấp
nước. Nó quyết định hình dáng đường đi của mạng lưới nó ảnh hưởng tới hình thức cấp
nước. Do đó vạch tuyến cần dựa trên các nguyên tắc sau :
1. Mạng lưới cấp nước phải bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong phạm vi
thành phố.
2. Các tuyến ống chính phải kéo dài theo hướng vận chuyển chính của mạng lưới.
3. Các tuyến ống chính được liên hệ với nhau bởi các ống nối, tạo thành các
vòng khép kín liên tục.
4. Các tuyến ống chính phải bố trí sao cho ít quanh co, gấp khúc, có chiều dài
ngăn nhất và nước chảy thuận tiện nhất.
5. Các đường ống phải ít vượt qua chướng ngại vật thiên nhiên như sông, hồ,
đường sắt, nút giao thông quan trọng hay vùng có địa hình, địa chất xấu( như
đồi, núi, đầm lầy… ) gây nên quản lý khó khăn, phức tạp và tốn kém.
6. Kết hợp chặt chẽ giữa hiện tại và phát triển trong tương lai của khu vực. Đảm
bảo có thể mở rộng mạng lưới cấp theo quy hoạch phát triển của thành phố và
sự tăng tiêu chuẩn dùng nước.
Dựa vào bản đồ địa hình khu vực thành phố ta thấy mặt bằng địa hình khá bằng phẳng ,
đường đồng mức từ cao xuống thấp lần lượt là 40m, 39m, 38m, hướng gió chính là
hướng đông nam, có sông chảy qua dọc theo chiều dài của thành phố. Sông ở gần và có
vị trí thuận lợi cho việc cấp nước vì vậy ta chọn phương án khai thác nước mặt để cung
cấp nước cho thành phố và chọn phương án dùng biến tần để điều chỉnh lưu lượng nước
cấp cho các giờ dùng nước, ở đây ta không dùng đài nước do chi phí xây dựng đài nước
tốn kém, mức độ điều tiết lưu lượng của đài nước không linh hoạt vì vậy ta dùng phương
án dùng biến tần sẽ hợp lí hơn.

II. Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường của các đoạn ống
II.1. Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống
Bảng 2: Xác định chiều dài cho các đoạn ống, tính bằng m
Khu vực I Khu vực II
STT Đoạn ống Chiều dài thực
m Ltt m Ltt
1 1-2 580 1 580    
2 2-3 520 0,5 260    
3 3-4 860 0,5 430    
4 4-10 580 1 580
5 10-9 720 1 720
6 9-1 520 1 520
7 4-5 720 0,5 360
8 5-6 580 0,5 290
9 6-12 580 1 580
10 12-11 580 1 580
11 11-10 720 1 720
12 6-7 620 0,5 310
13 7-8 800 0,5 400
14 8-14 580 0,5 290
15 14-13 800 1 800
16 13-12 620 1 620
17 14-21 780 1 780
18 21-20 800 1 800
19 20-19 620 1 620
20 19-12 800 1 800
21 19-18 580 1 580
22 18-17 720 1 720

23 17-10 800 1 800

24 17-16 720 1 720

25 16-15 520 0,5 260

26 1-15 780 0,5 390


Tổn
7060 7450
g

II.2. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới


a) Lập sơ đồ tính toán mạng lưới cho trường hợp dùng nước nhiều nhất
- Qua bảng phân phối lưu lượng của thành phố ta thấy trong giờ 17-18h thành
phố dùng nước nhiều nhất với lưu lượng giờ Q hmax = 6,79%Qngđ nghĩa là:
Q hmax = 6,79%Qngđ = 0,0679 x 54733,92 = 3716,43(m3/h) = 1032,34 (l/s)

Trong đó: Trạm bơm cấp II cung cấp toàn bộ lưu lượng = 1032,34 (l/s)
- Theo bảng tổng hợp lưu lượng với giờ dùng nước lớn nhất 17-18h thì lưu
lượng sinh họa của khu vực I,II là :
Q max 3
SH − I = 1322,95 (m /h) = 367,49 (l/s)

Q max 3
SH − II = 1026,10 (m /h) = 285,03 (l/s)

- Tổng lượng nước tưới cây, rửa đường và dự phòng:


∑ Qt = 55 + 607 = 662 (m3/h) =183,89 (l/s)
∑ Q dp = 3716,43 – 3097,3 = 619,13 (m3/h) = 171,98 (l/s)
- Tính lưu lượng dọc đường cho các khu vực:

q cđv =
∑ (Qt ¿ +Qdp ) ¿
∑ Ltt−I + ∑ Ltt −II
I Q max
SH −I
q =
đv + q cđv
∑ Ltt−I
IIQ max
SH −II
q =
đv + q cđv
∑ Ltt−II
Trong đó : q Iđv , q IIđv - Lưu lượng đơn vị dọc đường của khu vực I và II , l/s.m
q cđv – Lưu lượng đơn vị dọc đường phân phối đều cho cả hai khu vực,l/s.m

Q max max
SH − I , Q SH − II – Lưu lượng dùng nước cho sinh hoạt của khu vực I, II kể tới hệ

số a
∑ Qt , ∑ Q dp – Tổng lượng nước tưới cây , tưới đường và dự phòng.

q cdv =
∑ (Qt ¿ +Qdp ) ¿ = 183,89+ 171,98 = 0,0245 (l/s)
∑ Ltt−I + ∑ Ltt −II 7060+ 7450

I Qmax
SH −I 367,49
q =
dv + q cđv = + 0,0245 = 0,0765 (l/s)
∑ Ltt−I 7060

II Qmax
SH −II 285,03
q =
dv + q cđv = + 0,0245 = 0,0627 (l/s)
∑ Ltt−II 7450
Bảng 3: Tính lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Khu vực I Khu vực II
STT Đoạn ống
Ltt qđv1 qdđ1 Ltt qđv2 qdđ2
0,076
1 1-2 580 44,37    
5
0,076
2 2-3 260 19,89    
5
0,076
3 3-4 430 32,895    
5
0,076
4 4-10 580 44,37
5
0,076
5 10-9 720 55,08
5
0,076
6 9-1 520 39,78
5
0,076
7 4-5 360 27,54
5
8 5-6 290 0,0627 18,183
9 6-12 580 0,0627 36,366
10 12-11 580 0,0627 36,366
0,076
11 11-10 720 55,08
5
12 6-7 310 0,0627 19,437
13 7-8 400 0,0627 25,08
14 8-14 290 0,0627 18,183
15 14-13 800 0,0627 50,16
16 13-12 620 0,0627 38,874
17 14-21 780 0,0627 48,906
18 21-20 800 0,0627 50,16
19 20-19 620 0,0627 38,874
20 19-12 800 0,0627 50,16
21 19-18 580 0,0627 36,366
0,076
22 18-17 720 55,08
5
0,076
23 17-10 800 61,2
5
0,076
24 17-16 720 55,08
5
0,076
25 16-15 260 19,89
5
0,076
26 1-15 390 29,835
5
Tổn
  540,09 467,109
g

- Lưu lượng dọc đường xác định theo công thức: qdđ(i-k) = qđv.Ltt(i-k)
Trong đó:
 qdđ(i-k) – Lưu lượng dọc đường của đoạn ống i-k
 ∑ qdđI (i−k) = 540,09 (l/s)
 ∑ qdđII (i−k) = 467,109 (l/s)
Kiểm tra lại kết quả tính toán, ta có:
∑ Q vào = 6,79% Qngđ = 0,0679 x 54733,92 = 3716,43(m3/h) = 1032,34 (l/s)
∑ Qt .trung = QXN-I +QXN-II = 78,9 (m3/h) = 21,92 (l/s)
∑ Q vào - ∑ Qt .trung = 1032,34 – 21,92 = 1010,42 (l/s)
I I
Mặt khác, theo tính toán ở trên ta có: ∑ Q nút = ∑ qdđ (i−k) + ∑ qdđ (i−k) = 1010 (l/s)
 Điều kiện cân bằng nút được đảm bảo
- Từ bảng lưu lượng dọc đường cho từng đoạn ống, ta tính được lưu lượng cho
tất cả các nút của mạng lưới bằng cách phân đôi tất cả các lưu lượng dọc
đường về các hai đầu nút của mỗi đoạn ống, và cộng tất cả các giá trị số lưu
lượng được phân phối như vậy tại các nút, ta có bảng 4.
Bảng 4: Lưu lượng nút cho các nút của mạng lưới (l/s)
Nút Lưu lượng Nút Lưu lượng
1 56,99 11 45,72
2 32.13 12 80,88
3 26,39 13 44,51
4 52,40 14 58,62
5 22,86 15 24,86
6 36,99 16 37,48
7 22,25 17 85,68
8 21,63 18 45,72
9 47,43 19 62,7
10 107,865 20 44,51
21 49,53

b) Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy xảy ra


Theo tính toán ở trên , số đám cháy đồng thời của thành phố là 6 đám cháy đồng thời , 2
đám ở khu vực I, 2 đám ở khu vực II, 2 đám cháy ở xí nghiệp .
- Khu vực I, lưu lượng dập tắt mỗi đám cháy là: 25 l/s
- Khu vực II, lưu lượng dập tắt mỗi đám cháy là: 30 l/s
Ta coi trị số lưu lượng này như lưu lượng lấy ra tập trung .
Trên cơ sở tính toán của trường hợp dùng nước nhiều nhất ta đặt thêm các “lưu lượng tập
trung mới” (lưu lượng dập tắt đám cháy) vào mạng lưới.
- Việc tính toán thủy lực mạng lưới khi có cháy là kiểm tra sự làm việc của
mạng lưới để đáp ứng lưu lượng và áp lực khi có cháy xảy ra tại một số điểm
trêm mạng lưới. Đồng thời, nguyên tắc thiết kế HTCN là phải đảm bảo cấp
nước được an toàn, vì vậy ta phải giả thiết số đám cháy xảy ra ở điểm bất lợi
nhất và tại vị trí lấy nước tập trung của các xí nghiệp. Cụ thể bố trí 6 đám cháy
tại các vị trí 6, 9, 12, 16.
- Lưu lượng đẩy vào mạng lưới trong trường hợp có đám cháy là:
∑ Q v = ∑ Q max
D + ∑ Q cc

Trong đó: ∑ Q max


D – Lưu lượng tiêu dùng của thành phố trong giờ dùng nước nhiều nhất :
max
∑ Q D = 1032,34 (l/s)
∑ Q cc – Tổng lưu lượng để dập tắt đám cháy đồng thời xảy ra trên mạng lưới
∑ Q cc = 110 (l/s)
Vậy ∑ Q v = 1032,34 + 110 = 1142,34 (l/s)
III. Tính toán thủy lực mạng lưới
III.1. Phân phối sơ bộ lưu lượng trong mạng lưới
a) Trường hợp 1: Phân phối sơ bộ cho giờ dùng nước max
- Từ biểu đồ đồ dùng nước của thành phố và dựa vào bảng phân phối lưu lượng
cho toàn thành phố ta thấy thành phố dùng nước vào lúc 17-18h chiếm
6.79%Qngđ tức = 1032,34 l/s
- Vào giờ dùng nước lớn nhất lưu lượng cấp cho các điểm tập trung như sau :
 Xí nghiệp I : 54,6 ( m3/h ) = 15,17 (l/s)
 Xí nghiệp II : 24,3 ( m3/h ) = 6,75 (l/s)

b) Trường hợp 2: Phân phối sơ bộ khi có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn
nhất
Ta bố trí các đám cháy ở các vị trí bất lợi nhất tại các điểm.
Trong trường hợp có cháy xảy ra, lưu lượng chữa cháy sẽ do trạm bơm cấp II đảm
nhiệm.
Hai trường hợp phân phối sơ bộ trong các hình ở trang sau:

III.2. Chọn các đường kinh cho các đoạn ống trong mạng lưới
- Chọn đường kinh cho các đoạn ống chọn theo tiêu chuẩn và dựa vào bảng tính
toán thủy lực, bảng giới hạn vận tốc kinh tế của mỗi loại đường kinh.
- Đối với mạng lưới cấp nước bên ngoài nhà đường kinh tối thiểu là 100mm.
Các đường kinh ống đã chọn được thể hiện trong bảng điều chỉnh mạng lưới
theo phương pháp Lobatrev.

III.3. Kiểm tra sai số áp lực theo các vòng kín của mạng lưới
Sau khi kiểm tra sai số áp lực của các vòng kín ta thấy có một số vòng không thỏa mãn
điều kiện về sai số hi-k ≤ 0,5m. Do vậy ta đi đến công đoạn điều chỉnh mạng lưới.

III.4. Điều chỉnh mạng lưới vòng theo phương pháp Lobatrev
Qua điều chỉnh mạng lưới được trình bày trong bảng sau
IV.Tính toán hệ thống vận chuyển nước từ trạm xử lý đến mạng lưới
IV.1. Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp II đến mạng lưới
- Thông thường để đảm bảo cấp nước an toàn, những hệ thống vận chuyển nước
cần phải tính toán với số tuyến ống tối thiểu là 2 và phải đảm bảo làm việc
trong điều kiện xảy ra hư hỏng trên một đoạn ống nào đó của một tuyến.

 Lưu lượng vận chuyển qua ống khi không có sự cố


Qống = 6,79% Qngđ = 0,0679 x 54733,92 = 3716,43(m3/h) = 1032,34 (l/s)
- Tuyến ống dẫn từ trạm bơn đến đầu mạng lưới gồm 2 ống, vậy lưu lượng mỗi
ống là:
Q ống 1032,34
Q1-ống = = = 516,17 (l/s)
2 2

Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 600


Tra bảng : So = 0,02600
v = 1,80 (m/s)
L = 200 (m)
1 = 0,958
Tổn thất khi bơm nước từ trạm bơm tới đầu mạng lưới là :
h = So x 1 x L x q2 = 0,026007 x 0,958 x 200 x 516,172 x 10-6 = 1,32 (m)
Trong trường hợp có cháy mà lưu lượng bơm phải tải là 100%Qsh + 100%QXN trong giờ
dùng nước max và lưu lượng chữa cháy là 110 l/s thì tổng lưu lượng của bơm là :
1032,34 + 21,92 + 110 = 1164,26 (l/s)
Vậy lưu lượng của mỗi ống là: Q1-ống = 582,13 (l/s)
Ta chọn ống bằng thép, chọn D = 700
Tra bảng : So = 0,01148
v = 1,48 (m/s)
L = 200 (m)
1 = 0,978
Vậy tổn thất qua tuyến ống:
h = So x 1 x L x q2 = 0,01148 x 0,978 x 200 x 582,132 x 10-6 = 0,76 (m)
 Theo quy định của quy phạm thiết kế thì lưu lượng cần vận chuyển khi có
sự cố xảy ra trên một đoạn nào đó của một tuyến là:
Qh =70% Qsh + 100% QXN
Trong đó: Qh - Lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi có sự
cố Q hXN = 21,92 (l/s)

Qhsh = 652,52 (l/s)

Vậy Qh = 652,52 x 0,7 + 21.92 = 478,68 (l/s)


 Lưu lượng vận chuyển trong giờ dùng nước max có cháy
Lưu lượng bơm tải là 100% Qsh trong giờ dùng nước max và lưu lượng chữa cháy là 160
(l/s). Vậy:
784,44
Qống = 674,44 + 110 = 784,44 (l/s)  Q1-ống = = 392,22 (l/s)
2

Chọn D = 600mm
Tra bảng: : So = 0,02600
v = 1,32 (m/s)
1 = 0,991
L = 200 (m)
Vậy tổn thất áp lực là:
h = So x 1 x L x q2 = 0,02600 x 0,991 x 200 x 392,222 x 10-6 = 0,79 (m)

’n+3 Q2 1032,342
α= = 2 = = 6,92  n = 0,5  chọn n = 1
n Q h−c 392,222

IV.3. Tính số đoạn ống của hệ thống vận chuyển nước từ trạm bơm đến mạng
lưới
Khi không có sự cố, hư hỏng tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển được tính bằng:
S i−k . n
h= . Q2 = S. Q2
4
Trong đó: Si-k – Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thường
Q – Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thường
Khi có hư hỏng tại một đoạn nào đó, tổn thất áp lực của hệ thống được xác định theo
công thức:
S i−k .(n+3) S n+3
hh = . Q 2h = Sh.Q 2h với Sh = α.S vậy α = h =
4 S n

Để đảm bảo cấp nước an toàn và áp lực yêu cầu ở đầu mạng lưới không bị hạ thấp thì: S h.
Q 2h = S.Q2

S h Q 2 1032,342 n+3
Hay α = = 2= 2 = 4,65 =  n = 0,82. Chọn n = 1 đoạn
S Qh 478,68 n

Vậy xét cả hai trường hợp trên ta chọn tuyến ống chia làm 2 đoạn.
Phần III: Tính toán và thiết kế trạm bơm cấp II

I. Các thông số tính toán


- Công suất thiết kế: Qngđ = 54733,92 m3/ngđ
- Cao trình mặt đất: 8,2 m
- Mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch: 4 m
- Hệ thống cấp nước không dùng đài nước, dùng biến tần để điều tiết lưu lượng
- Số giờ làm việc trong ngày: 24h
- Cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc với mạng lưới: 7,9 m
- Áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc với mạng lưới:
 Trong giờ dùng nước lớn nhất: 27,06 m (theo epanet)
 Trong giờ có cháy xảy ra: 31,16 m
- Số đám cháy xảy ra đồng thời: 4 đám = 110 l/s
- Chiều dài ống hút: 20m
- Chiều dài ống đẩy: 200m
II. Lưu lượng của trạm bơm khi làm việc bình thường
II.1. Lưu lượng của máy bơm sinh hoạt
Như ở phần thứ nhất ta tính được:
- Công suất phát vào mạng lưới: Qm = 54733,92 (m3/ngđ)
- Trạm bơm cấp II làm việc theo chế độ 3 bậc bơm:
o Cấp I: Qtt ≤ 1,19%Qngđ 1 bơm chạy
o Cấp II: Qtt ≤ 4,38%Qngđ 2 bơm chạy
o Cấp III: Qtt ≤ 6,79%Qngđ 3 bơm chạy
- Lưu lượng của trạm bơm khi một bơm làm việc là:
Q1b = 1,19%Qngđ = 0,0119 x 54733,92 = 651,33 (m3/h) = 180,93 (l/s)
- Lưu lượng của trạm bơm khi 2 bơm làm việc song song là:
Q2b = 4,38%Qngđ = 0,0438 x 54733,92 = 2397,34 (m3/h) = 665,93 (l/s)
- Lưu lượng của trạm bơm khi 3 bơm làm việc song song là:
Q3b = 6,79%Qngđ = 0,0679 x 54733,92 = 3716,43 (m3/h) = 1032,34 (l/s)
Thể tích bể chứa: W bt = 15243,66 (m3)

Trong giờ dùng nước nhiều nhất, trạm vận hành 3 bơm cùng hoạt động. Lưu lượng bằng
lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất:
Q hmax = 6,79%Qngđ = 3716,43 (m3/h) = 1032,34 (l/s)

Với lưu lượng của trạm trong giờ dùng nước nhiều nhất ta chọn số bơm trong trạm là 6
trong đó có 3 bơm công tác, 2 bơm dự phòng và 1 bơm chữa cháy.
Q tr 1032,34
Công suất mỗi bơm là: Qb = = = 391,03 (l/s)
3 x 0.88 3.0,88

II.2. Xác định cột áp của máy bơm sinh hoạt


- Từ bảng tính toán thủy lực mạng lưới ta thấy tại điểm tiếp xúc của trạm bơm
với mạng lưới, tại đây có áp lực tự do là 27,06 m
a) Trong giờ dùng nước lớn nhất
Ta có: Hb = Hđh + ∑ h
Trong đó: Hđh = ∇ MĐ MNTN
TXML - ∇ BCNS + HTXML

o ∇ MĐ
TXML – Cao trình mặt đất tại điểm tiếp xúc mạng lưới = 7,9m

o ∇ MNTN
BCNS – Cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch = 4m

HTXML – Áp lực yêu cầu tại điểm tiếp xúc mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất HTXML
= 27,06m
 Hđh = 7,9 – 4 + 27,06 = 30,96m
∑ h = hđ + hh : Tổng tổn thất áp lực trên đường ống hút và ống đẩy

 Xác định tổn thất trên đường ống hút (chọn ống thép):
v2
hh = ih.lh + ∑ ❑h .
2. g
- Do trạm có hai ống hút, tại giờ dùng nước lớn nhất mỗi ống phải tải một lưu
Q tr 1032,34
lượng: Q1ống = = = 516,17 (l/s)
2 2
- Chọn đường ống thép có: D = 700mm
L = 20m
v = 1,3m/s
1000i = 2,86

Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính được ∑ ❑h


- Trạm bơm có: 1 phễu thu:  = 0,5
1 côn thu:  = 0,1
2 khóa:  = 1 x 2 = 2
2 chữ T:  = 1 x 1,5 = 3
 ∑ ❑h = 6,1
2,86 1,32
Vậy: hh = x 20 + 6,1 x = 0,58m
1000 2 x 9,81

- Xác định tổn thất trên đường ống đẩy


Q1ống = 516,17 (l/s) tra bảng ta được D = 700mm
L = 200m
v = 1,3 m/s
1000i = 2,86
Theo mặt bằng và mặt cắt gian máy ta tính được ∑ ❑đ
- Trạm bơm có: 1 côn mở:  = 0,5
2 khóa:  = 1 x 2 = 2
2 chữ T:  = 1 x 1,5 = 3
1 van 1 chiều:  = 1,7
 ∑ ❑đ = 6,95
2,86 1,32
Vậy: hđ = x 200 + 6,95 x = 1,17m
1000 2 x 9,81

 ∑ h = 0,58 + 1,17 = 1,65 m


- Chiều cao toàn phần của bơm: Hb = 30,96 + 1,65 = 32,61 m
Qb = 391,03 (l/s)
Vậy chọn bơm sinh hoạt thỏa mãn hai điều kiện trên.
Với số trên ta chọn bơm trong sách “ Sổ tay máy bơm “ ( Th.S Lê Dung ) ta chọn được
bơm omega 300 – 345B

Kích thước đầu nối ống Kích thước máy bơm Trọng lượng
DN1 DN2 S1 S2 a1 a2 f h5 l2 Z
38, 33, 65 55 143 51 73
400 300 730 905
1 4 0 0 0 5 0

Đường kính bánh xe công tác: 386mm


Hiệu suất bơm: η = 82%
Độ dự trữ chống xâm thực: NPSH = 5,6m
Công suất trên trục: P = 150kW
Số vòng quay: n = 1450 v/ph
b) Xây dựng đường đặc tính của đường ống, xác định điểm làm việc của hệ thống
- Phương trình xác định đường đặc tính của đường ống:
Hống = Hđh + S.Q 2ống (m)
Trong đó:
o Hđh = 32,61m
o Qống - Lưu lượng chảy trong ống đẩy = 516,17 (l/s)
o S – Sức kháng toàn phần của ống đẩy

S=
∑h = 1,65
= 0,00000619
Q 2
ống
516,172
Lập bảng tính toán:

Qống Hđh
S S.Q2 Hống=Hđh+S.Q2
(l/s) (m)
0 32.61 0.00000619 0 32.61
25 32.61 0.00000619 0.004 32.61
50 32.61 0.00000619 0.015 32.63
75 32.61 0.00000619 0.035 32.64
100 32.61 0.00000619 0.062 32.67
125 32.61 0.00000619 0.097 32.71
150 32.61 0.00000619 0.139 32.75
175 32.61 0.00000619 0.19 32.80
200 32.61 0.00000619 0.248 32.86
225 32.61 0.00000619 0.313 32.92
250 32.61 0.00000619 0.387 33.00
275 32.61 0.00000619 0.468 33.08
300 32.61 0.00000619 0.557 33.17
325 32.61 0.00000619 0.654 33.26
350 32.61 0.00000619 0.758 33.37
375 32.61 0.00000619 0.87 33.48
400 32.61 0.00000619 0.99 33.60
425 32.61 0.00000619 1.118 33.73
450 32.61 0.00000619 1.253 33.86
475 32.61 0.00000619 1.397 34.01
500 32.61 0.00000619 1.548 34.16
525 32.61 0.00000619 1.706 34.32
550 32.61 0.00000619 1.872 34.48
575 32.61 0.00000619 2.047 34.66
600 32.61 0.00000619 2.228 34.84
Đường đặc tính ống:

Đường đặc tính 1 ống


35.50
35.00
34.50
34.00
33.50
H (m)

33.00
32.50
32.00
31.50
31.00
0 100 200 300 400 500 600 700
Q (l/s)

Đường đặc tính bơm:


Đường đặc tính một bơm
60

50

40
H (m)
30

20

10

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Q (l/s)

Điểm làm việc của bơm:

Điểm làm việc của bơm


60.00

50.00

40.00 1 ống
2 ống
H (m)

30.00 1 bơm
2 bơm
20.00 3 bơm

10.00

0.00
0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Q (l/s)

c) Xác định cao trình trục bơm


∇ trục = ∇ MNTN h
BCNS + H đh

P a P bh
H hđh - Thỏa mãn điều kiện H hđh ≤ - – hh - NPSHA
γ γ
Trong đó:
- Độ dự trữ chống xâm thực cho phép: NPSHA = NPSH +S = 5,6 + 0,5 = 6,1m
- S - Độ dự trữ an toàn = 0,5m
- hh – Tổn thất thủy lực trên đường ống hút = 0,58m
- Pa – áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc = 104 (kg/m2)
- Pbh – áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bơm ở nhiệt độ làm việc
Pbh = 0,03166 x104 (kg/m2)
-  - Tỷ trọng riêng của nước = 103 (kg/m2)
Do vậy, ta có:
P a P bh 104 −0,03166 x 104
H hđh ≤ - – hh - NPSHA = 3 – 0,58 – 6,1 = 3 m
γ γ 10

Chọn H hđh = 3m. Vậy suy ra: ∇ trục = ∇ MNTN h


BCNS + H đh = 4 + 3 = 7m

d) Kiểm tra sự cố
Trong trường hợp một trong hai ống (hút hoặc đẩy) không làm việc thì trạm bơm chỉ cấp
nước trên một ống duy nhất còn lại. Lúc này ta phải đảm bảo ống vẫn làm việc ổn định,
lưu lượng của một ống lúc này bằng 70% lưu lượng của trạm bơm.
Q 1 ống = 70% x Qtr = 70% x 1032,34 = 722,63 (l/s)
- Kiểm tra ống hút: Dh = 800mm;
Q 1 ống = 722,63 l/s tra đồ thị liên hệ lưu lượng, vận tốc và đường kính ống – Sổ tay máy
bơm, ta được vận tốc dòng chảy vh = 0,8 m/s. So với giới hạn thì vh = 0,8 (m/s) < 2,5
(m/s) = vo. Như vậy ống đẩy đạt yêu cầu.
e) Thiết bị mồi bơm
Chọn thiết bị mồi bơm bằng chân không
- Lưu lượng không khí trong ống hút:
πx D2 3,14 x 0,82
W1 = xl= x 20 = 10,048 (m3)
4 4
- Lưu lượng không khí trong thân bơm W2 = 0,5 (m3)
- Lượng không khí cần hút đi:
W = W1 - W2 = 10,048 – 0,5 = 9,548 (m3)
- Lưu lượng bơm chân không:
Wx H a xk
Q=
Tx( H a−H hđh)

Trong đó:
o k – Hệ số dự trữ khi bị tổn thất. k = 1,1
o T – Thời gian mồi bơm. T = 5 phút
o Ha – Áp lực khí quyển ở điều kiện bình thường. Ha = 10 (m)
o H hđh - Chiều cao hút địa hình. H hđh = 3m
9,548 x 10 x 1,1
Q= = 3 (m3/phút)
5 x (10−3)

Chọn bơm chân không loại PMK-2, công suất trên trục là 10kW, 1 bơm công tác, 1 bơm
dự phòng.

You might also like