You are on page 1of 39

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG

I. Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội


I.1. Điều kiện địa lý
Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh
độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa
Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ
ở phía Tây.
Địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng. Trong đó phần lớn
diện tích của Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo
hướng dòng chảy của sông Hồng. Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Từ mặt bằng quy hoạch ta thấy đây là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng với độ dốc địa
hình nhỏ, vị trí cao nhất có cao trình là 19m, vị trí thấp nhất có cao trình là 16m so với
mực nước biển và dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Bên cạnh có một con sông lớn chảy từ hướng Tây sang Đông. Giữa thành phố có một
con đường chạy theo hướng Bắc - Nam chia đôi thành phố Hà Nội thành 2 khu vực với
khu vực I có diện tích 760 ha ; khu vực II có diện tích 680 ha.
I.2. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu của Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông.. Mùa mưa
( từ tháng 4 đến tháng 10 ), mùa khô ( từ tháng 11 đến tháng 3 ). Thời tiết có sự khác biệt
giữa mùa nóng và mùa lạnh, mùa nóng thì khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều, nhiệt độ trong
khu vực luôn dao động trung bình từ 28-29°C, mùa lạnh không khí lạnh, khô hanh , độ
ẩm thấp nhiệt độ dao động từ 16-17°C.
Vì nằm trong vùng nhiệt đới, thế nên Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt
trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Tổng lượng bức xạ trung bình của Hà Nội hàng năm
vào khoảng 120kcal/cm2 và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC.
Do chịu ảnh hưởng của biển thế nên Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Độ ẩm
trung bình từ 80-82%, còn lượng mưa trung bình hàng năm trên 1700mm/năm (khoảng
114 ngày mưa/năm).
I.3. Điều kiện địa chất thủy văn
- Đất trồng trọt: 0m đến 2m
- Á cát: 2m đến 5m
- Á sét: 5m đến 7,5m
- Cát mịn: 7,5m đến 11m
1
- Cát thô: 11m đến 16m
- Sét: 16m đến 20m
Mực nước ngầm:
- Về mùa khô sâu dưới mặt đất: 4,8m
- Về mùa mưa sâu dưới mặt đất: 2,8m
Mực nước ngầm có biên độ dao động giữa các mùa là 2m. Biên độ dao động tương
đối lớn cho thấy chế độ thủy lực của nước ngầm có sự khác nhau giữa mùa mưa và mùa
khô, đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ bổ cập nước ngầm từ nước mặt trong khu vực
thành phố.
I.4. Điều kiện kinh tế
Thành phố có hai xí nghiệp với diện tích xí nghiệp I là: 47 ha, xí nghiệp II là: 39 ha,
tổng diện tích cả hai xí nghiệp là: 86 ha và đều nằm ở ngoại thành, tách biệt với khu dân
cư và là nơi tạo việc làm cho 10% dân số của thành phố.
I.5. Lựa chọn loại hệ thống thoát nước cho đô thị
a) Tổ chức thoát nước
Do thành phố có địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, hướng gió chủ đạo
là từ Tây Bắc đến Đông Nam, có sông chảy từ Tây sang Đông ở phía Nam của thành phố.
Vì vậy ta đặt Trạm xử lý ở phía Đông Nam so với thành phố, ở hạ lưu của sông, nơi có vị
trí thấp nhất so với toàn thành phố, để vừa tận dụng địa hình để thoát nước bằng phương
pháp tự chảy, vừa không gây ô nhiễm nguồn nước của thành phố. Trạm xử lý đặt ở phía
khuất gió, hầu như không ảnh hưởng đến không khí trong thành phố, cho nên trong phần
thiết kế trạm xử lý không cần phải chú trọng đến vấn đề khử mùi.
Nước thải sinh hoạt, công nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn sau đó xả ra sông.
Riêng nước mưa và nước thải quy ước sạch thì có hệ thống riêng được đổ trực tiếp ra
sông mà không cần xử lý.
b) Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước có thể là kiểu chung, riêng hoàn toàn (hay không hoàn toàn)
và nửa riêng. Mỗi kiểu đều có những ưu nhược điểm nhất định.
Hệ thống thoát nước kiểu chung Hệ thống thoát nước kiểu riêng
+ Có 1 hệ thống mạng lưới thu gom + Có 2 hay nhiều hệ thống mạng lưới
nước thải thành phố. thu gom.

+ Toàn bộ lượng nước mưa, nước thải + Chỉ có nước thải cần xử lý được đưa
quy ước sạch và nước thải cần xử lý về trạm xử lý. Nước thải quy ước sạch

2
được thu gom trên 1 mạng lưới đưa về và nước mưa theo 1 mạng lưới khác
trạm xử lý. đưa ra nguồn tiếp nhận.

+ Chế độ thủy lực không ổn định giữa + Chế độ thủy lực điều hòa hơn giữa
các mùa. Mùa khô, lượng nước ít, các mùa do chỉ có lượng nước thải cần
không đảm bảo vận tốc có thể gây lắng xử lý vận chuyển về trạm xử lý.
cặn. Vào mùa lũ lượng mưa nhiều dễ
+ Chế độ hoạt động của trạm xử lý ổn
gây ngập lụt.
định, thuận tiện cho việc vận hành, chất
+ Do chế độ thải nước không ổn định lượng xử lý cũng cao hơn
nên trạm xử lý vận hành phức tạp, khó
+ Có thể phân đợt đầu tư giúp giảm chi
đạt hiệu quả mong muốn.
phí đầu tư xây dựng ban đầu

Từ những điều kiện địa lý, và điều kiện tự nhiên của Thành Phố, theo quy hoạch
phát triển của đô thị và từ những đặc điểm của các hệ thống thoát nước trên ta sẽ chọn hệ
thống thoát nước “riêng hoàn toàn”. Với hệ thống thoát nước riêng có rất nhiều ưu điểm
để áp dụng thực tế vào khu đô thị này, để đảm bảo không xảy ra ngập úng khi có mưa lớn
và xử lý được triệt để nước thải trước khi đổ ra nguồn tiếp nhận, thu gom xử lý nước thải
tập trung đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi xả ra hệ thống sông trong khu vực.
Mặt khác khu vực thiết kế được quy hoạch để trở thành một thành phố hiện đại trong
tương lai, có các khu đô thị mới, khu đô thị mở rộng và các khu công nghiệp nên ta chọn
hệ thống thoát nước riêng là hợp lý, đảm bảo thoát nước cho thành phố trong hiện tại
cũng như trong tương lai.

PHẦN I : TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I. Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở

3
 Xác định dân số tính toán theo công thức
N = ∑β x Fi x Pi
Trong đó:
 β : Hệ số tính đến việc xây dựng các nhà công cộng trong khu dân cư, lấy:
+ Khu vực I: β1=0.8
+ Khu vực I: β2=0.8
 Fi: Diện tích của các khu vực tính toán, theo số liệu đo được thì:
+ Tổng diện tích của lưu vực I là FI = 760 (ha)
Diện tích xây dựng của khu vực I là Fxd,I = 316,14 (ha)
+ Tổng diện tích của khu vực vực II là FII = 680 (ha)
Diện tích xây dựng của khu vực I là Fxd,II = 280,44 (ha)
 Ni: mật độ dân số của các khu vực tính toán

Khu vực Diện tích Mật độ Tiêu chuẩn thải nước


F (ha) (người/ha) (l/ng.ngđ)

I 316,14 320 120


II 280,44 285 120

Từ công thức trên ta có dân số tính toán của các khu vực là:
 Khu vực I: N1 = 316,14 x 320 x 0,8 = 80931 (người)
 Khu vực II: N2 = 280,44 x 285 x 0,8 = 63940 (người)
Vậy tổng dân số của cả Thành phố là: N = N1 + N2 = 144871 (người)
 Xác định lưu lượng trung bình ngày
N . q0
Theo công thức: Q ngày
TB = (m3/ngđ)
1000
Trong đó
qi0 là tiêu chuẩn thải nước của khu vực dân cư
N 1 . q10 80931. 120
 Khu vực I : QTB(1) =
ngày
= 1000 = 9711,72 (m3/ngđ)
1000

4
ngày N 2 . q 20 63940.120
 Khu vực II: Q TB(2) = = 1000 = 7672,8 (m3/ngđ)
1000
Vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra tại Thành phố trong một ngày đêm là:
Qsh-tp = Qngày ngày 3
TB(1) + Q TB(2) = 17384,52 (m /ngđ)

 Xác định lưu lượng trung bình giây


Q ngày
Theo công thức: q sTB = TB
(l/s)
86,4

s Qngày 9711,72
 Khu vực I: q TB(1 ) = TB(1)
= 86,4 = 112,4 (l/s)  kc(1) = 1,570
86,4
s Qngày 7672,8
 Khu vực II: q TB(2 ) = TB(2 ) = 86,4 = 88,8 (l/s)  kc(2) = 1,622
86,4
 Lưu lượng trung bình giây của toàn bộ Thành phố là:
s s
q sTB−TP = q TB(1 ) + q TB(2 )=112,4 + 88,8 = 201,2 (l/s)

Từ lưu lượng trung bình giây, để có lưu lượng tính toán cho toàn Thành phố ta phải đi
tìm hệ số không điều hòa kc. Theo bảng “Trị số kc phụ thuộc q sTB”, ta có: kc = 1,399
Lưu lượng tính toán là lưu lượng giây max:
q smax (1 ) = q sTB(1 ). kc(1) = 112,4 x 1,570 = 176,46 (l/s)

q smax (2 ) = q sTB(2 ). kc(2) = 88,8 x 1,622 = 144,03 (l/s)

Lưu lượng trung bình lớn nhất của toàn Thành phố là:
q smax = q sTB−TP.kc = 201,2 x 1,399 = 281,47 (l/s)

Kết quả tính toán được cho theo bảng sau:


Bảng 1: Lưu lượng nước thải tính toán của khu dân cư

Khu F P (mật độ) β N q0 QngàyTB qsTB Kc qsmax


vực ha ng/ha   người l/ng.ngđ m3/ngđ l/s   l/s
316,1 176,4
I 320 0,8 80931 120 9711,72 112,4 1,570
4 6
280,4 144,0
II 285 0,8 63940 120 7672,8 88,8 1,622
4 3
Tổn 596,5 14487 17384,5 281,4
      201,2 1,399
g 8 1 2 7

5
Sự phân bố nước thải sinh hoạt theo từng giờ trong ngày
NTSH
Các giờ
% m3
0-1 1.65 286.84
1-2 1.65 286.84
2-3 1.65 286.84
3-4 1.65 286.84
4-5 1.65 286.84
5-6 4.2 730.15
6-7 5.8 1008.30
7-8 5.8 1008.30
8-9 5.85 1016.99
9-10 5.85 1016.99
10-11 5.85 1016.99
11-12 5.05 877.92
12-13 4.2 730.15
13-14 5.8 1008.30
14-15 5.8 1008.30
15-16 5.8 1008.30
16-17 5.8 1008.30
17-18 5.75 999.61
18-19 5.2 904.00
19-20 4.75 825.76
20-21 4.1 712.77
21-22 2.85 495.46
22-23 1.65 286.84
23-24 1.65 286.84
Tổng 100 17385

II. Xác định lưu lượng công cộng


 Bệnh viện: Số giường bệnh nhân là 0,8%N
B = 0.8% x 144871 = 1158 (giường)
Ta thiết kế 8 bệnh viện mà mỗi bệnh viện có 145 giường.
 Tiêu chuẩn thải nước: q BV = 300 (l/ng.ngđ)
0

 Hệ số không điều hòa giờ: kh = 2,5


 Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày

6
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các bệnh viện là:
ngày B . q 0BV 1158.300
Q TB(BV ) = = = 347,4 (m3/ngày)
1000 1000

 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 bệnh viện là:
347,4
Q ngày
TB(BV −1) = = 43,42 (m3/ngày)
8
 Lưu lượng thải trung bình giờ 1 bệnh viện là:
giờ Q ngày 43,42
Q TB(BV −1) = TB(BV −1) = = 1,80 (m3/h)
24 24
 Lưu lượng max giờ là:
giờ giờ 3
Q max (BV −1) = Q TB(BV −1) . kh = 1,80 x 2,5 = 4,52 (m /h)

 Lưu lượng Max giây là:


Qgiờ 4,52
q smax ⁡( BV −1)= max (BV −1)
= = 1,25 (l/s)
3,6 3,6

Sự phân bố nước thải của bệnh viện theo từng giờ trong ngày
BV
Các giờ
% m3
0-1 0.2 0.696
1-2 0.2 0.696
2-3 0.2 0.696
3-4 0.2 0.696
4-5 0.5 1.74
5-6 0.5 1.74
6-7 3 10.44
7-8 5 17.4
8-9 8 27.84
9-10 10.4 36.192
10-11 6 20.88
11-12 9.6 33.408
12-13 9.4 32.712
13-14 6 20.88
14-15 5 17.4
15-16 8.1 28.188
16-17 5.5 19.14
17-18 5 17.4

7
18-19 5 17.4
19-20 5 17.4
20-21 3.7 12.876
21-22 2 6.96
22-23 1 3.48
23-24 0.5 1.74
Tổng 100 347.4

 Trường học : Số học sinh là 20%N


H = 20% . N = 23% x 144871 = 33320 (người)
Thiết kế 23 trường học, mỗi trường có 1448 học sinh
 Tiêu chuẩn thải nước: q HS = 18 (l/ng.ngđ)
0

 Hệ số không điều hòa giờ: kh = 1,8


 Trường học làm việc 8/24 giờ trong ngày
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các trường học là:
H . q 0TH 33320.18
Q ngày
TB(TH) = = = 599,5 (m3/ngày)
1000 1000
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 trường học là:
ngày Q ngày 599,76
Q TB(TH−1) = TB(TH ) = = 26,07 (m3/ngày)
23 23
 Lưu lượng thải trung bình giờ 1 trường học là:
giờ Qngày
TB(TH −1 ) 26,07
Q TB(TH−1) = = = 3,25 (m3/h)
8 8
 Lưu lượng max giờ là:
giờ giờ
Q max(TH−1) = Q TB(TH−1). kh = 3,25 x 1,8 = 5,85 (m3/h)
 Lưu lượng Max giây là:
Qgiờ 5,85
q smax ⁡(TH −1 )= max (TH −1)
= = 1,62 (l/s)
3,6 3,6

Sự phân bố nước thải của trường học theo từng giờ trong ngày
TH
Các giờ
% m3
0-1    
1-2    

8
2-3    
3-4    
4-5    
5-6    
6-7 8.42 50.48
7-8 7.55 45.26
8-9 7.55 45.26
9-10 7.55 45.26
10-11 7.55 45.26
11-12 7.55 45.26
12-13 15.2 91.12
13-14 7.55 45.26
14-15 7.55 45.26
15-16 7.55 45.26
16-17 8.48 50.84
17-18 7.5 44.96
18-19    
19-20    
20-21    
21-22    
22-23    
23-24    
Tổng 100 599.5

Ta có bảng tổng hợp nước thải tập trung từ các công trình công cộng như sau:
Bảng 2: Lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
Lưu lượng  
TB Max Max
Nơi thải Quy Số giờ Tiêu TB ngày TB giờ
Kc giờ giờ giây
nước mô thải chuẩn
(m3/ngày (m3/h (m3/h
(l/s) (L/S)
) ) )
1 Bệnh
145 43.5 1.81 4.53 1.26 0.503
viện 24 300 2.5
8BV 1160 348 14.50 36.25 10.07 4.028
1 Trường
1448 33.304 4.16 7.49 2.08 1.156
học 12 18 1.8
23 TH 33304 599.5 59.95 107.90 29.97 16.652

III. Lưu lượng nước thải của khu công nghiệp

9
Tổng số công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 15% dân số
thành phố (NCN)
NCN = 15% . N = 15% x 144871 = 21731 (người)
Bảng 3: Biên chế công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp
Số người đc tắm trg các
PX bình PX Biên chế công nhân theo các ca
PX nóng
Tên thường PX bình
PX nóng Ca I Ca II Ca III
nhà Số CN thường
máy
Số Số Số Số Số Số Số
% % % % % % %
người người người người người người người
I 10431 30 3129 70 7301 80 2503 50 3651 35 3651 35 3651 30 3129
II 11300 45 5085 55 6215 70 3559 0 0 40 4520 40 4520 20 2260

Lưu lượng nước thải sản xuất của nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 16% lưu lượng
nước thải của khu dân, do đó :
Qsx = 16% x 17384,52 = 2781,52 (m3/ng.đ)
 Xí nghiệp I
- Lưu lượng nước thải xí nghiệp I chiếm 45% tổng nước thải sản xuất của các
khu công nghiệp:
Qsx1= 45% . Qsx = 45% x 2781,52 = 1251,68 (m3/ngđ)
- Trong đó có 90% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý
Qngày = Qsx1.90% = 1126,51 (m3/ngđ)
- Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Qngày = 1126,51 (m3 /ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m3/ca)
Ca I 35% 394,27
Ca II 35% 394,27
Ca III 30% 337,95

Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là kh =1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.

10
394,27
 Ca I: Q I =
giờ
8
= 49,28 (m3/h)
394,27
 Ca II: Q II
giờ
= 8 = 49,28 (m3/h)
337,95
 Ca III: Q III
giờ
= 8 = 42,24 (m3/h)

Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:


49,28
q smax− XNI = = 13,7 (l/s)
3,6

 Xí nghiệp II
- Lưu lượng nước thải xí nghiệp II chiếm 55% tổng nước thải sản xuất của các
khu công nghiệp:
Qsx2= 55% . Qsx = 55% x 2781,52 = 1529,83 (m3/ngđ)
- Trong đó có 80% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý
Qngày = Qsx2.80% = 1223,86 (m3/ngđ)
- Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Qngày = 1223,86 (m3 /ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m3/ca)
Ca I 40% 489,54
Ca II 40% 489,54
Ca III 20% 244,77

Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là kh =1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.
489,54
 Ca I: Q I =
giờ
8
= 61,19 (m3/h)
489,54
 Ca II: Q II
giờ
= 8 = 61,19 (m3/h)
244,77
 Ca III: Q III
giờ
= 8
= 30,59 (m3/h)

Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:


30,59
q smax− XNI = = 8,49 (l/s)
3,6

11
Từ các số liệu trên đây ta có bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất cho các nhà máy
xí nghiệp như sau:

Bảng 4: Lưu lượng nước thải sản xuất thải ra từ các nhà máy
Lưu lượng Hệ số không Lưu lượng Qh qtt
Nhà máy Ca
%Q m3/ca điều hoà kh (m3/h) (l/s)
I 35 394,27 1 49,28
I II 35 394,27 1 49,28
III 30 337,95 1 42,24 13,7

Nhà
Tổng 100 1126,51 - -
máy I
I 40 489,54 1 61,19
II II 40 489,54 1 61,19
III 20 244,77 1 30,59 8,49

Nhà
Tổng 100 1223,86 - -
máy II

III.1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp công nghiệp
 Xí nghiệp I
 Lưu lượng ngày:
45. N 1+ 25. N 2
QSH(CNI)= (m3 /ngđ)
1000
Trong đó:
N1 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp I
N2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp I
45.3129+25.7301
QSH(CNI) = = 323,33 (m /ngđ)
1000

12
 Xí nghiệp I làm việc 3 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
Q shXN11= 35% . 323,33 = 113,16 (m3/ca)

Q shXN21 = 35% . 323,33 = 113,16 (m3/ca)

Q shXN31= 30% . 323,33 = 97 (m3/ca)

 Xí nghiệp II
 Lưu lượng ngày:
45. N 1+ 25. N 2
QSH(CNII) = (m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N1 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp II
N2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp II
45.5085+25.6215
QSH(CNII) = = 384,2 (m3/ngđ)
1000

 Xí nghiệp II làm việc 3 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
Q shXN12 = 40% . 384,2 = 153,68(m3/ca)

Q shXN22 = 40% . 384,2 = 153,68 (m3/ca)

Q shXN22 = 20% . 384,2 = 76,84 (m3/ca)

Vậy lượng nước thải sinh hoạt cho cả 2 khu công nghiệp trong 1 ngày đêm là:
Qsh = 323,33 + 384,2 = 707,53 (m3/ngđ)
Bảng 5: Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân theo giờ trong ca

XN1 XN2 Tổng


Giờ Phân Phân Phân Phân
Ca trong xưởng xưởng xưởng xưởng
ca Q m3 Q m3 Σ Q m3 Q m3 Σ
nóng nguội nóng nguội
K=2.5 K=3 K=2.5 K=3
1 12.5 6.16 12.5 7.99 14.15 12.5 11.44 12.5 7.77 19.21 33.36
1 2 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
3 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31

13
4 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
5 15.65 7.71 18.75 11.98 19.69 15.65 14.32 18.75 11.65 25.98 45.67
6 31.25 15.40 37.5 23.96 39.36 31.25 28.60 37.5 23.31 51.91 91.26
7 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
8 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
113.1 153.6
Tổng 100 49.28 100 63.88 100 91.53 100 62.15 266.84
6 8
1 12.5 6.16 12.5 7.99 14.15 12.5 11.44 12.5 7.77 19.21 33.36
2 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
3 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
4 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
5 15.65 7.71 18.75 11.98 19.69 15.65 14.32 18.75 11.65 25.98 45.67
2
6 31.25 15.40 37.5 23.96 39.36 31.25 28.60 37.5 23.31 51.91 91.26
7 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
8 8.12 4.00 6.25 3.99 7.99 8.12 7.43 6.25 3.88 11.32 19.31
113.1 153.6
Tổng 100 49.28 100 63.88 100 91.53 100 62.15 266.84
6 8
1 12.5 5.28 12.5 6.85 12.13 12.5 5.72 12.5 3.89 9.61 21.73
2 8.12 3.43 6.25 3.42 6.85 8.12 3.72 6.25 1.94 5.66 12.51
3 8.12 3.43 6.25 3.42 6.85 8.12 3.72 6.25 1.94 5.66 12.51
4 8.12 3.43 6.25 3.42 6.85 8.12 3.72 6.25 1.94 5.66 12.51
3 5 15.65 6.61 18.75 10.27 16.88 15.65 7.16 18.75 5.83 12.99 29.87
6 31.25 13.20 37.5 20.54 33.74 31.25 14.30 37.5 11.66 25.96 59.69
7 8.12 3.43 6.25 3.42 6.85 8.12 3.72 6.25 1.94 5.66 12.51
8 8.12 3.43 6.25 3.42 6.85 8.12 3.72 6.25 1.94 5.66 12.51
Tổng 100 42.24 100 54.76 97.00 100 45.76 100 31.08 76.84 173.84

III.2. Lưu lượng nước tắm cho công nhân


 Xí nghiệp I
 Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
60. N 3 + 40. N 4
Q tXN 1 = (m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N3 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp I
N4 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp I
60.2503+40.3651
QtXN 1 = = 296,22 (m3/ngđ)
1000
14
 Xí nghiệp I làm việc 3 ca nên:
Q tXN 1
1 = 35% . 296,22 = 103,67 (m3/ca)
Q tXN 1
2 = 35% . 296,22 = 103,67 (m3/ca)
Q tXN 1
3 = 30% . 296,22 = 88,86 (m3/ca)
 Xí nghiệp II
 Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
60. N 3 + 40. N 4
Q tXN 2 = (m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N3 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp II
N4 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp II
60.3559+40.0
Q tXN 2 = = 213,54 (m3/ngđ)
1000

 Xí nghiệp I làm việc 2 ca nên:


Q tXN 1
1 = 40% . 213,54 = 85,41 (m3/ca)
Q tXN 1
2 = 40% . 213,54 = 85,41 (m3/ca)
Q tXN 1
3 = 20% . 213,54 = 42,7 (m3/ca)
 Theo bảng thống kê lưu lượng nước thải của Thành phố ta đi tính được lưu
lượng nước thải tính toán qtt của các xí nghiệp công nghiệp như sau:
 Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp I:
Ta thấy tại xí nghiệp I vào 14 - 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm và sinh
hoạt) là lớn nhất và bằng:
q XN 1−max
0 = 13,7 + 3,9 + 28,8 = 46,4(l/s)
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp I là:
q XN 1
ttr = 46,4 (l/s)
Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp II:
Ta thấy tại xí nghiệp II vào 14 - 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm và
sinh hoạt) là lớn nhất và bằng :
q XN 2−max
0 = 17 + 5,3 + 23,8 = 46,1 (l/s)

15
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp II là:
q XN 2
ttr = 46,1 (l/s)
Sở dĩ ta chọn lưu lượng tính toán là lưu lượng lớn nhất trong các giờ thải nước của xí
nghiệp vì như vậy sau khi thiết kế, hệ thống ống sẽ đảm bảo thoát thoát nước an toàn.

IV. Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải cho toàn thành phố
 Nước thải từ khu dân cư
Từ hệ số không điều hòa kc = 1.35 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các giờ
trong ngày (Xem bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của Thành phố).
 Nước thải từ các bệnh viện
Từ hệ số không điều hòa kc = 2.5 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các giờ
trong ngày.
 Nước thải từ trường học
Từ hệ số không điều hòa kc =1.8 ta xác định được sự phân bố nước thải theo 12 tiếng hoạt
động theo các giờ trong ngày.
 Nước thải sản xuất từ các nhà máy
Nước thải sản xuất của các nhà máy thải điều hòa trong các giờ trong ngày
 Nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca của nhà máy
Lượng nước thải này được tính theo bảng 5 - trang 12.
 Nước tắm của công nhân được phân bố vào đầu các ca:
- Ca1:6-7h
- Ca2:14-15h
- Ca3:22-23h
Từ các số liệu đó, ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải Thành phố và biểu đồ dao
động nước thải của Thành phố.

16
Biểu đồ dao động lưu lượng nước thải trong ngày của toàn thành phố
7.00

6.00

5.00
Lưu lượng (%Qngđ)

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23-
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Giờ trong ngày (h)

PHẦN III : THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước


Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu rất quan trọng trong công tác thiết kế mạng
lưới thoát nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng và giá thành hệ thống nói
chung.
Công tác vạch tuyến mạng lưới được tiến hành theo nguyên tắc sau:
- Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chủ yếu,
đảm bảo thu nước nhanh nhất vào đường ống chính của lưu vực và của toàn
Thành phố.
- Mạng lưới thoát nước phải phù hợp với hê thống thoát nước đã chọn.
- Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhưng
cũng tránh đặt nhiều trạm bơm.
- Đặt đường ống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các
quy định về khoảng cách đối với hệ thống công trình ngầm.

17
- Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ và qua các công trình giao
thông như đường sắt, đê, kè, Tuynen,...
- Các cống góp chính phải đổ về trạm làm sạch và cống xả nước ra hồ chứa.
Trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình Thành phố, nằm ở cuối nguồn nước,
cuối hướng gió chính, đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với các khu dân cư và
các xí nghiệp công nghiệp.
Do vậy, với địa hình có độ dốc giảm dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, có sông chảy
theo hướng Tây - Đông ta vạch tuyến theo phương án tập trung. Nước thải được các ống
góp lưu vực, chảy vào ống chính rồi về trạm bơm để bơm vào trạm xử lý trước khi đổ ra
sông. Cống chính được đặt dọc theo triền thấp nhất của Thành phố, gần song song với
sông.
II. Tính toán mạng lưới thoát nước
II.1. Lập bảng tính toán diện tích các ô thoát nước
Diện tích các ô đất xây dựng và các lưu vực thoát nước được tính toán dựa trên đo đạc
trực tiếp trên bản đồ quy hoạch Thành phố. Các kết quả tính toán được thể hiện trong các
bảng sau
KHU VỰC I
ST Diện ST Diện ST Diện
Số hiệu Số hiệu Số hiệu
T tích T tích T tích
a 1.64 a 1.04 a 3.19
b 3.37 b 3.14 b 1.7
1 13 25
c 2.99 c 1.13 c 4.3
d 3.89 d 3.65 d 2.57
a 1.3 a 1.09 a 2.11
b 2.53 b 3.16 b 2.65
2 14 26
c 2.36 c 1.17 c 2.34
d 3.15 d 3.53 d 3.01
a 3.38 a 3.36 a 1.8
b 3.43 b 1.24 b 1.53
3 15 27
c 5.28 c 4.21 c 1.82
d 3.16 d 0.75 d 1.35
a 1.18 a 1.88 a 1.89
3.73 b 3.2 b 2.64
4 b 16 28
c 1.24 c 2.77 c 1.85
d 3.66 d 2.88 d 2.48
5 a 1.25 17 a 2.77 29 a 1.17
b 1.9 b 2.87 b 1.87

18
c 1.82 c 2.42 c 1.18
    d 2.72 d 1.65
a 1.38 a 2.48 a 1.15
b 1.34 b 1.26 b 1.1
6 18 30
c 1.98 c 2.59 c 1.1
d 2.15 d 1.63 d 1.49
a 2.23 a 2.92 a 1.14
b 0.94 b 3.71 b 2.25
7 19 31
c 2.16 c 2.51 c 1.08
d 1.66 d 2.84 d 2.57
a 0.51 a 2.72 a 3.31
b 2.2 b 4.45 b 3.44
8 20 32
c 0.59 c 2.68 c 1.35
d 2.4 d 5.16 d 3.81
a 0.75 a 2.9 a 1.27
b 2.89 b 3.77 b 1.61
9 21 33
c 1.9 c 2.67 c 0.49
d 2.39 d 3.56 d 2.1
a 0.48 a 3.05 a 1.74
b 2.31 b 2.3 b 1.29
10 22 34
c 1.17 c 2.68 c 1.51
d 1.58 d 1.9 d 1.6
a 2.59 a 2.59 a 1.62
b 2.99 b 1.52 b 1.32
11 23 35
c 3.62 c 3.1 c 1.76
d 3.76 d 2.38 d 0.9
a 2.15 a 1.96 Tổng  316,14 
b 3.29 b 2.09    
12 24  
c 2.08 c 1.12    
d 3.91 d 1.86    

        KHU VỰC II      
Số Diện Số Diện Số
STT STT STT Diện tích
hiệu tích hiệu tích hiệu
a 1.73 a 1.99 a 1.24
b 3.98 b 5.3 b 1.72
36 42 54
c 1.55 c 1.7 c 1.55
d 3.57 d 5.84 d 2.37
19
a 1.13 a 1.84 a 1.46
b 3.26 b 3.71 b 1.4
37 43 55
c 1.08 c 1.99 c 1.81
d 3.09 d 3.77 d 1.93
a 1.29 a 1.22 a 1.18
b 3.22 b 3.51 b 2.22
38 44 56
c 1.34 c 1.3 c 1.18
d 3.77 d 3.34 d 2.86
a 1.93 a 1.31 a 1.3
b 4.11 b 4.15 b 2.75
39 45 57
c 2.02 c 0.85 c 1.14
d 5.45 d 5.2 d 2.82
a 1.68 a 2.8 a 1.3
b 4.58 b 1.17 b 3
40 46 58
c 1.47 c 2.63 c 1.24
d 3.44 d 2 d 2.77
a 2.11 a 3.01 a 1.28
b 4.61 b 2.4 b 1.94
41 47 59
c 1.69 c 2.75 c 1.12
d 3.82 d 3.31 d 1.93
      a 2.85 a 1.83
      b 3.54 b 1.63
48 60
      c 3.31 c 1.72
      d 2.67 d 1.77
      a 2.44 a 1.81
      b 3.05 b 2.91
49 61
      c 3.1 c 1.98
      d 2.31 d 3.07
      50 a 2.45 62 a 1.74
      b 3.59 b 2.76
      c 2.78 c 1.83
      d 3.82 d 3.29
      a 2.7 a 1.8
      b 3.32 b 4.03
51 63
      c 2.83 c 1.87
      d 4.43 d 4.64
      a 1.09  Tổng  280,44
      b 2.11    
52  
      c 1.3    
      d 1.84    

20
      a 1.43    
      b 3.61    
53  
      c 1.46    
      d 3.21    

II.2. Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống tính toán
Trước tiên, để tính lưu lượng cho từng đoạn ống, ta đi tính lưu lượng riêng cho từng khu
vực thoát nước.
 Xác đinh lưu lượng riêng:
Bố trí Bệnh viện và Trường học đều trên toàn bộ diện tích thành phố, tức là khu vực I có
4 bệnh viện, 12 trường học. khu vực II có 4 bệnh viện, 11 trường học.
 Lưu lượng công cộng được phân phối cho khu vực I:
348 x 4 599.5 x 12
Q ccI = + = 486,8 (m3/ngđ)
8 23

 Xác định lưu lượng riêng của khu vực I:


QccI = 486,8 (m3/ngđ)

Tiêu chuẩn thoát nước công cộng của khu vực I là:
QIcc x 1000 486,8 x 1000
qcc = = = 6,02 (l/người.ngày)
N1 80931

Tiêu chuẩn thoát nước của khu vực I sau khi đã trừ đi qcc là:
qn = q I0 - qcc = 120 – 6,02 = 113,98 (l/người.ngày)
113,98 x 320
Do vậy, q Ir = = 0,422 (l/s.ha)
86400

 Lưu lượng công cộng được phân phối cho khu vực II:
348 x 4 599.5 x 11
Q ccI = + = 460,7 (m3/ngđ)
8 23

 Xác định lưu lượng riêng của khu vực II:


QccII = 460,7 (m3/ngđ)

Tiêu chuẩn thoát nước công cộng của khu vực II là:
QIIcc x 1000 460,7 x 1000
qcc = = = 7,21 (l/người.ngày)
N1 63 940

21
Tiêu chuẩn thoát nước của khu vực II sau khi đã trừ đi qcc là:
qn = q II0 - qcc = 120 – 7,21 = 112,79 (l/người.ngày)
112,79 x 285
Do vậy, q IIr = = 0,372 (l/s.ha)
86400

 Xác định lưu lượng trên các đoạn ống của tuyến tính toán
Lưu lượng tính toán của từng đoạn ống được coi như chảy vào đầu đoạn cống và được
xác định theo công thức:
q ntt = (q ndđ + q nnhánh bên + q nvc ).kc + ∑ qt . trung

Trong đó:
 q tt : Lưu lượng tính toán cho đoạn cống thứ n,
n

 q dđ : Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n,


n

q ndđ = ∑F.qr

(ở đây, F là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ nước thải theo dọc tuyến cống đang
xét, qr là lưu lượng riêng của khu vực chứa tiểu khu).
 q nhánh bên: Lưu lượng nhánh bên đổ vào đoạn cống thứ n,
n

q nnhánhbên = ∑F’.qr

(ở đây, ∑F’ là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ vào các nhánh bên).
 q vc : Lưu lượng vận chuyển qua đoạn ống thứ n, là tổng lưu lượng dọc
n

đường, nhánh bên, vận chuyển của đoạn cống phía trước đoạn cống tính
toán,
 kc : Hệ số không điều hoà chung, xác định dựa vào tổng lưu lượng nước
thải của đoạn cống đó.
 qt.trung: Lưu lượng tính toán của các công trình công cộng, xí nghiệp công
nghiệp được quy ước là đổ vào đầu đoạn cống tính toán.
Dựa vào công thức trên, ta tính dược lưu lượng cho từng đoạn cống. Kết quả tính toán
cho tuyến cống tính toán được thể hiện trong bảng thống kê lưu lượng theo tuyến cống
chính - Bảng 9.
Ghi chú: Trong khi xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn cống của mạng lưới, ta đã
dùng công thức sau để xác định hệ số không điều hoà

22
II.3. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên cho các tuyến cống tính toán
II.3.1. Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-
14-15-16-17-18-TB
Căn cứ vào bảng tính toán cho từng đoạn cống ở trên, ta tiến hành tính toán thuỷ lực cho
từng đoạn cống để xác định được: Đường kính ống D, độ dốc thuỷ lực i, vận tốc dòng
chảy v sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính toán, tốc độ
chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu đặt cống được đặt theo quy phạm.
Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:
H = h + ∑ (i L1 +¿ i L2 )¿ + Zd - Z0 + ∆d (m)

Zo Zd

h
H
i1
i2

L1 L2
Trong đó:
o h: Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu, lấy
bằng (0,30,5) m +d - Với d là đường ống trong tiểu khu. Lấy h = 0,5 (m),
o i : Độ dốc của cống thoát nước tiểu khu hay trong sân nhà tính bằng 2‰,
o L2: Chiều dài đoạn nối từ giếng kiểm tra tới cống ngoài đường phố - m,
o L1: Chiều dài của cống trong nhà (hay tiểu khu) - m,
o Z0: Cao độ của giếng thăm xa nhất của của MLTN sân nhà m
o Zd: Cao độ mặt đất tại điểm đầu của tuyển cống đường phố m
o ∆d: Độ chênh giữa kích thước của cống thoát nước đường phố với cống
thoát nước trong sân nhà (tiểu khu).
Δd = Dđường phố - Dtiểu khu = 250 - 150 = 100 (mm) = 0,01 (m)
Với: i1 = i2 = 0,002

23
L1 = 170 (m)
L2 = 35 (m)
h = 0,5 (m)
∆d = 0,01 (m)
Zd = 18,3 (m)
Z0 = 18,3 (m)
Vậy độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống tính toán là:
H = 0,5 + 0,002 x 170 + 0,002 x 35 + 18,3 - 18,3 + 0,01 (m)
 H = 0,92 (m)
II.3.2. Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến A-B-C-D-F-G-H-I-12-TB
Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:
H = h + ∑ (i L1 +¿ i L2 )¿ + Zd - Z0 + ∆d (m)
Với: i1 = i2 = 0,002
L1 = 200 (m)
L2 = 35 (m)
h = 0,4 (m)
∆d = 0,05 (m)
Zd = 18,35 (m)
Z0 = 18,35 (m)
Vậy độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra là:
H = 0,5 + 0,002 x 200 + 0,002 x 35 + 18,35 – 18,35 + 0,05 (m)
 H = 1,02 (m)
Sau khi xác định độ sâu đặt cống đầu tiên, ta tiếp tục xác định cốt đáy cống cho các đoạn
cống tiếp theo. Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớp nước đoạn cống
phía sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; còn khi chiều cao lớp nước
đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống.
Khi tính toán thuỷ lực các tuyến cống ta phải khống chế độ sâu đặt cống, chiều sâu đặt
cống không được lớn quá vì như thế sẽ khó khăn cho việc thi công và tốn kém về mặt

24
kinh tế. Khi chiều sâu đặt cống lớn - lớn hơn 8 m , ta phải đặt các trạm bơm cục bộ để
giảm chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo.
II.4. Tính toán hệ thống thoát nước mưa
II.4.1. Vạch tuyến hệ thống thoát nước mưa
 Nguyên tắc
Mạng lưới thoát nước mưa là một khâu được thiết kế nhằm đảm bảo thu và vận chuyển
nước mưa ra khỏi đô thị một cách nhanh nhất, chống hiện tượng úng ngập đường phố và
các khu dân cư. Để đạt được yêu cầu đó, khi vạch tuyến chúng ta phải dựa trên một số
nguyên tắc sau:
- Nước mưa được xả thẳng vào nguồn (sông, hồ gần nhất bằng cách tự chảy),
- Tránh xây dựng các trạm bơm thoát nước mưa,
- Tận dụng các ao hồ sẵn có để làm hồ điều hòa,
- Tận dụng các ao hồ sẵn có để làm hồ điều hòa,
- Không xả nước mưa vào những vùng không có khả năng tự thoát, vào các ao tù
nước đọng và các vùng dễ gây xói mòn.
Ta vạch tuyến hệ thống thoát nước mưa theo sơ đồ thẳng góc, nước mưa cùng với nước
thải sản xuất quy ước sạch được góp vào các tuyến cống rồi đổ thẳng ra sông.
Đối với sơ đồ tính toán nước mưa thì ta chỉ tính toán cho một tuyến bất kỳ.

II.4.2. Tính toán diện tích mặt bằng tuyến tính toán
Dưới đây là bảng tính toán diện tích các ô thoát nước mưa
ST Số Diện
T hiệu tích
a 4.91
4
b 4.9
a 5.71
36
b 5.12
a 6.04
39
b 7.47
a 6.72
41
b 5.51

25
a 7.29
42
7.54
b
a 5.46
45
b 6.05
a 5.41
47
b 6.06
a 6.04
50
b 6.6
a 2.96
54
b 3.92
a 4.05
57
b 3.96
a 4.5
62
b 5.12
TỔN 111.5
 
G 3

II.4.3. Cường độ mưa tính toán


Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức:
(20  b) n  q20  (1  C lg P)
q
(t  b) n

Trong đó:
- Các hệ số q20, b, n, P là các thông số đã cho để tính toán, đã được cho như sau:
q20 = 289,9
b = 11,61
C = 0,2458
n = 0,7951

- t – thời gian mưa, tính bằng phút


Căn cứ vào đặc điểm vùng thoát nước mưa, đặc điểm địa hình và khí hậu của thành phố
(thuộc địa phận Hà Nội) ta lấy chu kỳ tràn cống P = 1; khi đó, với các giá trị đã biết trước

26
của t, ta tính được q cho từng đoạn cống tính toán để đưa và công thức tính toán lưu
lượng nước mưa cho tuyến cống đó.
II.4.4. Xác định thời gian mưa tính toán
Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức:
t = tm + tr + tc (phút)
 tm: thời gian nước chảy từ điểm xa nhất trên lưu vực đến rãnh, do không có
mương thoát nước nên lấy tm= 10 (phút).
 tr: thời gian nước chảy trên rãnh đến giếng thu đầu tiên được tính theo công
thức:
lr
tr = 1,25 x ∑ (phút)
vr

Với lr, vr là chiều dài và vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa. Lấy trung bình sơ
bộ ta có lr = 200 (m), vr = 0.6 (m/s). 1,25 là hệ số kể đến sự tăng dần vận tốc ở trong
200
rãnh. Vậy ta có tr = 1,25 x = 6,94 (phút).
0,6 x 60

 tc: thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán; được
tính theo công thức:
lc
tc = 2 x ∑ (phút)
vr
Với lc: chiều dài đoạn cống tính toán
tc: vận tốc nước chảy trong cống
II.4.5. Xác định hệ số dòng chảy
Số liệu thành phần mặt phủ của thành phố theo tỷ lệ được lấy theo tỷ lệ phần trăm và
được tính theo bảng sau đây:

Loại mặt phủ % Diện tích Hệ số 


Mái nhà 35 208.8 0.95
Đường bê tông 15 89.5 0.9
Đường rãnh đá
10 59.7 0.5
dăm
Đường cấp phối 5 29.8 0.4
Mặt đất đá san nền 20 119.3 0.4
Bãi cỏ 15 89.5 0.1

27
Do diện tích mặt phủ ít thấm nước lớn hơn 30% tổng diện tích Thành phố nên hệ số dòng
chảy được tính toán không phụ thuộc vào cường độ mưa và thời gian mưa. Khi đó hệ số
dòng chảy được lấy theo hệ số dòng chảy trung bình:
∑ φi . F i
m = = 0,633
∑ Fi
II.4.6. Chọn chiều sâu đặt cống đầu tiên
Chiều sâu đặt cống đầu tiên được xác định đảm bảo đặt cống dưới nền đường tránh được
tác dụng cơ học của các xe cộ đi lại…
H = h + H (m)
Trong đó:
- h = 0,7 (m) là chiều sâu đặt cống tính từ mặt đấy đến đỉnh cống
- H chiều cao ống, lấy H = 0,5 (m)
 H= 0,7 + 0,5 = 1,2 (m)
II.4.7. Xác định lưu lượng tính toán
Lưu lượng tính toán mạng lưới thoát nước mưa được tính theo phương pháp cường độ
giới hạn
Qtt = F x q x th (l/s)
Từ đó ta có bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa.
Từ bảng tính toán thủy lực ta thấy tại mọi điểm tính toán, chiều sâu đặt cống đều đảm bảo
an toàn cho công tác bảo vệ cống.

PHẦN IV : THIẾT KẾ TRẠM BƠM THOÁT NƯỚC


I. Xác định lưu lượng làm việc của bơm
Lưu lượng làm việc của máy bơm và số bơm đặt trong trạm được chọn dựa vào chế độ
nước chảy đến trạm bơm. Đặc biệt là giờ có lượng nước chảy đến lớn nhất Qhmax và giờ
có lưu lượng nước chảy đến ít nhất Q hmin.

- Lưu lượng của giờ thải nước lớn nhất: Q hmax = 6,41%Qngđ
- Lưu lượng của giờ thải nước nhỏ nhất: Q hmin = 1,70%Qngđ
Nguyên tắc chọn lưu lượng của Trạm bơm là QT ≥ Q hmax để đảm bảo an toàn. Xong không
chọn lớn hơn nhiều quá vì như vậy sẽ không kinh tế vì phải chọn bơm lớn hơn, đường

28
kính ống đẩy và khối tích công trình xử lý sẽ lớn hơn. Tuy nhiên cũng không chọn nhỏ
hơn Q hmax vì như thế sẽ có nguy cơ xảy ra hiện tượng ngập ống dẫn nước đến trạm bơm.

Vì các lý do đó ta chọn QT = Q hmax

Lưu lượng của giờ thải nước lớn nhất là


6,41× 21899,39
Q hmax = 6,41%Qngđ = = 1403,75 (m3/h)
100

Do đó lưu lượng của trạm bơm là: QT = 1403,75 (m3/h)


702.56× 1000
 QT = = 389,72 (l/s)
3600
Với công suất thiết kế lớn 1403,75 (m3/h) nên ta cũng không chọn số bơm công tác ít hơn
2 vì sẽ ảnh hưởng tới các yếu tố kinh tế kỹ thuật. Vì khi đó công suất làm việc của bơm
phải tăng lên (tức là khi đó công suất làm việc của bơm lớn) năng lượng khởi động lớn
dễ gây ra va đập gây tổn hao đến tuổi thọ của máy bơm và khó (hoặc rất tốn kém) để lựa
chọn được thiết bị điều khiển đóng mở máy. Vì vậy theo kinh nghiệm, ta chọn tổng số 3
bơm, trong đó:
- 2 bơm công tác
- 1 bơm dự trữ trên bệ
Lưu lượng của 1 bơm công tác là:
Q T 389,72
Qb = = = 194,86 (l/s)
2 2

Ta đã biết, lưu lượng của hai bơm khi cùng làm việc song song nhỏ hơn lưu lượng làm
việc của từng bơm khi chúng làm việc riêng rẽ cho nên đáng ra ở công thức trên ta phải
nhân thêm với hệ số giảm lưu lượng. Tuy nhiên đây mới là bước xác định lưu lượng làm
việc của bơm để tiến hành chọn bơm, sau đó mới đi xác định chính xác điểm làm việc
của bơm khi hai bơm cùng làm việc song song nên ta chấp nhận kết quả trên.
II. Xác định dung tích bể thu nước thải
Do lưu lượng thu nước thải chảy đến trạm bơm thay đổi theo giờ trong ngày nên cần phải
xây dựng bể thu để điều hoà lưu lượng cấp cho máy bơm hoạt động ổn định hơn.
Bể thu nước thải phải thoả mãn các điều kiện:

- Thể tích bể Wb ≤ 50% Q hmax để tránh thối rữa trong bể


- Wb ≥ 5’ Q hmax (5 phút bơm của máy bơm trong giờ lớn nhất) để bơm hoạt động được
hiệu quả, tránh việc đóng mở máy nhiều lần.

29
Chọn chế độ điều khiển bơm tự động, số lần đóng mở bơm là 3 lần trong một giờ để đảm
bảo chế đô bơm gần với chế độ thải nước.
Xác định dung tích bể bằng phương pháp dùng biểu đồ tích lũy nước thải (xem biểu
đồ).

Trục hoành biểu diễn thời gian - tính bằng phút.


Trục tung biểu diễn lưu lượng nước chảy đến bể trong 1giờ - tính bằng % Qngđ

Có: Q hmax = 6,41 %Qngđ

Q hmin = 1,70 %Qngđ

Trong giờ thải nước lớn nhất, đường biểu diễn lượng nước đến và lượng nước đi trùng
nhau, bơm làm việc liên tục. Trong các giờ khác, lượng nước chảy đến ít hơn, bơm làm
việc gián đoạn.
Chọn thời điểm đóng mở bơm trong một giờ là vào 15’, 30’, 45’ và 60’. Khi nước chảy
đến ít, bể cạn nước, các bơm được ngắt ra. Khi bể đầy nước đến mức cho phép bơm lại
được đóng lại và cùng làm việc.

30
Đường biểu diễn chế độ bơm sau khi ngắt song song với trục hoành còn đường sau khi
mở máy song song với đường nước đến và bơm nước đi trong giờ thải nước lớn nhất.
Hiệu tung độ giữa đường nước đến và đường nước đi khi tính toán với giờ thải nước
trung bình QhTB = 3,2%Qngđ cho ta dung tích cần thiết của bể thu là 0,26%Qngđ

Hiệu tung độ giữa đường nước đến và đường nước đi khi tính toán với đường nước đến ít
nhất Q hmin = 1,7%Qngđ cho ta dung tích cần thiết của bể thu là 0,24%Qngđ

Do lưu lượng trạm bơm lớn, ta tính dung tích bể theo lưu lượng giờ trung bình:
0,26 x 21899,39
Wb = 0,26%Qngđ = = 56,93 (m3)
100

Kiểm tra các giá trị của Wb theo hai điều kiện:
50 x 6,41 x 21899,39
o 50%Q hmax = = 7018,75 (m3)
100
o Lượng nước do một máy bơm bơm được trong 5 phút là:
194,56 x 60 x 5
Q5’ = = 56,36 (m3)
1000

o Rõ rang ta thấy: Wb < 50%Q hmax = 7018,75 (m3)


Wb > 5’Q hmax = 56,36 (m3)

Như vậy dung tích bể theo tính toán ở trên đảm bảo cả 2 điều kiện trên. Vậy chọn bể thu
nước thải có dung tích Wb = 56,93 (m3)
III. Xác định cột áp toàn phần máy bơm
Công thức: Hb = Hđh + hh + hđ + hdự trữ
Trong đó:
- Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình, bằng hiệu cao trình mực nước cao nhất
trên công trình làm sạch hoặc giếng thu nước và cao trình mép trên hố tập trung
nước (m).
- hdự trữ: Cột áp dự trữ, lấy bằng 0,5 (m)
- hh:Tổn thấp áp lực trên đường ống hút (m)
- hđ:Tổn thấp áp lực trên đường ống đẩy (m)
Lần lượt đi tính toán các giá trị này đối với 1 bơm bất lợi nhất trong hệ thống.
III.1. Xác định chiều cao bơm nước địa hình Hđh
Chọn:

31
- Chiều sâu mực nước công tác từ đáy cống xả đến đáy bể thu nước là 2 (m).
- Đáy bể có độ dốc 0,1 về phía hố thu nước.
- Mép trên hố thu nước cao hơn đáy hố 0,5 (m)
Do cao trình đáy cống xả theo thiết kế là 9,27 (m) nên cao trình mép hố thu nước là 7,27 (m)

Vậy Hđh = ∇ TXL mép trên


MNCN - ∇ HTN = 27 – 7,27 = 19,73 (m)

III.2. Xác định tổn thất trên đường ống đẩy hđ


hđ = h dđ cb
đ + hđ

a) Tổn thất áp lực dọc đường trên đường ống h dđ


đ

h đ = ixlđ

Trong đó:
- i – Tổn thất áp lực đơn vị trên đường ống đẩy.
Xét trường hợp ba bơm cùng làm việc song song trên hai đường ống, khi đó lưu lượng mỗi
ống là: Qống = 194,86 (l/s).
Chọn loại ống đẩy là ống thép cũ, tra bảng ta có:
o Đường kính ống đẩy: Dđ = 500mm
o Vận tốc nước chảy trên đường ống đẩy: vđ = 0,93 (m/s)
o Tổn thất áp lực đơn vị: i = 0,0038

Vậy h đ = 0,0038 x 100 = 0,38 (m)

b) Tổn thất áp lực cục bộ trên đường ống đẩy h cb


đ

Với trạm bơm, ta bố trí hai đường ống đẩy, tổn thất áp lực được xác định theo công thức:
v2
h cb
đ = ∑❑ (m)
2g

Trong đó:
o ∑ ❑ : Tổng hệ số tổn thất cục bộ trên đường ống đẩy
∑❑ = 3xvan + 3cút + 5khóa + 3xcôn mở + 3xtê

= 3x1,7 + 3x0,5 + 5x1 + 3x0,25 + 3x1 = 15,35


v2 1,982
 h cb
đ = ∑❑ = 15,35 x = 3 (m)
2g 2 x 9,81
Vậy: hđ = h dđ cb
đ + h đ = 0,38 + 3 = 3,38 (m)

Và kết quả ta tính được cột áp toàn phần của máy bơm:

32
Hb = Hđh + hđ + hdự trữ = 19,73 + 3,38 + 0,5 = 23,61 (m)
III.3. Chọn bơm
Với Qb = 194,86(l/s) và Hb = 23,61(m) tra “Sổ tay máy bơm” – (2), ta chọn loại bơm
S2.100.200.650.4.66M.S.350.G.N.D.511 - 95112759
P = 67,03 kW
III.1. Xác định điểm làm việc cơ bản của bơm
III.4.1.Dựng đường đặc tính bơm
Từ loại bơm đã chọn, theo số liệu kỹ thuật ta có ngay đường đặc tính bơm tương ứng của
bơm S2.100.200.650.4.66M.S.350.G.N.D.511 - 95112759

33
Đường đặc tính bơm:

1 bơm
30

25

20
H (m)

15 1 bơm

10

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Q (l/s)

III.4.2.Dựng đường đặc tính ống


Ta dựng đường đặc tính ống cho một đường ống
Phương trình đặc tính đường ống có dạng:
Hống = Hđh + h
Trong đó:
Hđh : Chiều cao bơm nước địa hình của máy bơm, Hđh = 19,73(m)
o h : Tổng tổn thất trên đường ống hút và đường ống đẩy

h = SxQ2  S =
∑h
Q2
Với S - sức cản của đường ống;
Q – lưu lượng nước vận chuyển qua đường ống
Ở trên ta đã có lưu lượng tính toán đường ống đẩy là Qống = 194,86 (l/s). Ta cũng đã tính
được tổn thất trên hai đường ống đó: h = hđ = 3,38 (m)

Vậy hệ số sức kháng của đường ống: S =


∑h = 3,38
= 0,000089
Q 2
194,862

Sau đây ta sẽ lập bảng để dựng đường đặc tính ống

34
Qống Hđh S SQ2 1 ống
0 19.73 0.000089 0 19.73
20 19.73 0.000089 0.0356 19.766
40 19.73 0.000089 0.1424 19.872
60 19.73 0.000089 0.3204 20.05
80 19.73 0.000089 0.5696 20.3
100 19.73 0.000089 0.89 20.62
120 19.73 0.000089 1.2816 21.012
140 19.73 0.000089 1.7444 21.474
160 19.73 0.000089 2.2784 22.008
180 19.73 0.000089 2.8836 22.614
200 19.73 0.000089 3.56 23.29
220 19.73 0.000089 4.3076 24.038
240 19.73 0.000089 5.1264 24.856
260 19.73 0.000089 6.0164 25.746
280 19.73 0.000089 6.9776 26.708
300 19.73 0.000089 8.01 27.74
320 19.73 0.000089 9.1136 28.844
340 19.73 0.000089 10.288 30.018
360 19.73 0.000089 11.534 31.264
380 19.73 0.000089 12.852 32.582
400 19.73 0.000089 14.24 33.97

Theo bảng trên, ta lập được biểu đồ đường đặc tính ống như hình vẽ

Đường đặc tính ống


40
35
30
25
H (m)

20
15
10
5
0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Q (l/s)

35
Để bơm làm việc ổn định được trong hệ thống, năng lượng do bơm cấp vào phải bằng
năng lượng yêu cầu của hệ thống, mà:

40

35

30

25
H (m)

20

15

10

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Q (l/s)
1 bơm 2 bơm 1 ống 2 ống

Khi trạm bơm làm việc bình thường: Hai bơm làm việc song song trên hai đường ống.
Theo tính toán ở trên ta đã có lưu lượng và cột áp yêu cầu của hệ thống là:
Q Ty /s = Q hmax = 389,72 (l/s)
H Ty /s = 23,61 (m)

Điểm làm việc của ba bơm ghép song song trong hệ thống có:
Qb = 390 (l/s)
Hb = 23,7 (m)
Kiểm tra lại độ chênh lưu lượng và cột áp so với yêu cầu:
390−389,72
ΔQ = x 100% = 0,07%
389,72
23,7−23,61
ΔH = x 100% = 0,38%
23,61
III.4.3.Kiểm tra đường ống khi có sự cố
Điều kiện đặt ra là: Nếu vì một lý do nào đó, một đường ống đẩy bị hỏng, khi đó hai
bơm vẫn làm việc và đường ống đẩy còn lại phải tải được 70% lượng nước mà hai bơm

36
bơm được nhưng vận tốc không được lớn hơn 2,5 (m/s) để tránh xảy ra vỡ ống. Ta đi kiểm
tra điều kiện này.
Dựa vào biểu đồ đường đặc tính bơm và đường đặc tính ống ta đi xác định được điểm
làm việc của ba bơm ghép song song trên cùng một đường ống.
Qb = 390 (l/s)
Hb = 23,7 (m)
Ta lại có: 70% Qb = 70% x 390 = 273 (l/s)
Với lưu lượng 273 (l/s), đường kính ống D = 500 (mm) ta có vận tốc nước chảy trong
ống là 1,32 (m/s) < 2,5 (m/s). Như vậy việc chọn bơm, đường kính ống hút và ống đẩy là
hợp lý, đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
IV. Xác định kích thước nhà trạm
Trạm bơm được xây dựng theo kiểu nửa chìm. Phần chìm phía dưới được đặt dạng
tròn, đường kính 7 m bố trí gian máy kết hợp với bể thu. Phần trên mặt đất, mặt bằng hình
vuông kích thước 7 x 7 m bố trí các bảng điều khiển, dụng cụ đo lường, các thiết bị phục
vụ, sàn lắp máy và cơ cấu nâng.
Đường kính nhà trạm được xác định dựa vào các yêu cầu sau:
- Khoảng cách giữa hai bệ bơm ≥ 0,7 (m)
- Khoảng cách từ bơm đến tường ≥ 0,7 (m)
- Khoảng cách giữa các bộ phận không chuyển động ≥ 0,5 (m)
- Khoảng cách giữa các bộ phận của hai tổ máy kề nhau ≥ 1 (m)
- Chọn tường ngăn dày 250 (mm)

V. Tính toán các thiết bị khác phục vụ trạm bơm


VI.1. Đường ống sục cặn
Trong nước thải có rất nhiều cặn bẩn, sau khi qua song chắn rác, những rác lớn bị giữ
lại còn những cặn nhỏ qua song chắn rác vào bể thu nước. Muốn cho những cặn bẩn này
cùng với nước thải được bơm hút lên đưa đến trạm xử lý, người ta phải lắp đặt ống sục cặn.
ống sục cặn được bố trí dọc theo hố thu nước và được nối với ống đẩy của bơm. Khi cần,
người ta cũng dùng ống này để tháo cạn nước trên ống đẩy.
Để cặn lắng không bị đọng lại ở hố thu ta dùng ống sục cặn đường kính d = 40 (mm),
bố trí dọc theo hố nước, được nối với ống đẩy của trạm bơm.

VI.2. Ống thu nước

37
Để hút nước rò rỉ, ở hố tập trung nước trong gian máy người ta bố trí ống thu nước
nối với ống hút của máy bơm.

VI.3. Ống thông hơi


Vì trong nước thải có rất nhiều rác rưởi, chất bẩn sinh ra nhiều khí độc hại trong bể
thu, do đó người ta phải bố trí ống thông hơi nối từ bể thu ra môi trường không khí bên
ngoài.
Chọn ống có đường kính d = 150 (mm) đặt cao hơn sàn nhà 3 (m)

VI.1. Song chắn rác


Theo TCXD 51: 1984, bể chứa của trạm bơm phải có song chắn rác. Song chắn
rác đặt sau đường ống dẫn nước thải vào bể và đặt phía trên miệng bể để ngăn rác vào
bể.
Số lượng thanh song chắn rác tính theo công thức:
Q hmax
n=
Vxbx hmax
Trong đó:
- Q hmax : Lưu lượng giờ thải nước lớn nhất, Q hmax = 0,389 (m3/s)
- V : Vận tốc nước chảy qua song chắn rác, V = 1 (m/s)
- b : Khoảng cách giữa 2 song chắn rác, b = 16 (mm) = 0,016 (m)
- Chọn đường kính ổng đổ nước thải vào bể là 1000 (mm)
- hmax : Chiều sâu lớp nước trước song chắn rác, hmax 0,65 (m)
0,389
Vậy: n = = 37 (cái)
1 x 0,016 x 0,65
Chiều rộng song chắn rác: Bs = s x (n-1) + b x n
s: Chiều dày 1 thanh chắn s = 0,008 (m)
Vậy : Bs = 0,008 x (37 -1) + 0,016 x 37 = 0,88 (m). Chọn Bs = 0,9 (m)

VI.2. Thiết bị nâng cao của trạm bơm


Dùng pa lăng điện 1,5 tấn

VI.3. Quản lý vận hành trạm bơm

38
Khi theo dõi thấy lưu lượng giảm (5-6)% cần phải dùng máy để kiểm tra và tẩy
rửa bánh xe công tác.

39

You might also like