You are on page 1of 26

KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CĂN BẢN

Bộ môn Kiểm toán, HVTC


T1/2021
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình Kiểm toán BCTC, NXB Tài chính, năm 2011;
2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VSAs); chuẩn
mực đạo đức và kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC.
Tài liệu tham khảo bổ sung: các sách tham khảo về kiểm
toán BCTC; Các website chuyên môn, tổ chức kiểm toán và
Hiệp hội nghề nghiệp.
Các môn học tiên quyết: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị;
Kiểm toán căn bản, Quản trị kinh doanh, Phân tích hoạt động
kinh tế.
Thời lượng môn học: 2 tín chỉ.
KẾT CẤU HỌC PHẦN
Chương 1: Khái quát về kiểm toán BCTC
Chương 2: Kiểm toán chu kỳ bán hàng – thu tiền
Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng – thanh
toán
Chương 4: Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho – chi
phí và giá thành sản phẩm
MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

• Mục tiêu:
- Nắm rõ các nội dung cơ bản về kiểm toán BCTC và vận
dụng vào từng giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC;
- Hiểu về cách thức và phương pháp tiếp cận kiểm toán
các chu kỳ trên BCTC và vận dụng để giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn;
- Tổng hợp kết quả kiểm toán, lập BCKT và giải quyết
các sự kiện phát sinh.
• Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận
nhóm.
QUY ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN
1. Luật kiểm toán độc lập số 67/2011, Nghị định và Thông tư liên quan
tới hoạt động kiểm toán và dịch vụ đảm bảo hiện hành của Việt Nam
2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (dành cho kiểm toán
BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện) (37 chuẩn mực hiện hành và 10
chuẩn mực dịch vụ đảm bảo lần 2)
3. Chuẩn mực đạo đức chung (dành cho người hành nghề kế toán –
kiểm toán)
4. Khuôn khổ Việt Nam về dịch vụ đảm bảo
5. Chuẩn mực Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC do
kiểm toán độc lập thực hiện
6. Tài liệu tham khảo khác: một số giáo trình và sách tham khảo về
kiểm toán và dịch vụ đảm bảo của một số trường đại học về kinh tế tại
Việt Nam
ĐỌC THÊM
1. Bản chất hoạt động kiểm toán
2. Phân loại kiểm toán (Các tiêu thức, phân tích từng loại kiểm toán, làm rõ điểm còn tồn
tại và xu hướng phát triển tại thị trường Việt nam)
3. Các vấn đề về kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề
Tham chiếu với quy định của Luật kiểm toán độc lập, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và
các thông tư hiện hành liên quan
4. Hình thức tổ chức của kiểm toán độc lập và điều kiện cấp giấy chứng nhận hành nghề
5. Các vấn đề về kinh doanh dịch vụ kiểm toán
6. Các trường hợp không được thực hiện kiểm toán (tổ chức và cá nhân)
7. Kiểm toán bắt buộc
8. Kiểm toán độc lập đối với đơn vị có lợi ích công chúng
9. Các vấn đề về kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán
10. Quản lý nhà nước về dịch vụ kiểm toán
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN BCTC
1.1. Khái niệm và mục tiêu kiểm toán BCTC
1.2. Nội dung kiểm toán BCTC
1.3. Nguyên tắc cơ bản và quy trình kiểm toán
BCTC
1.1. Khái niệm và mục tiêu
kiểm toán BCTC
1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC
- Hiểu được khái niệm kiểm toán BCTC;
- Phân tích được các yếu tố cấu thành khái niệm
kiểm toán BCTC;
- Phân biệt được kiểm toán BCTC với các loại
thanh tra, kiểm tra kế toán và kiểm soát.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa cuộc
kiểm toán BCTC do từng tổ chức kiểm toán
thực hiện.
KHUÔN KHỔ VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH
VỤ ĐẢM BẢO (TT số 69/2015/TT-BTC)
• 1. Giới thiệu
• 2. Các nguyên tắc đạo đức và Chuẩn mực kiểm
soát chất lượng
• 3. Phạm vi của Khuôn khổ
• 4. Báo cáo dịch vụ phi đảm bảo
• 5. Tiền đề của hợp đồng dịch vụ đảm bảo
• 6. Các yếu tố của hợp đồng dịch vụ đảm bảo
• 7. Bằng chứng
• 8. Báo cáo dịch vụ đảm bảo
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN

• 1. Quy định chung


• 2. Quy định cụ thể

• A. Mục đích nội dung, hình thức, đối tượng và trách nhiệm của
DNKT đối với KSCL dịch vụ kiểm toán
• B. Kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán
• - Phạm vi kiểm tra (theo quy định VSQC 1);
• - Yêu cầu kiểm tra;
- Quyền và nghĩa vụ của đối tượng được kiểm tra.
C. Xử lý sai phạm về kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán (Đối với
DNKT, KTVHN)
CHUẨN MỰC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SỐ 1 – KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG DNKT, SOÁT XÉT BCTC, DỊCH VỤ ĐẢM BẢO VÀ
CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN KHÁC (VSQC 1)

1. Mục đích của DNKT là xây dựng và duy trì HTKSCL để đảm bảo:
(i) DNKT và nhân viên tuân thủ CMNN, pháp luật và các quy định liên
quan;
(ii) (ii) Báo cáo được DNKT phát hành là phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
2. Các yếu tố của HTKSCL và trách nhiệm của Ban GĐ về chất lượng
trong DNKT theo VSQC
6 yếu tố của HTKSCL: Trách nhiệm của Ban GĐ về chất lượng trong
DNKT; chuẩn mực và các quy định về đạo đức NN liên quan; Chấp nhận và
duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng cụ thể; Nguồn nhân lực; Thực
hiện hợp đồng dịch vụ; Giám sát.

3. Trách nhiệm của Ban GĐ về chất lượng trong DNKT:


a. DNKT xây dựng chính sách và thủ tục để đẩy mạnh văn hóa nội bộ trên
cơ sở nhận thức chất lượng dịch vụ là cốt yếu; người đứng đầu DNKT phải
chịu trách nhiệm cao nhất với HTKSCLDN.
b. Chính sách và thủ tục phải đảm bảo mọi cá nhân đều có kinh nghiệm và
khả năng phù hợp để thực hiện trách nhiệm đó.
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ
TOÁN, KIỂM TOÁN (TT số 70/2015/TT-BTC)

• 1. Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Liệt


kê các nguyên tắc, làm rõ các nội dung từng
nguyên tắc.
• 2. Các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập,
khách quan của kiểm toán viên khi hành nghề
• Liệt kê các nguy cơ, nêu nội dung các nguy cơ
• 3. Trình bày các biện pháp giảm thiểu nguy cơ
• 4. Vận dụng vào bài tập tình huống để thực
hành
MỤC ĐÍCH CỦA CHUẨN MỰC: nhằm đảm bảo đạt được những tiêu chuẩn
cao nhất về chuyên môn, mức độ hoạt động và đáp ứng được sự quan tâm ngày
càng cao của công chúng.
YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CHUẨN MỰC: (i) Nâng cao sự tín nhiệm của XH
đối với HTTT của KT, KiT; (ii) Tính chuyên nghiệp thông qua sự công nhận
của xã hội; (iii) Chất lượng dịch vụ - theo các CM cao nhất; (iv) Sự tin cậy của
người sử dụng dịch vụ.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN (Nêu nội dung cơ bản)
1. Độc lập.
2. Tính chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối quan hệ
chuyên môn và kinh doanh;
3. Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ
ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh
của mình;
4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ
năng chuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo rằng khách hàng hoặc chủ doanh
nghiệp được cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lượng dựa trên những kiến
thức mới nhất về chuyên môn, pháp luật và kỹ thuật, đồng thời hành động một
cách thận trọng và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và kỹ thuật được áp
dụng;
5. Tính bảo mật.
6. Tư cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan,
tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín nghề nghiệp của mình
7. Tuân thủ CM chuyên môn
CÁC NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ
• (a) Nguy cơ do tư lợi: Nguy cơ khi lợi ích tài chính hoặc lợi ích khác gây ảnh
hưởng tới xét đoán hay hành xử của kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp;
• (b) Nguy cơ tự kiểm tra: Nguy cơ khi một kế toán viên, kiểm toán viên chuyên
nghiệp không đánh giá được một cách hợp lý kết quả xét đoán chuyên môn hay
kết quả dịch vụ do chính họ hoặc do một cá nhân khác trong doanh nghiệp kế
toán, kiểm toán hoặc trong doanh nghiệp, tổ chức nơi họ làm việc thực hiện
trước đó, mà kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp sẽ dựa vào đó để hình
thành xét đoán khi thực hiện các hoạt động hiện tại hoặc cung cấp dịch vụ hiện
tại của mình;
• (c) Nguy cơ về sự bào chữa: Nguy cơ khi một kế toán viên, kiểm toán viên
chuyên nghiệp tìm cách bênh vực khách hàng hoặc doanh nghiệp, tổ chức nơi
mình làm việc tới mức làm ảnh hưởng tới tính khách quan của bản thân;
• (d) Nguy cơ về sự quen thuộc: gây ra do quan hệ lâu dài hoặc thân thiết với
khách hàng hoặc doanh nghiệp, tổ chức nơi mình làm việc, khiến kế toán viên,
kiểm toán viên chuyên nghiệp dễ thông cảm cho quyền lợi hoặc dễ dàng chấp
nhận cho việc làm của họ;
• (e) Nguy cơ bị đe dọa: Nguy cơ kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp bị
ngăn cản hành xử một cách khách quan do các đe dọa có thực hoặc do cảm nhận
thấy, bao gồm sức ép gây ảnh hưởng không hợp lý đến kế toán viên, kiểm toán
viên chuyên nghiệp.
Thảo luận
1. Hãy trình bày các nguy cơ gây ảnh hưởng các nguyên tắc đạo
đức cơ bản trong chuẩn mực ĐĐNN; và các biện pháp bảo vệ do
tổ chức nghề nghiệp quy định, do pháp luật và các quy định liên
quan điều chỉnh (1 điểm)
2. Công ty kiểm toán TT đang gặp khó khăn trong phát triển kinh
doanh. Để tăng DT, BLD cân nhắc áp dụng các biện pháp sau:
• - Khuyến khích KTV tiếp cận khách hàng để cung cấp thêm các
dịch vụ phi kiểm toán và sẽ được thưởng dựa trên doanh thu
từ dịch vụ phi kiểm toán.
• - Hợp tác với một khách hàng hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ.
Theo đó công ty sẽ cho khách hàng thuê diện tích văn phòng
mà công ty chưa sử dụng để KH sử dụng làm cửa hàng.
Hãy phân tích các giải pháp trên có nguy cơ gây ảnh hưởng đến
các nguyên tắc đạo đức cơ bản không, phân tích các nguy cơ này
nếu có và các giải pháp mà công ty kiểm toán cần thực hiện
(1 điểm)
HƯỚNG DẪN
1a. Nêu tên và nội dung các nguy cơ (5 nguy cơ);
1b. Các yêu cầu:
• - Các yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm
làm việc trong lĩnh vực KT, KiT
• - Các yêu cầu về cập nhật kiến thức chuyên môn
• - Các quy định về quản trị DN
• - Các CMNN
• -Sự giám sát của tổ chức NN hoặc cơ quan quản lý
và các hình thức kỷ luật
• - Soát xét độc lập của bên thứ ba.
2a. Cơ chế thưởng cho KTV từ dịch vụ phi kiểm toán:
• - Việc này tạo ra nguy cơ tư lợi làm ảnh hưởng đến
tính khách quan của KTV;
• - Phân tích theo quy định của CMNN

• - Biện pháp bảo vệ: Rút thành viên khỏi nhóm KT hoặc
cử KTV chuyên nghiệp không tham gia nhóm cung cấp
dịch vụ soát xét công việc của thành viên đó. KTV
không được đánh giá hoặc thưởng cho thành viên có
vai trò chủ chốt dựa vào thành công của người đó
trong việc ký được HĐ.
2b. Cho KH thuê cửa hàng
• - Việc này tạo ra nguy cơ tư lợi hoặc bị đe dọa
• - Biện pháp: Chấm dứt hợp đồng
1.2. Nội dung kiểm toán BCTC
• 1.2.1. Phương pháp trực tiếp: tiếp cận BCTC
theo các khoản mục (chỉ tiêu) hoặc các nhóm
chỉ tiêu;
• 1.2.2. Phương pháp tiếp cận kiểm toán chu
kỳ: những chỉ tiêu có liên quan đến cùng loại
nghiệp vụ sẽ được nghiên cứu trong mối
quan hệ với nhau.
1.3. Nguyên tắc và quy trình
kiểm toán BCTC
1.3.1. Nguyên tắc kiểm toán BCTC
• Tuân thủ pháp luật;
• Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp;
• Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán;
• Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp
1.3.2. Quy trình
kiểm toán BCTC
Overall Audit Process
Preliminary Engagement Activities

Assess engagement risk Acceptance and continuance decision Agree the terms of the audit engagement

Understand and Plan

Obtain an understanding of the entity Identify material classes of Identify and assess the risks of material
and its environment, including the Determine materiality transactions, account balances and misstatement, including any that are
entity’s internal control disclosures assessed as significant

Group audit Group audit Group audit Group audit


Identify the significant components of the
Understand the Group, its Determine entity and the financial information of such
Understand the
components, and their environments component materiality components component auditors
Pervasive activities
‒ Audit quality
Design responses to address the assessed risks of material misstatement
‒ Engagement
management
Group audit: Communicate with the component auditors ‒ Prepare, control,
and review
Prepare the audit planning memorandum documentation
‒ Assess and
manage risks
including fraud
Perform and Evaluate and going
concern
Evaluate the impact of misstatements identified during
Perform audit Perform concluding analytical Evaluate the sufficiency and
the audit on the overall scope and effects on the financial
procedures as planned procedures appropriateness of audit evidence statements

Conclude

Perform subsequent Obtain written Prepare the audit summary Perform engagement
events review representations memorandum quality control review

Form an opinion and report on the


Communication
financial statements
Preliminary Engagement Activities

Acceptance and Agree the terms of


Assess engagement
continuance the audit
risk
decision engagement
Understand and Plan

Obtain an
Identify and assess
understanding of Identify material
the risks of material
the entity and its classes of
Determine misstatement,
environment, transactions,
materiality including any that
including the account balances
are assessed as
entity’s internal and disclosures
significant
control

Group audit Group audit


Group audit
Understand the Identify the significant Group audit
Determine components of the
Group, its Understand the
component entity and the financial
components, and information of such component auditors
their environments materiality
components

Design responses to address the assessed risks of material misstatement

Group audit: Communicate with the component auditors

Prepare the audit planning memorandum


Perform and Evaluate

Evaluate the impact of


Evaluate the misstatements
Perform audit Perform concluding identified during the
sufficiency and
procedures as analytical audit on the overall
appropriateness of
planned procedures scope and effects on
audit evidence the financial
statements
Conclude

Prepare the audit Perform engagement


Perform subsequent Obtain written
summary quality control
events review representations
memorandum review

Form an opinion and report on the


Communication
financial statements
6-26

You might also like