You are on page 1of 41

Mục lục

I- Tính toán phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí ................................................................................................. 3
1- Bộ phận gia công ..................................................................................................................................................................... 3
a) Nhóm 1 ................................................................................................................................................................................. 3
b) Nhóm 2 ................................................................................................................................................................................. 4
c) Nhóm 3 ................................................................................................................................................................................. 5
2- Bộ phận nhiệt luyện ................................................................................................................................................................. 6
3- Bộ phận rèn .............................................................................................................................................................................. 6
4- Bộ phận sửa chữa .................................................................................................................................................................... 7
5- Bộ phận sửa chữa điện ............................................................................................................................................................ 8
6- Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ sửa chữa cơ khí: ...................................................................................................... 9
7- Phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí ............................................................................................................... 9
II- Tính toán phụ tải nhà máy ........................................................................................................................................................ 11
1- Phân xưởng luyện gang ........................................................................................................................................................ 11
2- Phân xưởng lò Martin ........................................................................................................................................................... 12
3- Phân xưởng máy cán phôi tấm ............................................................................................................................................. 12
4- Phân xưởng cán nóng ........................................................................................................................................................... 13
5- Phân xưởng cán nguội .......................................................................................................................................................... 13
6- Phân xưởng tôn ..................................................................................................................................................................... 13
7- Trạm bơm ............................................................................................................................................................................... 14
8- Ban Quản lý và Phòng thí nghiệm ........................................................................................................................................ 15
9- Phụ tải toàn nhà máy ............................................................................................................................................................. 15
10- Xác định tâm phụ tải tính toán và biểu đồ phụ tải ........................................................................................................... 17
III- Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy ............................................................................................................................. 18
1- Chọn cấp điện áp nguồn áp cho nhà máy ............................................................................................................................. 18
2- Chọn trạm biến áp cho các phân xưởng ............................................................................................................................... 18
a) Phân xưởng luyện gang ( trạm NB1) .................................................................................................................................. 18
b) Phân xưởng lò Martin (trạm NB2) ..................................................................................................................................... 19
c) Phân xưởng máy cán phôi tấm (trạm NB3) ........................................................................................................................ 19
d) Phân xưởng cán nóng (trạm NB4) ...................................................................................................................................... 20
e) Phân xưởng cán nguội (trạm NB5) .................................................................................................................................... 20
f) Phân xưởng tôn (trạm NB6) ............................................................................................................................................... 20
g) Trạm bơm (trạm NB7) ........................................................................................................................................................ 21
h) Biến áp chung cho Ban Quản lý, phòng thì nghiệm và PX sửa chữa cơ khí (trạm NB8) ................................................... 21
3- Xác định vị trí đặt các trạm biến áp ............................................................................................................................................ 22
4- Chọn phương án CCĐ cho các trạm biến áp phân xưởng từ nguồn điện của nhà máy, nguồn điện đến nhà máy theo các
hình thức.......................................................................................................................................................................................... 23
a) Phương án dẫn điện trực tiếp từ nguồn điện đến các phân xưởng (dẫn sâu) ......................................................................... 23
b) Phương án sử dụng TBA trung gian......................................................................................................................................... 23
c) Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm ....................................................................................................................... 23
5- Xác định vị trí đặt TBA trung gian, trạm phân phối trung tâm ................................................................................................. 24
6- Chọn thiết diện dây dẫn .............................................................................................................................................................. 24
a) Chọn cáp đường dây 10km ...................................................................................................................................................... 24

1
b) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB1 ..................................................................................................................................... 25
c) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB2 ...................................................................................................................................... 25
d) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB3 ..................................................................................................................................... 25
e) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB4 ..................................................................................................................................... 25
f) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB5 ...................................................................................................................................... 26
g) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB6 ..................................................................................................................................... 26
h) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB7 ..................................................................................................................................... 26
i) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB8 ...................................................................................................................................... 26
j) Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến phân xưởng ................................................................................................ 26
7- Chọn máy cắt cao áp ................................................................................................................................................................... 27
8- Chọn biến áp BU .......................................................................................................................................................................... 27
9- Chọn biến dòng điện BI ............................................................................................................................................................... 28
10- Chọn chống sét van ................................................................................................................................................................... 28
IV- Tính toán kinh tế cho phương án sử dụng biện áp trung gian ..................................................................................................... 29
1- Tính toán tổn thất biến áp .......................................................................................................................................................... 29
2- Tính toán tổn thất truyền tải điện .............................................................................................................................................. 31
3- Chi phí biến áp và đường dây ..................................................................................................................................................... 32
V- Tính toán ngắn mạch, kiểm tra lại các thiết bị đã chọn sơ bộ ....................................................................................................... 33
1- Tính toán ngắn mạch phía cao áp .............................................................................................................................................. 33
2- Tính toán và kiểm tra dao cắt cách li .......................................................................................................................................... 34
3- Lựa chọn thanh góp .................................................................................................................................................................... 34
4- Lựa chọn Aptomat....................................................................................................................................................................... 34
5- Kiểm tra cáp đã chọn .................................................................................................................................................................. 36
6- Kết luận........................................................................................................................................................................................ 36
CÁC BẢNG SỐ LIỆU TỔNG KẾT TÍNH TOÁN ......................................................................................................................................... 37

2
I- Tính toán phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí
1- Bộ phận gia công
Chia nhóm phụ tải thành 3 nhóm dựa theo sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí
a) Nhóm 1
Bảng 1: Nhóm thiết bị số 1
Vi Pđm (kW)
TT Tên máy SL Nhãn máy Ghi chú
trí 1 máy Toán bộ
1 Máy tiện ren 1 1 I6I6 5 5
2 Máy tiện tự động 2 3 T-IM 5 15
ksd=0.2
3 Máy tiện tự động 3 1 2A-62 14 14
4 Máy tiện tự động 5 1 - 2(N5%) 2
5 Máy tiện rêvônve 6 1 IA-I8 2(N5%) 2 cosφ=0.6
6 Máy mài phẳng 18 2 CK-371 9 18
7 Máy mài tròn 19 1 3153M 6 6
Tổng - - 11 - - 62 -

- Loại bỏ nhóm nhỏ hơn 5% PđmƩ (≈ 4kW):


n = 9 thiết bị ; PƩ = 58kW

- Ta có:
m= đ = = 2.8 < 3 ; Ksd = 0.2
đ
 Sử dụng trường hợp 3

- Từ bảng số liệu ta có số liệu sau:


n1 = 3 thiết bị ; P1 = 32 kW

- Tính toán ta được:


n* = = ≈ 0.33 ; P* = = ≈ 0,55
. .
nhq * ≈ (
= . ( . )
≈ 0,78
∗ ∗)
∗ ∗ .
nhq = 0.78 × 9 ≈ 7 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.63
× .
- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.63×0.2×62 ≈ 20.21 (kW)


Qtt = Ptttanφ = 20.21×1.33 ≈ 26.94 (kVAr)
.
Stt = = = 33.68 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 51.17 (A)
√ đ √ × .

3
b) Nhóm 2
Bảng 2: Nhóm thiết bị số 2
Pđm (kW)
Vi
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 Toán bộ Ghi chú
trí
máy
1 Máy tiện tự động 3 1 2A-62 14 14
2 Máy tiện tự động 4 2 I615M 6 12 ksd=0.2
3 Máy phay vạn năng 7 2 678M 3 6
4 Máy phay đứng 9 2 6K82 14 28
5 Máy xọc 14 1 7414 3 3(N5%) cosφ=0.6
6 Máy doa ngang 16 1 2613 5 5
Tổng - 9 - - 68 -

- Loại bỏ nhóm nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 3.4kW):


n = 8 thiết bị ; PƩ = 65 kW ;

- Ta có :
m= đ = = 2.8 < 3 ; Ksd = 0.2
đ
 Sử dụng trường hợp 3

- Từ bảng số liệu ta có số liệu sau:


n1 = 3 Thiết bị ; P1 = 44 kW

- Tính toán ta được:


n* = = ≈ 0.38 ; P* = = ≈ 0.68
. .
nhq * ≈ (
= . ( . )
≈ 0.67
∗ ∗)
∗ ∗ . .
nhq = 0.67 × 8 ≈ 6 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 = 1.65
× .
- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.65×0.2×68 = 22.41 (kW)


Qtt = Ptttanφ = 22.41×1.33 ≈ 29.81 (kVAr)
.
Stt = = = 37.35 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 56.75 (A)
√ đ √ × .

4
c) Nhóm 3
Bảng 3: Nhóm thiết bị số 3
Pđm (kW)
Vi
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 Toán Ghi chú
trí
máy bộ
1Máy phay ngang 8 1 - 2 2(N5%)
2Máy phay đứng 10 1 6K-12 7 7
3Máy bào ngang 12 2 7A35 9 18 ksd=0.2
4Máy xọc 13 4 III3A 8 32
5Máy khoan hướng 17 1 4522 2 2(N5%)
tâm cosφ=0.6
6 Máy mài trong 20 1 3A24 3 3(N5%)
7 Cưa máy 29 1 872 2 2(N5%)
Tổng - 11 - - 66 -

- Loại bỏ nhóm nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 3.3kW):


n = 7 thiết bị ; PƩ = 57 kW

- Ta có :
m= đ ≈ = 2.57 < 3 ; Ksd = 0.2
đ
 Sử dụng trường hợp 3

- Từ bảng số liệu ta có số liệu sau:


n1 = 7 thiết bị ; P1 = 57 kW

- Tính toán ta được:


n* = = = 1 ; P* = = =1
. .
nhq * ≈ (
= ( )
= 0.95
∗ ∗)
∗ ∗
nhq= 0.95 × 7 ≈ 7 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.63
× .

- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.63×0.2×66 ≈ 21.52


(kW)
Qtt = Ptttanφ = 21.52×1.33 ≈ 38.62 (kVAr)
.
Stt = = = 35.87 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 54.5 (A)
√ đ √ × .

5
2- Bộ phận nhiệt luyện
Bảng 4: Nhóm thiết bị bộ phân nhiệt luyện
Pđm (kW)
Vi
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 Toán Ghi chú
trí
máy bộ
1 Lò điện kiểu buồng 31 1 H-30 30 30
Ksd = 0,7
2 Lò điện kiểu đứng 32 1 П-25 25 25
cosφ=0,8
3 Lò điện kiểu bể 33 1 B-20 30 30
4 Bể điện phân 34 1 Пb21 10 10
Tổng - - 4 - - 95 -

- Không có nhóm thiết bị nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 4.75 kW)


n = 4 thiết bị ; PƩ = 95 kW

- Ta có :
m= đ = =3 ; Ksd = 0.7 > 4
đ
 Sử dụng trường hợp 1

- Tính toán ta được:


nhq = n = 4 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.33
× .

- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.33×0.7×95 ≈ 88.45


(kW)
Qtt = Ptttanφ = 88.45×0.75 ≈ 66.33 (kVAr)
.
Stt = = = 110.56 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 167.98 (A)
√ đ √ × .

3- Bộ phận rèn
Bảng 5: Nhóm thiết bị bộ phân rèn
Pđm (kW)
Vi
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 Toán Ghi chú
trí
máy bộ
1 Búa khí nén 53 1 Пb-412 10 10 Ksd = 0,2
2 Quạt 54 2 - 2 4 cosφ=0,6
Tổng - - 3 - - 14 -

- Không có nhóm thiết bị nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 0.7 kW)


n = 3 thiết bị ; PƩ = 14 kW

6
- Ta có :
m= đ = =5>3 ; Ksd = 0.2
đ
 Sử dụng trường hợp 2
- Tính toán ta được:
Ʃ đ ×
nhq = = = 3 (thiết bị)
đ
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.72
× .

- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.72×0.2×14 ≈ 4.82


(kW)
Qtt = Ptttanφ = 4.82×1.33 ≈ 6.42 (kVAr)
.
Stt = = = 8.03 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 12.2 (A)
√ đ √ × .

4- Bộ phận sửa chữa


Bảng 6: Nhóm thiết bị bộ phân sửa chữa
Pđm (kW)
Vi
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 máy Toán Ghi chú
trí
bộ
1 Máy tiện ren 43 2 IK620 10 20
2 Máy tiện ren 44 1 1A-62 7 7
3 Máy tiện ren 45 1 1616 5 5
4 Máy phay ngang 46 1 6П80 3 3(N5%)
5 Máy phay vạn năng 47 1 578 3 3(N5%) Ksd=0.15
6 Máy phay rang 48 1 5Д32 3 3(N5%)
7 Máy xọc 49 1 7417 3 3(N5%)
8 Máy bào ngang 50 2 - 8 16
9 Máy mài tròn 51 1 - 7 7 cosφ=0.6
10 Máy khoan đứng 52 1 - 2 2(N5%)
11 Máy biến áp hàn 57 1 CTЗ24 24kVA 9.6
12 Máy mài phá 58 1 3T-634 3 3(N5%)
13 Khoan điện 59 1 П-54 1 1(N5%)
14 Máy cắt 60 1 872 2 2(N5%)
Tổng - - 16 - - 84.6 -

- Máy biến áp hàn có cosφ = 0.4 = > Pđm = Sđm × cos φ = 24.0.4 = 9.6kW

- Loại bỏ nhóm thiết bị nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 4.23 kW)


n = 8 thiết bị ; PƩ = 64.6 kW

7
- Ta có :
m= đ = =2<3 ; Ksd = 0.15 < 0.2
đ
 Sử dụng trường hợp 3
- Từ bảng số liệu ta có số liệu sau:
n1 = 8 thiết bị ; P1 = 64.6 kW

- Tính toán ta được:


.
n* = = = 1 ; P* = = =1
.
. .
nhq * ≈ ( ∗)
= ( )
= 0.95

∗ ∗
nhq = 0.95 × 8 ≈ 8 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.67
× .

- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.67×0.15×84.6 ≈ 21.19


(kW)
Qtt = Ptttanφ = 21.19×1.33 ≈ 28.26 (kVAr)
.
Stt = = = 35.32 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 42.99 (A)
√ đ √ × .

5- Bộ phận sửa chữa điện


Bảng 7: Nhóm thiết bị bộ phân sửa chữa điện
Pđm (kW)
Vị
TT Tên máy SL Nhãn máy 1 Toàn Ghi chú
trí
máy bộ
1 Bàn nguội 53 3 IK620 1 1(N5%)
Ksd =
2 Máy cuộn dây 54 1 1A-62 1 1(N5%)
0,15
3 Bàn thí nghiệm 1 1616 15 15
Bể tắm có đốt
4 nóng 1 6П80 4 4
5 Tủ sấy 1 578 2 2
cosφ=0,6
6 Khoan bàn 1 5Д32 1 1(N5%)
Tổng - - 8 - - 26 -

- Loại bỏ nhóm nhỏ hơn 5% PđmƩ (= 1.3kW):


n = 3 thiết bị ; PƩ = 21 kW

- Ta có :
m= đ = = 7.5 > 3 ; Ksd = 0.15 < 0.2
đ

8
 Sử dụng trường hợp 3:

- Từ bảng số liệu ta có số liệu sau:


n1 = 1 thiết bị ; P1 = 15 kW

- Tính toán ta được:


n* = = ≈ 0.33 ; P* = = ≈ 0.71
. .
nhq * ≈ (
= . ( . )
= 0.58
∗ ∗)
∗ ∗ . .
nhq = 0.58 × 3 ≈ 2 (thiết bị)
.
Kmax = 1 + 1.3 = 1 + 1.3 ≈ 1.79
× .

- Các thông số tính toán:

Ptt = KmaxKsdPđm = 1.79×0.15×26 ≈ 6.98


(kW)
Qtt = Ptttanφ = 6.98×1.33 ≈ 9.31 (kVAr)
.
Stt = = = 11.64 (kVA)
.
.
Itt = = ≈ 17.71 (A)
√ đ √ × .

6- Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ sửa chữa cơ khí:

Phân xưởng sử dụng đèn sợi đốt với cosφ = 1.

F: diện tích xưởng SCCK, tính toán dựa theo đo đạc


Hình 1: Sơ đồ nhà máy luyện kim đen. F = 1134 m2
Pcs = poF
po: suất phụ tải tính toán của xưởng SCCK tra trong
bảng 1-7 TCTBĐ [tr 15]. po = 14 W/m2

 Pcs = 1134 × 14 = 15876 (W) ≈ 15.88


(kW)

7- Phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí

- Phụ tải động lực của phân xưởng, với hệ số đồng thời Kđt = 0.8, ta có:
Pdl = Kđt ƩPnhóm = 0.8 × (22.41+21.52+88.45+4.82+21.19+6.98+20.21) = 148.46 (kW)
Qdl = Kđt ƩQnhóm = 0.8 × (29.81+38.62+66.33+6.42+28.26+9.31+26.94) = 164.55 (kVAr)

9
- Phụ tải phân xưởng sửa chữa cơ khí

Ppx = Pdl + Pcs = 148.46 + 15.88 = 163.34 (kW)


Qpx = Qdl = 164.55 (kVAr)
Spx = 𝑃 + 𝑄 = √164.34 + 164.55 =
232.56 (kW)
.
Ipx = = = 353.34 (A)
√ × . √ × .

Bảng 8: Số liệu tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí

Qtt
TT Tên bộ phận Ptt (kW) Stt (kVA) Itt (A)
(kVAr)

1 Bộ phận gia công - - - -

1 20.21 26.94 33.68 51.17

Nhóm 2 22.41 29.81 37.35 56.75

3 21.52 28.62 35.87 54.5

Bộ phận nhiêt
2 88.45 66.33 110.56 167.98
luyện

3 Bộ phận rèn 4.82 6.42 8.03 12.2

4 Bộ phận sửa chữa 21.19 28.26 35.32 42.99

Bộ phận sửa chữa


5 6.98 9.31 11.64 17.71
điện

6 Chiếu sáng 15.88 - - -

- Cả phân xưởng 163.34 164.55 232.56 395.38

10
II- Tính toán phụ tải nhà máy

Bảng 9: Phụ tải của nhà máy luyện kim đen

Công Loại Diện


Po
TT Tên phân xưởng suất đặt hộ tiêu Knc cosφ tích
(W/m2)
(kW) thụ (m2)
Phân xưởng luyện
1 4000 I 0,6 0.8 4313,25 15
gang
2 PX lò Martin 3500 I 0,6 0,8 3098,25 15
3 PX máy cán phôi tấm 2000 I 0,6 0,7 1296 15
4 PX cán nóng 2800 I 0,6 0,7 4039,88 15
5 PX cán nguội 3000 I 0,6 0,7 1518,75 15
6 PX tôn 2500 I 0,7 0,7 4131 15
theo tính
7 PX sửa chữa cơ khí III - - - 14
toán
8 Trạm bơm 1000 I 0,7 0,8 1360.8 10
Ban Quản lý và phòng
9 320 III 0,8 0,8 2397.6 20
Thí Nghiệm
Chiếu sáng phân Theo diện
10 - - - - -
xưởng tích

Đối với phụ tải chiếu sáng:


- Dùng đèn sợi đốt cho toàn bộ phân xưởng cos φ = 1.
- Ban quản lý và phòng thí nghiệm dùng đèn huỳnh quang cos φ = 0,85.
1- Phân xưởng luyện gang
- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.6 × 4000=2400 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 2400 × 0.75 = 1800 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 4313.25 = 64698.75 = 64.70 kW

- Phụ tải tính toán phân xưởng luyện gang:

Ptt = Pđl + Pcs = 2400 + 64.7 = 2464.7 kW


Qtt = Qđl = 1800 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √2464.7 + 1800 = 3052.01
kVA
.
Itt = = = 4637.05 A
√ × . √ × .

11
2- Phân xưởng lò Martin
- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.6 × 3500=2100 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 2100 × 0.75 = 1575 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 3098.25 = 46473.75 = 46.47 kW

- Phụ tải tính toán phân xưởng lò Martin:

Ptt = Pđl + Pcs = 2100 + 46.47 = 2146.47 kW


Qtt = Qđl = 1575 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √2146.47 + 1575 = 2662.32
kVA
.
Itt = = = 4044.98 A
√ × . √ × .

3- Phân xưởng máy cán phôi tấm


- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.6 × 2000 = 1200 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 1200 × 1.02 = 1224.24 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 1296 = 19440 = 19.44 kW

- Phụ tải tính toán phân xưởng máy cán phôi tấm:

Ptt = Pđl + Pcs = 1200 + 19.44 = 1219.44 kW


Qtt = Qđl = 1224.24 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √1224.24 + 1219.44 = 1727.95
kVA
.
Itt = = = 2625.27 A
√ × . √ × .

12
4- Phân xưởng cán nóng
- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.6 × 2800 = 1680 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 1200 × 1.02 = 1713.94 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 4039.88 = 60598.2 = 60.6 kW

- Phụ tải tính toán phân xưởng cán nóng:

Ptt = Pđl + Pcs = 1680 + 64.6 = 1744.6 kW


Qtt = Qđl = 1713.94 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √1744.6 + 1713.94 = 2445.65
kVA
.
Itt = = = 3715.78 A
√ × . √ × .

5- Phân xưởng cán nguội


- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.6 × 3000 = 1800 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 1200 × 1.02 = 1836.37 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 1518.75 = 22781.25 = 22.78 kW

- Phụ tải tính toán phân xưởng cán nguội:

Ptt = Pđl + Pcs = 1800 + 22.78 = 1822.78 kW


Qtt = Qđl = 1836.37 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √1822.78 + 1836.37 = 2587.43
kVA
.
Itt = = = 3931.19 A
√ × . √ × .

6- Phân xưởng tôn


- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.7 × 2500 = 1750 kW

13
Qđl = Pđl. tan φ = 1750 × 1.02 = 1785 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 15 × 4131 = 61965 = 61.97 kW

- Phụ tải tính toán phân tôn:

Ptt = Pđl + Pcs = 1750 + 61.97 = 1811.97 kW


Qtt = Qđl = 1785 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √1811.97 + 1785 = 2543.51
kVA
.
Itt = = = 3864.46 A
√ × . √ × .

7- Trạm bơm
- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.7 × 1000 = 700 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 700 × 1.02 = 714 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 10 × 1360.8 = 13608 = 13.61 kW

- Phụ tải tính toán trạm bơm:

Ptt = Pđl + Pcs = 700 + 13.61 = 713.61 kW


Qtt = Qđl = 714 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √713.61 + 714 = 1009.47 kVA
.
Itt = = = 1533.73 A
√ × . √ × .

14
8- Ban Quản lý và Phòng thí nghiệm
- Công suất tính toán động lực:

Pđl = Knc Pđặt = 0.8 × 320 = 256 kW

Qđl = Pđl. tan φ = 256 × 0.75 = 192 kVAr

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = po S = 20 × 2397.6 = 47952 = 47.95 kW

Qcs = Pcs tanφcs = 47.95 × 0.62 = 29.73 kVAr

- Phụ tải tính toán ban quản lý và phòng thí nghiệm:

Ptt = Pđl + Pcs = 256 + 47.95 = 303.95 kW


Qtt = Qđl = 192 + 29.73 = 221.73 kVAr
Stt = 𝑃 + 𝑄 = √303.95 + 221.73 = 376.23
kVA
.
Itt = = = 571.62 A
√ × . √ × .

9- Phụ tải toàn nhà máy


- Phụ tải tính toán toàn nhà máy theo hệ số đồng thời Kđt = 0.9, ta có:

PttNm = Kđt ƩPttpx 0.8 ×


= (2464.7+2146.47+1219.44+1744.6+1822.78+1811.97+163.34
+713.61 +303.95) = 0.8 × 12390.86= 9912.69 kW = 9.91
MW

QttNm = Kđt ƩQttpx 0.8 ×


= (1800+1575+1575+1224.24+1713.94+1836.37+1785+164.55
+714+221.73) = 0.8 × 12609.83= 10087.864 kVAr = 10.09
MVAr

SttNm = 𝑃 +𝑄 = √9.91 + 10.09 = 14.14 MVA

Hệ số công suất của nhà máy:


.
Cosφ = = ≈ 0.64
.

15
Bảng 10: Phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn bộ nhà máy luyện kim đen

Ptt Qtt Stt Itt


TT Tên phân xưởng
(kW) (kVAr) (kVA) (A)

1 PX luyện gang 2464.7 1800 3052.01 4637.05

2 PX lò Martin 2146.47 1575 2662.32 4044.98

3 PX máy cán phôi tấm 1219.44 1224.24 1727.95 2625.27

4 PX cán nóng 1744.6 1713.94 2445.65 3715.78

5 PX cán nguội 1822.78 1836.37 2587.43 3931.19

6 PX tôn 1811.97 1785 2543.51 3864.46

7 PX sửa chữa cơ khí 163.34 164.55 232.56 395.38

8 Trạm bơm 713.61 714 1009.47 1533.73

Ban Quảng lý và Phòng thí


9 303.95 221.73 376.23 571.62
nghiệm

9.91 10.09 14.14


- Toàn bộ nhà máy -
MW MVAr MVA

16
10- Xác định tâm phụ tải tính toán và biểu đồ phụ tải

Bảng 11: Bảng tính toán tâm phụ tải tính toán

Tâm phụ tải


Spx R= αcs =
STT Tên Phân xưởng x y
(kVA) (˚)
(cm) (cm) (mm)

1 PX luyện gang 3052.01 10.3 4 6.00 9.45

2 PX lò Martin 2662.32 9.8 1.5 5.60 7.79

3 PX máy cán phôi tấm 1727.95 6 2 4.51 5.74

4 PX cán nóng 2445.65 5.7 3.5 5.37 13.33

5 PX cán nguội 2587.43 2.4 3.5 5.52 4.50

6 PX tôn 2543.51 5.8 5.8 5.48 12.31

7 PX sửa chữa cơ khí 232.56 2 4.8 1.66 35.00

8 Trạm bơm 1009.47 10.4 6 3.45 6.87

Ban Quảng lý và
9 376.23 2.9 0.9
Phòng thí nghiệm 2.11 56.79

- Với giá trị tỉ lệ xích m (kVA/mm2) lấy bằng 27 kVA/mm2.

Hình 1: Biểu đồ phụ tải nhà máy Luyện kim đen

17
III- Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy
1- Chọn cấp điện áp nguồn áp cho nhà máy
- Thông số của nhà máy
 Khoảng cách từ nhà máy đến trạm biến áp trung gian của hệ điện: l =
10km
 Công suất tính toán phụ tải nhà máy: Ptt =11367.36 kW
 Các cấp điện áp để lựa chọn: Uđm = 22kV hoặc 35kV
 Công suất của nguồn điện coi như vô cùng lớn
- Tính toán cấp điện áp nguồn áp

U = 4.34 𝑙 + 0.016𝑃 = 4.34√10 + 0.016 × 9912.69 = 56.35 kV

 Chọn cấp điện áp 35kV cho nguồn cao áp.


2- Chọn trạm biến áp cho các phân xưởng
- Nguyên tắc chọn máy biến áp cho phân xưởng:
 Chọn ít chủng loại công suất MBA, không nên chọn MBA có công suất trên
1000kVA vì không được sản xuất phổ biến.
 Các phụ tải công suất lớn (trên 2000kVA) có thể cấp từ 2 TBAPX. (vị trí
TBAPX nên đặt gần phân xưởng có công suất lớn hơn).
 Vị trí đặt phải thỏa mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải, thuận tiện cho việc vận
chuyển , lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế.
 khc là hệ số hiệuc hỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy biến áp chế
tạo máy biến áp chế tạo tại Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, chọn
khc = 1.
 Sttsc là công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một máy biến áp có thể loại bỏ một
số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của máy biến áp, nhờ vậy
có thể giảm nhẹ được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc
bình thường. Giả thiết Sttsc = 0.7Stt.
 kqt là hệ số quá tải sự cố kqt = 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện máy biến áp vận hành
quátải không quá 5 ngày đêm,thời gian quá tải trong một ngày đêm không vượt
quá 6h trước khi quá tải máy biến áp vận hành với hệ số quá tải ≤ 0.93.
a) Phân xưởng luyện gang ( trạm NB1)
- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 4 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 763 kVA

18
- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 508.67 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 4 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

b) Phân xưởng lò Martin (trạm NB2)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 4 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 665.58 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 443.72 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 4 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

c) Phân xưởng máy cán phôi tấm (trạm NB3)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 3 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 575.98 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 431.99 kVA
( )× .

19
Số máy biến áp: nB = 3 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

d) Phân xưởng cán nóng (trạm NB4)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 4 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 611.46 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB = ( )
= ≈ 407.64 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 4 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

e) Phân xưởng cán nguội (trạm NB5)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 4 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 646.86 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 431.24 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 4 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

f) Phân xưởng tôn (trạm NB6)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 4 máy biến áp làm việc song
song:

20
.
SđmB ≥ = ≈ 635.88 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 423.92 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 4 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

g) Trạm bơm (trạm NB7)


- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 500.74 kVA

- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 800kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 504.74 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 2 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 800


kVA

h) Biến áp chung cho Ban Quản lý, phòng thì nghiệm và PX sửa chữa cơ khí (trạm
NB8)
- Công suất toàn phần của nhóm là:

Stt = S1 + S2 = 232.56 + 376.23 = 508.79 kVA

- Cấp điện cho phân xưởng bằng trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song
song:
.
SđmB ≥ = ≈ 254.4 kVA

21
- Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm = 300kVA. Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1
máy biến áp trong trạm (áp dụng với trạm biến áp có NB > 1):
. × .
SđmB ≥ ( )
= ≈ 127.2 kVA
( )× .

Số máy biến áp: nB = 2 máy

Công suất 1 máy biến áp: PBA = 300


kVA

3- Xác định vị trí đặt các trạm biến áp


Bảng 12: Vị trí đặt các trạm biến áp

Tên phân xưởng X-phụ Y-phụ Trạm XBA YBA


tải tải xo =
Ʃ
yo =
Ʃ

(cm) (cm) Ʃ Ʃ
(cm) (cm)
1 Phân xưởng luyện gang 10.3 4 NB1 10.3 4
2 PX lò Martin 9.8 1.5 NB2 9.8 1.5
3 PX máy cán phôi tấm 6 2 NB3 6 2
4 PX cán nóng 5.7 3.5 NB4 5.7 3.5
5 PX cán nguội 2.4 3.5 NB5 2.4 3.5
6 PX tôn 5.8 5.8 NB6 5.8 5.8
7 Trạm bơm 10.4 6 NB7 2 4.8
8 PX sửa chữa cơ khí 2 4.8
9 Ban Quản lý và phòng Thí NB8 2.56 2.39
2.9 0.9
Nghiệm

22
4- Chọn phương án CCĐ cho các trạm biến áp phân xưởng từ nguồn điện của nhà
máy, nguồn điện đến nhà máy theo các hình thức.
a) Phương án dẫn điện trực tiếp từ nguồn điện đến các phân xưởng (dẫn sâu)
Đưa đường dây trung áp 35 kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến áp phân
xưởng. Nhờ đưa trực tiếp điện áp cao vào TBAPX sẽ giảm được vốn đầu tư xây dựng
TBATG hoặc TPPTT, giảm được tổn thất điện năng và nâng cao năng lực truyền tải
của mạng. Tuy nhiên nhược điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không
cao, các thiết bị sử dụng trong sơ đồ có giá thành đắt và vận hành phức tạp, nó chỉ phù
hợp với các nhà máy quy mô lớn và các phân xưởng nằm tập trung gần nhau. Do đó ở
đây ta không xét đến phương án này.

b) Phương án sử dụng TBA trung gian.


Nguồn 35KV từ hệ thống về qua TBATG được hạ xuống điện áp 6 KV để cung cấp
cho các TBA phân xưởng. Nhờ vậy, sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp
cho nhà máy cũng như các TBAPX, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp
điện cũng được cải thiện. Song phải đầu tư xây dựng TBATG, gia tăng tổn thất trong
mạng cao áp. Nếu sử dụng phương pháp này, vì nhà máy là hộ loại 1 nên TBATG phải
đặt 4 MBA với công suất được chọn theo điều kiện sau:
.
SđmB ≥ = = 3.54 MVA

 Chọn máy biến áp trung gian công suất 4 MVA

Kiểm tra lại dung lượng MBA theo điều kiện quá tải sự cố với giả thiết các hộ loại I
trong nhà máy đều có 30% phụ tải loại 3, có thể tạm ngừng cung cấp điện khi cần thiết
:
. . × .
SđmB ≥ = ( )
=( )× .
= 2.36 MVA
( )

 Vậy TBATG sẽ đặt 4 MBA 4MVA – 35/6kV


 Lựa chọn phương án này

c) Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm


Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các TBA phân xưởng thông qua TPPTT. Nhờ
vậy, việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp của nhà máy sẽ được thuận lợi hơn, tổn
thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng. Song vốn đầu tư cho
mạng lớn hơn. Trong thực tế, đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp
nguồn không cao (dưới 22 KV), công suất các phân xưởng tương đối lớn.

23
5- Xác định vị trí đặt TBA trung gian, trạm phân phối trung tâm
Dựa trên hệ trục tọa độ Oxy đã chọn và số liệu trong bảng 12, ta có thể xác định tâm
phụ tải điện của nhà máy:
Ʃ Ʃ
xo = yo =
Ʃ Ʃ

ƩxiSi 10.3×3052.01+9.8×2662.2+6×1727.95+5.7×2445.65+2.4×2587.43+5.8×254
= 3.51 +2×1009.47+2.56×608.79 = 106372.8

ƩyoS 4×3052.01+1.5×2662.2+2×1727.95+3.5×2445.65+3.5×2587.43+5.8×2543.5
o = 1 +4.8×1009.47+2.39×608.79 = 58325.84

ƩSo 3052.01+2662.2+1727.95+2445.65+2587.43+2543.51+1009.47+608.79
=
16637.01

Ta tính được:
xo = 6.39 yo = 3.51

 Vậy vị trí đặp TBATG hoặc TPPTT có tọa độ (6.39 ; 3.51)

6- Chọn tiết diện dây dẫn


Tmax = 4500 giờ dây nhôm
Jkt = 1.4 A/mm2
∆Ucp= 5% × 35000 = 1750V
AC-70 : r = 0.46 Ω/km ; x = 0.24 Ω/km
AC-120: r = 0.27 Ω/km; x = 0.22 Ω/km
a) Chọn cáp đường dây 10km
- Ta có: Sttnm = 14.4 MVA
.
Imax= = =118.77A; Fkt = = = 84.84 mm2 ;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-120 với Icp = 380V
Icp ≥ 2Imax= 2 × 118.77 = 237.54 A
- Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây
PttNM = 9.91 MW
QttNM = 10.09 MVAr
R = 0.27 × 10 = 2.7 Ω
X = 0.22 × 10 = 2.2 Ω

24
× . × .
∆Umax= = = 1398.71V
∆Umax < ∆ Ucp = 1750 V
b) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB1
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
, .
Imax = = = 146.84A; Fkt = = = 104.88 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-120: Icp= 380 A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×380 = 380 A > 2 × Imax = 2 × 146.84=293,68 A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . × .
∆Umax= = = 16.55V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
c) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB2
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 128.09A; Fkt = = = 91.49 mm2;
√ × √ × .

 Chọn dây AC-120: Icp= 380


- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×380 = 380A > 2 × Imax = 2 × 128.09= 256.18 A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . × .
∆Umax= = = 21.32V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
d) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB3
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 83.14; Fkt = = = 59.34 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-70: Icp= 275A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×275 = 275A > 2 × Imax = 2 × 83.14 = 166.28A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . . × .
∆Umax= = = 21,15V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
e) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB4
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 117.67A; Fkt = = = 59.34 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-120: Icp= 380A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×380 = 380A > 2 × Imax = 2 × 117.67= 235.34A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . . × .
∆Umax= = = 13.17V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V

25
f) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB5
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 124.49A; Fkt = = = 88.92 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-120: Icp = 380A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×380 = 380A > 2 × Imax = 2 × 88.92 = 177.84A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . . × .
∆Umax= = = 45.98V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
g) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB6
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 122.37A; Fkt = = = 87.41 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-120: Icp= 380A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×380 = 380A > 2 × Imax = 2 × 87.41=174.82A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . × .
∆Umax= = = 27.98V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
h) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB7
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 48.57A; Fkt = = = 34.69 mm2;
√ × √ × .
 Chọn dây AC-70: Icp= 275A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×275 = 275A > 2 × Imax = 2 × 34.69=69.38A
- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . × .
∆Umax= = = 16.62V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
i) Chọn cáp trung áp từ TBATT đến NB8
Dòng điện cực đại: Tiết diện kinh tế của cáp:
. .
Imax = = = 29.29A; Fkt = = = 20.92 mm2;
√ × √ × .
Chọn dây AC-70: Icp = 275A
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khc × Icp= 1 ×275 = 275A > 2 × Imax = 2 × 20.92=41.84A
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
× . × .
∆Umax= = = 15.26V < ∆Ucp = 6000 × 5% = 300V
j) Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến phân xưởng
- Ta xét từ NB8 đến phân xưởng sửa chữa cơ khí
.
Imax= = = 176.67A
√ × đ √ × .
Điều kiện chọn cáp:
Icp ≥ = 176.67A

26
Chọn dây AC-70: Icp= 275A

Bảng 13: Lựa chọn dây cáp truyền tải điện


Ro R Xo X
Đường cáp L(m) F(mm2) Dây chọn
(Ω/km) (Ω) (Ω/km) (Ω)
TBATT-
95 104.88 AC-120 0.27 0.0257 0.22 0.0209
NB1
TBATT-
140 91.49 AC-120 0.27 0.0378 0.22 0.0308
NB2
TBATT-
150 59.34 AC-70 0.46 0.069 0.24 0.036
NB3
TBATT-
95 84.05 AC-120 0.27 0.0257 0.22 0.0209
NB4
TBATT-
310 88.92 AC-120 0.27 0.0837 0.22 0.0682
NB5
TBATT-
194 87.41 AC-120 0.27 0.0524 0.22 0.0427
NB6
TBATT-
190 34.69 AC-70 0.46 0.0874 0.24 0.0456
NB7
TBATT-
337 20.92 AC-70 0.46 0.155 0.24 0.0809
NB8
NB8 – PX7 226 - AC-70 0.46 0.104 0.24 0.0542
7- Chọn máy cắt cao áp
- Điện áp định mức : UđmMC ≥ Uđml = 35kV
- Dòng điện định mức : IđmMC ≥ Icb = 2 × IttNM = 2 × = 2 ×
√ ồ √ ×
= 466.5 A
- Dòng điện cắt định mức : Icắt ≥ IcắtNmax
- Công suất cắt định mức : Scắtđm ≥ SN
- Kiểm tra điều kiện ổn định động : Iôđđ ≥ Ixk
Với các máy cắt có dòng định mức Iđm ≥ 1000A thì không cần kiểm tra điều kiện ổn
định nhiệt.
Như vậy ở TPPTT ta chọn sơ bộ máy cắt là loại máy cắt hợp bộ của hãng SIEMENS,
cách điện bằng khí SF6, không cần bảo trì, loại 8DC11 có thông số như sau :
Bảng 14: Thông số máy cắt cao áp 8CD 11
Loại MC Uđm, kV Iđm, A INmax, kA Icắt N,3s, kA
8CD11 36 1250 63 25

8- Chọn biến áp BU
- Máy biến áp làm nhiệm vụ biến đổi điện áp sơ cấp U1 bất kỳ sang điện áp thứ
cấp chuẩn hóa U2 phục vụ cho nhu cầu của các thiết bị đo lường và điều khiển.

27
- BU được chọn theo điều kiện : Uđm ≥ UđmL. Ta lựa chọn được loại BU 3 pha 5
trụ 4MS36 do SIEMENS sản xuất có thông số như sau :
Bảng 15 : Thông số BU
Uđm , kV 36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1, kV 70
U chịu đựng xung 1.2/50µs, kV 170
U1đm , kV 35 / √3
U2đm , V 100 / √3
Tải định mực , VA 400

9- Chọn biến dòng điện BI


- Máy dòng điện BI làm nhiệm vụ chuyển đổi dòng sơ cấp bất kỳ I1 sang dòng
thứ cấp chuẩn I2 (5A hoặc 1A) để phục vụ cho các đồng hồ đo, rơ-le và các thiết
bị tự động hóa.
- BI được chọn theo các điều kiện sau :
 Điện áp định mức : UđmBI ≥ UđmL
 Dòng điện định mức : IđmBI ≥ Ilvmax
- Khi có sự cố MBA làm việc quá tải 40%, do vậy BI lựa chọn theo dòng cưỡng
bức qua MBA có công suất lớn nhất trong mạng là 800 kVA :
đ . ×
IđmBI ≥ = = = 15.4 A
. . √ × . √ ×

- Chọn loại BI có hình trụ 4ME16 do SIEMENS sản xuất. Thông số như sau :
Bảng 16 : Thông số BI
Uđm , kV 36
U chịu đựng tần số công nghiệp 70
1, kV
U chịu đựng xung 1.2/50µs , kV 170
I1đm , kA 5 – 1200
I2đm , A 5
Iôđịnhnhiệt , kA 80
Iôđịnhđộng , kA 120

10- Chọn chống sét van


- Chống sét van là thiết bị có nhiệm vụ chống sát đánh từ đường dây trên không
lan truyền vào TBA và TPP
- Chống sét van có thành phần điện trở phi tuyến (Với điện áp định mức có điện
trở vô cùng lớn không cho dòng đi qua, khi có điện áp sét điện trở về giá trị 0 và
tháo dòng về đất).
- Chọn loại chống sét van có Uđm ≥ Uđmmạng = 35kV. Do đó chọn loại chống sét
van loại AZLP01B36 do hang Copper sản xuất có Uđm = 36kV

28
IV- Tính toán kinh tế cho phương án sử dụng biện áp trung gian
- Với Tmax = 4500 giờ, ta tính được :
τ = (0.124 + 𝑇 10 ) 8760 = 2886.21 (giờ)
Bảng 17 : Các loại biến áp hạ áp được sử dụng :
TT Sđm Uc/Uh ΔPo ΔPN UN
(kVA) (kV) (kW) (kW) (%)
1 800 6/0.38 1.4 10.5 5
2 300 6/0.38 0.8 5 3

1- Tính toán tổn thất biến áp


- Tổn thất trạm biến áp NB1 :
Sttpx = 3052.01 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 4 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 4×1.4 + ×( ) = 43.81 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×4×1.4 +2886.21× ×( ) = 159323.92 kWh = 159.32
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB2 :
Sttpx = 2662.32 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 4 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 4×1.4 + ×( ) = 34.67 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×4×1.4 +2886.21× ×( ) = 132962.92 kWh = 132.96
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB3 :
Sttpx = 1727.95 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 3 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 3×1.4 + ×( ) = 17.85 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )

29
. .
8760×3×1.4 +2886.21× ×( ) = 84401.95 kWh = 84.4
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB4 :
Sttpx = 2445.65 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 4 máy ;

Tổn thất công suất :


. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 4×1.4 + ×( ) = 30.13 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×4×1.4 +2886.21× ×( ) = 119861.32 kWh = 118.86
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB5 :
Sttpx = 2587.43 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 4 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 4×1.4 + ×( ) = 33.06 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×4×1.4 +2886.21× ×( ) = 128308.78 kWh = 128.31
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB6 :
Sttpx = 2543.51 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 4 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 4×1.4 + ×( ) = 32.13 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×4×1.4 +2886.21× ×( ) = 125641.08 kWh = 125.64
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB7 :
Sttpx = 1009.47 kVA; SđmBA = 800 kVA ; Số máy = 2 máy ;
Tổn thất công suất :
. .
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 2×1.4 + ×( ) = 11.16 kW
Tổn thất điện năng :
ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
. .
= 8760×2×1.4 +2886.21× ×( ) = 48654.49 kWh = 58.65
MWh
- Tổn thất trạm biến áp NB8 :

30
Sttpx = 508.79kVA; SđmBA = 300 kVA ; Số máy = 2 máy ;
Tổn thất công suất :
.
ΔP = n×ΔPo + ×( ) = 2×0.8 + × ( ) = 8.79 kW

Tổn thất điện năng :


ΔA = T×n×ΔPo + τ× ×( )
.
= 8760×2×1.4 +2886.21× × ( ) = 34770.04 kWh = 34.77 MWh

- Tổng tổn thất điện năng máy biến áp trong một năng là:

AƩ-tổn thất = ƩAtổn thất – i = 833.92


MWh
Giá tiền (1434 VNĐ/kWh):
1.195.841.280 VNĐ
2- Tính toán tổn thất truyền tải điện
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB1
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0257 = 5649.71 W = 5.65kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB2
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0257 = 7220.39 W = 7.22 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB3
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.069 = 5722.8 W = 5.72 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB4
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0257 = 4269.92 W = 4.27 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB5
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0837 = 15565.4 W = 15.57 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB6
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0524 = 9416.63 W = 9.42 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB7
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.0874 = 2473.98 W = 2.47 kW
- Tổn thất trên đoạn TBATT đến NB8
.
ΔPmax = ×R = ×R = × 0.155 = 1114.57 W = 1.11 kW
 Tổng tổn thất trên đường dây:
ΔPmaxƩ = ƩΔPmax = 51.43kW
 Tổn thất điện năng trong 1 năm:
ΔA = ΔPmaxƩ × τ = 51.43 × 2886.21 = 14822.64 kWh = 14.82 MWh
ΔA = 14.82 MWh

31
Giá tiền (1434 VND/kWh):
21,251,880đ

3- Chi phí biến áp và đường dây


Bảng 18: Chiều dài nhánh dây và các loại dây được sử dụng

Đường cáp L(m) Dây chọn


TBATT-NB1 95 AC-120
TBATT-NB2 140 AC-120
TBATT-NB3 150 AC-70
TBATT-NB4 95 AC-120
TBATT-NB5 310 AC-120
TBATT-NB6 194 AC-120
TBATT-NB7 190 AC-70
TBATT-NB8 337 AC-70
NB8 – PX7 226 AC-70
Tổng chiều dài dây AC-120 là: 834m, 393kg giá tiền là:393×64.000= 5,152,000
VNĐ
Tổng chiều dài dây AC-70 là: 903m, 248kg giá tiền là :
248×60.000=14,880,000VNĐ
Dây AC-120 từ nguồn đến nhà máy 10km, 4710kg giá tiền là:
4710×64,000= 301,440,000 VNĐ
Bảng 19: Chi phí biến áp và dây cáp
Giá
Máy biến áp Số lượng Tên
(VNĐ/ máy)
THIBIDI 800kVA - 376,000,000
800kVA 7
22/0.4
THIBIDI 320kVA - 240,000,000
300kVA 1
22/0.4
Thành tiền (biến áp) 2,872,000,000đ
Khối lượng Giá
Dây cáp
(kg) (VNĐ/kg)
AC-120 5103 64,000
AC-70 248 60,000
Thành tiền (dây cáp) 316,832,000
Tổng chi phí 3,188,832,000

32
V- Tính toán ngắn mạch, kiểm tra lại các thiết bị đã chọn sơ bộ
- Mục đích của tính toán ngắn mạch để kiểm tra lại các thiết bị đã chọn sơ bộ bao
gồm: MBA, dây cáp trung áp, máy cắt trung cắt
1- Tính toán ngắn mạch phía cao áp
Sơ đồ nguyên lý

- Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện cần tính toán các điểm ngắn
mạch như sau:
N : Điểm ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt và
thanh góp
N1 , N2, … N8 : Điểm ngắn mạch phía cao áp các TBA phân xưởng để kiểm tra cáp
và thiết bị cao áp trong các trạm.
- Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức:
XHT = Ω
Trong đó SN là công suất phía hạ áp của MBA trung gian. SN = 250 MVA; U=UTB=
36.75KV
Điện trở và điện kháng của dây dẫn:
R = rol Ω ; X = xol Ω
Trong đó:
ro, xo là điện trở và điện kháng trên 1 km dây dẫn. (Ω/km).
l là chiều dài đường dây
Do ngắn mạch nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I’’ bằng dòng điện ngắn mạch
ổn định IꚘ nên có thể viết:
IN = I’’ = IꚘ =

Trong đó:
Zn: Tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch thứ i (Ω)
U : Điện áp của đường dây. (kV)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích được tính theo :
Ixk = 1.8√2 IN Ka
- Tính điểm ngắn mạch N tại thanh góp TBA trung gian
XHT = =
.
= 5.4 Ω; R = Rd = 1.75 Ω
X = XHT + Xd = 5.4 + 1.1 = 6.5 Ω

33
.
IN = = = 3.15 kA Ixk = 1.8√2 IN =1.8√2 × 2.63 = 8.02
√ √ √ . .
kA
- Tính toán tương tự ta có bảng sau:
Bảng 18: Kết quả tính toán ngắn mạch

Điểm ngắn IN Ixk


mạch (kA) (kA)
N 3.15 8.02
N1 3.92 9.98
N2 3.92 9.97
N3 3.92 9.97
N4 3.92 9.98
N5 3.90 9.94
N6 3.91 9.96
N7 3.91 9.96
N8 3.90 9.93
 Thỏa mãn với các thiết bị được chọn ở phần tính toán sơ bộ
2- Tính toán và kiểm tra dao cắt cách li
- Điện áp định mức : UđmMC ≥ Uđml = 35kV
- Dòng điện định mức : IđmMC ≥ Icb = 2 × IttNM = 2 × = 2 × =
√ ồ √ ×
466.5 A
- Dòng điện cắt định mức : Icắt ≥ IcắtNmax
- Công suất cắt định mức : Scắtđm ≥ SN = 250 MVA
- Kiểm tra điều kiện ổn định động : Iôđđ ≥ Ixk = 8.02 kA
 Thỏa mãn với phương án máy cắt khi tính toán kinh tế
3- Lựa chọn thanh góp
Các thanh góp được chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép. Dòng điện
cưỡng bức tính với TBA NB1 có STT = 3052,01 kVA.
khcIcb ≥ Itt = 4637.05 A
Chọn loại thanh dẫn bằng đồng có kích thước (100 x 10) mm2 , mỗi pha ghép 3 thanh,
với dòng cho phép: ICP = 6450 A
4- Lựa chọn Aptomat
MCCB tổng, MCCB phân đoạn và MCCB nhánh đều chọn dùng các MCCB của
Merlin Gerin chế tạo.
MCCB được chọn theo các điều kiện sau:
- Đối với MCCB tổng và MCCB phân đoạn.
Điện áp định mức Uđm.CC ≥ Uđm.m = 0,38 KV.
Dòng điện định mức Iđm. A ≥ Ilvmaxi
đ .
Với: Ilvmax =
√ đ
TBA NB1 đến NB7:

34
đ . . ×
Ilvmax = = = 1580.12 A
√ đ √ × .
TBA NB8:
đ . . ×
Ilvmax = = = 592.54 A
√ đ √ × .
Bảng 19: Kết quả chọn MCCB tổng và MCCB phân đoạn

Uđm Iđm Icắt N


Tên trạm Loại Số cực
(V) (A) (kA)
NB1, NB2, NB3, NB4, NXM-
415/690 1600 50 3
NB5, NB6, NB7 1600
NXM-
NB8 415/690 630 50 3
630S
- Đối với MCCB nhánh
Điện áp định mức Uđm.CC ≥ Uđm.m = 0,38 kV.
Dòng điện định mức Iđm.A ≥ Iu =
√ đ .
Trong đó, n là số MCCB nhánh đưa về phân xưởng
Bảng 20: kết quả chọn MCCB nhánh
Số
T Stt Itt Udm Idm
Tên phân xưởng Loại lượn
T (kVA) (A) (V) (A)
g
ACB
3052.0 4637.0
1 Phân xưởng luyện gang AE5000 2 - 5000A
1 5
-SW 3P
ACB
2662.3 4044.9
2 PX lò Martin AE5000 2 - 5000A
2 8
-SW 3P
ACB
1727.9 2625.2
3 PX máy cán phôi tấm AE3200 2 - 3200A
5 7
-SW 3P
ACB
2445.6 3715.7
4 PX cán nóng AE4000 2 - 4000A
5 8
-SW 3P
ACB
2587.4 3931.1
5 PX cán nguội AE4000 2 - 4000A
3 9
-SW 3P
ACB
2543.5 3864.4
6 PX tôn AE4000 2 - 4000A
1 6
-SW 3P
NXM- 415/69
7 PX sửa chữa cơ khí 232.56 395.38 2 400A
400S 0

35
1009.4 1533.7 NXM- 415/69
8 Trạm bơm 2 1600A
7 3 1600 0
Ban Quản lý và phòng Thí NXM- 415/69
9 376.23 571.62 2 630A
Nghiệm 630S 0

5- Kiểm tra cáp đã chọn


Kiểm tra tuyến cáp có dòng ngắn mạch lơn nhất IN = 3.92 kA.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện ổn định nhiệt:
F ≥ αIꚘ 𝑡
Trong đó:
α : Hệ số nhiệt độ, cáp lõi đồng α = 6.
IꚘ : Dòng điện ngắn mạch ổn định.
tqd : Thời gian quy đổi, được xác định như tổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt
tại máy cắt điện gần điểm sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện, tqđ
= f(β’’,t)
Ở đây, t là thời gian tồn tại ngắn mạch , lấy t = 0,5 s.
β ’’ =1 ( ngắn mạch xa nguồn)
Tra đồ thị ta tìm được tqđ = 0,4.
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp
F ≥ αIꚘ 𝑡 = 6 × 3.92 √0.2 = 14.88 mm2
 Vậy tiết diện cáp là hợp lý
6- Kết luận
Các thiết bị đã lựa chọn cho mạng điện cao áp của nhà máy đều thỏa mãn các điều
kiện kỹ thuật cần thiết.

36
CÁC BẢNG SỐ LIỆU TỔNG KẾT TÍNH TOÁN

Bảng I: Bảng tổng hợp kết quả tính toán phụ tải động lực các nhóm thiết bị trong PX Sửa chữa cơ khí

Pđm-nhóm N Ptt Qtt Stt Itt


Nhóm
(kW) (Thiết bị) (kW) (kVAr) (kVA) (A)

1 62 11 26.94 33.68 51.17 20.21

2 68 9 22.41 29.81 37.35 56.75

3 66 11 21.52 28.62 35.87 54.5

4 95 4 88.45 66.33 110.56 167.98

5 84.6 16 4.82 6.42 8.03 12.2

37
Bảng II: Bảng tổng kết phụ tải tính toán của các phân xưởng trong nhà máy Luyện kim đen

Pđặt Fpx po Pđl Qđl Pcs Qcs Ppx Qpx Spx


STT Tên phân xưởng Knc cosφ
(kW) (m2) (W/m2) (kW) (kVAr) (kW) (kVAr) (kW) (kVAr) (kVA)

Phân xưởng luyện


1 4000 4313,25 0,6 0.8 15 2400 1800 64.70 0 2464.7 1800 3052.01
gang

2 PX lò Martin 3500 3098,25 0,6 0,8 15 2100 1575 46.47 0 2146.47 1575 2662.32

PX máy cán phôi


3 2000 1296 0,6 0,7 15 1200 1224.24 19.44 0 1219.44 1224.24 1727.95
tấm

4 PX cán nóng 2800 4039,88 0,6 0,7 15 1680 1713.94 64.6 0 1744.6 1713.94 2445.65

5 PX cán nguội 3000 1518,75 0,6 0,7 15 1800 1836.37 22.78 0 1822.78 1836.37 2587.43

6 PX tôn 2500 4131 0,7 0,7 15 1750 1785 61.97 0 1811.97 1785 2543.51

PX sửa chữa cơ
7 - - - - 14 148.46 164.55 15.88 0 163.34 164.55 232.56
khí

8 Trạm bơm 1000 1360.8 0,7 0,8 10 700 714 13.61 0 713.61 714 1009.47

Ban Quản lý và
9 320 2397.6 0,8 0,8 20 256 192 47.95 29.73 303.95 221.73 376.23
phòng Thí Nghiệm

38
Bảng III: Bảng tổng kết chọn công suất máy biến áp

Phân xưởng (PX) Phụ tải tính toán PX Phụ tải tính toán TBAPX Chọn công suất TBAPX

Ppx Qpx PTBA QTBA STBA SđmB


TT Tên phân xưởng Ký hiệu NB
(kW) (kVAr) (kW) (kVAr) (kVA) (kVA)

1 Phân xưởng luyện gang 2400 1800 2400 1800 3052.01 NB1 800 4

2 PX lò Martin 2100 1575 2100 1575 2662.32 NB2 800 4

3 PX máy cán phôi tấm 1200 1224.24 1200 1224.24 1727.95 NB3 800 3

4 PX cán nóng 1680 1713.94 1680 1713.94 2445.65 NB4 800 4

5 PX cán nguội 1800 1836.37 1800 1836.37 2587.43 NB5 800 4

6 PX tôn 1750 1785 1750 1785 2543.51 NB6 800 4

7 Trạm bơm 700 714 700 714 1009.47 NB7 800 2

8 PX sửa chữa cơ khí 148.46 164.55

Ban Quản lý và phòng 404.46 356.55 508.79 NB8 300 2


9 256 192
Thí Nghiệm

39
Bảng IV: Bảng tổng kết chọn thiết diện dây dẫn

Uđm S I Jkt Fkt Chọn F Icp


Nhánh
(kV) (kVA) (A) (A/mm2) (mm2) (mm2) (A)

TBATT-NB1 6 3052.01 293.68 1.4 104.88 120 146.84

TBATT-NB2 6 2662.32 256.18 1.4 91.49 120 128.09

TBATT-NB3 6 1727.95 166.27 1.4 59.34 70 83.14

TBATT-NB4 6 2445.65 235.33 1.4 84.05 120 117.67

TBATT-NB5 6 2587.43 248.98 1.4 88.92 120 124.49

TBATT-NB6 6 2543.51 244.75 1.4 87.41 120 122.37

TBATT-NB7 6 1009.47 97.14 1.4 34.69 70 48.57

TBATT-NB8 6 508.79 48.96 1.4 20.92 70 24.48

NB8 – PX7 0.38 - - - - 70 -

40
Bảng V: tổng kết tính toán kinh tế

Giá
Chi phí Bằng chữ
(VNĐ)

Mua Biến áp 2,872,000,000đ Hai tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu

Đường dây 316,832,000 Tam trăm mười sáu triệu tám trăm ba mươi hai

Ba tỉ một trăm tám mươi tám triệu tám trăm ba mươi hai
Thành tiền 3,188,832,000
nghìn

Một tỉ một trăm chin mươi năm triệu tám trăm bốn mươi
Tổn thất biến áp theo năm 1.195.841.280 VNĐ
mốt nghìn hai trăm tám mươi

Hai mươi mốt triệu hai trăm năm mươi nghìn tám trăm tám
Tổn thất truyền tải theo năm 21,251,880đ
mươi

Một tỉ hai trăm mười bảy triệu không trăm chin mươi ba
Tổng tổn thất theo năm 1,217,093,160
nghìn một trăm sáu mươi

41

You might also like