You are on page 1of 12

ĐỊA MẠO

Phân loại địa hình &


Hình thái của bề mặt trái đất

Trần Anh Tú
Địa hình đồng bằng-đồi
Đồng bằng Độ cao Hình thái
Trũng Dưới MNB Gợn sóng, chia cắt yếu, có gò thấp, gờ đất dài và thấp,
Thấp 0-200 có những hố trũng nhỏ
Độ chia cắt sâu dưới 10m
Cao 200-500
Trên núi 500-2500

Đồi Độ cao Dao động độ cao 10-100m


Vùng thấp 0-200 Phân cắt sâu 10-25m
Vùng cao 200-500 25-50m
Vùng trên núi 500-2500 >50m
Địa hình núi
Núi Độ cao (m) Chia cắt sâu >100m
Thấp 600-900 100-250
Trung bình-thấp 900-1.200 250-500
Trung bình 1.200-2.500
Cao vừa 2.500-3.000 500-750
Cao 3.000-5.000 750-1.000
Rất cao Trên 5.000
Hình thái bề mặt Trái Đất
• Mặt geoid
Các nhân tố thành tạo địa hình
• Vỏ phong hóa
– Vỏ phong hóa ở Việt Nam có các nhóm tuổi: Paleogen,
Miocen, Pliocen, Pleistocen sớm, và Pleistocen muộn.
– Các khoáng sản đi kèm: laterit-bauxit, laterit-đá ong,
kaolin, puzolan, các loại sét, sa khoáng…
– Các kiểu vỏ phong hóa ở VN: silixit, sialit, ferosialit,
feralit, (Al2O3-Fe2O3-SiO2):
• Nhôm chiếm ưu thế (gipsit, boemit)→ alit
• Sắt chiếm ưu thế → ferit
• Tỉ lệ còn lại → feralit
Vỏ phong hóa - Sialit
• Rửa lũa không hoàn toàn,
• Chưa có điều kiện tích tụ sắt,
• Khoáng vật thứ sinh chủ yếu: Kaolinit,
hydromica, monmorilonit
– Sialit kiềm: chủ yếu monmorilonit, nóng khô,
– Sialit axit: chủ yếu kaolinit, nóng-ẩm hoặc ẩm-lạnh
– Thời kỳ nóng-khô: không thực vật che phủ, xói
mòn mạnh, trầm tích hạt thô có bề dày lớn.
Khí hậu – địa mạo
• Khí hậu băng tuyết
• Khí hậu cận cực
• Khí hậu ẩm: địa hình xâm thực-bào mòn
– Ẩm ôn đới
– Bán ẩm ôn đới
– Ẩm rừng xích đạo
• Khí hậu khô: 200-250mm/năm,
– Rất khô nóng: hoang mạc nhiệt đới,
– Bán khô nóng: Hoang mạc ôn đới,
Quá trình bào mòn
• Bào mòn là gì?
• Vai trò của quá trình này đến sự phát triển địa
hình?
• Các kiểu bào mòn?
• Xâm thực là gì?
• Thổi mòn, gặm mòn?
Tính chất của đá và địa hình
• Đá và cường độ phong hóa vật lý
– Thay đổi nhiệt độ
– Thớ nứt, tính phân lớp, thớ phiến
• Thành phần hóa học và độ bền vững hóa học
– Quarzit thường nằm trên đỉnh cao của địa hình?
– Silicat giàu kiềm thường bị biến đổi nhanh nhất ở
vùng ẩm
– Dung nham axit và bazo tạo các dạng địa hình
khác nhau.
Tính chất của đá và địa hình (tt.)
• Tính thấm nước:
– Thấm tốt: Ít dòng chảy mặt → bào mòn kém phát
triển,
– Ít thấm:?
– Lún ướt
• Hòa tan: Hình thành dạng địa hình chủ yếu gì?
• Phân lớp
• Thớ nứt, thớ chẻ, thớ phiến:
Cấu trúc kiến tạo và địa hình
• Cấu trúc nằm ngang (vỉa)
• Cấu trúc đơn nghiêng
• Cấu trúc uốn nếp
Cấu trúc kiến tạo và địa hình (tt.)
• Đứt gãy
• Xâm nhập và phun trào

You might also like