You are on page 1of 18

Hoạt động địa mạo của dòng

chảy mặt
Hoạt lực của dòng chảy
• Hoạt lực F=mv2/2
• Lực tác dụng lên đáy: S=1000Hi (kg/m2)
– H: bề dày dòng nước chảy, độ sâu dòng chảy
– i: độ nghiêng về mặt dòng chảy
– v= C(Ri)1/2
• C: độ nhám đáy; R: bán kính thủy lực=diện tích thấm
ướt/chu vi thấm ướt
Quy luật xâm thực và tích tụ
• Xâm thực ngang-xâm thực sâu
• Xâm thực giật lùi Đồng nhất

• Trắc diện cân bằng


• Mức xâm thực cơ sở Không đồng nhất

• Quá trình tích tụ


Dòng chảy tạm thời

Vùng núi

Đồng bằng
Dòng chảy thường xuyên
• Khối lượng mảnh vụn dòng nước có thể tải:
• m=av6
• Thung lũng sông
– Tụ thủy
– Phân thủy
– Sườn
– Thềm
– Lòng sông
– Bãi bồi
Hình thái của lòng sông
Phân loại thung lũng sông
• Cấu trúc
Phân loại thung lũng sông
• Hình thái
– a: Khe hẻm,
– b: cannon,
– c: chữ “V”,
– e: ngăn kéo hay thung lũng bãi bồi,
– g: thung lũng có thềm tích tụ
Thung lũng bãi bồi – uốn khúc
Bãi bồi- phân loại

Bãi bồi là bộ phận đáy thung


lũng, tương đối rộng và khá
bằng phẳng được bao phủ bởi
trầm tích aluvi và ngập nước
vào mùa lũ.

• Bãi bồi hai phía I-khu vực xói/bồi; II-aluvi tướng bãi bồi;
B-bãi bồi; A1 bãi cát ven lòng; A-lòng sông
• Bãi bồi một phía H- mực nước mùa lũ; h-mực nước mùa kiệt
• Bãi bồi nơi hội lưu 1. Aluvi tướng lòng: cát thô, sạn, sỏi cuội;
2. Cát hạt nhỏ, min;
• Bãi bồi khu vực xâm thực 3. Thấu kính mỏng bùn sét;
sâu chiếm ưu thế 4. Aluvi tướng bãi bồi
5. Dòng hoàn lưu ngang
• Bãi bồi cao/thấp 6. Hướng dịch chuyển của lòng sông
Bãi bồi
Thềm sông
Thềm sông là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, do
hoạt động của sông tạo nên, có lúc trùng với bề mặt
trầm tích aluvi, có khi trùng với bề mặt bào mòn và
không còn ngập do nước lũ.

• Thềm bào mòn, xâm thực: lộ đá gốc, có lớp aluvi


mỏng, đặc trưng sông miền núi.
• Thềm tích tụ: tầng aluvi chiếm toàn bộ bề dày vách
thềm. Bề dày này ≤ Hlũ-hđáy lòng
• Thềm chôn vùi.
Thềm sông

1-Mặt thềm,
XT-Thềm xâm thực (bậc 3)
2-Vách thềm
TĐ-Xâm thực-tích tụ, thềm đế (bậc 2)
3-Mép trong
TTT-Thềm tích tụ (bậc 1)
4-Mép ngoài
BBTT-Bãi bồi tích tụ
5-Chân vách thềm
Thềm sông-đặc điểm
• Đặc điểm của thềm sông?
• Nguyên nhân thành tạo?
• Ý nghĩa?
– Lịch sử phát triển khu vực trong thời gian hình thành
thềm;
– Canh tác nông nghiệp, xây dựng đường xá, dân cư,
công trình thủy lợi và công nghiệp (Khu vực thoát
nước tốt)
– Tìm kiếm khoáng sản trọng sa, có ích trong tìm kiếm
khoáng sản gốc.
Thềm sông-nghiên cứu
• Số lượng bậc thềm và thứ tự,
• Độ cao tương đối so với lòng sông cạn,
• Bậc thềm bị biến dạng (xác định điều kiện tân kiến tạo),
• Thềm bị tách ra làm nhiều thềm nhỏ,
• Biến thiên chênh cao giữa các thềm,
• Quan sát chuyển tiếp giữa các thềm của sông phụ lưu và
sông chính,
• Xác định mức độ bảo tồn thềm,
• Bậc thềm cùng tên hai bên sườn thung lũng và chiều rộng,
• Dấu vết địa hình bãi bồi,
• Tích tụ thứ sinh trên thềm,
• Lớp phủ thực vật
Thềm sông-nghiên cứu (tt.)
• Thành phần vật liệu thềm,
• Đặc điểm đế thềm,
• Phân tích tầng aluvi và phân dị của nó như tướng bãi
bồi, tướng lòng. Đặc điểm trầm tích; có lớp thổ
nhưỡng bị vùi lấp không,
• Thành phần thạch học của đá cuội và khoáng vật của
mảnh vụn,
• Di tích sinh vật,
• Lấy mẫu ở những lớp trầm tích khác nhau, tướng khác
nhau, phân tích bào tử phấn hoa, diatom,
• Di vật của người cổ (nếu có).
Cửa sông-châu thổ
• A:Mỏ chim,
• B: Chân chim,
• C: nhiều nhánh
nhỏ
• D: Lấp đầy,
• E: Có vai chắn
Đọc thêm
• Thung lũng bất đối xứng,
• Thung lũng xuyên thủng,
• Cướp dòng,
• Các kiểu mạng dòng chảy.

You might also like