You are on page 1of 5

27/10/2013

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


I. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường
II. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường
1. Cơ sở triết học
2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ
3. Cơ sở kinh tế
4. Cơ sở luật pháp
III. Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường
1. Khái niệm về công cụ quản lý môi trường
2. Biện pháp quản lý hành chính
3. Biện pháp quản lý kỹ thuật công nghệ
4. Các công cụ kinh tế
5. Các biện pháp hỗ trợ

I. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường


 QLMT là tổng hợp các biện pháp khoa học, luật
pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp
 bảo vệ chất lượng môi trường sống và PTBV.
 Các mục tiêu chủ yếu:
- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT.
- Đảm bảo PTBV: PTBV kinh tế; bảo vệ TNTN;
không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất lượng MT
sống; nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội.
- Xây dựng các công cụ QLMT có hiệu lực trong
phạm vi quốc gia và các vùng lãnh thổ; phù hợp cho
từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư.

1
27/10/2013

Các nguyên tắc chủ yếu của công tác QLMT


 Hướng đến mục tiêu PTBV.
 Kết hợp các mục tiêu quốc tế-quốc gia-vùng
lãnh thổ và cộng đồng dân cư.
 Quản lý môi trường áp dụng nhiều biện pháp
và công cụ tổng hợp, thích hợp.
 Lấy “phòng chóng, ngăn ngừa” làm ưu tiên,
hơn là “xử lý và phục hồi”.
 Tuân thủ nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải
trả tiền”.

Phân loại QLMT


 Theo phạm vi:
- QLMT khu vực
- QLMT ngành
- QL tài nguyên
 Theo tính chất quản lý:
- QL chất lượng MT
- QL kỹ thuật MT
- QL kế hoạch MT
 Trong quá trình thực hiện, các nội dung quản lý trên sẽ
đan xen lẫn nhau
 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý môi trường được
trình bày trong các văn bản như hiến pháp, luật pháp
cũng như các công ước và luật pháp quốc tế

2
27/10/2013

Các bộ phận chức năng của ngành môi trường


 Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách,
các quy định pháp luật trong công tác BVMT;
 Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thường kỳ
chất lượng môi trường;
 Bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán
bộ môi trường;
 Bộ phận nghiên cứu, giám sát việc thực hiện công
tác MT ở các địa phương, các cấp, các ngành.
- Bên cạnh các CQQLNNMT có nhiều cơ quan khác
như các cơ sở đào tạo và nghiên cứu nhà nước, các
tổ chức phi chính phủ tham gia thực hiện công tác
đào tạo, giám sát và nghiên cứu môi trường.

II. Cơ sở khoa học của công tác QLMT

1. Cơ sở triết học
2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ
3. Cơ sở kinh tế
4. Cơ sở luật pháp

3
27/10/2013

III. Các biện pháp và công cụ QLMT


Khái niệm về công cụ quản lý môi trường
 Là các biện pháp hành động thực hiện công tác
QLMT của nhà nước, các tổ chức KH và SX.
 Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi một
công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất
định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau, có thể sử dụng đơn lẻ
hoặc tổng hợp các công cụ tùy vào điều kiện cụ thể.
 XH ngày càng phát triển, các rủi ro với MT ngày càng
cao  các công cụ quản lý môi trường đòi hỏi phải
được nghiên cứu và hoàn thiện thường xuyên với xu
hướng ngày càng tinh vi hơn, hiệu lực hơn.

Phân loại các công cụ QLMT


 Theo chức năng:
- CC điều chỉnh vĩ mô
- CC hành động
- CC hỗ trợ
 Theo bản chất:
- CC quản lý hành chính
- CC quản lý kỹ thuật – cộng nghệ
- CC kinh tế
- CC hỗ trợ khác

4
27/10/2013

Các công cụ kinh tế


Được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong
hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới
hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.
Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế
thị trường. Các công cụ kinh tế gồm:
 Thuế tài nguyên
 Thuế môi trường
 Phí và lệ phí môi trường:
 Quota môi trường
 Ký quỹ - Hoàn trả
 Trợ cấp môi trường
 Nhãn sinh thái
 Quỹ môi trường

You might also like