You are on page 1of 15

ĐỒ ÁN

Sơ đồ mạng điện phân phối 22KV

3km

2km 2km
2 6 7

170 KVA 230 KVA

3km COS φ=0,8 COSφ=0,8


9 2km 8 1km
3

490 KVA 110 KVA 2km 10


4
COSφ=0,8 cos φ=0,8 2 km 00

2km 1650 KVA , cos φ=0,8


5

800 KVA ,cos φ=0,8


CHƯƠNG 1: CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN CHO LƯỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI 22 kV

1.1. MỤC ĐÍCH:

Chọn tiết diện dây là một phần quan trọng trong thiết kế mạng điện nhằm đảm
bảo cung cấp điện hiệu quả và kinh tế. Chọn tiết điện dây cần phải đảm các yêu cầu về
kỹ thuật và kinh tế. Trong thực tế, mạng điện phân phối thường đòi hỏi về chất lượng
điện áp cao và khó điều chỉnh điện áp hơn so với mạng điện truyền tải nên khi chọn
tiết diện dây cần phải căn cứ vào mức tổn thất điện áp cho phép. Từ đó xác định được
các thông số của đường dây làm cơ sở cho việc tính toán phân bố công suất và tính
ngắn mạch ở các chương sau.

Trong Chương 1 này sẽ tìm hiểu về lý thuyết lựa chọn dây dẫn và tiến hành tính
toán lựa chọn dây dẫn cho mạng điện như Hình 0.1 theo điều kiện mật độ dòng kinh tế
sau đó kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép và điều kiện phát nóng cho
phép.

1.2. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN:


Đường dây phân phối (ĐDPP) gồm phát tuyến chính được cung cấp từ trạm biến
áp 110/22 kV và một số đường dây nhánh lấy điện từ phát tuyến chính.
Có ba phương pháp lựa chọn dây dẫn:
- Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế Jkt;
- Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp;
- Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép Icp.
Trong luận văn này đang thiết kế đường dây phân phối 22 kV, khoảng cách tải
điện tương đối ngắn, thời gian sử dụng công suất lớn. Vì vậy chọn phương pháp chọn
tiết diện dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế J kt , sau đó sẽ tính toán kiểm tra
theo điều kiện sụt áp cho phép DUcp và và theo điều kiện phát nóng cho phép Icp.

1.2.1. Chọn Tiết Diện Dây Cho Phát Tuyến Chính:

a) Tính toán:
Đầu tiên xác định loại dây và vật liệu làm dây, căn cứ vào trị số T max – thời
gian sử dụng công suất cực đại trong 1 năm (tra Bảng 1.2 tìm Jkt – mật độ kinh tế
dòng điện).

Bảng 1.1 Bảng tra trị số Jkt (A/mm2) (theo Bảng 4.3 trang 194 sách Lựa Chọn và
Tra Cứu Thiết Bị Điện của Tác giả Ngô Hồng Quang)

Tmax (h)
Loại dây
≤ 3000 3000 ÷ 5000 ≥ 5000

Dây đồng 2,5 2,1 1,8

Dây A và AC 1,3 1,1 1

Cáp đồng 3,5 3,1 2,7

Cáp nhôm 1,6 1,4 1,2

Tiếp theo tính công suất tổng toàn hệ thống Smax;

Xác định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên các đường dây:

S max
I max= (A) (1.1)
√ 3 .U đm
Xác định tiết diện kinh tế:

I max
F kt = (mm 2) (1.2)
J kt

Sau khi xác định được tiết diện kinh tế của dây dẫn tiến hành chọn dây (tra
Bảng PL 2.1 trang 116 và Bảng PL 2.6 trang 120 sách Thiết Kế Mạng Điện của Tác
giả Hồ Văn Hiến).

b) Kiểm Tra Theo Hai Điều Kiện Sau:


 Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp:

∆ U % ≤ ∆U cp %(5 %) (1.3)

Tổn thất điện áp cho phép ∆U cp là tổn thất điện áp lớn nhất cho phép trong lưới
điện tính từ nguồn trở đi. Theo thông tư 30/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 của Bộ
Công Thương thì tại điểm đấu nối với khách hàng giá trị của ∆Ucp là 5% Uđm.
Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép rất phổ
biến trong lưới điện phân phối vì các lý do sau:

- Lưới phân phối cung cấp điện trực tiếp đến các hộ tiêu thụ nên yêu cầu bảo
đảm chất lượng điện áp rất cao.

- Cấu trúc lưới phân phối rất phức tạp và tổn thất điện áp lớn.

Đầu tiên tính toán các thông số đường dây:

r0 : (tra Bảng PL 2.1 trang 116 sách Thiết Kế Mạng Điện của Tác giả
Hồ Văn Hiến).

Dtb – khoảng cách trung bình pha theo cách phân bố như Hình 1.1.

Để tính toán sụt áp ∆Ucp thì cần phải chọn hình thức trụ cho mạng điện để tính
cảm kháng đường dây. Có nhiều hình thức trụ đỡ dây khác nhau (được trình bày chi
tiết trong mục 1.4.3), thực tế trên các đoạn đường dây trục chính từ trạm 110/22 kV
thường sử dụng hình thức trụ đỡ thẳng xà sắt cân 2,4 m bốn ốp để bố trí ba pha nằm
ngang. Tham khảo Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện phân phối cấp điện
áp đến 35 kV – Quyết định số 1299/ QĐ-EVN ngày 03/11/2017 của Tập đoàn Điện
lực Quốc gia Việt Nam để có bản vẽ định hướng cách bố trí ba pha của hình thức trụ
này như Hình 1.1.

Trong phạm vi luận văn này trụ được chọn để thiết kế mạng điện phân phối 22
kV là hình thức: Trụ đỡ thẳng xà 2,4m, ba pha bố trí nằm ngang vì trụ này có

- Ưu điểm:

+ Cân bằng, giảm áp lực đầu trụ và dễ dàng trong việc thi công lưới điện.

+ Được sử dụng nhiều khu vực đông dân cư cần nâng dây dẫn lên cao tối đa, ba
pha nằm ngang trên sứ đỡ có độ cao bằng nhau dễ quản lý vận hành.
- Nhược điểm: nếu cây xanh hay vướng hành lang không sử dụng được
Hình 1.1 Loại trụ đỡ thẳng xà sắt cân 2,4 m ba pha bố trí nằm ngang
Suy ra:

Dtb =√3 D AB × DBC × DCA = √3 0,65 ×0,5 × 11,5=1,55 (m)


(1.4)

D
Với: r – bán kính dây r = ( m) .
2

Tính giá trị cảm kháng x0 tương ứng với dây và cách bố trí dây đã chọn:

x 0=0,144 lg ( Dr )+0,016(Ω /km)


tb (1.5)

Tính toán sụt áp trên đường dây phân phối:

PR+QX S ×l(r 0 × cosφ+ x 0 × sinφ)


∆ U %= 2
× 100 %= 2
×100 % (1.6)
U đm ×1000 U đm ×1000

 Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép Icp:
K 1 K 2 I cp ≥ I max (1.7)

Với: k1 – hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp
tra Bảng 1.2;

k2 – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc số dây song song;

Icp – dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp
định lựa chọn.
Bảng 1.2 Bảng hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ (theo Bảng 10.4 trang 103 sách Thiết Kế
Nhà Máy Điện và Trạm Biến Áp của Tác giả Huỳnh Nhơn)

Nhiệt độ môi trường


10 15 20 25 30 34 40 45
xung quanh (oC)

k1 1,15 1,10 1,05 1 0,94 0,88 0,82 0,75

Chọn k2 = 1 (Bảng PL2.8/trang 121 – Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến).

1.2.2. Chọn Tiết Diện Dây Dẫn Cho Nhánh Rẽ:

Tính toán tương tự như phần tính toán chọn dây dẫn cho phát tuyến chính.

1.2.3. Tính Tổn Thất Công Suất Trên Đường Dây Phân Phối:

Tính toán tổn thất công suất cho từng đoạn theo công thức tính tổn thất công
suất trên đường dây phân phối như như sau:

S2 P2 +Q 2 −3
∆ Ṡ =∆ P+ j ∆Q= 2
× Z= 2
× ( r 0 + j x 0 ) × l× 10 ( kVA ) (1.8)
U U

Với: S – công suất lớn nhất chạy trên dây dẫn (kVA);

P – công suất tác dụng lớn nhất chạy trên dây dẫn (kW);

Q – công suất phản kháng lớn nhất chạy trên dây dẫn (kVAr);

U – điện áp định mức của lưới điện (kV);

r0 – điện trở của dây dẫn trên 1 km chiều dài (Ω/km);

x0 – điện kháng của dây dẫn trên 1 km chiều dài (Ω/km);


l – chiều dài của của đường dây (km).

Tính tổng tổn thất công suất trong mạng điện ta được ∆ Ptổng (kW).

Tính công suất tác dụng tại thanh cái:

Pnguồn =∆ Ptổng + P pb (kW ) (1.9)


Trong đó:

P pb=S pb ×cos φ(kW ) (1.10)


Tính hiệu suất:

∆ Ptổng (1.11)
ƞ %= ×100 %
P nguồn

1.2.4 Một Số Quy Phạm Về Đường Dây Và Trụ:


a) Khoảng cách an toàn cho đường dây trung thế:
Khoảng cách an toàn của đường dây trung thế trên không điện áp 22 kV theo
đúng quy định trong “ Quy phạm trang bị điện” ban hành theo quyết định số
19/2006/QĐ ngày 11/07/2006 của Bộ Công Nghiệp ( hiện nay là Bộ Công Thương).
Bảng 1.3 Khoảng cách an toàn của đường dây trung thế
Đường dây Đường dây trên Đường dây
ST Khoảng cách từ dây
trên không không dây bọc trên không cáp
T mang điện 22 kV
dây trần tiêu chuẩn vặn xoắn
1 Đường ô tô 7,0 7,0 7,0
2 Đường sắt 7,5 7,5 7,5
Dây dẫn hạ thế
3 2,0 1,0 0,6
chung cột
Đường dây điện yếu
4 3,0 3,0 3,0
chung cột
Vật thể kết cấu xây
5 dựng khi gió thổi 2,0 1,0 0,5
lệch nhiều nhất
Mặt nước sông có
6 TK + 3,0 TK + 1,0 TK + 0,5
tàu bè qua
Với TK – là độ cao tĩnh không của đường sông quy định.
b) Khoảng cách của trụ:
Đoạn trục chính có chiều dài 10 km được chia thành 25 khoảng néo và 285
khoảng trụ với khoảng cách mỗi khoảng trụ từ 35 m đến 40 m (theo văn bản số
8786/EVN SPC-KT ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Tổng công ty Điện lực miền
Nam về việc tăng cường thực hiện các giải pháp chống sự cố đứt dây dẫn điện 22 kV)
tùy thuộc vào mặt bằng địa hình của tuyến đường dây.
c) Khoảng néo:
Khoảng néo là chiều dài đoạn đường dây giữa 2 trụ dừng dùng vật cách điện treo
để dừng dây. Quy định khoảng néo trung bình đối với các đường trục tuyến trung thế
từ 350 đến 500m nhằm thuận tiện trong quá trình thi công, hạn chế số mối nối chịu
sức căng trong khoảng néo (quy định tối đa chỉ có một mối nối chịu sức căng trong
một khoảng néo), đảm bảo tính linh hoạt trong vận hành lưới điện, thuận tiện cho việc
chuyển tải giữa các đường dây.
Tại vị trí dừng dây, có thể sử dụng chằng hoặc trụ ghép dừng dây phù hợp đáp ứng
khả năng chịu lực.
1.3. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN:

1.3.1 Tính Toán Chọn Dây Dẫn Cho Phát Tuyến Chính:

a) Tính toán: s

600 KVA

3km 2 3km 2km 4 2km


1
800KVA

3 5

400KVA 1650 KVA

Hình 1.2 Sơ đồ phụ tải trên phát tuyến chính

Phát tuyến chính là đoạn từ nút 1 đến nút 5.

Theo đề bài ta có: Tmax = 5100 h/năm, tra Bảng 1.2 ta được Jkt = 1 A/mm2.

Tính công suất tổng toàn hệ thống:

Smax = S5 + S6 + S7 + S8 + S9 + S10 = 3450 (kVA)

Tính dòng điện lớn nhất chạy trên các đường dây theo công thức (1.1):

S max 3450
I max= = =90,539( A)
√ 3 ×U đm √ 3× 22
Tính tiết diện kinh tế theo công thức (1.2):

I max 90,539 2
F kt = = =90,539(mm )
J kt 1

⇒ Chọn dây AC – 240 (mm2 ) có các thông số theo Bảng 1.4.

Bảng 1.4 Thông số dây AC – 240 (mm 2 ) (tra Bảng PL 2.1 trang 116 và Bảng PL 2.6
trang 120 sách Thiết Kế Mạng Điện của Tác giả Hồ Văn Hiến)

Đường kính D Dòng điện cho


Loại dây Điện trở r0 (Ω /km)
(mm) phép Icp (A)

AC - 240 21,6 0,132 610

b) Kiểm Tra:

 Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép DUcp:

Ta có: r0 = 0,132 (Ω/km) (tra Bảng PL 2.1 trang 116 sách Thiết Kế Mạng Điện
của Tác giả Hồ Văn Hiến);

Dtb = 1,55 (m) (đã chứng minh theo công thức 1.4);

D = 21,6 (mm) (tra Bảng 1.3).

D 21,6
⇒r= = =10,8 ×10−3 (m)
2 2

Tính giá trị cảm kháng x0 theo công thức (1.5):

x 0=0,144 lg ( Dr )+0,016=0,144 lg ( 10,8×1,5510 )+0,016=0,327(Ω /km)


tb
−3

Bảng 1.5 Công suất tải và chiều dài các đoạn trên phát tuyến chính (nút 1 đến 5)

Đoạn 1-2 2-3 3-4 4-5

Công suất (kVA) 3450 3050 2450 800


Chiều dài (km) 3 3 2 2

Tính toán sụt áp trên các đoạn theo công thức (1.6):

Theo đề bài ta có: cosφ = 0,8 → sinφ = 0,6

Suy ra:

3450× 3× ( 0,132× 0,8+0,327 × 0,6 )


∆ U 1−2 %= × 100 %=0,645(%)
222 ×1000

3050× 3 × ( 0,132 ×0,8+0,327 × 0,6 )


∆ U 2−3 %= × 100 %=0,571(%)
222 ×1000

2450 ×2 × ( 0,132× 0,8+0,327 ×0,6 )


∆ U 3−4 %= ×100 %=0,305(%)
222 × 1000

800 × 2× ( 0,132× 0,8+0,327 ×0,6 )


∆ U 4−5 %= ×100 %=0,099 (%)
222 × 1000

Sụt áp tổng trên phát tuyến chính:

DU1-5% = DU∑% = DU1-2% + DU2-3% + DU3-4% + DU4-5% = 1,62(%)

Nhận xét theo điều kiện (1.3):

DU∑% = 1,62% ≤ DUcp% = 5%

⇒ Thỏa điều kiện (1.3)

 Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép Icp:

Ta có: Imax = 90,539(A);

Icp = 610 (A) (tra Bảng 1.3);

k1 = 0,88 (tra Bảng 1.2) và k2 = 1 (do đường dây là đường dây trên

không).

Tiến hành kiểm tra theo điều kiện (1.7)

k1.k2.Icp = 0,88×1×610 = 536,8 (A) ≥ Imax = 90,539(A)

⇒ Thỏa điều kiện (1.7)

Tiếp theo sẽ tính toán chọn dây dẫn cho các nhánh.
Tính Toán Chọn Dây Dẫn Cho Nhánh Rẽ:

Để đơn giản luận văn em sẽ trình bày cách tính toán chọn dây dẫn cho nhánh 2-7,
các nhánh còn lại em sẽ tính toán tương tự và được kết quả như Bảng 1.7:

Hình 1.3 Sơ đồ phụ tải trên nhánh 2-7

a) Tính toán:

Theo đề bài ta có: Tmax = 5100 h/năm

Tra Bảng 1.2 ta được Jkt = 1 A/mm2

Tính công suất của nhánh 2-7:

S2-7 = S6 + S7 = 170+ 230 = 400 (kVA)

Tính dòng điện lớn nhất chạy trên nhánh công thức (1.1):

S 2−7 400
I 2−7 = = =10,49( A)
√3 ×U đm √ 3 ×22
Tính tiết diện kinh tế theo công thức (1.2):

I 2−7 10,49 2
F kt 2−7= = =10,49(mm )
J kt 1

⇒ Chọn dây AC - 50 có các thông số theo Bảng 1.6:

Bảng 1.6 Thông số dây AC – 50 (mm 2 ) (tra Bảng PL 2.1 trang 116 và Bảng PL 2.6
trang 120 sách Thiết Kế Mạng Điện của Tác giả Hồ Văn Hiến)
Đường kính D Dòng điện cho
Loại dây Điện trở r0 (Ω/km)
(mm) phép Icp (A)

AC - 50 9,6 0,65 220

Chọn dây AC – 50 (mm2 ) là vì sau này nhánh rẽ còn đảm bảo khả năng mở
rộng công suất truyền tải của dây dẫn cho những nhánh rẽ ở địa bàn TP.Đồng Xoài,
Tỉnh Bình Phước và nâng công suất các MBA khác vì sẽ có nhiều phụ tải sử dụng hơn
trong tương lai nên cần chọn dân dẫy tiết diện lớn hơn cho đỡ tốn kém thời gian và chi
phí đổi mới đường dây sau này.

b) Kiểm tra:

 Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp:

Ta có: r0 = 0,65 (Ω/km) (tra Bảng PL 2.1 trang 116 sách Thiết Kế Mạng Điện
của Tác giả Hồ Văn Hiến);

Dtb = 1,55 (m) (đã chứng minh theo công thức 1.4);

D = 9,6 (mm) (tra Bảng 1.6).

D 9,6
⇒r= = =4,8 ×10−3 (m)
2 2

Tính giá trị cảm kháng x0 theo công thức (1.5):

Dtb 1,55
x 0=0,144 lg ( )
r
+0,016=0,144 lg
(
4,8 ×10−3 )
+ 0,016=0,377(Ω/km)

Bảng 1.7 Công suất tải và chiều dài nhánh 2-7

Đoạn 2-6 6-7

Công suất (kVA) 400 230

Chiều dài (km) 2 2

Tính toán sụt áp trên các đoạn theo công thức (1.6):

Theo đề bài ta có: cosφ = 0,8 → sinφ = 0,6


Suy ra:

400 ×2 ×(0,65 ×0,8+ 0,377 ×0,6)


∆ U 2−6 %= ×100 %=0 ,1233(%)
222 ×1000

230 ×2 ×(0,65 ×0,8+0,377 × 0,6)


∆ U 6−7 %= ×100 %=0,071(%)
222 ×1000

Tổng sụt áp từ thanh cái đến vị trí cuối của nhánh rẽ 2-7:

U1-7% = U1-2% + U2-6% + U6-7% = 0,645 + 0,1233 + 0,071 = 0,839(%)

Nhận xét theo điều kiện (1.3):

U1-7% = 0,839% ≤ Ucp% = 5%

⇒ Thỏa điều kiện (1.3).

 Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép Icp:

Ta có: Imax = 10,49 (A);

Icp = 220 (A) (tra Bảng 1.5);

k1 = 0,88 (tra Bảng 1.2);

k2 = 1 (do đường dây là đường dây trên không).

Tiến hành kiểm tra theo điều kiện (1.7):

k1.k2.Icp = 0,88×1×220 = 193,6 (A) ≥ Imax = 10,49(A)

⇒ Thỏa điều kiện (1.6).

 Tương tự tính toán cho các nhánh còn lại và được kết quả như Bảng 1.8

Bảng 1.8 Bảng tổng hợp thông số dây dẫn trên tất cả các đoạn
Chiều
Stt r0 x0
Stt Đoạn Loại dây dài Icp (A) ∆U%
(kVA) (Ω/km) (Ω/km)
(km)

1 1-2 AC - 240 3 3450 610 0,132 0,327 0,645

2 2-3 AC - 240 3 3050 610 0,132 0,327 0,571

3 3-4 AC - 240 2 2450 610 0,132 0,327 0,305

4 4-5 AC - 240 2 800 610 0,132 0,327 0,099

5 2-6 AC - 50 2 400 220 0,65 0,377 0,1233

6 6-7 AC - 50 2 230 220 0,65 0,377 0,071

7 3-8 AC - 50 1 600 220 0,65 0,377 0,092

8 8-9 AC - 50 2 490 220 0,65 0,377 0,151

9 4-10 AC - 50 2 1650 220 0,65 0,377 0,508

Tính Toán Tổn Thất Công Suất Trên Đường Dây Phân Phối:

Tính tổn thất công suất cho đoạn 1-2 theo công thức (1.8):

3 4 502 ( −3
∆ Ṡ 1−2= 2
× 0,132+ j0,327 ) × 3× 10 =9 ,73 8+ j2 4 ,124 ( kVA )
22

Các đoạn còn lại được tính toán tương tự và được kết quả như Bảng 1.9:

Bảng 1.9 Bảng tổng hợp tổn thất công suất trên đường dây phân phối
∆ P (kW) ∆ Q (kVar)
Đoạn
(Công suất tác dụng) (Công suất phản kháng)

1-2 9,738 24,124

2-3 7,611 18,854

3-4 3,274 8,111

4-5 0,349 0,864

2-6 0,429 0,249

6-7 0,142 0,082

3-8 0,483 0,281

8-9 0,644 0,374

4-10 7,315 4,241

Tính tổng tổn thất công suất trong mạng điện dựa vào số liệu của Bảng 1.9:

∆ Ptổng =∆ P1−2 +∆ P2−3 +∆ P3−4 + ∆ P4−5 + ∆ P 2−6 + ∆ P 6−7+ ∆ P3−8 +∆ P8−9 + ∆ P 4−10=29,985(kW )

Tính công suất tác dụng toàn hệ thống theo công thức (1.10):

P pb=S pb . cos φ=¿ ¿3450×0,8 = 2760(kW)

Tính công suất tác dụng tại thanh cái theo công thức (1.9):

Pnguồn =∆ Ptổng + P pb=29 , 985+2 760=278 9 , 985(kW )

Tính hiệu suất theo công thức (1.11):

∆ Ptổng 29 , 985
ƞ %= .100 %= × 100 %=¿1,074%
P nguồn 2789,985

You might also like