You are on page 1of 114

TUẦN 1

Ngày dạy:
Thủ công: TIẾT 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (t1)
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
Cách gấp tàu thủy hai ống khói. Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy
trình kĩ thuật. Yêu thích gấp hình.
II/ Chuẩn bị: Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn. Tranh quy trình gấp
tàu thủy hai ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
học sinh bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - 2HS nhắc lại tựa bài.
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Lớp tiến hành quan sát mẫu và
- Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy nhận xét theo hướng dẫn của giáo
hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi: viên
- Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm - Giống nhau ở phần giữa tàu, mỗi
và hình dạng như thế nào? bên thành tàu có hai hình tam giác
giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
- Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu - Lắng nghe giáo viên để nắm được
thủy gấp bằng giấy. sự khác biệt giữa tàu thủy thật và tàu
- Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ gấp bằng giấy.
giấy vuông ban đầu. - Lớp quan sát
* Hoạt động 2: - Quan sát GV hướng dẫn cách gấp
Bước 1 : Chọn và gấp cắt tờ giấy hình tờ giấy hình vuông thành 4 phần
vuông. bằng nhau qua từng bước cụ thể
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt như hình minh họa trong SGK
gấp theo mẫu đã học ở lớp 2
Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp. - Quan sát GV hướng dẫn để nắm
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp tờ được cách gấp qua các bước ở hình
giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau 3 , 4, 5 , 6, 7 và 8 để có được một
theo các bước Hình 2 (SGK). tàu thủy hai ống khói .
* Hoạt động 3: Lần lượt hướng dẫn học
sinh cách gấp thành chiếc tàu thủy hai ống
khói lần lượt qua các bước như trong hình
3 , 4 , 5,6, 7 và 8 trong sách giáo khoa
- GVgọi 1 hoặc 2 HS lên bảng nhắc lại các - 2 em nhắc lại lí thuyết về cách gấp
bước gấp tàu thủy 2 ống khói. tàu thủy có hai ống khói.
- Giáo viên quan sát các thao tác. - HS tập gấp bằng giấy.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - 2HS nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết
- Dặn về nhà làm lại và xem trước bài sau thực hành gấp tàu thủy có hai
mới. ống khói
Ngày dạy:

Đạo Đức: Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ


I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh ghi nhớ
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc
Việt Nam.
+ Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
2. Thái độ:
+ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
+ Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ
dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
3. Hành vi: Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc
biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
+ Năm điều bác Hồ dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS nhớ được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước,
với dân tộc.
Ghi nhớ tình cảm của thiếu nhi và Bác Hồ.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các + Tiến hành quan sát từng bức tranh và
nhóm quan sát các bức ảnh trang 2, vở thảo luận nhóm.
bài tập đạo đức, tìm hiểu nội dung và + Đại diện các nhóm trình bày kết quả
đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó. thảo luận.
+ Giáo viên thu kết quả thảo luận. Câu trả lời đúng:
+ Nhận xét bổ sung ý kiến của các + Các nhóm chú ý lắng nghe, bổ sung
nhóm. sửa chữa cho nhóm bạn.
+ 34 học sinh trả lời.
+ Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu + Lớp chú ý lắng nghe, bổ sung.
thêm về bác theo những câu hỏi gợi ý
sau:
1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?
3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác
Hồ?
4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế
nào với dân tộc ta?
5. Tình cảm của Bác Hồ đối với các
cháu thiếu nhi như thế nào?
+ Kết luận: SGK + Học sinh chú ý lắng nghe.

Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với bác”
Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em
cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ.
Cách tiến hành:
+ Kể chuyện “Các cháu vào đây với + Học sinh cả lớp chú ý lắng nghe. Gọi
Bác” 1 học sinh đọc lại truyện.
+ 3  4 học sinh trả lời.
+ Ycầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi + Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ
sau: sung.
1. Qua câu chuyện, em cảm thấy tình 1. Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện
cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác rất kính yêu Bác Hồ
Hồ như thế nào?
2. Em cảm thấy tình cảm của Bác Hồ 2. Bác Hồ cũng rất yêu quí các cháu
đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? thiếu nhi, Bác đón các cháu, vui vẻ quây
quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn
chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm
+ Kết luận: Bác rất yêu các cháu thiếu hôn các cháu ...
nhi. Bác luôn dành cho các cháu những + Học sinh lắng nghe.
tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu
thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu
quý Bác.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi.
Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra + Thảo luận cặp đôi.
giấy các việc cần làm của thiếu nhi để tỏ + 2  3 đôi dọc những công việc mà
lòng kính yêu Bác Hồ. thiếu nhi cần làm.
+ Yêu cầu học sinh tìm hiểu Năm điều + Chăm chỉ học hành, yêu lao động, đi
Bác Hồ dạy. học đúng giờ ...
+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? + Dành cho thiếu nhi.
+ Những ai đã thực hiện được theo 5 + 23 học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như + 34 học sinh trả lời.
thế nào? +Lớp chú ý lắng nghe.
d) Củng cố - Dặn dò:
+ Nhận xét tuyên dương những học sinh
đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Nhắc nhở học sinh cả lớp noi gương
những học sinh ngoan như thế.
Ngày dạy:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc trôi chảy bài tập đọc Cậu bé thông minh.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
- Gv đọc bài Cậu bé thông minh.
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
dõi ở SGK
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, - HS nối tiếp đọc từng câu.
hướng dẫn Hs đọc đúng - Cho Hs đọc nối
tiếp nhiều lần.
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng đoạn. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú - HS luyện đọc nhóm.
ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy,
nghỉ hơi sau dấu chấm
- Gọi Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv - Hs đọc từng đoạn trước lớp kết hợp
kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn. trả lời câu hỏi trong từng đoạn.
* Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫụ - HS lắng nghẹ
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - 1 em đọc bài
- Cho Hs luyê ̣n đọc diễn cảm theo nhóm. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn Hs nhận xét, bình chọn - Lớp nhận xét, bình chọn bạn, nhóm
bạn, nhóm đọc hay. đọc hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu nô ̣i dung bài.
- GV nhâ ̣n xét tiết học. - HS chú ý.
- Dă ̣n dò HS về nhà luyê ̣n đọc nhiều hơn.

Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. Chỉ và nói được tên
các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên sơ đồ. Chỉ sơ đồ và nói được đường đi của
không khí khi ta hít vào và thở ra.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh trong sách giáo khoa (trang 5)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa
b. Khai thác: bài.
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thở một - Cả lớp cùng bịt mũi nín thở.
lúc. - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
- Hãy cho biết cảm giác của em sau khi thường
nín thở lâu? - HS thực hiện hít vào thật sâu và thở
- Y/c cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào ra hết sức.
thật sâu và thở ra hết sức (như hình 1). - HS nêu nhận xét.
- Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật
sâu và thở ra hết sức. - Khi ta hít thở bình thường thì lồng
- Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn
thở ra bình thường và khi hít thở sâu? - Vậy thở sâu giúp cho hệ hô hấp hoạt
- Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu. động tốt hơn.
- GV kết luận.
*HĐ2: Làm việc theo cặp - HS quan sát tranh ở SGK.
- Y/c HS quan sát hình 2, chỉ vào hình vẽ - HS lên bảng chỉ vào hình vẽ nói tên
nói tên của các bộ phận của cơ quan hô của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
hấp. - HS chỉ đường đi của không khí khi
- Y/c HS chỉ đường đi của không khí trên hít vào và thở ra.
hình 2 và hình 3. - Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi
- Mời 2 HS lên, người hỏi người trả lời đáp theo câu hỏi gợi ý của GV
theo gợi ý của GV. Chẳng hạn:
- GV kết luâ ̣n.
3. Củng cố - Dặn dò: - Chú ý.
- Nhận xét tiêt học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 2: VỆ SINH THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khói bụi, khí cácboníc đối với sức khỏe con người.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận - 2 HS thực hiện theo y/c.
nào?
- Hai lá phổi có chức năng gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Vài HS nhắc lại tựa bài.
b. Khai thác:
*HĐ1: Hoạt động nhóm đôi
- Y/c HS quan sát trong lỗ mũi của bạn - Các nhóm hai em thành một cặp
để trả lời câu hỏi: thảo luận để tìm hiểu nội dung bài.
- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi? - Trong mũi có nhiều lông mũi.
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ - Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi
hai lỗ mũi? chảy ra.
- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em - Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy
thấy trong khăn có gì? có bụi bẩn …
- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở - Vì thở bằng mũi có lông mũi cản
bằng miệng? bớt bụi.
-Kết luận. - Lớp lắng nghe GV kết luận.
*HĐ2: Hoạt động nhóm đôi
-Y/c HS quan sát các hình 3,4,5 – SGK/7 - Từng cặp quan sát tranh và TLCH.
- Bức tranh nào thế hiện không khí trong - Bức tranh 3 không khí trong lành.
lành?
- Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều - Bức tranh 4, 5 thể hiện không khí có
khói bụi? nhiều khói bụi.
- Khi được thở nơi không khí trong lành - Thở không khí trong lành thấy
bạn cảm thấy thế nào? khoan khoái, dễ chịu
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở -Không khí nhiều khói bụi thấy khó
không khí nơi có nhiều khói bụi? chịu …
- Gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Trình bày kết quả thảo luận.
- Thở không khí trong lành có lợi gì? - Thở không khí trong lành giúp
chúng ta khỏe mạnh.
- Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì? - Không khí nhiều khói bụi rất có hại
- Kết luận. cho sức khỏe.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung bài học. - HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe.
Ngày dạy:

Luyện Toán: TIẾT 1: ÔN LUYỆN


I/Mục tiêu:
- Củng cố về các số có ba chữ số.
- So sánh các số có ba chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: - Chú ý lắng nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết số liền sau, số liền trước của: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
a. 299 - HS tự làm bài tập vào vở.
b. 357 - 1 HS lên bảng chữa bài.
c. 999
- Hướng dẫn cho học sinh làm bài. a. 300, 298
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. b. 358, 356
Bài 2: Hãy viết số có ba chữ số, sao cho c. 1000,998
số chục là số liền sau số trăm, số đơn vị
là số liền sau số chục.
- GV hướng dẫn cho học sinh viết các số - HS đọc yêu cầu của bài tập.
có ba chữ số với các điều kiện trên. - 1 HS lên bảng chữa bài.
- Ta có các số: 123, 234, 345, 456,
567, 678, 789.
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu của bài.
a. 245 ... 254 b. 432 ... 324
- 1 HS lên bảng giải.
c. 716 ... 761 d. 523 ... 525 a. 245 < 254 b. 432 >324
Chấm chữa bài nhận xét tiết học. c. 716 < 761 d. 523 <525
- Giao bài tập về nhà

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TUẦN 2
Ngày dạy:
Thủ công: TIẾT 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Cách gấp tàu thủy hai ống khó. Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kĩ
thuật. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Yêu thích gấp hình.
II/ Chuẩn bị: Tranh quy trình.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
- Giáo viên nhận xét đánh giá bị của các tổ viên trong tổ mình.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - 2em nhắc lại tựa bài.
b) Khai thác:
* Hoạt động 3 -Yêu cầu HS nhắc lại qui - HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy
trình gấp tàu thủy hai ống khói. hai ống khói.
- Gợi ý HS sau khi gấp được tàu thủy các - Lắng nghe giáo viên để trang trí cho
em có thể dán vào vở rồi dùng bút màu tàu thủy thật đẹp.
trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp
- Bước 2: - Tổ chức cho HS thực hành - Lớp tiến hành thực hiện gấp theo
gấp thành tàu thủy hai ống khói yêu cầu của GV.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những
học sinh thực hiện còn lúng túng.
- Yêu cầu cả lớp trưng bày sản phẩm. - Lớp trình bày sản phẩm của mình.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá. - Lớp quan sát và nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò: sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho - 2 em nhắc lại cách gấp tàu thủy hai
tiết sau ống khói
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

Đạo đức: Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ


Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS có ý hướng phấn đấu để rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu thảo luận nhóm. + Thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
mình: đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích của mình.
lý do.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS tự nhận xét về sự hiểu biết của mình về 5 điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hành:
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều
Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành
động.
 Ai cũng kính yêu bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3: Thi hái hoa dân chủ
Cách tiến hành:
Vòng 1. Các đội lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách lựa chọn A,B,C,D. Đúng
được 1 điểm, sai không được điểm.
1. Trong các tên gọi sau, tên gọi nào là của Bác Hồ?
A. Nguyễn Sinh Sắc. C. Nguyễn Sinh Khiêm.
B. Nguyễn Sinh Cung. D. Nguyễn Sinh Tư.
2. Tên nào sau đây không phải tên gọi của bác?
A. Nguyễn Tất Thành. C. Nguyễn Văn Tư.
B. Nguyễn Ái Quốc. D. Hồ Chí Minh.
3. Bác Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
A. 1954. C. 1950.
B. 1945. D. 1956.
4. Bác đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường nào?
A. Hà Nội. C. Ba Đình.
B. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Quảng trường Cách mạng tháng 8.
5. Tìm cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ chấm trong câu:
“ ......................... đều kính yêu bác Hồ”.
A. Thiếu nhi. C. Các chiến sĩ bộ đội.
B. Các Ông, bà già. D. Mọi người dân Việt Nam.
Vòng 2. Bốc thăm và trả lời câu hỏi. (mỗi đội được bốc thăm một lần)
1. Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu?
2. Tại sao Bác lại mang nhiều tên và hãy kể 5 tên gọi khác nhau của Bác.
3. Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam?
4. Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các cháu thiếu nhi?
Vòng 3. Hát, múa, kể chuyện bác Hồ.
Mỗi đội cử đại diện để tham dự (Giáo viên nhận xét cho các đội).
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

Ngày dạy:
Luyện TV: TIẾT 2: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS luyê ̣n đọc lại toàn bài “Ai có lỗi?”
- Nắm được nô ̣i dung bài
II/ Các hoạt đô ̣ng dạy học:
Hoạt đô ̣ng của GV Hoạt đô ̣ng của HS
1. Bài mới
a. Hướng dẫn luyê ̣n đọc
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi
- Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết
hợp luyện đọc từ khó
- Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm - Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài + 2 HS đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và - HS trả lời
trả lời các câu hỏi trong SGK
d. Luyê ̣n đọc lại
- Cho HS đọc phân vai - Đọc phân vai theo nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai
- GV nhâ ̣n xét giọng đọc của từng vai - Bình chọn nhóm đọc hay
2. Củng cố, dă ̣n dò:
GV nhâ ̣n xét tiết học
- Dă ̣n dò HS - HS chú ý

Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP
I/ Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thở không khí trong lành có lợi gì? - 2 HS trả lời
- Thở không khí có nhiều khói bụi có hại
gì?
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng - Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa bài
b) Khai thác:
*Hoạt động 1:
* Bước 1 Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời SGK, thảo luận và báo cáo kết quả.
câu hỏi:
- Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo
buổi sáng? yêu cầu của GV.
- Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch - HS nêu ích lợi của việc tập thể dục
mũi họng? vào các buổi sáng và giữ vệ sinh mũi
* Bước 2: Làm việc cả lớp họng.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một
câu hỏi
- GV theo dõi nhận xét và bổ sung - HS nêu nội dung của bức tranh, nói
- Nhắc HS nên có thói quen tập thể dục cho nhau nghe về những việc nên và
buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi không nên làm đối với cơ quan hô
họng. hấp.
*Hoạt động 2: - HS tự đặt thêm câu hỏivà trả lời
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu từng cặp HS mở SGK quan sát
các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi
người trả lời.
- Hướng dẫn HS giúp các em đặt thêm
câu hỏi. - HS hỏi và trả lời
*Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gọi một số cặp HS lên hỏi đáp trước - Lên bảng chỉ và phân tích một bức
lớp. tranh
- Yêu cầu chỉ và phân tích một bức tranh.
- Theo dõi, bổ sung và khen cặp nào có - Lần lượt kể ra một số việc làm
câu hỏi sáng tạo. nhằm bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
*Yêu cầu HS cả lớp liên hệ thực tế: hô hấp và giữ cho bầu không khí
* Kết luận: - Không nên ở trong phòng trong lành.
có người hút thuốc và chơi đùa những
nơi có nhiều khói bụi.Khi quét dọn vệ
sinh phải đeo khẩu trang …
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn lớp về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới. - HS chú ý
Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I/ Mục tiêu:
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi việc thở không khí trong - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ
lành?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ
sinh đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Vài HS nhắc lại tựa bài.
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Động não.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy
+ Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan hô nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
hấp + Hãy kể một số bệnh về đường hô GV
hấp mà em biết? - Các cơ quan hô hấp: mũi, khí
* GV giảng thêm: Tất cả các bộ phận quản...
của đường hô hấp đều có thể bị bệnh - Một số bệnh đường hô hấp: Viêm
như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản mũi, viêm họng, viêm phế quản,
và viêm phổi … viêm phổi …
*Hoạt động 2: làm việc với SGK.
Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu 2 em cùng quan sát các hình 1, - Từng cặp quan sát tranh và trả lời
2, 3,, 4, 5, 6 trang 10 và 11 SGK và thảo câu hỏi theo tranh.
luận:
- Bức tranh 1 và 2 Nam đã nói gì với bạn - Bức tranh 1 và 2: Nam mặc đồ
Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc mỏng trong khi trời rất lạnh Nam nói
của Nam và bạn của Nam? Nguyên nhân mình bị ho và rất đau khi nuốt nước
nào khiến Nam bị viêm họng? Bạn của bọt, bạn đã khuyên Nam đến bác sĩ
Nam khuyên Nam điều gì? để khám.Nam bị viêm họng do mặc
- Bức tranh 3: Bác sĩ đang làm gì? đồ mỏng nên nhiễm lạnh.
Khuyên Nam điều gì? - Bức tranh 3 Bác sĩ đang khám
bệnh cho Nam và bác sĩ nói: Cháu bị
viêm họng do cảm lạnh, cháu nên
uống thuốc và súc miệng nước muối
- Bức tranh 4: Tại sao GV giáo lại hàng ngày.
khuyên HS mặc ấm? - GV khuyên nên mặc ấm để tránh bị
- Bức tranh 5: Vì sao hai bác đi qua nhiễm lạnh.
đường lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn - Nếu ăn quá nhiều đồ lạnh sẽ bị
kem? viêm họng.
Bệnh viêm phế quản và viêm phổi có biểu
hiện gì? Nêu tác hại của hai bệnh này? - Khó thở, sốt và người khó chịu …
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số cặp HS lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp. - Từng cặp HS lên trình bày kết quả
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung. thảo luận trước lớp.
- Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường
hô hấp? - HS nêu nguyên nhân
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh
đường hô hấp? - Chúng ta luôn mặc ấm, không ăn
- GV kết luận các đồ lạnh quá nhiều, không chơi
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ “ những nơi nhiều khói bụi.
- Hướng dẫn HS cách chơi
- Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân và bác - Lớp tiến hành chơi trò chơi.
sĩ và cách thực hiện trò chơi. - Một bạn đóng vai bác sĩ một bạn
- Cho HS chơi thử trong nhóm, sau đó đóng vai bệnh nhân. Bệnh nhân đến
mời 1 số cặp biểu diễn trước lớp. khám kể một số biểu hiện về bệnh
- GV nhận xé, tuyên dương. viêm đường hô hấp, Bác sĩ khám
bệnh nêu tên bệnh.
3. Củng cố - Dặn dò: - Lần lượt từng cặp lên chơi, lớp
- Nhận xét đánh giá tiết học theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới. - 2 HS nhắc lại bài học.
- 2 HS nêu nội dung bài học.
- Về nhà thực hiện đúng những điều
đã học.
Ngày dạy:

Luyện Toán: TIẾT 3: ÔN LUYỆN


I/Mục tiêu:
- Nhận biết được các số có 3 chữ số,biết cách đọc,viết chúng. Nhận biết số có 3
chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe
2.Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1+ 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1và bài 2 - HS đọc
- Yêu cầu HS tự nối vào VBT - HS làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả - HS đọc kết quả
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 - HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vào VBT -HS làm vào VBT
- Gọi 1 số HS lên bảng điền -1 số HS lên bảng
- GV nhận xét,chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài 4 -HS đọc bài 4
- Yêu cầu HS tự đếm xem có bao nhiêu -HS làm bài
tam giác?bao nhiêu tứ giác?
- Gọi 1 số HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến
- GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét
- GV chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS - HS chú ý

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TUẦN 3
Ngày dạy:

Thủ công : TIẾT 3: GẤP CON ẾCH


I/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh biết :
- Cách gấp con ếch :
- Gấp được con ếch theo quy trình kĩ thuật. Yêu thích gấp hình .
II/ Chuẩn bị : Một mẫu gấp con ếch đã gấp sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ
lớn để HS quan sát được .Tranh quy trình gấp con ếch .Giấy nháp , giấy thủ công,
bút màu , kéo.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
-Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên trong tổ mình .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
cách gấp “ Con ếch “ . bài .
b) Khai thác: -Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và
nhận xét :
-Cho học sinh quan sát mẫu một con -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận
ếch đã được gấp sẵn và hỏi : xét theo hướng dẫn của giáo viên
-Con ếch này có đặc điểm và hình dạng
như thế nào ? -Có đặc điểm : Gồm có 3 phần là
-Con ếch có thể nhảy được khi nào ? phần đầu , phần thân và phần chân .
-Giới thiệu và liên hệ với ích lợi của con -Phần đầu có hai mắt nhọ về phía
ếch thật so với con ếch gấp bằng giấy . trước , phần thân rộng phình dần về
-Gọi một em lên mở con ếch trở về tờ phía sau và phần chân có hai chân
giấy vuông ban đầu . trước và hai chân sau phía dưới bụng
* Hoạt động 2: -Bước 1 : Chọn và gấp ếch .
cắt tờ giấy hình vuông . - Lắng nghe để nắm được sự khác
-Gọi một em lên bảng thực hiện cắt gấp nhau và ích lợi của con ếch thật .
theo mẫu đã học ở lớp 2 .
-Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . - Lớp quan sát một học sinh lên chọn
-Lần lượt hướng dẫn hHS cách gấp tờ và gấp cắt để được một tờ giấy hình
giấy hình vuông như tiết trước và gaaps vuông như đã học lớp 2
đôi tờ giáy theo đường chéo như Hình 2 ,
được hình tam giác Hình 3 , gấp đôi hình -Quan sát GV hướng dẫn cách gấp
3 để được dấu giữa rồi dở ra , Gấp hai tờ giấy hình vuông thành 2 phần bằng
nửa … như hình 4 , Gấp hai nửa cạnh nhau theo đường chéo qua từng bước
đáy hình tam giác …Hình 5 , gấp đỉnh cụ thể .
hình vuông trong hình 6 để được hình 7
SGV. - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm
* Hoạt động 3: -Gấp tạo hai chân sau và được cách gấp qua các bước ở hình
thân con ếch : 3 , 4, 5 , 6, 7 … 13 để có được một
-Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp con ếch hoàn chỉnh .
thành con ếch lần lượt qua các bước như
trong hình 8 , 9 a, 9 b, hình 10 , 11 và -Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết
12 , 13 SGV. sau gấp thành con ếch hoàn chỉnh .
-Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14
-Gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc -Hai em nhắc lại lí thuyết về cách gấp
lại các bước gấp con ếch -Giáo viên cùng con ếch .
cả lớp quan sát các thao tác của bạn .
-Cho học sinh tập gấp bằng giấy .
c) Củng cố - Dặn dò: - 2HSnêu nội dung bài học
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy
-Nhận xét đánh giá tiết học đủ để tiết sau thực hành gấp con ếch .
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước
bài mới
Ngày dạy:
Tiết 3:Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA (T1) .
I / Mục tiêu : -Học sinh biết: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa . Biết
giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời
hứa và không đồng tình với người hay thất hứa
II/ Chuẩn bị: - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động
1 và 2 ( 2 tiết ) các tấm bìa xanh đỏ trắng.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
 Hoạt động 1 :Thảo luận truyện“ Chiếc -Học sinh theo dõi và kết hợp quan sát
vòng bạc tranh .
-Kể chuyện kèm theo tranh minh họa. -Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi
-Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại -Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên
Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận - Bác Hồ đã không quên lời hứa với một
-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau em bé ….” Một chiếc vòng bạc mới “
hai năm đi xa? - Mọi người rất cảm động và kính phục
-Em bé và mọi người trong truyện cảm trước việc làm của Bác.
thấca thế nào trước việc làm của Bác? - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa
Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của
- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì? mình đã nói .Đã hứa hẹn với người khác
-Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời .
hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế -Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo.
nào?
* Kết luận như trong sách giáo viên
Hoạt động 2 :Xử lí tình huống
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các
nhóm xử lí một trong hai tình huống dười - Các nhóm thảo luận theo tình huống .
đây:
-Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV -Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao
yêu cầu học sinh giải quyết. đổi nhận xét
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
-Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn
không? Vì sao?
* Kết luận: SGV.
Hoạt động 3 :Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì
không? EM có thực hiện được điều đã hứa -Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự
không? Vì sao? liên hệ của bản thân đối với việc giữ
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được đúng lời hứa
(không được) điều đã hứa? -Các em khác nhận xét đánh giá và bổ
-Nhận xét. sung ý kiến.
c)Hướng dẫn thực hành:
-Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học học vào cuộc sống hàng ngày.
Ngày dạy:
Luyện TV: TIẾT 3: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Luyện đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
- GV đọc bài Chiếc áo len. - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo
dõi ở SGK - HS nối tiếp đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu,
hướng dẫn HS đọc đúng - Cho HS đọc
nối tiếp nhiều lần. - HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú
ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy,
nghỉ hơi sau dấu chấm - HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. GV trả lời câu hỏi trong từng đoạn.
kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS: - HS lắng nghẹ
- GV đọc mẫụ - 1 em đọc bài
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho HS luyê ̣n đọc diễn cảm theo - HS thi đọc diễn cảm.
nhóm. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn, nhóm
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. đọc hay.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn
bạn, nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn tương tự với bài Quạt cho -HS chú ý
bà ngủ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu nô ̣i dung bài.
- GV nhâ ̣n xét tiết học
- Dă ̣n dò HS về nhà luyê ̣n đọc nhiều hơn

Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 5: BỆNH LAO PHỔI
I/ Mục tiêu
- HS biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh
lao phổi.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu các nguyên nhân dẫn đến bị bệnh - 2 HS trả lời nội dung câu hỏi.
đường hô hấp.
- Nêu cách đề phòng bị các bệnh đường
hô hấp.
- Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của
HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1 Làm việc theo nhóm - Tiến hành thực hiện chia nhóm
- Cho các nhóm quan sát hình 1 - 5 trang theo hướng dẫn của GV
12 SGK. - Quan sát tranh và đứng lên đóng
- Yêu cầu HS phân ra 1em đọc lời bác sĩ vai bác sĩ và bệnh nhân hỏi và trả lời
1em đọc lời bệnh nhân. theo gợi ý của GV.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt
các câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm thảo luận và cử đại diện
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết báo cáo.
quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
một câu.
- Các nhóm khác theo dõi góp ý.
- GV theo dõi và giảng thêm cho HS hiểu
về nguyên nhân gây ra bệnh lao cũng như
tác hại của bệnh này.
*Hoạt động 2: - Các nhóm làm việc theo yêu cầu
Bước 1: Làm việc theo nhóm của GV
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13
SGK và kể ra những việc nên làm và
không nên làm để phòng bệnh lao phổi. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo
Bước 2: Làm việc cả lớp cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp
trình bày kết quả thảo luận.
- Theo dõi, chốt lại ý đúng. - HS tự liên hệ.
Bước 3 Liên hệ thực tế
- Em và gia đình cần làm việc gì để
phòng tránh bệnh lao phổi?
- GV kết luận. - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo
*Hoạt động 3: HS đóng vai luận đóng vai.
+ Bước 1: Nêu hai tình huống như SGK. - Các nhóm xung phong lên trình
+ Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu các nhóm diễn trước lớp
lên trình diễn trước lớp.
- GV kết luận. - HS về nhà áp dụng những điều đã
3. Củng cố - Dặn dò: học vào cuộc sống hàng ngày
- GV dặn HS áp dụng vào cuộc sống
hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
Ngày dạy:
TN&XH: TIẾT 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nói được chức năng của cơ
quan tuần hoàn. Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
II/ Chuẩn bị: Các hình trang 14 và 15 SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi
phổi?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ
sinh tránh mắc bệnh lao phổi?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b. Khai thác:
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu
hỏi sau: của GV.
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ - HS nêu đã có lần bị đứt tay…
chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở - Từ vết thương ta thấy có máu chảy
vết thương? ra.
- Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là
chất lỏng hay đặc? - Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là
- Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu một chất lỏng.
có mấy phần? Đó là những phần nào? - Máu là một chất màu đỏ có hai phần.
- Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế Đó là huyết tương và huyết cầu.
nào? Có chức năng gì? - Huyết cầu có dạng HSn màu đỏ có
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ chức năng nuôi cơ thể.
thể có tên là gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ
Bước 2: Làm việc cả lớp thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên
- Cả lớp nhận xét bổ sung. trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: làm việc với SGK.
Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát
hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn - Từng cặp quan sát tranh và làm việc
hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi: theo yêu cầu của GV.
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tìm đâu là các
mạch máu? - Bức tranh 4: HS lên chỉ vị trí của tim
- Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong trên hình vẽ.
lồng ngực - HS dựa vào tranh để mô tả vị trí của
- Em hãy chỉ vị trí tim trên lồng ngực tim trong lồng ngực.
của mình?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số cặp HS lên trình bày
kết quả thảo luận - Lần lượt từng cặp HS lên trình bày.
- GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm - Hai em nhắc lại.
có tim và các mạch máu
* Hoạt động 3: Chơi HS chơi tiếp sức
- Hướng dẫn HS cách chơi - Lớp chia thành hai đội có số người
- Y/c HS cầm phấn mỗi em viết tên một bằng nhau lên thực hiện HS chơi tiếp
bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể
đội thắng cuộc. có các mạch máu đi qua.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học - Hai HS nhắc lại bài học.
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới. - Hai HS nêu nội dung bài học.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới

Ngày dạy:

Luyện Toán: TIẾT 5: ÔN LUYỆN


I /Mục tiêu
- Củng cố về thứ tự các số trong dãy số tự nhiên, tính nhanh, cách tìm hình
- Củng cố kỹ năng thực hiện cách tìm x, giải toán có lời văn
II/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - HS nghe
2.Hướng dẫn
Bài1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu
a. 5 x 8 +16 = b.3 x 6 : 2 = - Cả lớp giải vào vở
c 4 x 6 +39 = d. 40 :4 :2 = - 1 HS giải ở bảng
Bài 2: Tìm x - Cả lớp theo dõi chữa bài
a.38 < x + 16 < 40 - 1 HS nêu yêu cầu
b.59 > x + 28 > 57 - Cả lớp làm vào nháp
c. x : 2 = 4 x 3 - 1 HS làm ở bảng
Bài 3: Tính nhanh - Cả lớp theo dõi chữa bài
a.31 + 28 + 54 + 26 + 12 + 9 - 1 Hs nêu yêu cầu
b.85 - 43 - 37 + 15 - Cả lớp làm vào nháp
- 1 HS làm ở bảng
- Cả lớp theo dõi chữa bài
Bài 4: Có một số lượng gạo nếp, nếu - 1 HS đọc bài toán
đóng vào 3 túi, mỗi túi đựng 7 kg thì - HS tự giải vào vở
còn thừa 5 kg .Hỏi có tất cả bao nhiêu - 1HS giải ở bảng
kg? Bài giải: Số gạo có tất cả là :
3 x 7+ 5 = 26 kg
Bài 5: Trong hình vẽ sau có mấy hình Đáp số :26 kg
tam giác? Có mấy hình thang? - HSthảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên nêu
- Cả lớp theo dõi nhận xét

**************************************************
*********
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TUẦN 3
Ngày dạy:
Thủ công : TIẾT 4: GẤP CON ẾCH ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu : - HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
- HS hứng thú với giờ học gấp hình.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học của các tổ viên trong tổ mình .
sinh
2.Bài mới - Lớp theo dõi giới thiệu bài .
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: - 2HS nhắc lại và thực hiện các thao
* Hoạt động 3 :Học sinh thực hành tác gấp con hiện.
gấp con ếch
- Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và - Lớp quan sát các bước rên tranh qui
thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở trình gấp con ếch để áp dụng vào thực
tiết 1 và nhận xét . hành.
- Treo tranh quy trình và nhắc lại các
bước gấp con ếch:
+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con - Thực hành gấp con ếch theo nhóm.
ếch. - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản
+ Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân phẩm để chọn ra con ếch nhảy xa nhất.
con ếch.
- Tổ chức cho thực hành gấp con ếch - Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm
theo nhóm. đẹp nhất, tuyên dương.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng
túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch -2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch .
của ai nhảy cao và xa hơn. - Chuẩn bị giáy màu, kéo, hô dán...
- Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên
dương.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị cho giờ học sau.
Ngày dạy:
Tiết 4:Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA (T2).
I / Mục tiêu: -Học sinh biết: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa. Biết
giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời
hứa và không đồng tình với người hay thất hứa
II/ Chuẩn bị: Phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2, các tấm bìa xanh đỏ
trắng.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1 :Xử lí tình huống
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các
nhóm xử lí một trong hai tình huống dưới - Các nhóm thảo luận theo tình huống.
đây:
-Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV -Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao
yêu cầu học sinh giải quyết. đổi nhận xét
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
* Kết luận: SGV.
Hoạt động 2:Tự liên hệ
- Yêu cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì -Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự
không? EM có thực hiện được điều đã hứa liên hệ của bản thân đối với việc giữ
không? Vì sao? đúng lời hứa
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được -Các em khác nhận xét đánh giá và bổ
(không được) điều đã hứa? sung ý kiến.
-Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời
hứa.
c)Hướng dẫn thực hành:
-Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học học vào cuộc sống hàng ngày.
Ngày dạy:
TN&XH TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu:
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu
thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II/ Chuẩn bị:
- Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai
vòng tuần hoàn.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu các thành phần trong máu? - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ
- Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có
những bộ phận nào?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe GV giới thiệu bài
b. Khai thác:
*Hoạt động 1: Thực hành
Bước 1: Làm việc cả lớp - Lớp tiến hành làm việc áp tai vào
- Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để ngực bạn để nghe nhịp đập của tim và
nghe tim đập và đếm nhịp tim đập trong đếm nhịp đập trong một phút.
một phút - Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên theo dõi nhịp mạch đập trong một
cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập phút.
trong một phút?
- Gọi HS lên làm mẫu cho cả lớp quan - 2HS lên làm mẫu cho cả lớp quan
sát sát.
Bước 2 Làm việc theo cặp
-Từng cặp HS lên thực hành.
Bước 3 Làm việc cả lớp - Từng cặp HS lên thực hành.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào
ngực bạn + Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em đập …
thấy gì? + Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy
- Kết luận mạch máu đập.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 17
sách giáo khoa thảo luận - Từng nhóm quan sát tranh và trả lời
- Chỉ trên hình vẽ động mạch, tĩnh mạch, câu hỏi theo tranh.
mao mạch?Nêu chức năng của từng loại - Bức tranh 3: HS lên chỉ vị trí của
mạch máu? động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Chỉ và nói đường đi của mạch máu - Chỉ đường đi của máu trong vòng
trong vòng tuần hoàn nhỏ?Vòng tuần tuần hoàn nhỏ trên hình vẽ. Nêu chức
hoàn nhỏ có chức năng gì? năng của vòng tuần hoàn nhỏ đối với
- Chỉ đường đi của mạch máu trong vòng cơ thể.
tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có - Chỉ đường đi của máu trong vòng
chức năng gì? tuần hoàn lớn trên hình vẽ. Nêu chức
Bước 2: Làm việc cả lớp năng của từng vòng tuần hoàn lớn đối
- Gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận với cơ thể.
và chỉ vào sơ đồ. -Lần lượt từng cặp lên trình bày kết
- GV kết luận. hợp chỉ vào sơ đồ.
*Hoạt động 3 Chơi TC ghép chữ vào
hình
- Hướng dẫn HS cách chơi - Lớp tiến hành chơi trò chơi.
- Yêu cầu HS cầm phiếu rời dựa vào sơ - Lớp chia thành các đội có số người
đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên các loại bằng nhau thực hiện trò chơi ghép
mạch máu của hai vòng tuần hoàn. chữ vào hình.
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào - Các nhóm thi gắn sản phẩm của
hình mình lên bảng lớp.
- Theo dõi phân định nhóm thắng cuộc. - Lớp theo dõi nhận xét và phân
- Quan sát sản phẩm và đánh giá. định nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài
- Dặn HS về nhà xem lại 2 vòng tuần mới.
hoàn và nêu được chức năng của nó.
Ngày dạy:
TN&XH TIẾT 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu:
- Có khả năng so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc khi làm
việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn - 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo
lớn và hệ tuần hoàn nhỏ? dõi.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b. Khai thác:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi và lưu ý
HS theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò
chơi. - Lớp chú ý nghe H/dẫn.
- Cho HS chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống -Lớp thực hiện trò chơi theo hướng
nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít) dẫn của GV.
- Sau khi chơi xong GV hỏi HS xem nhịp -Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim
tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi
khi ngồi yên không? yên.
Bước 2:- Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi - Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt
vận động nhiều hơn: TC “Đổi chỗ”, đòi bạn làm sai
hỏi HS phải chạy nhanh. Sau khi chơi - Chơi trò chơi đòi hỏi vận động
GV viên hỏi: mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ
- Hãy so sánh nhịp tim khi vận động đứng.
mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? - Khi chạy xong tim và mạch đập
* Hoạt động 2 Thảo luận nhóm nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt
Bước 1: Làm việc theo nhóm: động nhẹ và ngồi yên.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
sách giáo khoa trang 19 và trả lời các -Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
câu hỏi sau thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? của GV.
+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể
+Theo bạn tại sao không nên làm việc thao, đi bộ,…
quá sức - Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi
+Hãy cho biết những trạng thái nào dưới cho tim mạch.
đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn:- Khi - Dựa vào thực tế để trả lời:Tâm
quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ
Lúc tức giận; Thư giãn làm cho tim đập nhanh và mạnh.
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và
mang giày dép quá chật? - HS trả lời
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có - Kể ra tên một số loại đồ ăn thức
lợi cho tim? uống như: các loại rau quả, thịt bò...
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận - Lần lượt đại diện từng nhóm lên
xét bổ sung. trình bày kết quả thảo luận.
3. Củng cố - Dặn dò: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Hai HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới. mới
Ngày dạy:
Luyện TV: TIẾT 4: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng chính tả
- Làm được mô ̣t số bài tâ ̣p chính tả
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1 Giới thiê ̣u bài: - 3 HS nhắc lại đề
2. Hướng dẫn nghe - viết
Cho HS viết mô ̣t đoạn trong bài tâ ̣p đọc - 2 HS đọc đoạn sẽ viết chính tả
“Người mẹ”
- GV hướng dẫn chuẩn bị .
- Yêu cầu HS đọc và luyê ̣n viết các từ khó - HS thực hiê ̣n
vào bảng con
- Yêu cầu HS tìm từ thường viết sai theo - HS làm việc theo nhóm, đọc thầm
nhóm đoạn văn tìm các từ thường viết sai
- GV hướng dẫn
- GV đọc cho HS viết từ. - HS viết bảng con từ khó
- GV đọc cho các em viết bài . - HS viết bài vào vở .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Cho HS làm lại các bài tâ ̣p chính tả trong - HS làm vào vở
SGK. Yêu cầu các em yếu lên bảng thực - Mô ̣t số em lên bảng thực hiê ̣n
hiê ̣n - HS khác nhâ ̣n xét
- GV nhâ ̣n xét, chữa bài và chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò: - HS chú ý
- GV nhận xét tiết học nhắc nhở các em
khắc phục những thiếu sót .
Ngày dạy:
Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng làm tính cộng , trừ các số có 3 chữ số đã học( trường hợp có nhớ,
không nhớ), nhân , chia số có 2 chữ số với số có một chữ số đã học
- Luyện giải toán và tính giá trị biểu thức.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 32 + 216 b) 250 x 2
458 + 371 127 x 4
328 - 26 202 x 3 - Lớp làm vào vở
537 - 293 29 x 5 -Hs nêu kết quả
- HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở . - Lớp nhâ ̣n xét.
- GV gọi HS lên bảng làm
Bài 2: Tìm x - HS đọc yêu cầu, nêu cách tìm các
a. X x 6 = 48 thành phần chưa biết.
b. X : 6 = 26 - Lớp làm vào vở.
c. 5 x X = 45 - HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu, nêu cách tính từng bài, - Nhận xét, chữa bài.
tự làm bài vào vở.
Bài 3: Mỗi bạn học sinh mua 5 quyển vở.
Hỏi 6 bạn học sinh mua hét bao nhiêu
quyển vở? - HS đọc bài toán
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán. -HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm
- GV nhận xét,chữa bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV chấm vở, nhận xét. - Chú ý.
- Nhận xét giờ học.
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d

Ngày dạy:

Thủ công: TIẾT 5:


GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, sinh biết: - Cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh. Gấp
được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.Yêu thích sản
phẩm gấp, cắt, dán.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
- Giáo viên nhận xét đánh giá bị của các tổ viên trong tổ mình.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
b) Khai thác: bài.
* Hoạt động 1:-Hướng dẫn quan sát và
nhận xét:
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao
5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và -Lớp tiến hành quan sát mẫu và
hỏi: nhận xét theo hướng dẫn của giáo
+ Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng viên
như thế nào ? + Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng
nhau. được dán chính giữa hình chữ
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nhật màu đỏ.
nơi những nào ? Vào những dịp nào ? + Thường được treo ở các cơ quan,
-Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao trường học, nhà ở vào các dịp lễ,
vàng thật Tết.
* Hoạt động 2: - Lắng nghe giáo viên để nắm được
Bước 1: Gấp cắt ngôi sao năm cánh. ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt
ngôi sao 5 cánh. - Quan sát giáo viên để nắm được
Bước 3: Dán ngôi sao vào tờ giấy hình cách gấp qua các bước.
chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các
bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao - 2 HS lên bảng thực hiê ̣n
tác của bạn.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy. - Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực
- Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.

Ngày dạy:

TN&XH TIẾT 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH


I/ Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bê ̣nh thấp tim ở trẻ em (biết nguyên nhân của
bê ̣nh thấp tim)
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi
và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b. Khai thác:
* Hoạt động 1: Động não
-Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về
mạch mà em biết một số bệnh về tim mạch mà các em
- Cho biết một số bệnh tim mạch như: biết.
thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
* Hoạt động 2 Đóng vai
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 -Lớp thực hiện đóng vai theo hướng
SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật dẫn của GV.
trong hình. - Lớp quan sát các hình trong SGK,
Bước 2 Làm việc theo nhóm đọc các câu hỏi và đáp của các nhân
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi vật trong hình
sau
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim? + Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh
thấp tim
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như + Để lại di chứng bặng nề cho van
thế nào? tim, cuối cùng gây ra suy tim.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan
gì? kéo dài hay do viêm khớp không
chữa trị kịp thời và dứt điểm.

Bước 3: Làm việc cả lớp - Lần lượt các nhóm lên đóng vai
- Cho các nhóm xung phong đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp
(mỗi nhóm đóng 1 cảnh). tim.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* GV kết luận: SGV. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6
Bước 1: Làm việc theo cặp trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5,6 trang cầu của GV.
21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về
nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong - Nêu kết quả thảo luận theo từng
từng hình. cặp.
Bước 2 Làm việc cả lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Gọi một số HS trình bày kết quả theo
cặp. - Về nhà học bài và xem trước bài
- Kết luận. mới
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019


TN&XH TIẾT 10: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I/ Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bê ̣nh thấp tim ở trẻ em (biết nguyên nhân của
bê ̣nh thấp tim)
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi
và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
b. Khai thác:
* Hoạt động 1: Động não
-Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về
mạch mà em biết một số bệnh về tim mạch mà các em
- Cho biết một số bệnh tim mạch như: biết.
thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
* Hoạt động 2 Đóng vai
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 -Lớp thực hiện đóng vai theo hướng
SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật dẫn của GV.
trong hình. - Lớp quan sát các hình trong SGK,
Bước 2 Làm việc theo nhóm đọc các câu hỏi và đáp của các nhân
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi vật trong hình
sau
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim? + Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh
thấp tim
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như + Để lại di chứng bặng nề cho van
thế nào? tim, cuối cùng gây ra suy tim.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan
gì? kéo dài hay do viêm khớp không
chữa trị kịp thời và dứt điểm.

Bước 3: Làm việc cả lớp - Lần lượt các nhóm lên đóng vai
- Cho các nhóm xung phong đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp
(mỗi nhóm đóng 1 cảnh). tim.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* GV kết luận: SGV. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6
Bước 1: Làm việc theo cặp trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5,6 trang cầu của GV.
21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về
nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong - Nêu kết quả thảo luận theo từng
từng hình. cặp.
Bước 2 Làm việc cả lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Gọi một số HS trình bày kết quả theo
cặp. - Về nhà học bài và xem trước bài
- Kết luận. mới
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.

BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 5: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu :
- Học sinh viết bài Ngày khai trường
- Rèn viết chữ và cách trình bày cho học sinh.

II/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bài
- Gv đọc bài Ngày khai trường - HS quan sát, đọc thầm
- Gọi Hs đọc lại bài. - 2 Hs đọc lại bài.
- Nêu nô ̣i dung bài
- Gv yêu cầu HS tìm từ viết hay sai - HS nêu các từ các em cảm thấy hay
- Cho Hs luyê ̣n viết các từ khó vào bảng viết sai.
con. - Hs luyê ̣n viết các từ khó vào bảng
- Gv đọc chậm - Hs viết vào vở. con.
- GV đọc lại - HS dò bài.
d. Thu vở chấm: - Hs viết bài.
- Nhận xét, tuyên dương bạn viết đẹp và - HS dò lại bài.
trình bày sạch sẽ.
- Yêu cầu Hs luyê ̣n viết lại các từ sai
nhiều vào bảng con. - HS nộp vỏ chấm
3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp
- Nhận xét giờ học. - HS chú ý

Luyện Toán: TIẾT 9: ÔN LUYỆN


I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: -HS lắng nghe
2.Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1/ VBT tr.31
-Gv nêu Y/c - Lớp làm vào vở
-Yêu cầu HS tính và nêu kết quả -Hs nêu kết quả
- GV nhâ ̣n xét - Lớp nhâ ̣n xét.
Bài 2/VBT tr.31
-GV yêu cầu HS đọc bài toán - HS đọc bài toán
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán -HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm
-GV nhận xét,chữa bài - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 3/VBT tr.31
- Yêu cầu HS làm vào VBT -HS làm vở
- Nhâ ̣n xét, chữa bài
- Chấm mô ̣t số vở
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chữa bài, nhận xét chung -HS lắng nghe
c a b d o0oc a b d

Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019

Luyện Toán: TIẾT 10: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- Nâng cao kiến thức về nhân, chia, giải toán.
- Giáo dục HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính:
8 x 5 - 20 = 5x2-7 =
6 x 3 - 12 = 7 x 8 - 15 =
- Hướng dẫn mẫu
- Cho lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng
làm.
- Nhận xét, chữa bài. - Lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
Bài 2: Đội Một trồng được 35 cây, đội - Lớp nhận xét, chữa bài.
Hai trồng được nhiều hơn đội một 12
cây. Hỏi cả hai đội trồng được bao nhiêu
cây?
- Gọi Hs đọc bài toán. - Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Hs tìm hiểu bài toán.
- Y/c Hs tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, - Hs tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng,
nhâ ̣n xét. lớp nhâ ̣n xét.
- Cho lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
làm. - Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x:
a) 8 x X + 20 = 100
b) X : 10 + 12 = 20
c) 80 - X x 10 = 10 - Hs lắng nghe Gv hướng dẫn cách
- Hướng dẫn Hs cách làm. làm.
- Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
làm. - Nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Tổng của hai số bằng 456, số
hạng thứ hai lớn hơn 12. Nếu tăng số
hạng thứ nhất lên 16 đơn vị và giảm số
hạng thứ hai 19 đơn vị thì tổng mới là
bao nhiêu? (Hs khá giỏi) - Hs làm bài.
- Hs đọc đề và làm bài.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019


Thủ công: TIẾT 6:
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
I/ Mục tiêu:
- HS gấp cắt dán được ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của
ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- Với HS khéo tay: Các cánh của ngôi sao đều nhau, hình dán phẳng, cân đối và
đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Tranh quy trình bằng gấy.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Kiêm tra ĐDHT: 3HS nhắc tựa
2/Bài mới: HS nhắc lại các bước thực hiện
- GV nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu tựa, 1 HS lên bàng thao tác lại các
ghi tựa bước.
- GV treo tranh qui trình
- GV ghi bảng nhanh các bước:
*Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng
năm cánh
*Bước 2:cắt ngôi sao vàng năm cánh
*Bước 3:Dán ngôi sao vàng năm cánh - HS thực hành gấp,cắt, dán ngôi sao
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao và lá cờ.
*Bước 4:Tổ chức cho HS thực hành
- Chú ý, theo dõi, uốn nắn HS còn yếu.
- Lưu ý HS bước 1
* Bước 5:GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét thái độ học tập và làm việc
của HS, - HS trưng bày sản phẩm theo tổ,
- Dặn chuẩn bị bài gấp, cắt dán bông hoa. nhận xét,đánh giá sản phẩm của bạn

BUỔI CHIỀU
TN&XH TIẾT 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Mục tiêu:
- HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
- Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu - 2 HS

- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
a. Giới thiệu bài
b. Khai thác: - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận + Để cơ quan bài tiết nước tiểu
theo câu hỏi: không bị nhiễm trùng.
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu? - Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
Bước 2:- Yêu cầu các cặp lên trình bày - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời
kết quả thảo luận. đúng.
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất.
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận - Lớp tiến hành làm việc theo cặp
Bước 1: làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu
3, 4, 5 trang 25 SGK thảo luận các câu cầu của GV.
hỏiho
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm
gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ - Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết
và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận
- Bước 2: Làm việc cả lớp xét bổ sung.
- Gọi một số cặp trình bày kết quả. + Cần phải tắm rửa thường xuyên,
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận lau khô người trước khi mặc quần
các câu hỏi gợi ý: áo....
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các
bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết + Để bù cho quá trình mất nước do
nước tiểu? việc thải nước tiểu ra hằng ngày để
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ tránh bị sỏi thận.
nước?
- HS tự liên hệ với bản thân.
* GV rút kết luận như sách giáo viên.
- Liên hệ thực tế. -Về nhà học bài và vận dụng vào
3. Củng cố - Dặn dò: cuộc sống hằng ngày, xem trước bài
- GV nhận xét đánh giá tiết học mới
- Dặn HS về nhà học và em trước bài
mới.
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019

TN&XH TIẾT 12: CƠ QUAN THẦN KINH


I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của nã, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 26 và 27. Hình cơ quan thần kinh phóng
to.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ.
quan bài tiết?
- Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết
nước tiểu?
- GV nhận xét đánh giá. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Khai thác:
*Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
Bước 1: làm việc theo nhóm: - Lớp tiến hành quan sát hình và trả
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 lời.
SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan - Hai HS lên chỉ vị trí não và tủy
thần kinh trên sơ đồ? sống trên cơ thể của bạn.
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào
được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan nào
được bảo vệ bởi cột sống?
+ Hãy chỉ vị trí bộ não, tủy sống trên cơ
thể em hoặc của bạn?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Treo hình phóng to về cơ quan thần - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ
kinh. đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK...
quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước - Lớp theo dõi nhận xét bạn.
lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* GV kết luận: sách GV. - Lớp tham gia chơi trò chơi.
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1:- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn + HS trả lời theo ý của mình.
cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC,
HS trả lời câu hỏi: - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận
quan nào để chơi? trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Bước 2: Làm việc theo nhóm + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách động của cơ thể.
giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi + Các dây thần kinh dẫn các thông
sau: tin từ các cơ quan trên cơ thể về não
+ Não và tủy sống có vai trò gì? và tủy sống
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác
quan có vai trò gì? - Lần lượt đại diện từng nhóm lên
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những trình bày kết quả thảo luận.
bộ phận này bị hỏng?
Bước 3: Làm việc cả lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết - Hai HS nhắc lại KL.
quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình - 2 HS nêu nội dung bài học.
bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Về nhà học bài và xem trước bài
- Cả lớp nhận xét bổ sung. mới.
* GV kết luận: sách GV.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS về nhà học và xem trước bài
mới

BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 6: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu :
Giúp Hs xác định được nội dung cuộc họp và tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho sẵn.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 .Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài - Ghi bảng -Chú ý
b- GV mở bảng phụ:
Dựa theo cách tổ chức cuộc họp mà em đã - Hs nhìn bảng phụ đọc yêu cầu đề
biết, hãy cùng các bạn tổ chức cuộc họp bài, gọi ý.
tổ? - HS xác định nội dung cuộc họp là
- Gợi ý về nội dung tau đổi trong cuộc gì?
họp.
a. Giúp đỡ nhau học tập.
b. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào
mừng ngày 20 / 11
c. Trang trí lớp học.
d. giữ vệ sinh chung.
3. GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc: "
cuộc họp của chữ viết"
- Tổ nêu tình trình tự các bước để tổ chức - Hs đọc thầm bài: " Cuộc họp của
cuộc họp tổ. chữ viết"
- HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau nêu trình tự các
- HS tự viết bài vào vở. bước để tổ chức cuộc họp tổ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
2 Chấm bài - Nhận xét: - HS viết bài và nối tiếp nhau đọc
Chọn bài viết hay để đọc lại cho Hs nghe. bài viết.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Hs chú ý

Luyện Toán: TIẾT 11: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu :
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân, chia
- Củng cố cách làm bài giải có 2 phép tính.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1)Ổn định:
2)Giới thiệu bài:
*) Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1: Đặt tính rồi tính: -2 HS đọc đề bài
325 + 632 49 : 6 - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm
673 – 256 84 : 2 - Nhận xét, chữa bài.
35 x 7 27 : 3
- Gọi Hs nêu y/c bài.
- Cho lớp làm vào vở, gọi 3 Hs lên bảng
làm.
- Nhâ ̣n xét,chữa bài.
Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 145cm. Đoạn
thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 30cm.
Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm? - Hs đọc bài toán.
- Gọi Hs đọc bài toán. - Hs phân tích bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài
- Mời 1HS lên bảng làm bài. giải, lớp nhận xét chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 3: Một số khi giảm đi 6 rồi nhân 2
thì được 8. Tìm số đó.
- Hướng dẫn Hs làm bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng
- Cho Hs làm bài vào vở, gọi 1 Hs lên làm.
bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 4: Có bao nhiêu số có hai chữ số mà
tổng các chữ số của nó bằng 11. - Hs suy nghĩ làm bài.
- Y/c Hs tự làm bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
- Chữa bài.
- Chấm mô ̣t số vở, nhâ ̣n xét.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học -Lắng nghe
- Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2019
Luyện Toán: TIẾT 12: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu :
- Củng cố cách làm bài giải có 2 phép tính.
- Thực hiện giải một số bài toán
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Tìm y:
y x 8 = 72 456 – y = 236
y : 7 = 48 239 + y = 732 - HS làm vở
96 : y = 3 88 : y = 4 -2 HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS làm vào vở -Lắng nghe
-Gọi 2 HS lên bảng làm
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 2: Trường Tiểu học Thành Công có -2 HS đọc đề bài
435 học sinh.Trường Tiểu học Thắng lợi -1 HS lên bảng tóm tắt
có ít hơn trường Thành Công 97 em.Hỏi
cả 2 trường có tất cả bao nhiêu học sinh? -HS thực hiện
- Gọi 2 HS đọc bài toán. -HS nhận xét và theo dõi
- Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng
sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi Hs lên
bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Mai gấp được 35 ngôi sao.Nga - Cả lớp làm bài vào vở.
gấp được số ngôi sao gấp 8 lần Mai - 1 học sinh lên bảng trình bày bài
gấp.Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu giải, lớp nhận xét chữa bài.
ngôi sao?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Chấm mô ̣t số vở, nhâ ̣n xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học -Lắng nghe
- Dặn dò HS
***********************************************************

c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019


Thủ công: TIẾT 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa
5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Trang trí được những
bông hoa theo ý muốn.
II Giáo viên chuẩn bị:
Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựoc gấp, cắt.
III. Các hoạt động học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh lên bảng thực hiện
2. Giới thiệu bài. các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh.
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát, nhận xét. Hai học sinh thực hiện các thao tác
Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8
hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận cánh.
xét.
Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý để
học sinh trả lời giáo viên liên hệ thực tế.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - HS thực hành
a/ Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh
- Hướng dẫn gấp cắt bông hoa 5 cánh
b/ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
- Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4
cánh
- Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa
8cánh
c/ Dán hình bông hoa
Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông
hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

BUỔI CHIỀU
TN&XH TIẾT 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I/ Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
II/ Chuẩn bị: Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài “Cơ quan thần kinh “ - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo - Các nhóm quan sát hình và trả lời
khoa các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
Bước 1: làm việc theo nhóm: + Cứ mỗi lần chạm tay vào vật nóng
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a, thì lập tức rụt lại.
1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi + Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt
sau: lại khi chạm vào vật nóng.
+ Điều gì xảy ra khi tay bạn chạm vào một + Hiện tượng tay rụt lại khi chạm
vật nóng? vật nóng được gọi là phản xạ.
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp
tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? - Đại diện các nhóm lên báo cáo
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt trước lớp.
lại gọi là gì? - Lớp theo dõi nhận xét bạn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết - 2HS nhắc lại kết luận trong SGK.
quả thảo luận trước lớp ( mỗi nhóm trình
bày 1 câu), các nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận: SGK. - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử
- Gọi HS nhắc lại kết luận. phản xạ đầu gối theo nhóm.
Hoạt động 2 Trò chơi thử phản xạ đầu gối - HS thực hành theo nhóm.
và ai phản xạ nhanh
* Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối. - Lần lượt từng nhóm lên thực hành
- GV hướng dẫn cách chơi. trước lớp
- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối
theo nhóm. - 4 HS lên chơi thử.
- Mời các nhóm thực hành trước lớp. - Cả lớp cùng thực hiện chơi trò
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt. chơi.
- KL: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để - Lớp theo dõi bắt những bạn làm sai
KT chức năng hoạt động của tuỷ sống. hiệu lệnh.
* trò chơi 2; Ai phản ứng nhanh
- Hướng dẫn cách chơi (SGV).
- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật. - Về nhà làm BT ở VBT.
- Tuyên dương những em có phản xạ
nhanh, những em “thua” hát hoặc múa
một bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học,dặn dò HS
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019


TN&XH TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con
người.
- Nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị: Hình cơ quan thần kinh phóng to.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp? - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ
- GV nhận xét đánh giá. - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1SGK - Lớp tiến hành quan sát hình và trả
trang 30 và trả lời các câu hỏi sau: lời các câu hỏi theo hướng dẫn của
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có GV
phản ứng như thế nào? Hoạt động này là + Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã
do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? lập tức rụt chân lại. Hoạt động này là
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt do tủy sống điều khiển giúp cho Nam
đinh vào đâu? Việc làm đó có tác dụng rụt chân lại.
gì? + Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều
khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra + Họat động suy nghĩ không vứt đinh
quyết định là không vứt đinh ra đường? ra đường của Nam là do não điều
Bước 2: Làm việc cả lớp khiển.
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm
khác bổ sung. - Đại diện các nhóm lần lượt lên báo
* GV kết luận: SGV. cáo trước lớp.
Hoạt động 2 Thảo luận - Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31
SGK. - HS đọc VD,suy nghĩ và tìm ra ví dụ
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để chứng chứng tỏ về vai trò của não
để thấy vai trò của não. là điều khiển mọi hoạt động của cơ
Bước 2: Làm việc theo cặp. quan thần kinh trong cơ thể.
-Yêu cầu HS quay mặt lại nói với nhau - Lần lượt từng cặp quay mặt lại với
về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý nhau và nói với nhau về kết quả làm
cho nhau. việc cá nhân.
Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp - HS xung phong nêu VD của mình
VD của cá nhân. Sau đó TLCH: trước lớp
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan + Bộ phận não trong cơ quan TK
thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ giúp ta học và ghi nhớ những điều đã
những điều đã học? học.
+Vai trò của não trong hoạt động thần + Điều khiển, phối hợp mọi hoạt
kinh là gì? động của cơ thể.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của
*GV kết luận: sách GV. bạn - HS tham gia chơi TC.
Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ”
3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học và xem trước bài mới.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.

BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 7: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết các chữ hoa C, S ,L đúng mẫu theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Vận dụng viết 1 đoạn trong bài" Giọng quê hương "( Đoạn 2,3 .)
- Rèn chữ viét và cách trình bày .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa; Gi, Ô, T.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,Giới thiệu bài. - HS nhắc lại bài.
2,Hướng dẫn ôn luyện
a. Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa:
Gi, Ô, T.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng - HS quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - HS theo dõi.
- HS luyện viết ở bảng con. - HS luyện viết ở bảng con.
- Gv nhận xét và sữa cách viết.
b. Vận dụng viết một đoạn trong bài :
"Giọng quê hương "
- Gv đọc - yêu cầu cả lớp theo dõi ở - Cả lớp theo dõi
SGK. - 2 HS đọc lại đoạn viết.
- HS tìm tiếng khó rồi viết vào bảng
-HS tìm tiếng khó, tiếng dễ viết sai rồi con.
viết vào bảng con.
- Gv đọc chậm- HS viết bài vào vở.Trong - HS lắng nghe - viết bài vào vở.
khi đọc cho HS viết GV nhắc HS cách
trình bày .
- GV đọc chậm, HS dò lại bài. - HS dò lại bài.
c. Chấm vở , nhận xét. -HS nộp vở chấm
3. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện viết thêm cho đẹp. -Lắng nghe
- Nhận xét giờ học.

Luyện Toán: TIẾT 13: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu :
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
- Học sinh làm được các bài tập: 1, 2, 3,4
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1. Ổn định: -HS lắng nghe
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1/ VBT tr.38
- Gọi Hs nêu Y/c - Hs nêu y/c bài.
- Hướng dẫn mẫu - HS chú ý
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 Hs lên - HS làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
bảng làm.
- Gọi Hs nêu cách thực hiện một vài phép - Hs nêu cách thực hiê ̣n.
tính.
- GV nhâ ̣n xét - Lớp nhâ ̣n xét
Bài 2/VBT tr.38
-GV yêu cầu HS quan sát cách đă ̣t tính và
cách tính để điền Đ/S - HS làm vào vở, đổi vở dò bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, đổi vở dò bài. - Lớp nhâ ̣n xét,chữa bài
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 3/VBT tr.38 - HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào VBT
Bài 4/VBT tr.38 -HS làm vở
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Chữa bài
- Chấm mô ̣t số vở
3. Củng cố - Dặn dò: -HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà xem lại các bài tập đã
làm.
c a b d o0oc a b d
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019
Luyện Toán: TIẾT 14: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về: cộng , trừ, nhân ( có nhớ ); chia ( chia hết và
phép chia có dư ) đã học.
- Ôn về tính giá trị biểu thức, giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. GTB, ghi bảng. -2 HS lên bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Đặt tính rồi tính
325 + 257 638 + 347 -Lắng nghe
804 - 682 634 - 26
256 x 6 84 : 2 - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
56 : 7 74 : 2 - HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- GV gọi HS lên bảng làm
Bài 2 Tính giá trị biểu thức - HS đọc yêu cầu, nêu cách làm 1
7 x 5 + 18 44 - 3 x 6 bài. VD: 44 - 3 x 6 = 44 - 18
100 + 49 : 7 2 x 7 + 150 = 26
- Các câu còn lại HS làm tương tự.
Bài 3: Trong vườn có 16 cây cam, số cây -HS đọc bài toán - phân tích bài
quýt gấp 4 lần số cây cam. Hỏi trong vườn toán.
có bao nhiêu cây quýt ? - HS giải bài toán vào vở.
Bài giải
Số cây quýt trong vườn có là :
-GV thu vở chấm, nhận xét. 16 x 4 = 64 ( cây )
2. Củng cố, dặn dò: ĐS : 64 cây
- Nhận xét giờ học,dặn dò.
-Theo dõi
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2019


Thủ công: TIẾT 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa, các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Đối với HS khéo tay gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các
cánh mỗi bông hoa đều nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
2. Bài mới: bị của các tổ viên trong tổ mình.
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
*HĐ3: Thực hành
- Y/c Hs nhắc lại các bước thực hiện gấp, - HS nhắc lại các bước thực hiện gấp,
cắt, dán bông hoa. cắt, dán bông hoa.
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại các - HS quan sát và theo dõi.
bước. - HS thực hành theo nhóm, cắt thêm
- Y/c Hs thực hành gấp, cắt, dán bông lá và chậu để dán thành một chậu
hoa theo nhóm. hoa.
- Gợi ý các nhóm có thể cắt nhiều bông
hoa với số cánh khác nhau hoặc hình
dạng cánh hoa khác nhau để trang trí
thành một chậu hoa.
- Theo dõi, giúp đỡ những Hs còn lúng - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
túng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có
*HĐ4: Trình bày sản phẩm sản phẩm đẹp.
- Y/c Hs trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các - HS theo dõi.
nhóm.
- Tuyên dương những nhóm có sản phẩm
đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

BUỔI CHIỀU
TN&XH TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nói được những việc nên làm và không nên làm để giữ VS thần kinh. Phát
hiện được những trạng thái có lợi và không có lợi cho cơ quan thần kinh.
- Kể được tên một số thức ăn, đồ uống …nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ
quan thần kinh.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động học của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Hoạt động thần kinh “ - 2 em TL theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của
HS
2. Dạy bài mới: - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài.
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Tiến hành chia nhóm theo h/dẫn
Bước 1 Làm việc theo nhóm của GV.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trang 32 SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang
làm gì?
+ Hãy cho biết ích lợi của các việc làm
trong hình đối với cơ quan thần kinh?
Bước 2: Làm việc cả lớp - Lần lượt từng em trình bày kết quả
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một thảo luận.
câu hỏi trong hình.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2:
Bước 1: Đóng vai
- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm. - Lớp chia thành 4 nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm mỗi phiếu ghi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn
một trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo tiến hành đóng vai với những biểu
lắng, sợ hãi. hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như:
- Yêu cầu các nhóm thể hiện nét mặt biểu vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất
lộ theo trạng thái đã ghi trong phiếu. vọng, lo âu …
Bước 2: Trình diễn:
- Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn
diễn vẻ mặt đang ở trạng thái tâm lí được trước lớp.
giao. - Cả lớp quan sát và nhận xét:
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và + Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi...
đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái có lợi cho cơ quan TK.
TL nào? Và thảo luận xem tâm lí đó có + Tức giận, lo âu,... có hại cho cơ
lợi hay có hại cho cơ quan TK quan TK.
Hoạt động 3 Làm việc với sách giáo - Từng cặp HS quan sát hình 9 trang
khoa 33, nói cho nhau nghe về những đồ
ăn, nước uống nên và không nên đưa
Bước 1: Làm việc theo cặp vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
- Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát thần kinh.
hình 9 trang 33 lần lượt người hỏi, người - Lên bảng thực hiện
trả lời:
*Bước 2: Làm việc cả lớp -Lắng nghe
- Gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- Đặt vấn đề yêu cầu HS phân tích:
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019

TN&XH: TIẾT 16: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)


I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Lập được thời gian biểu hằng ngàymột cách hợp lí.
- Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan TK.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống - Hai HS lên bảng trả lời bài cũ
gây hại cho cơ quan thần kinh? - Lớp theo dõi bạn, nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS cứ 2 em quay mặt với nhau - Lớp tiến hành quan sát hình và trả
để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu lời các câu hỏi theo hướng dẫn của
hỏi sau: GV.
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể
được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm -HS thảo luận
giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ
tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc
mấy giờ?
Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các cặp lên báo cáo trước
- Gọi một số em lên trình bày kết quả lớp.
thảo luận theo cặp trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- GV kết luận: sách GV.
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian
biểu CN.
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB. - Theo dõi GV hướng dẫn.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng
dẫn CHS cách điền. - 2 em lên điền thử trên bảng.
- Mời vài HS lên điền thử vào bảng thời
gian biểu treo trên bảng lớp. - HS tự điền,hoàn thành thời gian
Bước 2: Làm việc cá nhân. biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn. - Từng cặp trao đổi để hoàn thiện
Bước 3: Làm việc theo cặp. bảng thời gian biểu của mình.
- Yêu cầu HS quay mặt lại trao đổi với
nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp: - Lần lượt từng em lên giới thiệu
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của trước lớp.
mình trước lớp
- GV kết luận: sách GV.
3. Củng cố - Dặn dò: -HS lắng nghe
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS

Luyện TV: TIẾT 8: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
-Viết đúng chính tả bài Quê hương
-Rèn chữ viết và cách trình bày .
- Làm bài tâ ̣p phân biê ̣t in/ing
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn viết bài:
- GV đọc bài Quê hương - HS lắng nghe
- Gọi 2 HS đọc lại bài. - 2 Hs đọc lại bài
- Nêu nô ̣i dung bài chính tả. - Hs nghe
- Tìm những chữ viết hoa có trong bài. - Các chữ đầu dòng thơ.
- Yêu cầu HS tìm từ viết hay sai hoặc - HS tìm từ viết hay sai: biếc, khế
khó. ngọt, rợp, ...
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu Hs viết bảng con các từ Hs nêu
và Gv tìm thêm. - Cách lề vở 2 ô, viết hoa các chữ cái
- Yêu cầu Hs nêu cách trình bày 1 bài đầu dòng.
thơ. - Hs đọc lại bài thơ.
- HS lắng nghe và viết bài vào vở.
- Cho Hs đọc lại bài thơ. -HS dò bài
- GV đọc chậm để Hs viết
- GV đọc chậm để HS dò lại bài.
- Thu vở chấm, nhận xét.
-Tuyên dương bạn viết đẹp và trình bày
sạch sẽ. HS đọc đề bài.
* Bài tập: - HS thực hiê ̣n nhóm đôi.
Tìm 5 từ chứa tiếng có vần: in/ ing. -Mô ̣t số nhóm đọc kết quả.
-Yêu cầu HS đọc đề bài. -Các nhóm khác bổ sung.
-Cho HS thực hiê ̣n nhóm đôi.
-Gọi mô ̣t số nhóm đọc kết quả.
-Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-GV ghi bảng
-GV nhâ ̣n xét, chữa bài -Hs chú ý
3,. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện viết thêm cho đẹp.

Luyện Toán: TIẾT 15: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có một chữ số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: -HS lắng nghe
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm BT: - HS nêu cách tìm các thành phần
Bài 1/ VBT tr.48 chưa biết.
- Gv nêu Y/c - Hs làm vào vở, Hs lên bảng làm
-Yêu cầu HS nêu cách tìm các thành - Lớp nhâ ̣n xét
phần chưa biết.
- Cho Hs làm vào vở, gọi Hs lên bảng
làm - Hs làm vào vở, 4 Hs lên bảng làm
- GV nhâ ̣n xét - Hs nêu cách thực hiện một số phép
Bài 2/VBT tr.48 tính.
- Cho Hs làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng - Lớp nhận xét.
làm
- Gọi Hs nêu cách thực hiện một số phép - HS đọc bài toán
tính. -HS phân tích bài toán
- Yêu cầu lớp nhận xét. - HS làm vào vở
Bài 3/VBT tr.48 - 1 HS lên bảng làm
-GV yêu cầu HS đọc bài toán - Lớp nhâ ̣n xét,chữa bài
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng
-GV nhận xét,chữa bài - HS nhận xét
Bài 4/VBT tr.48
- Yêu cầu HS làm vào VBT -HS lắng nghe
- Nhâ ̣n xét, chữa bài
- Chấm mô ̣t số vở
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chữa bài, nhận xét chung
- Tuyên dương mô ̣t số em.
- Dă ̣n Hs về nhà xem lại bài.
c a b d o0oc a b d

Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019


Luyện Toán: TIẾT 16 : ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về Bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Giới thiê ̣u bài: -HS chú ý
2/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)4m 5cm = ... cm b) 9m 2dm = ...
dm
5m 3dm = ... dm 7m 12cm = ...
cm - Hs nêu yêu cầu bài tâ ̣p
8dm 1cm = ... cm 7m 3dm = ... - 2 Hs đọc bảng đơn vị đo đô ̣ dài.
cm - Lớp làm bài vào vở.
-Gọi Hs nêu yêu cầu bài tâ ̣p - 5HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả
- Cho Hs đọc bảng đơn vị đo đô ̣ dài. lớp nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV chữa bài
Bài 2: Tính:
25dam + 42dam = 672m + 314m = -HS nêu yêu cầu đề bài
83hm - 75hm = 475dm - 56dm = -HS làm bài vào vở
13km x 5 = 48cm : 6 = -HS đọc kết qủa
-Gọi HS nêu yêu cầu -HS theo dõi, chữa bài vào vở
-Cho HS làm vào vở
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhâ ̣n xét, chữa bài
Bài 3: Khoanh vào trước chữ đặt trước
câu trả lời đúng: -HS tự làm bài vào vở
Số đo độ dài nhỏ hơn 5m 15cm là: -Nô ̣p vở chấm
A, 505cm B. 515cm C. 550cm D.
551cm -Theo dõi
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3/ Dặn dò:
-Về nhà xem lại các BT đã làm.

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019


Thủ công:
TIẾT 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I:PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T1)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. Đối với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ
chơi đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình và các mẫu gấp: Tàu thủy 2 ống khói; mẫu gấp con ếch; mẫu
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; mẫu bông hoa.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, màu.
III.Các hoạt động dạy - học:

c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU

TN&XH: TIẾT 17: ÔN TẬP KIỂM TRA: CON NGƯÒI VÀ SÚC KHỎE
I/ Mục tiêu: SGV trang 56
II/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập.
để HS rút thăm.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra
2) Khai thác:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai
nhanh, ai đúng “
* Bước 1 Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm đã - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu
chuẩn bị sẵn trong hộp. hỏi.
- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả - lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu
lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. của phiếu.
Câu hỏi:
+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
hô hấp.
+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
+ Lông mũi có chức năng gì?
+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô
hấp?
+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan
tuần hoàn.
+ Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi
- Yêu cầu từng HS lên trả lời câu hỏi
trong phiếu bốc được. - HS lắng nghe
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm.
3) Củng cố - Dặn dò: - HS chú ý liên hệ
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng
ngày
- Xem trước bài mới.
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019

TN&XH:
TIẾT 18: ÔN TẬP KIỂM TRA: CON NGƯÒI VÀ SÚC KHỎE (tt)
I/ Mục tiêu:
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại
như ma túy thuốc lá, rượu bia …
II/ Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: - Lớp chia thành các nhóm.
b/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:
Bước 1: Hoạt đô ̣ng nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Vẽ tranh không hút thuốc lá.
+ Nhóm 2: Không uống rượu.
+ Nhóm 3: Không dùng ma túy ….
- Y/c HS đọc nhiê ̣m vụ của từng nhóm. - HS đọc nhiê ̣m vụ của từng nhóm.
- Y/c HS các nhóm nêu ý tưởng của bức - HS các nhóm nêu ý tưởng của bức
tranh của nhóm mình. tranh của nhóm mình.
Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng các
nhóm điều khiển thảo luận và phân công - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên trong nhóm. cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp một mảng.
đỡ HS.
Bước 3: - Trình bày và đánh giá:
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ
tranh. và thuyết trình về ý tưởng của bức
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét tranh.
và bình chọn. - Cả lớp quan sát và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng
ngày - HS chú ý
- Xem trước bài mới.

Luyện TV: TIẾT 9: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu :
- Ôn luyện một số kiểu so sánh mới học: So sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, 2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn ( BT 3).
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: -Lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp -2 HS đọc
theo dõi.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. -HS làm VBT
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp. -HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Lắng nghe
Bài 2 :
- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài -HS đọc.
tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. -HS thực hiện
- Gọi HS đọc bài làm -HS đọc
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 3:
-GV yêu cầu HS làm vào VBT -HS làm VBT
-GV chữa bài
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét giờ học -HS chú ý
-Dặn dò HS

Luyện Toán: TIẾT 17: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao về phép nhân, phép chia và giải toán.
- Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm các BT sau: - HS xung phong chữa bài. Lớp nhận
xét bổ sung.
Bài 1: Viết một phép chia: Bài 1:
a) Có số chia bằng thương: a) 4 : 2 = 2 ; 9 : 3 = 3 ; 16 : 4 = 4 ...
b) Có số bị chia bằng số chia: b) 2 : 2 = 1 ; 7 : 7 = 1 ; 9 : 9 = 1 ...
c) Có số bị chia bằng thương: c) 3 : 1 = 3 ; 5 : 1 = 5 ; 8 : 1 = 8 ...
Bài 2: Tìm x: Bài 2:
a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 3 x 5 + 9 a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 3 x 5 + 9
c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x X x 4 = 32 4 x X = 24
X = 32 : 4 X = 24 : 4
X= 8 X= 6
c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x 7
8 < 2 x X < 14
4 < X< 7
Vậy x = 5, 6.
1
Bài 3: Tuổi Mẹ là 35. Tuổi con bằng Bài 3: Giải:
5
tuổi của Mẹ. Hỏi: Tuổi của Lan có: 35 : 5 = 7 (tuổi)
a) Lan bao nhiêu tuổi? Số tuổi Mẹ hơn Lan là : 35 - 7 = 28
b) Mẹ hơn Lan bao nhiêu tuổi? (tuổi)
c) 5 năm nữa Mẹ hơn Lan bao nhiêu 5 năm nữa Mẹ cũng hơn Lan 28 tuổi
tuổi? vì hiệu số tuổi của Mẹ và Lan không
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. đổi.
Đ/ S : a) 7 tuổi ; b) 28 tuổi ; c) 28
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã tuổi.
làm.
- HS chú ý
c a b d o0oc a b d

Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019


Luyện Toán: TIẾT 12: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu: Củng cố:
- Kỹ năng chia số có hai chữ số cho số có mô ̣t chữ số.
- Kỹ năng làm các bài tâ ̣p tìm thành phần chưa biết liên quan đến gấp, giảm một số
lên nhiều lần.
- Luyện giải toán.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1: Đă ̣t tính rồi tính:
46 : 5 67 : 3 - Hs đọc yêu cầu bài.
82 : 2 45 : 5 - Lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài, Hs nêu cách
- Cho lớp làm vào vở, gọi 2 Hs lên bảng thực hiê ̣n.
làm.
- Chữa bài, gọi Hs nêu cách thực hiê ̣n.
Bài 2: Tìm x - Thực hiê ̣n tương tự bài 1.
24: x = 4 62: x = 2
30 : x = 6 48 : x = 4
- Hướng dẫn tương tự bài 1. - Hs đọc bài toán.
Bài 3: Năm nay con 7 tuổi. Tuổi mẹ gấp - Hs phân tích bài toán.
5 lần tuổi con. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- Gọi Hs đọc bài toán. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng - Theo dõi.
làm.
- Nhâ ̣n xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

c a b d o0oc a b d
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Thủ công: TIẾT 10:
ÔN TẬP CHƯƠNG I:PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T2)
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. Đối với HS khéo tay làm được ít nhất 3 đồ
chơi đã học và có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình và các mẫu gấp: Tàu thủy 2 ống khói; mẫu gấp con ếch; mẫu
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; mẫu bông hoa.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, màu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
sinh của các tổ viên trong tổ mình.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
*HĐ3: Thực hành - HS nêu tên các bài đã học: gấp tàu
- Y/c Hs nêu tên các bài đã học ở thủy 2 ống khói; gấp con ếch; gấp, cắt,
chương I. dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao
- GV treo tranh quy trình. vàng; gấp, cắt, dán bông hoa.
- Y/c Hs tiếp tục thực hành gấp bằng
giấy thủ công để hoàn thành được 2 sản - Thực hành gấp, cắt, dán.
phẩm. Những Hs làm nhanh thì làm 3 - Trang trí sản phẩm
sản phẩm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ những em yếu
hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc Hs với mỗi nội dung có thể làm
nhiều sản phẩm và trang trí sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm.
cho đẹp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có sản
*HĐ4: Trình bày sản phẩm phẩm đẹp.
- Y/c Hs trình bày sản phẩm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các - HS theo dõi.
bạn.
- Tuyên dương những em có sản phẩm
đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU

TN&XH: TIẾT 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH


I/ Mục tiêu:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình
II/ Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập.
- HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi
*Hoạt động 1:
* Bước 1: Làm việc theo cặp
-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: 1
em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: - Từng cặp thảo luận.
* Bước 2: - Gọi một số cặp lên hỏi -
đáp trước lớp - Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước
- GV kết luận lớp.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh theo
nhóm
Bước 1: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và
trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi theo tranh.
trả lời câu hỏi:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời
một câu hỏi
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện các nhóm lên trình bày.
luận, cả lớp nhận xét bổ sung. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV kết luận
*Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình
mình - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia
Bước 1: Làm việc theo nhóm. đình để và nói cho nhau nghe về những
- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn thế hệ có trong từng gia đình của mình.
đến thăm gia đình tôi: HS dùng ảnh
gia đình để giới thiệu với các bạn - Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho
trong nhóm về các thành viên trong gia các bạn trong lớp cùng nghe.
đình của mình. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn
Bước 2: Làm việc cả lớp bạn giới thiệu hay nhất.
- Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình
mình trước lớp. -Lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương những em giới
thiệu hay.
3)Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
TN&XH: Tiết 20: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
I/ Mục tiêu:
Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội,ngoại và biết cách xưng hô đúng
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi của - 2HS trả lời bài cũ.
GV. - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: -Lắng nghe
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Lớp quan sát hình và trả lời các câu
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 hỏi
trong SGK trang 40, thảo luận và trả
lời các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Mời một số nhóm lên trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung.
quả thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận
xét bổ sung. -HS đọc lại
- GV kết luận: SGK.
- Gọi HS đọc lại KL.
Hoạt động 2 Thực hành kể về họ nội
– họ ngoại - HS giới thiệu họ hàng của mình với
Bước 1: Làm việc theo nhóm các bạn trong nhóm.
- Yêu cầu nhóm đưa ảnh của những
người họ hàng ra kể cho các bạn trong
nhóm nghe.
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ HS. - Lần lượt từng HS lên giới thiệu trước
Bước 2: Làm việc cả lớp lớp.
- Mời một số em lên giới thiệu với cả - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới
lớp về những người họ hàng của mình thiệu hay nhất.
và nói rõ cách xưng hô.
- GV kết luận
Hoạt động 3. Đóng vai - Các nhóm thảo luận lựa chọn tình
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn huống và đóng vai.
Hướng dẫn các nhóm lựa chọn 1 trong
các tình huống sau rồi thảo luận và -Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước
đóng vai. lớp
Bước 2: Thực hiện - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện -Trả lời
phần đóng vai của nhóm mình trước
lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những -Lắng nghe
người họ hàng của mình?
-GVkết luận: SGV.
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU

Luyện TV: Tiết 10: ÔN LUYỆN


I/Mục tiêu :
- Rèn cho HS đọc rõ ràng và trôi chảy các bài TĐ đã học trong tuần kết hợp trả lời
các câu hỏi trong bài.
- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. - HS nhắc lại.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc bài: Nắng phương Nam. - Hs theo dõi SGK
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng câu. - HS đọc nối tiếp từng câu (2 lượt)
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp từng câu (1 lượt)
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm. nhóm.
- Gọi Hs thi đọc nối tiếp giữa các nhóm
- Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các -HS trả lời câu hỏi
câu hỏi trong bài.
- Y/c Hs luyê ̣n đọc diễn cảm theo nhóm - Hs luyê ̣n đọc diễn cảm theo nhóm.
đoạn 3.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm, cá - HS thi đọc diễn cảm.
nhân.
- GV sửa cách đọc. Nhận xét và bình chọn - Lớp nhâ ̣n xét và bình chọn nhóm,
cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. cá nhân đọc hay.
- Gọi 1-2 Hs đọc lại toàn bài. - 1-2 Hs đọc lại toàn bài.
- Y/c Hs nêu nô ̣i dung bài. - Hs nêu nô ̣i dung bài.
- Hướng dẫn tương tự với bài Cảnh đẹp - Hs thực hiê ̣n tương tự với bài Vẽ
non sông. quê hương.
- Gv kiểm tra học thuô ̣c lòng mô ̣t số em
kha giỏi. -Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện đọc và trả lời các câu hỏi
trong bài.
- Nhận xét giờ học.

Luyện Toán: Tiết 19: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- Củng cố việc vận dụng bảng chia 8 để thực hiện phép chia và giải toán.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập: -Lớp lắng nghe giới thiệu bài
Bài 1: VBT/68
- Gọi HS nêu yêu cầu bài -2 HS đọc đề bài
-Yêu cầu làm vào vở -HS làm vào vở
-Gọi HS nêu kết quả -HS trình bày kết quả
-GV nhận xét. -HS nhận xét và theo dõi
Bài 2 VBT/68
-GV nêu đề bài - Lớp theo dõi
-Yêu cầu HS làm vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi Hs nêu kết quả. - Hs nêu kết quả.
- Yêu cầu Hs đổi vở dò bài - Hs đổi vở dò bài.
- Nhận xét bài làm của HS. - Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: VBT/68
- Gọi Hs đọc bài toán - Hs đọc bài toán
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán. - Hs phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì? - Hs trả lời.
- Bài toán hỏi gì? - Hs trả lời.
-Yêu cầu HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng - Lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm
làm
-GV nhận xét,chữa bài - Lớp nhận xét,chữa bài
Bài 4: VBT/68
- Gọi Hs nêu y/c bài. - Hs nêu y/c bài.
- Yêu cầu Hs tô màu. - Hs tô màu.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Chấm mô ̣t số vở, nhâ ̣n xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò HS về xem lại các bài tâ ̣p đã -Lắng nghe
làm.
c a b d o0oc a b d
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019
Luyện Toán: Tiết 20: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- HS giải được một số dạng bài toán giải đã học ( giải bằng 2 phép tính).
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đă ̣t tính rồi tính: - Lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
231 x 3 84 : 4 - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài
65 : 7 865 - 707
345 + 321 136 x 5
- Cho lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng
làm.
- Chữa bài - Hs nêu cách tìm các thành phần chưa
Bài 2: Tìm X: biết.
354 – X = 123 - Lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng
X x 4 = 48 làm.
X : 3 = 231 - Chữa bài
431 + X = 764
- Y/c Hs nêu cách tìm các thành phần
chưa biết.
- Cho lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng
làm.
- Chữa bài - HS đọc bài toán
Bài 3: Lan nghĩ một số. Biết rằng số đó - Hs tìm hiểu bài toán.
gấp 2 lần thì được số nhỏ nhất có 3 chữ - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
số. Tìm số Lan nghĩ. - Chữa bài.
-Yêu cầu HS đọc bài toán
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
-Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng
làm.
- Chữa bài.
Bài 4: Mai có 88 bút chì màu gồm: - Thực hiê ̣n tương tự bài 3.
Xanh, đỏ, tím, vàng. Biết bút chì xanh
bằng 1/ 2 số bút, chì đỏ bằng 1/ 4 số bút,
số bút chì vàng là 8 cáị Hỏi Mai có bao
nhiêu bút chì tím?
- Hướng dẫn tương tự bài 3.
- Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện thêm.
Nhận xét giờ học.

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019
Thủ công: TIẾT 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: Học sinh biết:
- Kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục HS thích cắt, dán các chữ.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Đưa đồ dùng cho GV kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài
b. Khai thác:
*HĐ1: Quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã - Cả lớp quan sát mẫu chữ Tvà chữ I
cắt rời. và đưa ra nhận xét : Các kích thước về
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích chiều rộng, chiều cao, của từng con
thước của mỗi chữ. chữ.
*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Treo tranh quy trình và hướng dẫn. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe
Bước 1: Kẻ chữ I và T giáo viên để nắm về các bước và quy
Bước 2: Cắt chữ T. trình kẻ, cắt, dán các con chữ.
Bước 3: Dán chữ I, T
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và
trên giấy trắng. chữ T trên giấy nháp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Cả lớp làm vệ sinh lớp học.
- Dặn giờ học sau thực hành trên giấy
màu.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
TNXH: TIẾT 21:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I/ Mục tiêu:
- HS có khả năng:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
KT bài: Họ nội, họ ngoại. - 2HS trả lời bài cũ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo
bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
và TLCH trong phiếu:
1) Ai là con trai, ai là con gái của ông + Bố của Quang và mẹ của Hương.
bà?
2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông + Mẹ của Quang và bố của Hương.
bà?
3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai
ông bà? chị em Hương là cháu ngoại
4) Những ai thuộc họ nội của Quang? + Ông bà, bố mẹ Hương và chị em
Hương.
5) Những ai thuộc ho ngoại của + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em
Hương? Quang.
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài - Các nhóm khi làm xong thì đổi chéo
tập cho nhau để chữa bài. phiếu cho nhau để kiểm tra và chữa bài.
- GV kết luận như sách GV.
Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo
trước lớp. cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý - Lớp theo dõi và nhận xét.
đúng.
+ Anh em Quang và chị em Hương + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm,
phải có nghĩa vụ gì đối với những giúp đỡ,...
người họ nội, họ ngoại của mình
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. -Lắng nghe
- Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019
TN&XH: TIẾT 22:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt)
I/ Mục tiêu:
- HS có khả năng: Vẽ được sơ đồ về họ hàng nội, ngoại; Dùng sơ đồ giới thiệu
cho mọi người biết về họ nội, họ ngoại của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
1, Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ
hàng.
* Bước 1: Hướng dẫn.
- Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình.
đình.
*Bước2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào
những người trong gia đình của mình tờ giấy khổ lớn điền tên những người
vào sơ đồ. trong gia đình mình vào sơ đồ.
*Bước 3: - Gọi HS lên giới thiệu về sơ - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ
đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. giới thiệu về họ hàng của mình trước
2,Hoạt động 2: Chơi TC xếp hình. lớp.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng - Các nhóm trưng bày các bức ảnh của
người trong gia đình ở các thế hệ khác gia đình mình và nói cho nhau nghe về
nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ mối quan hệ họ hàng của mình.
lớn theo cách trang của mỗi nhóm sao - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn
cho đẹp. nhóm giới thiệu hay nhất.
- Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ - Các nhóm cử đại diện trình bày
của nhóm mình. - HS theo dõi
- Nhận xét tuyên dương.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. - HS chú ý
-Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 11: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu :
- HS luyện viết chữ hoa : H, N, V và câu ca dao theo chữ cỡ nhỏ.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Giới thiệu bài: -Lắng nghe
2,Hướng dẫn ôn luyện:
- Gọi HS nhắc lại cách viết các chữ - 2HS nêu cách viết các chữ hoa GV
hoa : H, N, V. yêu cầu.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các
chữ hoa vữa nêu. - Tập viết trên bảng con
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết các chữ hoa H, N, V mỗi chữ 1 - Lắng nghe GV nêu yêu cầu.
dòng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết 3 dòng tên riêng Hàm Nghi.
+ Viết 3 lần câu ca dao :
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh
Hàn.
- Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở.
uốn nắn - Nghe GV nhận xét để rút kinh
- Chấm 1 số em, nhận xét, tuyên dương nghiệm.
những em viết đúng, đẹp.
2,Củng cố, Dặn dò : Về nhà luyện viết
thêm, ghi nhớ cách viết hoa các chữ hoa
nêu trên. - Về nhà tập viết viết thêm.

Luyện Toán: TIẾT 21: ÔN LUYỆN


I. Mục tiêu:
- HS giải được một số dạng bài toán giải đã học ( giải bằng 2 phép tính).
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II. Hoạt dô ̣ng dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đă ̣t tính rồi tính:
231 : 3 814 : 4 - Hs nêu y/c bài.
635 : 7 865 - 707 - Lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
345 + 321 136 x 5 - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài
- Gọi Hs nêu y/c bài.
- Cho lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng
làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm X: - Hs nêu cách tìm các thành phần chưa
354 : X = 3 biết.
X x 4 = 588 - Lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng
X x 3 = 231 làm.
434 : X = 7 - Chữa bài
- Y/c Hs nêu cách tìm các thành phần
chưa biết.
- Cho lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng
làm.
- Chữa bài
Bài 3: Hiê ̣n nay An 8 tuổi, biết 2 năm - HS đọc bài toán
nữa tuổi bố An gấp 4 lần tuổi An. Hỏi - Hs tìm hiểu bài toán.
hiê ̣n nay bố An bao nhiêu tuổi? - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
-Yêu cầu HS đọc bài toán - Chữa bài.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
-Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng
làm.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện thêm.
- Nhận xét giờ học.
c a b d o0oc a b d
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019

Luyện Toán: TIẾT 22: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- HS giải được một số dạng bài toán giải đã học ( giải bằng 2 phép tính).
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - HS theo dõi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
567 : 5 298 : 9
977 : 3 795 : 7 - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
676 : 8 869 : 4 nháp.
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2. Tìm X
a. X - 7 = 48 x 6 b. X + 8 = 70 : 7 - HS theo dõi
c. X + 10 = 17 x 6 d. ( X + 5 ): 5 = 9 - HS thực hiện
- Gv hướng dẫn mẫu một bài; - 4 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để làm. - HS chú ý
- Gọi 4 em lên bảng thực hiện
- GV chữa bài
Bài 3. Mỗi bao có 125 kg gạo. Có 3 bao
gạo như thế. Người ta đã bán ra 71 kg - HS đọc đề,phân tích đề bài
gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ?
- Yêu cầu HS đọc bài toán - phân tích - HS trả lời
bài toán. - HS trả lời
+ Bài toán cho biết gì? - HS tự giải vào vở
+ Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS theo dõi GV chữa bài
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - HS theo dõi về nhà thực hiện
- Dặn dò HS về nhà xem bài

***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019


Thủ công: TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu: Học sinh biết:
- Kẻ cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục HS thích cắt, dán các chữ.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
sinh của các tổ viên trong tổ mình.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b. Khai thác:
*HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ I, T
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt
cắt dán chữ I, T đã học ở tiết 1 và nhận chữ in I, T
xét. - Lớp quan sát về các bước qui trình
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I, gấp cắt dán các chữ I, T để áp dụng
Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán
về các bước kẻ cắt. thành những con chữ hoàn chỉnh
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, - Lớp chia thành các nhóm tiến hành
T theo nhóm gấp cắt dán chữ I, T.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và - Đại diện các nhóm trưng bày sản
giúp đỡ học sinh còn lúng túng phẩm.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản
của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. phẩm tốt nhất.
*HĐ4: Trình bày sản phẩm
- Y/c Hs trình bày sản phẩm theo
nhóm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các -Lắng nghe
nhóm.
- Tuyên dương những em có sản phẩm
đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
TN&XH: TIẾT 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- HS có khả năng phát triển: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Lắng nghe
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các
thông tin sưu tầm được về thiệt hại do
cháy gây ra. - Tiến hành chia ra từng cặp để thảo
Bước 1: Làm việc theo cặp. luận theo hướng dẫn của GV.
- Tổ chức HS thảo luận theo từng cặp.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1- 2 - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
(Trang 44,45) để hỏi và trả lời với nhau: điều khiển nhóm thảo luận và hoàn
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn thành bài tập thông qua quan sát
gì? tranh.
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình
1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc
đống củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an
toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao? - Lần lượt một số em đại diện các
Bước 2: nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả. - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận. - HS kể những câu chuyện do cháy
Bước 3: - Yêu cầu HS kể ra vài câu gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy,
chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em tác hại của việc gây cháy và cách đề
được chúng kiến hay biết được qua các phòng.
thông tin đại chúng.
- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu
quả do cháy gây ra.
* Hoạt động 2: - Thảo luận và đóng vai.
Bước 1: động não .
- GV đặt vấn đề với cả lớp: - Lần lượt từng em nêu lên các vật
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình
bạn? mình.
Bước2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm - Các nhóm thảo luận theo từng câu
hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình. hỏi gợi ý mà GV ghi trong phiếu.
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa
như xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu - Lần lượt từng nhóm trình bày
trong nhà? trước lớp.
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và - Lớp theo dõi nhận xét và bình
những người trong gia đình cần chú ý điều chọn nhóm trả lời hay nhất.
gì để phòng cháy? -Lắng nghe
Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019


TN&XH: TIẾT 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - KT: Kể tên được các môn học ở trường.
 - KN: Nêu được các hoạt động học tập chính trong các giờ học của những môn
học đó.
 - TĐ: Có thái độ đúng đắn trong học tập.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “ -Trả lời về nội dung bài học trong
- Gọi 2 HS trả lời nội dung. bài: “ Phòng cháy khi ở nhà “.
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi.
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1 - Tổ chức HS quan sát hình thảo - Tiến hành chia ra từng nhóm để
luận theo gợi ý . thảo luận theo hướng dẫn của GV
+ Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
trong giờ học? điều khiển nhóm thảo luận và hoàn
+ Trong từng hoạt động đó HS làm gì? thành bài tập trong phiếu.
GV làm gì?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát hình 46 để trả lời.
Bước 2: - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và - Lần lượt từng cặp HS lên hỏi và
trả lời trước lớp. trả lời trước lớp.
- GV kết luận: SGV. - Lớp theo dõi và nhận xét.
Bước 3: -Yêu cầu các nhóm thảo luận một
số câu hỏi nhằm giúp HS liên hệ thực tế - Tiến hành thảo luận các câu hỏi
bản thân. gợi ý của GV
+ Em thường làm gì trong giờ học? - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo
+ Em thường học nhóm trong giờ học kết quả thảo luận của nhóm mình
nào? trước lớp.
+ Em thường làm gì khi học nhóm? - Các nhóm khác theo dõi nhận xét
+ Em có thích đánh giá bài làm của bạn và bổ sung.
không?...
- Sau khi thảo luận xong yêu cầu các
nhóm báo cáo trước lớp.
- Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để
thay cho kết luận.
* Hoạt động 2: - Làm việc theo tổ học - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm.
tập.. - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả
*Bước 1: Hướng dẫn. lời các câu hỏi gợi ý của GV.
- Làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện báo cáo
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu trước lớp.
hỏi gợi ý. - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo
- Nêu các câu hỏi như sách GV. luận
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi - Các nhóm trình bày tên các môn
- Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của học mình đạt điểm cao và nói cho
bạn nhau nghe về sở thích từng môn học
- GV nhận xét kết luận. của mình.
Bước2: - Lớp theo dõi nhận xét và bình
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết chọn nhóm trả lời hay nhất.
quả thảo luận trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và bổ sung - Về nhà áp dụng những điều đã học
3.Củng cố - dặn dò: vào cuộc sống.
- Xem trước bài mới.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 12: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn về từ chỉ đặc điểm, màu sắc.
- Ôn tập lại mẫu câu: Ai thế nào ?
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Bài 1: Gạch chân dưới các từ chỉ đặc - Hs nêu y/c bài.
điểm trong khổ thơ sau: -2 HS đọc lại đoạn văn và đoạn thơ
a/ Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu. - Là những từ ngữ chỉ về hình dáng,
b/ Đi khỏi đốc đê đầu làng, tự hiên màu sắc.
Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. - HS lên bảng thực hiện
Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen - HS nhận xét
thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu
cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh
mông. Những bông sen trắng, sen hồng
khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh.
- Gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS đọc lại đoạn thơ và đoạn văn - HS nêu yêu cầu
- GV y/c HS nêu cách hiểu về từ chỉ đặc - HS làm vở
điểm đã học. - 3 HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét bài bạn
- GV cùng HS chữa bài
Bài 2: Điền tiếp những từ thích hợp và
chỗ trống để hoàn thành câu theo mẫu Ai
(cái gì, con gì ) ?- thế nào ?
a. Những làn gió từ sông thổi vào............ - HS đặt câu
b. Mặt trời lúc hoàng hôn.......................... - HS đọc câu của mình
c. Ánh trăng đêm Trung thu....................... - HS nhận xét bài bạn
Bài 3. Đặt câu có mẫu Ai thế nào ? theo
mẫu:
Bạn Cường rất nhanh trí, dũng cảm. - HS chú ý
-Yêu cầu hS tự đặt câu
-Gọi HS đọc câu của mình
-GV cùng HS nhận xét một số em đặt câu
đúng và hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc nhở HS về nhà hoàn thành bài tập

Luyện Toán: TIẾT 23: ÔN LUYỆN


I.Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện cho HS phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài -Lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 . Đặt tính rồi tính.
648 : 2 738 : 6
238 : 4 246 : 3
625 : 5 325 : 8
- Gọi HS nêu đề bài -HS đọc đề
-Y/c HS làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng -HS làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
làm.
- GV gọi HS đọc kết quả và cách thực - HS nêu các thực hiện, lớp nhận xét.
hiện.
- Nhận xét.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
SBC 79 685 321 69
SC 7 3 5 4 6 3 - Hs nêu y/c bài.
Thương 19 54 - HS nêu cách lthực hiện ở từng cột.
Số dư 1 1 - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
- Gọi Hs nêu y/c bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm ở từng cột. - Lớp nhận xét, chữa bài.
- Cho lớp làm vào vở, gọi từng Hs lên
bảng làm.
- GV chữa bài
Bài 3 . Có 315kg đường, chia đều vào
9 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki - lô
- gam đường ?(HS chọn câu trả lời - Gọi Hs đọc bài toán và y/c bài.
đúng)
A. 40 kg đường B. 25kg đường - Hs làm bài cá nhân
C. 35 kg đường D. 38kg đường
-Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó nêu kết
quả của mình -Chú ý
-GV cùng HS chữa bài.
- Chấm một số vở.
3.Củng cố - Dặn dò: -HS chú ý
- Dăn Hs về nhà xem lại các bài tập đã
làm.
- Nhận xét giờ học.
c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019


Luyện Toán: TIẾT 24: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Củng cố về phép chia: chia số có ba chữ số cho số có một chữ số đã học.
- Rèn giải toán bằng 2 phép tính thành thạo.
II.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới: - HS theo dõi bảng.
*Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 Đặt tính rồi tính.
234 : 2 123 : 4
562 : 8 783 : 9
356 : 2 647 : 9
642 : 8 277 : 9
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi một số - HS đọc yêu cầu, làm vào vở nháp.
Hs lên bảng làm. - HS lên bảng làm.
- Yêu cầu một số Hs nêu cách thực - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
hiện.
- GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2: Quyển truyện có 250 trang. Huy
đã đọc được 1 / 5 số trang . Hỏi Huy
còn phải đọc bao nhiêu trang nữa mới - HS đọc bài toán.
hết quyển truyện ? - Phân tích bài toán.
- Gọi hs đọc bài toán. - HS làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng
- Bài toán cho biết gì ? làm.
- Bài toán hỏi gì ? - Lớp nhận xét, chữa bài.
-Y/c HS giải vào vở, gọi 1 em lên bảng
làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Khối lớp 3 có 166 HS, xếp
thành 9 hàng. Hỏi xếp được nhiều nhất - Thực hiện tương tự bài 2
bao nhiêu hàng và còn lại bao nhiêu
học sinh?
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
-Thu vở chấm - nhận xét.
2. Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học -HS chú ý
- Về nhà luyện thêm.
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019


Thủ công: TIẾT 13: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
- GV không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U mà HS có thể cắt
theo đường thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có
kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
II/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học - Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của
sinh các bạn trong tổ.
2. Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Quan sát mẫu chữ H, U.
- Cho Hs quan sát chữ mẫu. - Nét chữ rộng 1ô.
- Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Giống nhau.
- Em có nhận xét gì về nửa bên trái và
nửa bên phải của chữ H, U? - Trùng khít nhau.
- Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc
thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như
thế nào?
*HĐ2: Hướng dẫn cắt, dán - Theo dõi GV hướng dẫn.
* Bước 1: Kẻ chữ H, U:
+ Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U
vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U theo các
điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ
đường lượn góc. -HS nhắc lại các bước.
* Bước 2: Cắt chữ H, U.
Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo -HS thực hành
đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa
chữ H, U, mở ra được chữ H, U.
* Bước 3: Dán chữ H, U.
Cách dán giống như dán chữ I, T.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy. - Chú ý.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
TN&XH: TIẾT 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Kể tên được các hoạt động ngoài hoạt động trên lớp ở trường.
- Biết được ý nghĩa các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt
động đó phù hợp với bản thân.
- GD HS có ý thức chấp hành tốt các quy định khi tham gia các hoạt động do
trường tổ chức.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài -Theo dõi
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1 -Tổ chức cho HS quan sát
hình trang 48 và 49 thảo luận theo gợi - 2 HS đọc các câu hỏi gợi ý.
ý. - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý.
- Kể tên một số hoạt động trong hình1?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý
thức kỉ luật của các bạn trong hình?
- Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước
- Y/c HS thảo luận theo cặp. lớp.
Bước 2: -Yêu cầu một số cặp lên hỏi - Lớp theo dõi, bổ sung, hoàn thiện
và trả lời trước lớp. phần hỏi và trả lời của bạn.
- Y/c lớp theo dõi, bổ sung, hoàn thiện
phần hỏi và trả lời của bạn.
- Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. - Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn
Bước 1: Làm việc theo nhóm. thành điền vào các cột trong bảng kẻ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các sẵn.
câu hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà
GV kẻ sẵn. - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết
Bước2: quả thảo luận của nhóm mình.
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và
kết quả thảo luận trước lớp. bổ sung
- Y/c các nhóm khác theo dõi nhận xét
và bổ sung
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn
giờ lên lớp mà HS đã nêu bằng hình nhóm trả lời hay nhất.
ảnh (ảnh chụp).
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày -Theo dõi
tốt.
Bước 3: - Nhận xét về ý thức trong lớp
khi tham gia các hoạt động ngoài giờ
trên lớp …
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò HS
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019


TN&XH: TIẾT 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I/ Mục tiêu:
- HS biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ,
khỏe mạnh và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác ở trường.
Lựa chọn và chơi những trò chơi tránh nguy hiểm khi ở trường.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - 2 em trả lời về nội dung bài học
- Gọi 2 HS trả lời nội dung. trong bài: “Các hoạt động ở trường “.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi.
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1 -Tổ chức cho quan sát hình - HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi - 1
trang 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý. em trả lời.
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi nguy
hiểm trong hình? Điều gì sẽ xảy ra nếu
chơi trò chơi đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong hình
như thế nào
Bước 2:
- Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời - Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời
trước lớp trước lớp.
- Kết luận: - Lớp theo dõi và nhận xét.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý. - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả
- Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi:- lời các câu hỏi gợi ý của GV.
Kể tên những trò chơi mình thường
chơi trong giờ ra chơi?
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo.
kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước
- Nhận xét và bổ sung. lớp.
3. Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đi
- GV cho liên hệ với cuộc sống hàng đến kết luận.
ngày.
- Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài - HS về nhà áp dụng những điều đã
mới. học vào cuộc sống.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 13: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Luyện viết chữ hoa : K, Kh, M , I đúng mẫu và đúng cỡ.
- Luyện viết bài thơ: " Nhà bố ở ".
- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa : K, Kh, M , I.
III.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài -Lớp theo dõi
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: K, Kh, - HS nhắc lại cỡ chữ viết hoa :Cao 2 ,
M, I. 5 ô li.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cỡ chữ viết - HS theo dõi.
hoa. - HS luyện viết ở bảng con.
- GV hướng dẫn, nhắc lại quy trình viết,
chú ý các nét. - HS lắng nghe - 1 em đọc lại đoạn
- HS lyuyện viết bảng con. viết.
3. Vận dụng viết bài thơ: Nhà bố ở - Chữ viết hoa: Tên riêng và sau dấu
- GV đọc bài thơ - 1 HS đọc lại. chấm; mỗi lần xuống dòng.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa - HS viết vào vở.
? - HS dò lại bài.
- GV đọc chậm, HS viết bài vào vở.
- GV đọc châm để HS dò bài.
- Chấm bài, nhận xét. -Lớp theo dõi
4. Củng cố, dặn dò:
- VN luyện viết nhiều hơn.
- Nhận xét giờ học.

Luyện Toán: TIẾT 25: ÔN LUYỆN


I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về nhân, chia, giải toán.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính:
8 x 5 - 20 = 5x2-7 =
6 x 3 - 12 = 7 x 8 - 15 =
- Hướng dẫn mẫu
- Cho lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
làm. - Lớp nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài. - Hs đọc bài toán.
Bài 2: Đội Một trồng được 35 cây, đội - Hs tìm hiểu bài toán.
Hai trồng được nhiều hơn đội một 12 - Hs tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng,
cây. Hỏi cả hai đội trồng được bao lớp nhâ ̣n xét.
nhiêu cây? - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- Cho lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài.
làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x:
a) 8 x X + 20 = 100
b) X : 10 + 12 = 20 - Hs lắng nghe Gv hướng dẫn cách
c) 80 - X x 10 = 10 làm.
- Hướng dẫn Hs cách làm. - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
- Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài.
làm.
- Chữa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Tổng của hai số bằng 456, số
hạng thứ hai lớn hơn 12. Nếu tăng số
hạng thứ nhất lên 16 đơn vị và giảm số
hạng thứ hai 19 đơn vị thì tổng mới là
bao nhiêu? (Hs khá giỏi) - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng
- Hs đọc đề và làm bài. làm.
- Gọi Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
c a b d o0oc a b d

Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019


Luyện Toán: TIẾT 26: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng trừ, nhân, chia đã học.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính theo mẫu:
6 x 9+ 13 = 54 + 13 25+5 x 9 = 25+45
= 67 = 70
a. 7 x 9 + 35 = 75 + 7 x 9 =
b. 9 x 3 + 96 = 67 + 6 x 8 =
- Gọi Hs đọc y/c bài. - Hs đọc y/c bài.
- Hướng dẫn Hs làm bài mẫu. - Hs theo dõi.
- Y/c lớp làm bài vào vở, gọi Hs lên - Lớp làm bài vào vở, 4 Hs lên bảng
bảng làm. làm.
- Nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Một thùng có 135 lít dầu. Người


ta đã bán 47 lít. Số còn lại đóng vào các
can, mỗi can có 8 lít. Hỏi đóng được bao - 2 HS đọc bài toán
nhiêu can? - Hs phân tích bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán. - HS làm vào vở, 1Hs lên bảng.
- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Lớp nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 Hs lên
bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Mô ̣t phép chia có số chia bằng 6, - HS đọc bài toán và phân tích.
thương bằng 16, số dư là số lớn nhất có - HS tự giải vào vở.
thể có trong phép chia đó. Tìm số bị
chia của phép chia đó.
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Yêu cầu HS làm vào vở -Theo dõi
-GV chữa bài
-Thu vở chấm - nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện thêm.
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

c a b d o0oc a b d

Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019


Thủ công: TIẾT 14: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U đúng quy trình kỹ thuật.
- GV không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U mà HS có thể cắt
theo đường thẳng.
- Đối với HS khéo tay: kể, cắt, dán được nhưng các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ
dán phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có
kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
2. Bài mới: của các tổ viên trong tổ mình.
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: - Lớp theo dõi giới thiệu bài.
*HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ H, U
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác
cắt dán chữ I, T đã học ở tiết 1 và nhận -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ
xét. cắt chữ in H, U
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I, - Lớp quan sát về các bước qui trình
Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn gấp cắt dán các chữ H, U để áp dụng
về các bước kẻ cắt. vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, thành những con chữ hoàn chỉnh
T theo nhóm - Lớp chia thành các nhóm tiến hành
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và gấp cắt dán chữ H, U.
giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Đại diện các nhóm trưng bày sản
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các phẩm.
của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản
*HĐ4: Trình bày sản phẩm phẩm tốt nhất.
- Y/c Hs trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các
nhóm. -Lắng nghe
- Tuyên dương những em có sản phẩm
đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
TN&XH: TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành
phố ).
- Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II/Hoạt dô ̣ng dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “Không chơi các trò chơi nguy - 2HS trả lời về nội dung bài học
hiểm” trong bài
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều
* Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các khiển nhóm thảo luận.
nhóm
(mỗi nhóm 4 HS) quan sát các hình
minh họa trong SGK trang 52, 53,54
thảo luận theo gợi ý: - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ
văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong quan.
các hình? - Lớp theo dõi và nhận xét.
* Bước 2: - Yêu cầu một số cặp lên hỏi
và trả lời trước lớp.
- KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ
quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y
tế... để điều hành công việc, phục vụ đời
sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho
nhân dân. - Các nhóm trình bày, xếp đặt các
* HĐ 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện
đang sống lên giới thiệu trước lớp.
Bước 1: Hướng dẫn. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn.
- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về
một số cơ quan hành chính của tỉnh như
cơ quan văn hóa, y tế, hành chính vv... -HS chú ý
đã sưu tầm được theo nhóm.
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng
bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên
giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc
tốt.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.
- Nhận xét,dặn dò
c a b d o0oc a b d

Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019


TN7XH: TIẾT 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TT)
I/ Mục tiêu:
- HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tỉnh (TP) nơi em đang sống.
- Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kể tên những trò chơi các em thường - 2 HS trả lời.
chơi trong giờ ra chơi? Những trò chơi
nào nguy hiểm không nên chơi?
- Nhận xét.
2. Bài mới - Lắng nghe
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động : Vẽ tranh
Bước 1:
- Y/c HS kể tên một số cơ quan hành - HS kể tên một số cơ quan hành
chính, văn hóa, giáo dục, y tế, có ở địa chính có ở địa phương mình.
phương mình. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan
- Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét của tỉnh như: cơ quan hành chính, văn
chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục …
hóa, giáo dục, y tế.
- Khuyến khích HS vẽ được nhiều cơ - HS thực hành vẽ.
quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y
tế, càng tốt.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
Bước 2 - Các nhóm trưng bày sản phẩm của
- Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên mình và giới thiệu về tranh vẽ.
tường.
- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ
- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình đẹp, đầy đủ.
chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo - Nêu lên nhiệm vụ của mỗi cơ quan:
dục, y tế làm nhiệm vụ gì? hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế.
- Về nhà xem trước bài mới.
c a b d o0oc a b d
BUỔI CHIỀU
Luyện TV: TIẾT 14: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Hũ bạc của người cha.
- HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II. Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Gv đọc bài. - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu,
từng đoạn , cả bài. - HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn,
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú cả bài.
ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, - HS luyện đọc nhóm.
nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Gv kết hợp hỏi HS các câu hỏi trong
từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS: - HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu. - 1 em đọc bài. Lớp nhận xét
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
- Lớp và GV nhận xét. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm,
3. Củng cố, dặn dò: từng dãy.
- Nhận xét giờ học. - Chú ý theo dõi
-Dặn dò HS

Luyện Toán: TIẾT 27: ÔN LUYỆN


I/Mục tiêu:
- HS giải được một số dạng bài toán giải đã học ( giải bằng 2 phép tính).
- Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đă ̣t tính rồi tính:
231 x 3 84 : 4
65 : 7 865 - 707
345 + 321 136 x 5
- Cho lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
làm. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài
- Chữa bài
Bài 2: Tìm X:
354 – X = 123 X x 4 = 48
X : 3 = 231 431 + X = 764
- Y/c Hs nêu cách tìm các thành phần
chưa biết. - Hs nêu cách tìm các thành phần chưa
- Cho lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng biết.
làm. - Lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên bảng
- Chữa bài làm.
Bài 3: Lan nghĩ một số. Biết rằng số đó - Chữa bài
gấp 2 lần thì được số nhỏ nhất có 3 chữ
số. Tìm số Lan nghĩ.
-Yêu cầu HS đọc bài toán
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - HS đọc bài toán
-Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng - Hs tìm hiểu bài toán.
làm. - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- Chữa bài. - Chữa bài.
Bài 4: Mai có 88 bút chì màu gồm:
Xanh, đỏ, tím, vàng. Biết bút chì xanh
bằng 1/ 2 số bút, chì đỏ bằng 1/ 4 số bút,
số bút chì vàng là 8 cáị Hỏi Mai có bao
nhiêu bút chì tím?
- Hướng dẫn tương tự bài 3. - Thực hiê ̣n tương tự bài 3.
- Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện thêm. - Chú ý.
Nhận xét giờ học.
c a b d o0oc a b d

Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019


Luyện Toán: TIẾT 28: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- HS biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải
toán có 2 phép tính.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài -Lớp theo dõi
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:(VBT/85)
- Gọi Hs nêu y/c bài. - Hs nêu y/c bài.
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính -HS thực hiện
- Gọi HS nêu cách thực hiện một số -HS nêu cách thực hiện.
phép tính.
- GV nhận xét
Bài 2:(VBT/85)
- Yêu cầu HS đặt tính theo mẫu -HS thực hiện
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. -3 HS lên bảng
- GV cùng HS chữa bài. -HS theo dõi
- Y/c hs đổi vở dò bài. - Hs dổi vở dò bài.
Bài 3:(VBT/85)
- GV gọi HS đọc yêu cầu -HS chú ý
- Yêu cầu HS làm bài vào vở -HS làm vào VBt
- Gọi 2 HS lên bảng giải -2 HS lên bảng
- GV cùng HS chữa bài -HS theo dõi
Bài 4: (VBT/86)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài -2 HS đọc đề
- GV hướng dẫn cách giải -HS chú ý
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, gọi 1 em -HS giải vào VBT
lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng làm
- Nhận xét,chữa bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập -HS chú ý
đã làm và hoàn thành các bài tập chưa
làm xong.
***********************************************************
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

c a b d o0oc a b d

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019


Tiết 15: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ V
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ Vcắt đã dán và mẫu chữ Vcắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước
đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định: Các tổ trưởng báo cáo về sự
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh chuẩn bị của các tổ viên trong tổ
2. Bài mới: mình.
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ V. -HS quan sát mẫu.
- Nét chữ V rộng mấy ô? - Nét chữ rộng 1ô.
- Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa - Giống nhau.
bên phải của chữ V?
- Nếu gấp đôi chữ Vtheo chiều dọc thì nửa - Trùng khít nhau.
bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào?
*HĐ2: Hướng dẫn cách cắt, dán
- GV hướng dẫn từng bước, làm mẫu - Quan sát Gv h/d.
+Bước 1: Kẻ chữ V
+Bước 2: Cắt chữ
+Bước 3: Dán chữ -Hs nhắc lại cách thực hiện
* HĐ3: Thực hành
- Tổ chức cho Hs thực hành cắt dán chữ V
theo nhóm - Lớp chia thành các nhóm tiến
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ hành gấp cắt dán chữ V.
học sinh còn lúng túng
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của
nhóm nào cắt đều, đẹp hơn.
*HĐ4: Trình bày sản phẩm - Đại diện các nhóm trưng bày
- Y/c Hs trình bày sản phẩm theo nhóm. sản phẩm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các nhóm. - Lớp quan sát và bình chọn sản
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. phẩm tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. -Lắng nghe
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh
trong đời sống.
II.Các hoạt động dạy - học::
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Hãy nêu nhiệm vụ của các cơ quan hành - 2HS trả lời câu hỏi.
chính, văn hóa, giáo dục, y tế.
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi.
b. Khai thác:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, mỗi
nhóm 4 HS.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
câu hỏi gợi ý điều khiển nhóm thảo luận theo gợi
* Bước 2: -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và ý.
trả lời trước lớp. - Lần lượt từng cặp lên trình bày
- GV kết luận trước lớp.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
Bước 1:
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, yêu cầu thảo
luận theo gợi ý: - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của của hoạt nhóm.
động phát thanh, truyền hình?
Bước2
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm cử đại diện lên trình bày
thảo luận. kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét và bình chọn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - 2HS đọc lại phần ghi nhớ trong
- Xem trước bài mới. SGK.
Tiết 15: Luyện TV: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài: Hũ bạc của người cha.
- HS đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS.
II.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Gv đọc bài.
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc bài- lớp theo dõi ở SGk.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng
đoạn , cả bài. - HS nối tiếp đọc từng câu, từng đoạn,
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý cả bài.
nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ - HS luyện đọc nhóm.
hơi sau dấu chấm.
- Gv kết hợp hỏi HS các câu hỏi trong từng
đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS: - HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu. - 1 em đọc bài. Lớp nhận xét
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm,
- Lớp và GV nhận xét. từng dãy.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. -Chú ý theo dõi
-Dặn dò HS
Tiết 29: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao về phép nhân, phép chia và giải toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị mỗi biểu thức sau:
75 + 28 - 15 96 - 35 + 48
27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
86 + 36 : 6 100 - 90 : 9
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào - HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài
vở vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài,
-Gọi HS lên bảng chữa bài lớp bổ sung
-GV nhâ ̣n xét,chốt lại
Bài 2: Quyển1truyện dày 268 trang.
Toàn đã đọc được4 quyển truyện. Hỏi
còn bao nhiêu trang Toàn chưa đọc ? -HS đọc đề bài
-Gọi HS đọc đề bài -HS phân tích bài toán
-Yêu cầu HS phân tích bài toán -HS giải vào vở
-Yêu cầu HS giải vào vở -1 HS lên bảng chữa bài
-Gọi 1 em lên bảng chữa bài
-GV nhâ ̣n xét,chữa bài
Bài 3: Quãng đường AB dài 179m.
Quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng
đường AB. Hỏi đoạn đường AC dài bao
nhiêu mét ? -HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS đọc bài toán. -HS phân tích bài toán
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. -HS giải vào vở
- Cho lớp làm vào vở, gọi 1 em lên bảng -1 HS lên bảng chữa bài
làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Gv nhâ ̣n xét giờ học -HS chú ý
-Về nhà xem lại các BT đã làm.
Thứ..........ngày.............tháng............năm 2019
Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp diễn ra ở tỉnh nơi các em đang sống.
- Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống.
II.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Hãy kể tên các cơ sở thông tin liên lạc mà - 2 em trả lời câu hỏi.
em biết. - Lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của
- Nhận xét đánh giá. bạn.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: - Lớp theo dõi.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1: - chia lớp thành các nhóm, mỗi - Ngồi theo nhóm.
nhóm 4 HS. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
- Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các điều khiển nhóm thảo luận và hoàn
câu hỏi gợi ý: thành bài tập trong phiếu.
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu
trong các tranh?
+ Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì?
Bước 2:
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lần lượt đại diện từng nhóm lên
thảo luận. trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ
- GV nhận xét,kết luận. sung.
* Hoạt động 2 .
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi theo gợi ý:
- Hãy kể cho nhau nghe về các hoạt động - Tiến hành thảo luận theo từng cặp
nông nghiệp nơi bạn đang ở? trao đổi và nói cho nhau nghe về các
Bước 2 hoạt động nông nghiệp nơi mình đang
- Mời đại diện một số cặp lên trình bày ở.
trước lớp. - Lần lượt một số cặp lên trình bày
- GV nhận xét,kết luận. trước lớp.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
nông nghiệp.
Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận,
mỗi nhóm một tờ giấy. trao đổi và trình bày các bức tranh lên
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tờ giấy lớn.
tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày
Bước 2: và giới thiệu về các hoạt động nông
- Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, nghiệp trước lớp.
bình luận tranh của từng nhóm. - Lớp quan sát nhận xét và bình
3) Củng cố - Dặn dò: chọn.
- Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. -HS liên hệ
-Theo dõi
Tiết 30: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về kiến thức: Tính giá trị của biểu thức.
- Làm quen cách tính nhanh tổng của nhiều số.
- Luyện giải bài toán bằng 2 phép tính.
II/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức.
a/ 378 - 78 + 260
b/ 294 : 4 : 7
c/ 520 + 45 x 5
d/ (145 + 5) x ( 120 x 4)
- Yêu cầu nêu cách tính giá trị các biểu thức đã - Hs nêu cách tính giá trị các biểu thức đã
học. học.
- Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
- Nhâ ̣n xét, chữa bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 2: Một túi mì chính cân nặng 123 gam.
Có 4 túi như thế và đã ăn hết 25 gam. Hỏi
còn lại bao nhiêu gam mì chính?
- Yêu cầu Hs đọc bài toán. - Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Hs phân tích bài toán.
- Cho lớp vào vở, gọi 1 Hs lên bảng làm bài. - Lớp vào vở, 1 Hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 3: Hiê ̣n nay An 8 tuổi, biết 2 năm nữa
tuổi bố An gấp 4 lần tuổi An. Tính tuổi bố
An hiê ̣n nay?
- Yêu cầu Hs đọc bài toán. - Thực hiê ̣n tương tự bài 2
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán.
- Cho lớp vào vở, gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
-. Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - HS chú ý.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
c a b d o0oc a b d

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019

Tiết 16: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ E


I/ Mục tiêu:
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán tương đối phẳng.
-HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E; Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán
thẳng.
II/ Đồ dùng day - học:
- Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
2. Bài mới: bị của các tổ viên trong tổ mình.
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ E. - HS quan sát mẫu.
- Chữ E cao mấy ô, rộng mấy ô? - Chữ E cao 5 ô, rộng 3 ô.
- Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì
nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - Trùng khít nhau.
*HĐ2: Hướng dẫn cách cắt, dán
- GV hướng dẫn từng bước, làm mẫu - Quan sát Gv h/d.
+Bước 1: Kẻ chữ E
+Bước 2: Cắt chữ E
+Bước 3: Dán chữ E - Hs nhắc lại bước thực hiện
* HĐ3: Thực hành
- Tổ chức cho Hs thực hành cắt dán chữ E
theo nhóm
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp - Lớp chia thành các nhóm tiến hành
đỡ học sinh còn lúng túng gấp cắt dán chữ V.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của
nhóm nào cắt đều, đẹp hơn.
*HĐ4: Trình bày sản phẩm - Đại diện các nhóm trưng bày sản
- Y/c Hs trình bày sản phẩm theo nhóm. phẩm.
- Y/c Hs nhận xét sản phẩm của các nhóm. - Lớp quan sát và bình chọn sản
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. phẩm tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. - Lắng nghe
Tiết 31: TN&XH: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoạt động công nghiệp thương mại diễn ra ở tỉnh nơi các em
đang sống.
- Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp thương mại trong đời sống.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
-Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em - 2HS trả lời câu hỏi.
biết. - Lớp theo dõi.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: - Lắng nghe.
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
-Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - HS làm việc theo cặp.
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giới thiệu thêm các hoạt động như khai - Một số cặp lên trình bày trước lớp.
thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, - Các cặp khác theo dõi bổ sung.
xe máy.. đều gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu từng em quan sát các hình trong
SGK. - Từng cá nhân quan sát các bức
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công tranh.
nghiệp đã quan sát được trong hình. - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt
-Nêu ích lợi của các hoạt động công động công nghiệp trong tranh.
nghiệp?
- Gọi HS nêu. -HS nêu
- GV nhâ ̣n xét,chốt lại.
* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm,thảo luâ ̣n các câu
hỏi:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - Các nhóm tiến hành thảo luận
SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở
quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Y/c HS kể thêm tên những chợ, siêu thị, trước lớp.Các nhóm khác bổ sung.
cửa hàng ở địa phương khác mà các em biết.
- GV nhâ ̣n xét,kết luâ ̣n -HS chú ý
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhâ ̣n xét tiết học
-Dă ̣n dò HS
Thứ..........ngày.............tháng............năm 2019
Tiết 16: Luyện TV: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 10 câu giới thiệu về tổ em và
hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm.
- Rèn kỹ năng viết văn cho HS.
II.Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài -Lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
-GV ghi đề lên bảng
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến
10 câu giới thiệu về tổ em và hoạt động của
tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn
khách đến thăm.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài -HS đọc đề,xác định yêu cầu đề bài
làm gì?
- HS viết bài, GV theo dõi và hướng dẫn... -HS viết bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết . -HS nối tiếp đọc bài viết
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết -Nhận xét bài bạn
đúng và hay.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhâ ̣n xét giờ học -HS lắng nghe về nhà thực hiện
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết
Tiết 31: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu
- Củng cố, nâng cao về các bài toán giải bằng hai phép tính.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: -HS chú ý
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Có 9 túi gạo mỗi túi có 62kg.
Người ta đem số gạo đó đóng đều vào 6
bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p - HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
- Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở - HS thực hiê ̣n vào vở
- Gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng giải
- GV cùng HS nhâ ̣n xét - HS nhâ ̣n xét
- GV chữa bài.
Bài 2: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53kg.
Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3kg, số còn
lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao
nhiêu kg gạo ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p - HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
- Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở - HS thực hiê ̣n vào vở
- Gọi HS lên bảng giải - HS lên bảng giải
- GV cùng HS nhâ ̣n xét - HS nhâ ̣n xét
- GV chữa bài.
Bài 3: Một tờ giấy hình chữ nhật có cạnh
ngắn là 13cm. Cạnh dài gấp 3 lần cạnh
ngắn. Tính chu vi tờ giấy đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
- Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở - HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
- Gọi HS lên bảng giải - HS thực hiê ̣n vào vở
- GV cùng HS nhâ ̣n xét - HS lên bảng giải
- GV chữa bài. - HS nhâ ̣n xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhâ ̣n xét tiết học
- Về nhà xem lại các BT đã làm. - HS chú ý

Thứ..........ngày.............tháng............năm 2018
Tiết 32: TN&XH: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu:
- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp - 2HS trả lời câu hỏi.
mà em biết? - Lớp theo dõi nhận xét.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi điều khiển nhóm thảo luận và hoàn
kết quả vào bảng phụ thành bài tập trong phiếu.
Bước 2:
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện từng nhóm lên trình bày
quả thảo luận. trước lớp:
- GV kết luận - Lớp theo dõi
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1:.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi
ý
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của -Các nhóm làm phiếu
người dân ở thành thị và người dân ở nông
thôn?
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình - Đại diện các nhóm dán bài lên
bày trước lớp. bảng và trình bày kết quả làm việc.
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm
nghề gì?
- GV nhâ ̣n xét,kết luâ ̣n
* Hoạt động 3: vẽ tranh
- Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố ( thị
xã) quê em. -Cả lớp vẽ tranh.
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong
về nhà vẽ tiếp)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng -HS lắng nghe về nhà thực hiê ̣n
bày sản phẩm
Tiết 32: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học trong HKI.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài 1(VBT trang 103):
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài. - Hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu Hs làm vào vở. - Lớp làm vào vở,
- Chữa bài - Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2(VBT trang 103):
- Gọi Hs nêu y/c bài. - 2 Hs nêu y/c bài.
- Cho lớp làm vào vở. - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
- Chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài.
- Cho Hs đổi vở dò bài. - Hs đổi vở dò bài.
Bài 3(VBT trang 104):
- Gọi Hs nêu y/c bài. - Hs nêu y/c bài.
- Yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị của - Hs nêu cách tính giá trị của từng
từng biểu thức. biểu thức.
- Cho lớp làm vào vở, gọi Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, Hs lên bảng làm.
làm
- Hướng dẫn chữa bài - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 4(VBT trang 104):
- Gọi Hs đọc bài toán. - Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Hs phân tích tìm hiểu bài toán.
- Cho lớp làm vào vở, gọi 1 Hs lên bảng - Lớp làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm
làm bài. bài.
- Chữa bài. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 5(VBT trang 104):
- Cho lớp tự làm bài. - Lớp tự làm bài.
- Chấm vở, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: - Hs về xem lại bài.
- Dặn hs về xem lại bài.

c a b d o0oc a b d

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019


Tiết 17: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán tương đối phẳng, cân đối.
II/ Đồ dùng day - học:
- Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ để rời, chưa dán. Tranh qui
trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ
dán.
III/ Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định: - Các tổ trưởng báo cáo về sự
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh chuẩn bị của các tổ viên trong tổ
2. Bài mới: mình.
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu chữ VUI VẺ. - Hs quan sát mẫu.
- Chữ VUI VẺ gồm các chữ cái nào? - Gồm các chữ: V, U, I, E.
- Nêu độ cao, độ rộng của các chữ cái cần cắt: - Cao 5 ô, rộng 1 ô.
V, U, I, E.
- Y/c Hs nêu lại các bước cắt các chữ V, U, I, E. - Hs nêu.
*HĐ2: Hướng dẫn cách cắt, dán
- GV hướng dẫn từng bước, làm mẫu - HS quan sát và theo dõi Gv
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ VUI VẺ. hướng dẫn.
- Gv treo tranh quy trình.
- HD cách cắt.
- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công,
kẻ, cắt HCNcó chiều dài 5ô, rộng 3 ô.
Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- Kẽ đường chuẩn, sắp xếp các chữ trên đường - HS quan sát.
chuẩn.
- Giữa các chữ cái trong chữ VUI VẺ cách nhau
1 ô; giữa 2 chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào
vị trí đã định
* HĐ3: Thực hành
- Tổ chức cho Hs thực hành cắt dán chữ VUI - HS thực hành cắt, dán chữ VUI
VẺ theo nhóm VẺ theo nhóm.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chú ý
- Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Tiết 33: TN&XH: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu
- Sau bài học, bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
- Có ý thức đi xe đạp đúng luật giao thông.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh của GV.
sống chủ yếu của người dân. - Lớp theo dõi.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các - Các nhóm quan sát, thảo luận theo
nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng,
người nào đi sai.
Bước 2:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình - Một số đại diện lên báo cáo trước
bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình). lớp.
- GV nhận xét bổ sung. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
*Hoạt động 2 Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao - Các nhóm tiến hành thảo luận.
thông?
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Lần lượt từng đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV KL
*Hoạt động3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
- Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ
“:
+ Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm
bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. được trò chơi.
+ Trưởng trò hô:
. Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay. - Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh,
. Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí đèn đỏ dưới sự điều khiển của GV.
chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
3) Củng cố - Dặn dò: -HS chú ý
- GV nhâ ̣n xét tiết học
-Dă ̣n dò HS
Tiết 17: Luyện TV: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng, nâng cao vốn từ về chủ đề Tổ quốc; Ôn cách đặt và trả lời câu
hỏi Khi nào?
- Giáo dục HS chăm học.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ
Tổ quốc trong các câu thơ, câu văn dưới
đây:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ.
Tố Hữu
b) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp
hơn. - Hs đọc y/c bài.
Nguyễn Đình Thi - Hs đọc các câu thơ, câu văn trong bài.
- Gọi Hs đọc y/c bài. - Hs làm ở bảng con.
- Gọi Hs đọc các câu thơ, câu văn trong - Chữa bài:
bài. a) giang sơn
- Y/c Hs làm ở bảng con. b) đất nước
- Chữa bài.
Bài 2: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa
lài nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng
quốc với nghĩa như trên.
M: quốc kì.
- Cho Hs thi đua giữa 3 tổ. - Các tổ làm vào bảng phụ thi đua tổ
- Nhâ ̣n xét, chữa bài. nào tìm đúng, nhiều và nhanh.
- Gọi Hs đọc lại các từ đã tìm được. - quốc ca, quốc dân, quốc hội, quốc
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho huy, quốc khánh, quốc lộ,quốc phòng,
câu hỏi Khi nào? quốc sách, quốc tế, quốc vương, ...
a) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,
quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
b) Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông
Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên
huyện.
c) Năm mười bốn tuổi, Hòa xin mẹ cho - HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
được đi dánh giặc. - HS thực hiê ̣n vào vở
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p - Gọi mô ̣t số HS lên bảng thực hiê ̣n
- Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài
- Gọi mô ̣t số HS lên bảng thực hiê ̣n
- GV cùng HS nhâ ̣n xét, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm và ghi -Lắng nghe
nhớ.
Tiết 33: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố về số có 4 chữ số, trung điểm của đoạn thẳng.
- Giáo dục HS tự giác học tập.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Yêu cầu HS làm các BT sau: - Lần lượt từng HS lên bảng chữa
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: bài, lớp nhận xét bổ sung.
Số liền Số liền Số liền
Số đã cho Số liền sau Số đã cho
trước trước sau
.............. 4528 ....................... 4527 4528 4529
.............. 6139 ....................... 6138 6139 6140
.............. 2000 ........................ 1999 2000 2001
.............. 5860 ....................... 5859 5860 5861
.............. 9090 ........................ 9089 9090 9091
.................... 9999 ....................... 9998 9999 10 000
.................... 9899 ....................... 9898 9899 9900
.................... 1952 ....................... 1951 1952 1953
.................... 2009 ....................... 2008 2009 2010

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1000, 2000, 3000, 4000, 5000.
a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555 b) 8000.
là: ................. c) 10 000.
b) Số tròn nghìn liền trước 9000
là: ...................
c) Số tròn nghìn liền sau 9000
là: ....................

Bài 3: Xác định trung điểm của mỗi đoạn A 2cm M 2cm B
thẳng rồi ghi tên trung của đoạn thẳng đó:
a) AB = 4cm A M 3cm P 3cm N
B
b) MN = 6cm
M N
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò:
Về nhà xem lại các BT đã làm.

Thứ..........ngày.............tháng............năm 2019
Tiết 34: TN&XH: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nêu một số việc nên làm để bảo vệ các cơ quan đó. Nêu một số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp và thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các
thành viên trong gia đình.Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan.
II. Chuẩn bị: Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho - 2HS trả lời về nội dung bài học
đúng luật giao thông? trong bài: “An toàn khi đi xe đạp”
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng?
Bước 1 - Chia thành các nhóm, yêu cầu các - Các nhóm quan sát các bức tranh
nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan: hô về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần
hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu … thảo luận theo hướng dẫn của
vệ sinh đối với từng cơ quan. GV.
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn - 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức
được thẻ đúng vào từng tranh. tranh đúng và nhanh.
- Kết luận. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm
* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm đúng nhất.
Bước 1: - Yêu cầu các nhóm quan sát các
hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận - Tiến hành thảo luận nói về các
theo gợi ý: hoạt động có trong các hình 1, 2, 3,4
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, trong SGK.
công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc
có trong các hình đó?
- Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động
nông nghiệp ở địa phương?
Bước2 - Mời đại diện các nhóm lên dán - Lần lượt các nhóm lên trình bày
tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp. trước lớp.
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung
*Hoạt động3: vẽ sơ đồ gia đình . nếu có.
Bước 1:- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ
- Vẽ sơ đồ của gia đình mình. vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ
Bước 2: -Yêu cầu lần lượt một số em lên giấy lớn.
chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu. - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và
3. Củng cố - Dặn dò: giới thiệu trước lớp.
Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kì -Chú ý
Tiết 34:Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I/Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao về giải toán bằng 2 phép tính, về tính giá trị của biểu thức.
- Giáo dục HS cận thận, kiên trì trong học tập.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
14 x 3 + 23 x 4 23 x 5 - 96 : 4
16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x
7
69 : 3 + 21 x 4 36 x 3 - 29 x 2
78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : - Hs nêu cách tính giá trị của từng biểu
3 thức.
- Y/c Hs nêu cách tính giá trị của từng - Hs làm vào vở, gọi Hs lên bảng làm.
biểu thức. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
- Y/c Hs làm vào vở, gọi Hs lên bảng
làm.
- Nhâ ̣n xét, chữa bài.
Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bán - 2 Hs đọc bài toán.
đi 91 kg. Số còn lại đóng đều vào 7 túi. - Hs phân tích bài toán.
Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kilôgam gạo? - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
- Gọi Hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Lớp nhâ ̣n xét, chữa bài.
- Y/c Hs làm bài vào vở, gọi Hs lên
bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 3: Một cửa hàng xăng dầu buổi sáng
bán được 348 lít. Buổi chiều bán được - Thực hiê ̣n tương tự bài 2.
gấp 2 lần buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa
hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng?
- Hướng dẫn tương tự bài 2. - Lắng nghe.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dă ̣n Hs về nhà xem lại các BT đã làm.
c a b d o0oc a b d

Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019


Tiết 18: Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ
dán
tương đối phẳng, cân đối.
II. Đồ dùng day - học:
- Mẫu chữ VUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn
2. Bài mới: bị của các tổ viên trong tổ mình.
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
* HĐ3: Thực hành bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình
gấp cắt và dán chữ “VUI VẺ” - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các
- Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “VUI chữ V, U, E, I.
VẺ” lên bảng. - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt
- Nhắc lại một lần quy trình này. dán chữ “VUI VẺ “ kết hợp lắng
+ Bước 1: Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu nghe để nắm về các bước và quy trình
hỏi. kẻ, cắt, dán các con chữ.
- Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán
chữ V, U, I, E như tiết trước đã học.
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Tiến hành kẻ, cắt và dán chữ VUI
+ Sau khi hướng dẫn xong cho HS thực VẺ theo hướng dẫn của giáo viên
hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở. vào vở.
* HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
trước lớp. - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước
- Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm. lớp.
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp tuyên - Nhận xét đánh giá sản phẩm của
dương HS. nhóm khác
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn đồ dùng học tập cho tiết sau. - Dọn vệ sinh lớp học.
- Chú ý.
Tiết 35: TN&XH: ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc và giới thiệu về gia đình em.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS ôn tập:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai
đúng?
Bước 1 - Chia lớp thành các nhóm, yêu - Tiến hành thực hiện chia ra từng
cầu quan sát tranh vẽ về các cơ quan: hô nhóm để quan sát các bức tranh về
hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh các cơ quan đã học như: hô hấp, tuần
và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh …
vệ sinh đối với từng cơ quan. thảo luận theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn
Bước 2:-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử thẻ vào bức tranh và trình bày trước
đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng lớp.
tranh - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm
- GV kết luận. đúng nhất

* Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm -Tiến hành trao đổi và nói về các
Bước 1: - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo hoạt động có trong các hình 1, 2, 3,4
gợi ý: trong sách giáo khoa và qua đó liên
+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, hệ với những hoạt động có ở nơi em
công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc ở.
có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sách
giáo khoa?
+ Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động
mà em biết? - Lần lượt các nhóm lên trình bày
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán trước lớp.
tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. nếu có.

* Hoạt động3: Vẽ sơ đồ gia đình . - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ


Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân: Vẽ sơ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy
đồ của gia đình mình. lớn.
- Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và
Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên giới thiệu trước lớp.
chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu.
3. Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe.
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
Xem trước bài mới.
Tiết 18: Luyện TV: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa và TLV kể lại chuyện đã nghe.
- Giáo dục HS chăm học.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em - Cả lớp tự làm bài.
hãy viết một câu trong đó có sử dụng - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài,
biện pháp nhân hóa. lớp nhận xét bổ sung.
- Cái trống trường - Lớp làm cá nhân
- Cây bàng
- Cái cặp của em
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi "Ở đâu" trong bài văn sau:
KIẾN VÀ GÀ RỪNG - Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu"
Kiến tìm đến dòng suối ở chân núi là:
để uống nước. Sóng nước trào lên cuốn + Câu 1: ở chân núi.
kiến đi. Gà rừng đậu trên cây cao nhìn + Câu 3: đậu trên cao.
thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành + Câu 5: ở cạnh tổ của gà rừng.
cây xuống suối cho kiến. Kiến bò được
lên cành cây và thoát chết. Sau này có
người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của
gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân
người thợ săn. Người thợ săn giật mình
đánh rơi lưới. Gà rừng cất cánh và bay - 1 số em đọc bài văn của mình trước
thoát. lớp.
Bài 3: Hãy mượn lời chàng thanh niên
Phạm Ngũ Lão để kể lại câu chuyện -HS chú ý
"Chàng trai làng Phù Ủng"
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Về nhà xem lại các BT đã làm.
Tiết 35: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các số có 4 chữ số.
- Giáo dục HS chăm học.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đă ̣t tính rồi tính:
345 + 4321
8763 – 4136
7643 + 4321
6549 – 4329 - Lớp làm vào vở, 4 Hs lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi 4 Hs lên - Chữa bài
bảng làm.
- Chữa bài
Bài 2: Tìm X
X + 1356 = 7543
X – 257 = 2568
8562 – X + 762
- Yêu cầu Hs nêu cách tìm các thành - Hs nêu cách tìm các thành phần chưa
phần chưa biết biết
- Yêu cầu lớp làm vào vở, gọi 3 Hs lên - Lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng làm.
bảng làm. - Chữa bài
- Chữa bài
Bài 3: Mô ̣t đô ̣i trồng cây đã trồng được
3464 cây. Đô ̣i dự định trổng thêm 248
cây nữa thì hoàn thành nhiê ̣m vụ. Hỏi
đô ̣i đó phải trồng tất cả bao nhiêu cây? - Một em đọc đề bài 4.
- Yêu cầu Hs đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài toán. - Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Cho lớp vào vở, gọi 1 Hs lên bảng làm bài. - Một học sinh lên giải bài, lớp bổ
- Chữa bài. sung.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Về nhà xem lại các BT đã làm. - Chú ý

Thứ..........ngày.............tháng............năm 2019
Tiết 36: TN&XH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- Thực hiện đổ rác đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với
môi trường sống.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định - Lắng nghe.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: - Chia nhóm. - HS ngồi theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang
68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để
+ Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi điều khiển nhóm thảo luận và hoàn
qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thành bài tập trong phiếu.
thế nào?
+Bạn thường thấy những sinh vật nào sống
ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức
khỏe con người? - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ
Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình vào từng bức tranh và trình bày trước
bày trước lớp. lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. của rác thải đối với sức khỏe con
- KL: Trong các loại rác, có những loại rác người.
dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm
bệnh. Chuột, gián, ruồi,... thường sống ở đúng nhất
nơi có rác. Chúng là những con vật trung
gian gây bệnh cho người. -HS lắng nghe và nhắc lại
- Cho HS nhắc lại KL.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các
hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu
tầm được và TLCH theo gợi ý:
+ Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm - HS tiến hành thảo luận theo cặp
nào sai? Vì sao? trao đổi và nói về các hoạt động có ở
Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các các hình trong SGK và qua đó liên hệ
hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm với những hoạt động thu gom rác thải
được để trình bày trước lớp. có ở địa phương.
- Liên hệ:
+ Cần phải làm gì để giữ VS nơi công - Lần lượt các cặp lên trình bày trước
cộng? lớp.
+ Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương nếu có.
em? - HS tự liên hệ.
+ Em có nhận xét gì về môi trương nơi em + Không vứt rác, khạc nhổ, không
đang sống? phóng uế bừa bãi...
- Giới thiệu những cách xử rác hợp VS:
chôn, đốt, tái chế, ủ phân...
* Hoạt động3: Tập sáng tác bài hát hoặc
đóng hoạt cảnh sắm vai . - Lớp làm việc theo nhóm đóng vai
Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm. nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi
Các nhóm đóng vai nói về chủ đề bài học. trường.
Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên
trình bày trước lớp. - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. trước lớp.
3) Củng cố - Dặn dò: - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm
- Cần thực hiện tốt những điều đã được thắng cuộc.
học. -HS chú ý.
Tiết 36: Luyện Toán: ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao về giải toán bằng 2 phép tính, về tính giá trị của biểu thức.
- Giáo dục HS cận thận, kiên trì trong học tập.
II/Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
116 x 3 + 55 : 5 528 : 4 - 13 x
7
69 : 3 + 96 : 8 36 x 3 - 29 x 2 - HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p -HS thực hiê ̣n vào vở
-Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở -Mô ̣t số HS lên bảng thực hiê ̣n
-Gọi mô ̣t số HS lên bảng thực hiê ̣n -HS nhâ ̣n xét
-GV cùng HS nhâ ̣n xét, chữa bài
Bài 2: Có 245 lít nước, người ta đã bán
đi 91 lít nước. Số còn lại chia đều vào 7
can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít nước?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p -HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở -HS giải vào vở
- Gọi mô ̣t số HS lên bảng thực hiê ̣n -2 em lên bảng làm 2 cách
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bằng 2 -Lớp nhâ ̣n xét
cách
- GV chữa bài
Bài 3: Một cửa hàng xăng dầu buổi sáng
bán được 348 lít. Buổi chiều bán được
bằng mô ̣t nữa buổi sáng. Hỏi cả ngày
cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng
? -HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tâ ̣p -HS thực hiê ̣n vào vở
-Yêu cầu HS thực hiê ̣n vào vở -1 HS lên bảng thực hiê ̣n
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiê ̣n -HS nhâ ̣n xét
-GV cùng HS nhâ ̣n xét, chữa bài
-Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. -Chú ý
3. Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà xem lại các BT đã làm.

c a b d o0oc a b d
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019

You might also like