You are on page 1of 5

Toàn cầu hóa - thời đại dẫn đến sự dịch chuyển nguồn lực từ quốc gia này dến

quốc gia khác, từ khu vực này sang khu vực khác. Sự chuyển dịch này diễn ra chủ yếu
từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển – các nước có tốc độ phát triển
cao và trong đó có Việt Nam.
FDI quan trọng . giúp . kém phát triển tiếp cận nguồn vốn - đẩy chuyển giao công nghệ
giúp thúc đẩy quá trình tích tụ vốn con người, nhân tố của tăng trưởng trong dài hạn
Từ thực tế chứng minh, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu vào Việt Nam từ
năm 1988, được coi là dấu mốc đánh dấu bước chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp, bị cấm vận bao vây, sang một nền kinh tế XHCN đã và đang
đạt được nhiều thành tựu to lớn.
các dự án và số vốn đăng ký đều tăng qua các năm bước vào thập kỷ mới, khi nền kinh tế
thế giới có dấu hiệu đi vào ổn định diễn biến phức tạp tại thị trường đầu tư châu Á
Thành phố Hà Nội – đầu tàu kinh tế của cả nước - nhiều khu công nghiệp -
nguồn lao động lại dồi dào . Tuy nhiên quyết định đầu tư thường phụ thuộc vào
nhiều yếu tố do đó việc làm đầu tiên và được xem là quan trọng nhất là xác định các
nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến vốn đầu tư nước ngoài FDI.

Vốn biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản trong một doanh nghiệp hay một
quốc gia. Nói cách khác, vốn chính là nguồn giúp hình thành nên tài sản
trong bất kỳ một đơn vị kinh tế nào. Vốn đầu tư tổng vốn với mục đích
chính giúp nhà đầu tư phát triển và sinh lời.
ba hình thái: hữu hình, vô hình, tài sản tài chính
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IFM): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là
một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài,
trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền
kinh tế của chủ đầu tư, mục đích của chù đầu tư là giành quyền quản lý thực sự
doanh nghiệp”.
Theo Ủy ban Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD):
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là đầu tư có mối liên hệ lợi ích và sự kiểm
soát lâu dài của một pháp nhân hay thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài
hoặc công ty mẹ) đối với doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác”
-> hình đầu tư quốc tế, nhà đầu tư sẽ mang góp một số lượng vốn
bằng tiền hoặc tài sản vào một nền kinh tế khác với quốc gia mà họ sinh
sống để tiến hành sở hữu, điều hành, kiểm soát lượng vốn đó nhằm đạt được
mục tiêu cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận.

HT1: truyền thống, phổ biến . ưu: có toàn quyền kiểm soát, khai thác lợi
thế, phát huy ud qtsx, qtql, hạn chế: Là một pháp nhân kinh tế sở tại, hoạt
động kinh tế diễn ra của đơn vị đó phải chịu sự kiểm soát của luật Đầu tư trực
tiếp nước ngoài của nước nhận đầu tư.
Liên doanh: tgia góp vốn 2 bên -> gq tt thiếu vốn, tt nguồn vốn nc ngoài,
-> cgcn, cgqtsx, học tập knql nc ngoài. Hạn chế: mẫu thuẫn
BC: ký -> hợp tác, phân chia lợi nhuận, ko hình thành pháp nhân
Hạn chế: ko đc cgcn, ko học hỏi knql, knsxpt
BOT, BTO, BT: hợp dồng ký kết với một bên là Nhà nước -> được tiến hành
trong các lĩnh vực liên quan kết cấu ht: đg xá, sân bay,…ưu: tập trung được
một nguồn vốn lớn hình thành các công trình kết cấu hạ tầng, giảm áp lực lên
ngân sách nhà nước. Tuy nhiên nếu nước sở tại gặp vấn đề về chuyển giao
công nghệ và tiếp thu kinh nghiệm nghiệm quản lý sẽ là hạn chế rất lớn của
hình thức đầu tư trên.
Mua cổ phần:giúp cty khan vốn trên tt-> thu vốn nhanh-> vốn khổng lồ -> rủi
ro cao -> gây tác động mạnh lên tt tài chính
Vai trò: + đối với nước đi đầu tư : nhận -> tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư trong nc
giảm -> hiện tượng nhàn rỗi của đồng vốn -> bản thân có tư bản nhãn rỗi kèm
theo công nghệ hiện đại -> tt đầu tư mới -> qg đpt -> chi phí lđ rẻ.,..-> tận dụng
lợi thế ss-> ncao tỷ suất lợi nhuận->ncao hqua vốn đầu tư
Hay nói cách khác, các máy móc này lại trở thành sản phẩm có nhu cầu
cao ở nước nhận đầu tư, góp phần gia tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất.
Thứ ba, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nhà đầu tư có khả
năng mở rộng thị trường. Trước tiên, hoạt động chuyển giao công nghệ
sang nước nhận đầu tư tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch. Kế tiếp, họ
có lợi thế khi xuất khẩu sản phẩm sang nước khác từ nước nhận đầu tư, vì
đa phần các nước nhận đầu tư đều có chính sách ưu đãi đối với các cơ sở
kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài.
+ nước nhận đầu tư: tổng cầu, tổng cung-> tổng cầu ah đến sl+thu nhập trong
ngắn hạn. Tổng cung-> thành quả của đtư đc phát huy-> năng lực mới áp dụng-
>tổng cung trong dài hạn tắng->
- Nghiên cứu của Meyer và Nguyen:
- Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn vị trí và hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhà
đầu trên các thị trường mới. Bằng phân tích thực chứng tại Việt Nam, sử dụng
mô hình hồi quy Negative Bonomial và Logit có dạng tổng quát:
FDI = f (Population, Transport, Education, State - Own, GDP growth,
Wage level, IP real estate, IP dummy, FDIt-1)
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: các nhà đầu tư nước ngoài bị hấp dẫn
đầu tư ở các tỉnh có sự sẵn có về khu công nghiệp và sự cởi mở trong chính
sách chào đón đầu tư của địa phương. Các yếu tố khác như dân số; cơ sở hạ
tầng, giao thông; tăng trưởng GDP và hệ thống giáo dục cũng có ảnh hưởng
đáng kể đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh đó, thu hút FDI
không bị ảnh hưởng bởi các biến liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước và
biến chi phí lao động.
Nghiên cứu được đánh giá nổi bật ở điểm sáng là các biến được sử dụng
trong mô hình tương đối phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ.
Tuy nhiên, do xu thế phát triển nên một số biến không còn phù hợp tới thời
điểm hiện tại. Lấy ví dụ về chi phí lao động, hồi quy chỉ ra rằng, chi phí về lao
động không có ảnh hưởng đáng kể đến việc thu hút vốn đầu tư FDI. Xét về tình
hình cung cầu lao động trên thị trường, lao động Việt Nam ngày càng được
đánh giá cao về chất lượng tay nghề, kỹ thuật và kinh nghiệm do đó chi phí về
lao động sẽ vận động cùng với sự phát triển đó và khả năng cao ảnh hưởng ít
nhiều đến luồng vốn FDI chảy vào Việt Nam.
FDI = a0 + a1*DSO + a2*GR_DSO + a3*TN + a4*HSINH +a5*LDONG
+a6*HH + a7*KCN + a8*PCI + a9*FDI(t-1) + a10*DN + a11*QMO + u
dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, thu nhập bình quân đầu người,
số lượng lao động, quy mô lao động, khối lượng hàng hóa được vận chuyển
qua XNK, số khu công nghiệp, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, số
lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn và tác động của lượng
FDI tích lũy.
Kết quả nghiên cứu đưa ra rằng, các nhân tố về cơ sở hạ tầng, chất lượng
nguồn nhân lực, yếu tố về tích lũy và thị trường thực sự có ảnh hưởng rất
lớn đến quyết định của nhà đầu tư nước ngoài.
là năm đứng đầu cả nước và cao nhất kể từ 30 năm thực hiện chủ trương
thu hút FDI

Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế - xã hội lớn, hàng năm đóng
góp một lượng không nhỏ vào GDP và ngân sách nhà nước. Kể từ sau giai
đoạn đổi mới, nền kinh tế của Hà Nội đã có những bước tiến đáng kể.
Minh chứng là kinh tế ngày càng phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh
và bền vững. Trong năm 2008, Hà Nội đã sáp nhập tỉnh Hà Tây nhằm mở rộng
địa giới hành chính tăng diện tích hơn 3.300 km2. Vì lý do đó mà các nguồn
lực ở đây trở dồi dào hơn trước, góp phần tạo ra nền tảng cho sự gia tăng
nhanh chóng của vốn FDI vào thành phố.
Xem xét tỷ lệ giải ngân vốn FDI (tỷ lệ giữa vốn FDI thực hiện và FDI
đăng ký) của Hà Nội giai đoạn qua có thể thấy chưa thực sự cao. Trong 6 năm
từ 2010 – 2015 tỷ lệ này nhìn chung khá tốt, các con số thống kê đều lơn
100%, cho thấy số vốn thực hiện lớn hơn so với số đăng ký. Tuy nhiên giai
đoạn sau lại không giữ được như trước đó. Minh chứng là sự sụt giảm của tỷ lệ
này trong lần lượt các năm 2016, 2017, 2018 lý do là vì sự tăng lên quá nhanh
của vốn đăng ký so với vốn thực hiện.
1. Những thành tựu đạt được
Có thể nói sau khi mở rộng, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Hà Nội đã có sự tăng trưởng về cả mặt số lượng lẫn chất lượng, biểu
hiện ở số dự án tăng, số vốn đăng ký tăng, và quy mô dự án được mở rộng.
Giai đoạn 2010 - 2018, Hà Nội thu hút được tổng 20381,65 triệu USD gấp
1,31 lần số vốn thu hút được trong giai đoạn 1955 – 2009. Số liệu thống kê
được cho thấy, tổng vốn đầu tư thực hiện năm 2010 của toàn thành phố là
148112 tỷ đồng trong đó vốn khu vực FDI chiếm 13,7%, đến năm 2018 con
số dó là 11,1% trong tổng số 337419 tỷ đồng vốn đầu tư thực hiện toàn địa
bàn. Từ đó, có thể thấy vị trí và vai trò ngày càng quan trọng của vốn FDI
đối với tổng vốn đầu tư thực hiện xã hội, góp một phần tích cực trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội.
Phân tích
Ngoài ra, không thể phủ nhận ảnh hưởng tích cực của FDI đến giải
quyết các vấn đề về việc làm và thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Hằng năm
khu vực FDI thu hút hàng ngàn lao động có tay nghề vào làm việc đồng thời
hoạt động của các dự án FDI giúp Hà Nội tiếp nhận được một số công nghệ
mới, tiên tiến hiện đại trong một số ngành kinh tế mũi nhọn như viễn thông,
điện tử, lắp ráp ô tô, chế biến thực phẩm cao,… góp phần gia tăng năng suất,
đẩy nhanh sức sản xuất của thủ đô.
*** Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu trước đó, mô hình nghiên cứu của
tác giả Đào Kim Dũng: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh” được cho là phù
hợp nhất với nghiên cứu FDI của một khu vực qua thời gian.

- FDI năm trước có tác động lớn trong thời kỳ sau 1 năm và có dấu
hiệu giảm dần ở kỳ thứ 5, tuy nhiên mức giảm không đáng kể, ở kỳ số 2 là
53,51%, đến kỳ thứ 5 là 42,05%. Điều này cho thấy trong ngắn hạn hay trong
dài hạn thì FDI trong quá khứ đóng một vai trò quan trọng đến FDI thu hút tại
thời điểm hiện tại.
- Kế tiếp, là yếu tố lao động lao động ở các thời kỳ sau có mức độ ảnh
hưởng tương đối lớn, chưa có dấu hiệu giảm ở các thời kỳ sau, mức ảnh hưởng
đến FDI thu hút trong khoảng từ 20 – 22 %
- Thứ ba là thu nhập bình quân đầu người được đo bằng
GRDP/người/năm. Đây là yếu tố vừa đại diện cho sự phát triển của thị trường
vừa phản ánh chi phí về lao động. Kết quả phân tích phân rã phương sai cho
thấy ở thời kỳ thứ 2 sự biến động của FDI là chỉ do 5,8% sự thay đổi của yếu
tố này, từ kỳ thứ 3 đến các kỳ sau đó mức độ ảnh hưởng tăng dần sau đó bắt
đầu có dấu hiệu giảm xuống ở kỳ số 7. Tuy nhiên tác động của nhân tố này
cũng giống với 2 nhân tố kể trên là có độ trễ rất dài đến FDI.
- Ba nhân tố còn lại gồm dân số và hai yếu tố biểu hiện sự phát triển
của thương mại và công nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể trong 10 kỳ
nghiên cứu đến FDI trong mô hình nghiên cứu.

You might also like