You are on page 1of 7

11/21/2020

Câu 1
Các lĩnh vực nào sau đây không phải là lĩnh vực nghiên cứu dược liệu

A. Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu


MINITEST ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LIỆU B. Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc

C. Kiểm nghiệm – tiêu chuẩn hóa

D. Nghiên cứu tổng hợp các hoạt chất mới

Câu 2 Câu 3
Kiểm nghiệm , đánh giá chất lượng dược liệu không bao gồm hoạt Ai được xem là ông tổ của Y học phương Tây?
động nào sau đây: A. Hippocrates
A. Kiểm nghiệm sinh vật B. Imhotep
B. Kiểm nghiệm hóa sinh C. Dioscorides
C. Kiểm nghiệm thực vật D. Galen
D. Kiểm nghiệm hóa học

1
11/21/2020

Câu 4 Câu 5
Ai được xem là ông tổ của Dược học phương Tây? Chọn câu sai về phương pháp chiết và sản phẩm:

A. Hippocrates A. Chiết xuất (to extract)  dịch chiết

B. Imhotep B. Tinh chế (to purify)  chất tinh khiết

C. Dioscorides C. Phân lập (to isolate)  từng chất

D. Galen D. Tách (to separate)  từng chất

Câu 6 Câu 7
Ai được xem là ông tổ của Dược học Việt Nam? Sự kiện nào đánh dấu ngành Dược tách ra khỏi ngành Y?

A. Hải Thưỡng Lãn Ông A. Sự ra đời của cuốn Pharmacologia năm 700

B. Chu Văn An B. Sự ra đời của cuốn Pharmacologia năm 1700

C. Nguyễn Bá Tĩnh C. Sự ra đời của cuốn De Materia Medica năm 1700

D. Đỗ Tất Lợi D. Sự ra đời của cuốn De Materia Medica năm 700

2
11/21/2020

Câu 8 Câu 9
Tác phẩm “Hồng Nghĩa giác tự y thư”; “Nam dược thần hiệu” là của ai? Tác phẩm “Hải Thượng y tong tâm lĩnh” là của tác giả nào?

A. Nguyễn Bá Tĩnh A. Nguyễn Bá Tĩnh

B. Chu Văn An B. Chu Văn An

C. Hải Thượng Lãng Ông C. Hải Thượng Lãng Ông

D. Từ Đào Hạnh D. Từ Đào Hạnh

Câu 10 Câu 11
Thu hái rễ, thân rễ vào thời gian nào để có hàm lượng hoạt chất cao? Thu hái vỏ cây vào thời gian nào để có hàm lượng hoạt chất cao?

A. Giữa và cuối kỳ sinh trưởng A. Mùa xuân và cuối mùa hè

B. Đầu thời kỳ sinh trưởng B. Mùa xuân và cuối thu đông

C. Giữa thời kỳ sinh trưởng C. Cuối thu đông và cuối mùa hè

D. Cuối thời kỳ sinh trưởng D. Cuối mùa hè

3
11/21/2020

Câu 12 Câu 13
Nhóm dược liệu chứa nhóm hoạt chất nào sau đây không được sấy Phương pháp nào sau đây không được sử dụng để làm khô dược liệu

quá 400C? A. Phương pháp phun sấy

A. Dược liệu chứa chất béo B. Phương pháp phơi

B. Dược liệu chứa tinh dầu C. Phương pháp sấy

C. Dược liệu chứa nhựa D. Phương pháp đông khô

D. Dược liệu chứa carbohydrat

Câu 14 Câu 15
Mục đích ổn định dược liệu trước khi chế biến là: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến hàm lượng hoạt chất

A. Loại tạp trong dược liệu:

B. Loại bỏ độ ẩm A. Tia tử ngoại

C. Phá hủy các enzyme B. Nhiệt độ

D. Làm sạch dược liệu C. Ánh sáng

D. Độ ẩm

4
11/21/2020

Câu 16 Câu 17
Mục đích làm khô dược liệu? Phương pháp phổ học nào sau đây dùng để xác định cấu trúc của hoạt

A. Hạn chế biến đổi hóa học có thể xảy ra chất?

B. Đảm bảo độ ẩm an toàn cho dược liệu A. Phổ khối lượng

C. Tránh nấm mốc, vi sinh B. Phổ cộng hưởng từ hạt nhâ

D. Tất cả đều đúng C. Phổ hồng ngoại

D. Phổ tử ngoại

Câu 18 Câu 19
Phương pháp phổ học nào sau đây cho biết thông tin khối lượng của Trong phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ nào sau đây là
chất? phổ 2 chiều?

A. Phổ UV A. 1H-NMR

B. Phổ IR B. 13C-NMR

C. Phổ MS C. DEPT

D. Phổ UV-Vis D. COSY

5
11/21/2020

Câu 20 Câu 21
Trong phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ HSQC cho biết Trong phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ HMBC cho biết
thông tin gì? thông tin gì?

A. cho biết môi trường hóa học các proton trong phân tử A. cho biết môi trường hóa học các proton trong phân tử

B. cho biết tương tác giữa các proton trên C kế cận B. cho biết tương tác giữa các proton trên C kế cận

C. cho biết tương tác giữa C và H gắn trực tiếp C. cho biết tương tác giữa C và H gắn trực tiếp

D. cho biết tương tác giữa C và H không gắn trực tiếp D. cho biết tương tác giữa C và H không gắn trực tiếp

Câu 22 Câu 23
Phương pháp điện di mao quản viết tắt là? Phương pháp sắc ký nào sau đây dùng để phân lập chất tinh khiết?

A. HPLC A. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

B. HPTLC B. Sắc ký lớp mỏng (TLC)

C. GC C. Sắc ký cột

D. CI D. Sắc ký giấy

6
11/21/2020

Câu 24 Câu 25
“Dựa vào sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp” là đặc Qúa trình nào sau đây không xảy ra trong quá trình chiết xuất:
điểm của phương pháp phân lập nào sau đây: A. Sự hòa tan
A. Kết tinh phân đoạn B. Sự khuếch tán
B. Thăng hoa C. Sự thẩm thấu
C. Chưng cất phân đoạn D. Sự dịch chuyển qua màng tế bào
D. Phương pháp sắc ký

You might also like