You are on page 1of 27

VIỆC CHO ĂN

Ở TRẺ
BÀI 1: TỔNG QUAN

CV. ANTL NGUYỄN CHÂU TUYẾT NHƯ


NỘI DUNG HỌC

– BÀI 1: TỔNG QUAN


– BÀI 2: GIẢI PHẪU – CƠ CHẾ - CÁC GIAI ĐOẠN NUỐT
– BÀI 3: SỰ PHÁT TRIỂN NUỐT BÌNH THƯỜNG
– BÀI 4: LƯỢNG GIÁ NUỐT
– BÀI 5: CAN THIỆP
NỘI DUNG

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6


SÁNG Bài 1 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Thuyết trình
Thực hành nhóm
khung ICF
CHIỀU Bài 2 Thực hành Thực hành Thực hành Thuyết trình
quan sát nuốt lượng giá các chiến nhóm
bình thường trên ca lâm lược can
sàng thiệp
MỤC TIÊU

– Trình bày được quá trình phát triển ăn uống bình thường
– Giải thích được tại sao rối loạn nuốt xảy ra
– Lên kế hoạch các mục cần lượng giá và can thiệp
RỐI LOẠN NUỐT LÀ GÌ?

– Thuật ngữ : DYSPHAGIA, SWALLOWING DISORDER,


FEEDING DIFFICULTIES, FUSSY EATING.
– feeding ( CHO ĂN): bao gồm các khía cạnh ăn và uống,
thức ăn đưa vào các cử động mút – nhai- nuốt xảy ra
– Swallowing: quá trình thức ăn/ chất lỏng nhào trộn với
nước bọt di chuyển từ miệng xuống dạ dày
RỐI LOẠN ĂN – NUỐT LÀ GÌ?

– Rối loạn nuốt xảy ra trong bất kỳ các giai đoạn cuộc sống
– Các biểu hiện rối loạn nuốt:
Khó khăn bú mẹ hoặc bú bình
Khó khăn nhai, ăn một loại thức ăn cố định
Chảy nước dãi
Ho, sặc trong khi ăn
Viêm phổi thường xuyên
Sụt cân
Tại7sao các chuyên viên âm ngữ trị liệu làm
việc với người có rối loạn ăn nuốt

• Giao tiếp (các rối loạn giọng nói và ngôn ngữ) và các rối loạn
nuốt có thể xảy ra đồng thời

• Tại sao? – bởi vì các cơ chúng ta sử dụng để cấu âm và phát ra


giọng nói cũng là các cơ chúng ta sử dụng để nuốt

• Lưu ý: các vấn đề về nuốt thường xảy ra mà không có rối loạn


về giọng nói và ngôn ngữ đồng thời

• Có sự liên quan mật thiết tồn tại giữa các kĩ năng ăn / nuốt và sự
phát triển âm ngữ
Tại sao các chuyên viên âm ngữ trị liệu làm việc
8 việc với người có rối loạn ăn nuốt?
làm

– Các nhà nghiên cứu bệnh học về âm ngữ đánh giá,


chẩn đoán, và điều trị bệnh nhân có vấn đề về nuốt từ
lúc mới sinh cho đến khi tuổi già

– Nghiên cứu ASHA vào năm 1995 đã phát hiện gần 52%
các nhà nghiên cứu bệnh học về âm ngữ (ở Mỹ) đã tham
gia vào quản lý các trường hợp có vấn đề nuốt (Gillam,
Marquardt & Martin, 2000, p.366)

– Liên quan đến sự phát triển (trong 25 năm) các dịch vụ


bệnh lý âm ngữ ở các trung tâm y tế (bệnh viện và viện
dưỡng lão) (Gillam, Marquardt & Martin, 2000, p.366)
VAI TRÒ CHUYÊN VIÊN ÂM NGỮ
TRỊ LIỆU

– Lượng giá
– Can thiệp
– Theo dõi quá trình phục hồi
– Tư vấn phụ huynh
– Phối hợp đội ngũ nhân viên đa chuyên ngành
CÔNG VIỆC ÂM NGỮ TRỊ LIỆU NÊN

– Lấy khách hàng làm trung tâm


– Dựa trên kết quả thay vì dựa trên phương pháp
– Dựa trên bằng chứng
– Đo lường được
– Đúng lúc và phù hợp với hoàn cảnh
– Thiết thực
CÁC NGUYÊN TẮC ÂM NGỮ TRỊ LIỆU

Các nguyên tắc cơ bản trong thực hành âm ngữ


– Suy luận lâm sàng
– Thực hành đạo đức
– Thực hành chứng cứ - các nguồn thông tin khác nhau
– ICF – cân nhắc điều gì quan trọng cho người bệnh ở thời
điểm hiện tại
– Lập kế hoạch và tiếp cận lấy bệnh nhân làm trung tâm
NHÓM ĐA CHUYÊN NGÀNH
Bác sĩ
nhi
khoa
Tâm Cha
lý mẹ

trẻ rối
Dinh
loạn ăn ANTL
dưỡng
uống

Điều
VLTL
dưỡng
HDTL
Các nguyên tắc và lý luận căn bản

– Các biểu hiện lâm sàng

– Các vấn đề là nguyên nhân tiềm ẩn của rối


loạn nuốt
ẢNH HƯỞNG RỐI LOẠN NUỐT

– Bệnh tật và tử vong


– Khỏi bệnh và xuất viện
– Dinh dưỡng
– Chất lượng cuộc sống
Người bệnh
Gia đình
– Các vấn đề xã hội và cảm xúc
KHUNG ICF, 2011
Tình trạng sức khỏe (rối
loạn/bệnh )

Chức năng & cấu Hoạt động Tham gia


trúc cơ thể (giới hạn) (hạn chế)
(khiếm khuyết )

Các yếu tố Các yếu tố môi Các yếu tố cá


thuộc bối trường nhân
cảnh
CÁC YẾU TỐ BỐI CẢNH

Cá nhân Môi trường


Tuổi Hỗ trợ của gia đình
Các tình trạng sức
khỏe khác Hỗ trợ của bạn bè
Phong cách đối phó Nhóm giao tiếp
Bối cảnh xã hội Hướng dẫn gia đình
Giáo dục và bạn bè về giao tiếp
Nghề nghiệp
Chính sách hỗ trợ
Kinh nghiệm trong
quá khứ bệnh viện, cơ quan
chức năng
KHUNG ICF VỀ RỐI LOẠN NUỐT

CẤU TRÚC CƠ THỂ


– Cấu trúc vùng miệng: rang, nứu, môi, lưỡi, khẩu cái cứng, khẩu cái mềm,
– Hầu mũi, hầu miệng, thanh quản, thực quản, dây thanh, thần kinh trung ương,
các dây thần kinh ngoại biên
CHỨC NĂNG CƠ THỂ
– Bú, mút, cắn, nhai, nhào trộn thức ăn trong miệng, tiết nước bọt
– Hành vi ăn uống: chức năng về ý thức, trí tuệ, động lực, them ăn, ngôn ngữ hiểu,
thị giác, vị giác, tập trung chú ý, trí nhớ, tâm thần, giải quyết vấn đề, ngửi
HOẠT ĐỘNG VÀ THAM GIA

– Ăn: chuẩn bị các bữa ăn , tự xúc ăn, cắt thành nhiều miếng, bóc
thức ăn, , mở nắp chai , sử dụng các công cụ ăn uống
– Uống: mang đồ uống, đưa vào miệng, trộn, khuấy, rót nước, mở
nắp chai, hút ống hút, bú bình, uống bằng ly, muỗng, chai
HOẠT ĐỘNG VÀ THAM GIA

– Chuẩn bị buổi ăn trong tiệc sinh nhật, đám cưới, thôi nôi
– Các khu giải trí, vui chơi: siêu thị, khu vui chơi, cửa hàng ẩm thực,
nhà hàng.
– Đi du lịch
MÔI TRƯỜNG

– Văn hóa ăn uống


– Các dạng thức ăn
– Sản phẩm và kỹ thuật sử dụng hằng ngày
– Ánh sáng
– Âm thanh
– Gia đình
– Bạn bè
– Người chăm sóc, điều kiện kinh tế, thời gian, dịch vụ sức
khỏe, hỗ trợ vầ chính sách địa phương
CÁ NHÂN

Tuổi
Các tình trạng sức khỏe khác: tim mạch, viêm hô hấp, khe hở
môi – chẻ vòm…
Phong cách đối phó: biếng ăn, nôn ọe…
Bối cảnh xã hội
Giáo dục: các thức cho ăn của gia đình, trường học, người chăm
sóc
Nghề nghiệp
Kinh nghiệm trong quá khứ: các trải nghiệm với đường miệng (
ống sonde, hút đàm, nội khí quản…)
MỤC TIÊU ICF TRONG RỐI LOẠN NUỐT

– ICF cung cấp một khuôn khổ để đảm bảo cho chúng ta nhớ rằng
mỗi bệnh nhân đều là một cá nhân riêng biệt.
– ICF giúp ích cho Bệnh sử : bạn sẽ đặt ra những câu hỏi nào để thu
thập thông tin
– ICF giúp ích cho việc sắp xếp thứ tự ưu tiên khi lượng giá
– ICF giúp ích cho việc đặt mục tiêu điều trị
– ICF giúp ích cho việc đo lường mức độ thành công của việc điều trị
ICF CHO NHỮNG TRẺ KHÁC
NHAU


ICF CHO NHỮNG TRẺ KHÁC
NHAU


TỔNG QUAN VỀ LƯỢNG GIÁ
– Xem xét môi trường ăn
– Chế độ ăn
– Cách thức ăn
– Thành phần, cấu trúc ăn
– Những vấn đề thần kinh liên quan
– Chăm sóc y tế hiện tại
Công cụ:
- Video cản quang (Videofluoroscopy)
- Lượng giá nuốt qua nội soi sợi quang ( FEES )
- Thính chẩn
- Đo oxy mao mạch ( SpO2)
CÁC LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ

– Ăn và uống an toàn không?


– Nếu không, chúng ta có thể làm gì?
- Nuôi ăn và cung cấp nước
- Vệ sinh miệng
– An toàn khi ăn uống bằng miệng cho một số loại nhưng khiếm khuyết
Nếu có nguy cơ hoặc có khó khăn một phần nào đó, chúng ta có thể làm
gì? Phục hồi chức năng nuốt
- Các kỹ thuật bù trừ
- Điều chỉnh chế độ ăn và uống
- Thay đổi môi trường
Thank you for your listen

You might also like