You are on page 1of 52

Chuỗi hội thảo của RSM Việt Nam

"PHÂN TÍCH CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


(IFRS) VÀ VIỆT NAM (VAS) – KHÁC BIỆT & THÁCH THỨC"
Buổi 01
"Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
(IFRS) giúp cho thông tin báo cáo tài chính của doanh nghiệp minh bạch và có độ tin cậy
cao, tăng khả năng so sánh trên phạm vi toàn cầu và là cơ sở để nhà đầu tư trong và ngoài
nước đưa ra các quyết định kinh doanh."
DIỄN GIẢ CỦA RSM VIETNAM

BÀ ĐÀM THỊ THU HẰNG ÔNG NGUYỄN THÀNH LÂM ÔNG LÊ ĐẠI DƯƠNG
Chủ nhiệm kiểm toán cấp cao Phó Tổng Giám đốc Chủ nhiệm kiểm toán
Chứng chỉ hành nghề làm thủ tục về Thuế; Thạc sỹ ĐH Sydney, CPA Việt Nam, Úc CPA Việt Nam, ACCA
CPA Việt Nam, CMA Úc, 15+ năm kinh nghiệm 25+ năm kinh nghiệm 9+ năm kinh nghiệm
NỘI DUNG

01 Tổng quan về tình hình áp dụng IFRS trên


thế giới & lộ trình áp dụng tại Việt Nam

02 Phân tích khái quát những khác biệt giữa


IFRS và VAS

03 Sự khác biệt trong việc trình bày BCTC


theo chuẩn mực IAS 01 và VAS 21

04 Những vấn đề cần chú ý khi lần đầu tiên


áp dụng IFRS
1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG
IFRS TRÊN THẾ GIỚI & LỘ TRÌNH ÁP DỤNG
TẠI VIỆT NAM
Sự ra đời của IASs/IFRSs

IASB ban hành/sửa


đổi các chuẩn mực
kế toán với tên gọi
Năm 2001, IASC
mới – Chuẩn mực
được hệ thống lại
báo cáo tài chính
và trở thành Ban
quốc tế - IFRS
soạn thảo chuẩn
mực kế toán quốc tế
Soạn thảo bởi Hội - IASB
đồng chuẩn mực
kế toán quốc tế
Sơ đồ cấu trúc hiện tại về việc thiết lập hệ thống IFRS

Quản lý
Ban giám sát
Báo cáo

Tư vấn
IFRS Foundation (22 ủy viên)

Ủy ban chuẩn mực Ủy ban giải thích


kế toán quốc tế chuẩn mực trình
(IASB) bày BCTC (IFR IC)

Hội đồng tư vấn Diễn đàn tư vấn


chuẩn mực (IFRS chuẩn mực
AC) (ASAF)

Nguồn: IFRS.vn
IFRS đã trở thành ngôn ngữ kế toán phổ biến nhất trên khắp thế giới

Mục tiêu của IFRS Áp dụng IFRS cho các công ty niêm yết tại 166 nước trên thế
giới (bao gồm G20)
1

Yêu cầu áp dụng IFRS cho tất cả


Cải thiện chất lượng 9
hoặc phần lớn công ty đại chúng
(Cty niêm yết và các TCTD)
12
báo cáo tài chính Cho phép áp dụng IFRS cho tất
cả hoặc phần lớn các công ty
nhằm đáp ứng thách (Japan, Timor-Leste,…)

thức của toàn cầu hóa Yêu cầu chỉ áp dụng IFRS cho
các TCTD, nhưng không áp
dụng cho công ty niêm yết

và hội nhập thị trường (Uzbekistan)


144
Áp dụng các chuẩn mực quốc
tài chính toàn cầu gia (bao gồm cả những thể chế
đang trong quá trình chuyển đổi
sang IFRS (US, China,
Vietnam,…)

Nguồn: IFRS.org. Cập nhật gần nhất 25/04/2021


Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới

- Từ 7/2002: Bắt buộc với BCTC công ty niêm yết, hợp nhất.
- Từ 2005: khuyến khích áp dụng IFRS rộng rãi hơn.

- Từ 2005, FASC (HĐ CMKT HK) đã cho ban hành chuẩn mực
HKFRS trên cơ sở áp dụng toàn bộ IFRS.

- Từ 2002, Singapore ban hành SFRS dựa trên cơ sở IFRS, áp


dụng cho công ty niêm yết trên sàn giao dịch Singapore.
- Từ 29/5/2014, các công ty niêm yết sẽ áp dụng hoàn toàn IFRS
cho năm tài chính bắt đầu 01/01/2018, các công ty không niêm
yết có thể tự nguyện áp dụng
Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới

- Hiện vẫn đang có những động thái hòa hợp giữa IASB
(IFRS) và FASB (US GAAP) hướng tới hệ thống CMKT gần
với toàn cầu hơn.

- Từ 2008, các công ty niêm yết phát hành CP loại "B"


bắt buộc phải phát hành BCTC lập theo IFRS.
- Vẫn đang tiếp tục sửa đổi CAS theo hướng phù hợp
hơn với IFRS.
Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng IFRS

CƠ HỘI THÁCH THỨC

 Thu hút vốn và mở rộng cơ hội hợp tác  Áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý vào
kinh doanh, hội nhập quốc tế trong kế toán

 Nâng cao chất lượng quản trị và thông  Năng lực đội ngũ kế toán, người sử
tin dụng BCTC và các cơ quan quản lý

 Nâng cao hiệu quả hoạt động của  Hệ thống công nghệ thông tin
doanh nghiệp
 Rào cản về ngôn ngữ
 Phản ánh hợp lý giá trị của DN
 Công nhận từ cơ quan quản lý
Đề án áp dụng IFRS vào Việt Nam (QĐ 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020)

LỘ TRÌNH ÁP DỤNG IFRS

Sau 2025 GĐ2: Áp dụng bắt buộc


 BCTCHN: các tập đoàn kinh tế Nhà nước, công ty niêm yết,
công ty đại chúng quy mô lớn và các công ty quy mô lớn khác
 BCTC riêng: BTC sẽ quy định cho từng nhóm đối tượng

03
2022 – 2025 GĐ1: Áp dụng tự nguyện
 BCTCHN: Các tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn, công ty
niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn và các công ty khác;
 BCTC riêng: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

02 2020 - 2021 GĐ chuẩn bị


 Hoàn thành bản dịch chuẩn mực IFRS: trước tháng 3/2021
01  Xây dựng, bổ sung và sửa đổi quy phạm pháp luật, và cơ chế
tài chính cho áp dụng IFRS: trước ngày 15/11/2021
Đề án áp dụng IFRS vào Việt Nam (QĐ 345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020)
ÁP DỤNG VFRS
(2020-2024) (từ năm 2025)

GĐ triển khai
GĐ chuẩn bị
áp dụng

 Nghiên cứu xây dựng và ban hành Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp,
VFRS, chuẩn mực và các chuẩn ngoại trừ:
mực thay thế cho VAS hiện tại  Doanh nghiệp áp dụng IFRS
(trước 15/11/2024)  Doanh nghiệp siêu nhỏ

 Nghiên cứu, xây dựng và ban


hành hướng dẫn VFRS thay thế
hiện hành (trước 15/11/2024)
Các công tác chuẩn bị

Thời gian chuẩn bị cho việc áp dụng IFRS có thể rất khác nhau ở
01 từng doanh nghiệp, nhưng thông thường mất tối thiểu là 1 năm

Theo kinh nghiệm các nước đã triển khai thành công IFRS, cần 4
năm từ khi lộ trình áp dụng IFRS được công bố đến khi doanh nghiệp
chính thức chuyển đổi xong như Hàn Quốc (2007 -2011, 02
Đài Loan ( 2009 – 2013), Malaysia (2008 – 2012)

Đề án phê duyệt cho phép thời gian chuẩn bị cho đối tượng áp dụng
03 IFRS tại Việt Nam là 6 năm (2020-2026) – dài hơn các nước khác,
nhưng thời gian chuẩn bị áp dụng cho VFRS lại ngắn hơn (2020 -2025)
Ba mấu chốt để triển khai IFRS thành công

Hệ thống thông tin Áp dụng IFRS đòi hỏi hệ thống công nghệ thông tin
tài chính hiện đại hỗ trợ quá trình thu thập, chuẩn hóa dữ liệu,
xử lý dữ liệu, cũng như kết nối mọi hoạt động từ các
phòng ban bên trong doanh nghiệp, hoặc với các bên
01 liên quan rừ bên ngoài doanh nghiệp

02 Quy trình nội bộ Việc triển khai IFRS yêu cầu gắn kết chặt chẽ giữa
các bộ phận của doanh nghiệp và bộ phận kế toán
nên các quy trình nội bộ hiện tại có thể không phù
hợp cần được điều chỉnh

Con người Chuyển từ hạch toán Nợ/Có theo truyền thống sang
03 lập và trình bày BCTC trên cơ sở nắm bắt bản chất
kinh tế của giao dịch, thực hiện các xét đoán có cơ
sở dựa vào thông tin của quá khứ và dự báo cho
tương lai
2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT NHỮNG KHÁC BIỆT
GIỮA IFRS VÀ VAS
Tổng quan về IFRS và VAS

Chỉ tiêu IFRS VAS


Hệ thống  Chuẩn mực IAS: 29 chuẩn mực  Luật kế toán (2003 & 2015)
chuẩn mực  Chuẩn mực IFRS: 17 chuẩn mực  Chuẩn mực VAS: 26 chuẩn mực
 Chế độ kế toán doanh nghiệp:
- Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế
toán doanh nghiệp
- Thông tư 202/2014/TT-BTC Hướng dẫn Phương pháp
lập và trình bày BCTC hợp nhất, và
- Các quy định khác của Bộ tài chính
Cập nhật Liên tục vận động và thay đổi VAS về cơ bản được soạn thảo dựa trên các IAS ban hành
đến cuối năm 2003, nhưng sau đó không được cập nhật

Một số chuẩn IFRS 13: Fair value Chưa có các chuẩn mực tương đương
mực đặc thù IFRS 09: Financial instruments
IAS 36: Asset impairment
IAS 41: Biological asset
IFRS 05: Asset held for sale
...
Các khác biệt VAS – IFRS chính
Các khác biệt VAS – IFRS chính

Nguyên tắc thiết kế

Một số chuẩn mực chi Phương pháp đo lường:


tiết như Doanh thu, Tài Giá trị hợp lý
sản, Công cụ tài chính,
Thuê…
Khác biệt 1: Nguyên tắc thiết kế

Nội dung IAS/IFRS VAS


Nguyên tắc Thiết kế dựa trên các nguyên tắc (principle- Thiết kế dựa trên các quy tắc (rule-based). Các
thiết kế based). Dựa trên chuẩn mực, người hành tình huống đưa ra sẽ được các cơ quan quản
nghề sẽ đưa ra quyết định dựa trên tinh thần, lý hướng dẫn chi tiết.
mục tiêu chung của chuẩn mực và cả xét đoán
nghề nghiệp.
Hướng dẫn Nhiều ví dụ được đưa ra, để hướng dẫn và giải Hướng dẫn được đưa ra là các thông tư, công
thích các mục tiêu. văn từ cơ quan quản lý.
Lợi ích Linh hoạt và đa dạng cho được nhiều trường Do có quy tắc hướng dẫn cụ thể có thể tăng
hợp tính chính xác và tăng tính có thể so sánh của
các dữ liệu tài chính.
Bất lợi Thiếu những hướng dẫn cụ thể nên có thể tạo Các quy tắc phức tạp có thể gây ra sự phức
ra thông tin tài chính không nhất quán mà nó tạp không cần thiết khi lập BCTC.
sẽ gây khó khăn trong việc so sánh dữ liệu
giữa các doanh nghiệp
Khác biệt 2: Phương pháp đo lường và giá trị hợp lý

Nội dung IAS/IFRS VAS


Thời gian áp Đã được áp dụng trong thời gian dài Khái niệm về giá trị hợp lý mới bắt đầu được
dụng nhắc đến một cách chính thức trong Luật Kế
toán áp dụng 01/01/2017.

Chuẩn mực Đã có chuẩn mực riêng về giá trị hợp lý Chưa có chuẩn mực tương đương.
ban hành (IFRS 13: Fair value)
Khác biệt 2: Phương pháp đo lường và giá trị hợp lý

03 phương pháp tiếp cận để đánh giá giá trị hợp lý

Sử dụng giá cả và các thông tin liên quan khác


Phương pháp giá thị trường được tạo ra bởi các giao dịch trên thị trường liên
quan

Phương pháp giá gốc Sử dụng giá trị của "chi phí thay thế"

Chuyển đổi số tiền trong tương lai (ví dụ như


Phương pháp thu nhập dòng tiền hoặc thu nhập và chi phí) về một số
tiền hiện tại (ví dụ chiết khấu dòng tiền)
Khác biệt 2: Phương pháp đo lường và giá trị hợp lý

Các cấp độ của dữ liệu đánh giá giá trị hợp lí

Các dữ liệu tham chiếu là giá niêm yết trong


Cấp độ 01
các thị trường hoạt động

Các dữ liệu tham chiếu là các đầu vào khác


Cấp độ 02 không phải là giá niêm yết được bao gồm
trong cấp độ 01.

Cấp độ 03 Dữ liệu đầu vào không thể quan sát


Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết

Nội dung VAS IAS/IFRS


Tài sản cố • Chỉ cho phép sử dụng mô hình giá gốc. • IAS 16 cho phép đơn vị lựa chọn giữa hai
định Tài sản chỉ được đánh giá lại trong một số phương pháp:
trường hợp đặc biệt. 1) Mô hình giá gốc,
2) Mô hình đánh giá lại.

• Không đề cập đến sự suy giảm giá trị của • IAS 36 yêu cầu phải kiểm tra sự suy giảm giá
tài sản. trị của tài sản và nếu cần thiết phải ghi nhận
sự suy giảm giá trị này cho TSCĐ. Giá trị của
một tài sản có thể không vượt quá giá trị có thể
thu hồi được. Giá trị thu hồi được là giá trị cao
hơn giữa giá trị hợp lý trừ chi phí bán và giá trị
sử dụng.
Bất động • Chỉ áp dụng mô hình giá gốc. • IAS 40 cho phép đơn vị lựa chọn giữa hai
sản đầu tư,.. phương pháp:

1) Ghi nhận theo giá trị hợp lý; và


2) Ghi nhận theo giá gốc.
Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết - Vincom Retail
Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết

Nội dung VAS IAS/IFRS


Thuê Với cả người đi thuê và bên cho thuê, chia Với bên đi thuê, theo IFRS 16 chỉ còn một cách
làm 2 loại thuê: ghi nhận là thuê (lease).
1. Thuê tài chính Với bên cho thuê, vẫn như chuẩn mực cũ.
2. Thuê hoạt động
Về ghi nhận kế toán ban đầu Về ghi nhận kế toán ban đầu

1. Bên đi thuê hoạt động chỉ hạch toán chi 1. Ghi nhận TSCĐ là Quyền sử dụng tài sản
phí tương ứng số tiền thuê phải trả hàng kỳ. tương ứng Công nợ phải trả.

2. Bên đi thuê tài chính cần ghi nhận tài sản 2. Giá trị công nợ phải trả được tính bằng giá trị
thuê tài chính và công nợ thuê tài chính phải hiện tại của tất cả các khoản tiền thuê phải trả
trả. trong thời gian đi thuê sử dụng tỷ suất phù hợp.

Với giao dịch bán tái thuê, không đề cập Yêu cầu đánh giá bản chất của giao dịch “Bán” tài
đến yêu cầu đánh giá bản chất giao dịch sản có phù hợp với IFRS 15 trước khi xác định
“Bán”. phương pháp kế toán phù hợp.
Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết

Nội dung VAS IAS/IFRS


Doanh thu Ghi nhận doanh thu tại thời điểm chuyển giao Ghi nhận doanh thu tại thời điểm chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích . quyền kiểm soát.

Doanh thu được ghi nhận như sau: Các nguyên tắc trên được cụ thể theo mô
hình 05 bước:
1. Doanh thu bán hàng: khi phần lớn rủi ro và
lợi ích đã được chuyển giao cho người mua; 1. Xác định một hoặc nhiều hợp đồng với 1
người bán mất quyền kiểm soát và giá trị của khách hàng;
hàng bán được xác định một cách đáng tín cậy; 2. Xác định nghĩa vụ thực hiện của hợp đồng;
2. Cung cấp dịch vụ: ghi nhận theo phương 3. Xác định giá giao dịch;
pháp tỷ lệ hoàn thành; 4. Phân bổ giá giao dịch cho các nghĩa vụ
3. Tiền lãi: được ghi nhận trên cơ sở phân bổ; thực hiện trong hợp đồng;
4. Tiền bản quyền: được ghi nhận trên cơ sở 5. Ghi nhận doanh thu khi (hoặc tại thời điểm)
dồn tích theo bản chất của hợp đồng liên quan; đơn vị thỏa mãn nghĩa vụ.
5. Cổ tức: được ghi nhận khi cổ đông được
quyền nhận cổ tức.
Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết

Nội dung VAS IAS/IFRS


Lợi thế Phân bổ tối đa không quá 10 năm. Đánh giá tổn thất giá trị định kỳ hoặc khi có
thương mại (thông tư 202 có đề cập về việc đánh giá tổn dấu hiệu tổn thất giá trị (không phân bổ)
(IAS 36) thất định kỳ, tuy nhiên không có hướng dẫn cụ
thể.
ESOP (IFRS Chỉ phản ánh biến động số dư tài khoản trên Phản ánh là chi phí của doanh nghiệp.
02 - Share khoản mục "Vốn chủ sở hữu" trên BCTC.
based
payment)
Khác biệt 3: Một số chuẩn mực chi tiết
3. SỰ KHÁC BIỆT TRONG VIỆC TRÌNH BÀY
BCTC THEO CHUẨN MỰC IAS 01 VÀ VAS 21
Về số lượng báo cáo

Nội dung VAS IAS/IFRS


Về số lượng 04 báo cáo: 05 báo cáo:
báo cáo 1) Bảng cân đối kế toán 1) Statement of Profit or loss and Other
2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh comprehensive income
3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2) Statement of Financial Position
4) Thuyết minh báo cáo tài chính 3) Statement of Cash Flows
4) Statement of changes in equity
5) Notes to Financial statements

Về quy Theo thông tư 200. Tùy thuộc vào lựa chọn của Công ty.
chuẩn và
form mẫu
IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh &
thu nhập toàn diện

Bảng cân đối kế toán


BÁO
CÁO
TÀI Báo cáo vốn chủ sở hữu
CHÍNH

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh Báo cáo tài chính


Bảng cân đối kế toán
Các khoản mục tài sản & nợ phải trả trình bày
là ngắn hạn (không phải các khoản này sẽ là Thông tin cần được thuyết minh
dài hạn)
 Dự kiến thu hồi vốn trong một chu kỳ  Các loại tài sản cố định
kinh doanh

 Được nắm giữ để bán  Phân loại hàng tồn kho

NGẮN  Dự kiến "thực hiện" trong vòng 1 năm  Các khoản dự phòng
HẠN
 Các khoản tiền và tương đương tiền  Chi tiết các loại vốn góp
không bị khống chế

 Các khoản nợ sẽ thanh toán trong  Thuyết minh vốn chủ sở hữu
vòng 1 năm
Báo cáo thu
Báo cáo kết quả kinh doanh & thu nhập toàn diện khác
Báo cáo này có thể trình bày gộp hoặc tách ra thành 02 thành phần riêng biệt

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thu nhập toàn diện khác

 Doanh thu, thu nhập trong kỳ  Thặng dư đánh giá lại tài sản cố định

 Các khoản chi phí trong kỳ  Đánh giá lại quỹ phúc lợi/lương hưu (IAS 19)

 Thay đổi giá trị hợp lý của các công cụ tài chính
(FVTOCI)

 Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ


Báo cáo kết quả kinh doanh & thu nhập toàn diện khác
Khoản mục về chi phí trong báo cáo này có thể trình bày dưới 02 dạng:
Theo bản chất của chi phí Theo chức năng của chi phí

Doanh thu Doanh thu


Thu nhập khác Giá vốn hàng bán
Chi phí nguyên vật liệu Lợi nhuận gộp
Chi phí cho công nhân viên Chi phí bán hàng
Chi phí khấu hao Chi phí quản lý doanh nghiệp
Các loại chi phí khác Thu nhập khác/Chi phí khác...
Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế
Báo cáo kết quả kinh doanh & thu nhập toàn diện khác
Các khoản mục trên báo cáo thu nhập toàn diện khác có thể được chia làm 02 loại

Có thể phân loại về SOPL Không phân loại về SOPL

 Các khoản lãi/lỗ có thể ghi nhận vào SOPL  Các khoản lãi/lỗ không thể ghi nhận vào
vào kỳ sau SOPL vào kỳ sau

 Các khoản thu nhập toàn diện khác phân bổ  Các khoản thu nhập toàn diện khác phân bổ
từ công ty liên kết có thể phân loại vào SOPL từ công ty liên kết không thể phân loại vào
trong kỳ sau SOPL trong kỳ sau
Minh họa về báo cáo theo IFRS - SOPL & OCE
Minh họa về báo cáo theo IFRS - SOFP
Minh họa về báo cáo theo IFRS - SOCIE
Minh họa về báo cáo theo IFRS - SOCF
4. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI LẦN
ĐẦU TIÊN ÁP DỤNG IFRS
Danh sách một số doanh nghiệp Việt Nam đã chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS

Tên công ty/tổ chức chuyển đổi từ BCTC từ VAS sang IFRS Năm bắt đầu chuyển
đổi
Vietnam International Leasing Company Limited 2000
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 2008
Ngân hàng TMCP Đông Á 2008
Tập đoàn Bảo Việt Group 2009
Tập đoàn Vincom 2009
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2009
Công ty Cổ phần Chứng khoán TPHCM HSC 2010
Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ Tân Tạo 2011
Sacombank Leasing Company 2012
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 2012
Ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank) 2012
Công ty Cổ phần Điện Gia Lai 2016
Các giai đoạn của quá trình chuyển đổi

2. Chuẩn bị cho việc 3. Lập báo cáo


1. Đưa quyết định áp
áp dụng IFRS lần IFRS và tiếp tục
dụng IFRS
đầu theo dõi

Đánh giá các tác động nếu Chuẩn bị những yếu tố Lập báo cáo theo tinh thần
áp dụng IFRS? mấu chốt (03) để áp dụng của IFRS 01 và tiếp tục
IFRS thành công theo dõi IFRS
1. ĐƯA QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG IFRS


Xác định "ngày
chuyển đổi"?

Doanh
nghiệp có
thuộc diện
Trả lời các yêu cầu
áp dụng
cơ bản của việc
bắt buộc
chuyển đổi BCTC
theo QĐ
345
không?
Có nên chuyển đổi
không? Xác định Đánh giá (*)
Không "ngày chuyển đổi"? Cần thiết

Không cần thiết

Không thực hiện,


kết thúc
2. CHUẨN BỊ CHO VIỆC ÁP DỤNG IFRS LẦN ĐẦU

Đào tạo IFRS cho nội


bộ công ty

Cập nhật hệ thống


CNTT phù hợp với
Đưa ra bộ chính sách
IFRS
kế toán IFRS
& Lập báo cáo tài chính
Cập nhật dữ liệu cần IFRS năm đầu tiên (*)
thiết vào hệ thống
Chuẩn bị chính sách
CNTT
kế toán IFRS
3. LẬP BÁO CÁO IFRS VÀ TIẾP TỤC THEO DÕI

Áp dụng IFRS trong Theo dõi và cập nhật Theo dõi sự khác biệt
hoạt động hàng ngày IFRS và các quy định giữa kế toán theo
có liên quan chuẩn mực IFRS và
thuế
KỲ SO SÁNH KỲ BÁO CÁO IFRS ÁP DỤNG LẦN ĐẦU

2 31/12/2021

1 01/01/2021 31/12/2022 3

Điều chỉnh hồi tố theo IFRS (trừ một số trường hợp) Lập báo cáo tài chính theo IFRS
CHI TIẾT VỀ 05 BƯỚC KHI LẬP BÁO CÁO
TÀI CHÍNH LẦN ĐẦU THEO IFRS
Bước 1: Xác định lựa chọn chính sách kế toán IFRS có thể áp dụng
Lựa chọn chính sách kế toán IFRS

Có khoản
mục nào đề
Có cập đến ngoại Không
lệ/miễn trừ

Ngoại lệ (bắt Miễn trừ


Áp dụng hồi tố
buộc) (không bắt buộc)

Áp dụng Lựa chọn các


ngoại lệ miễn trừ?
Không

Áp dụng miễn trừ


Bước 2: Ghi nhận tài sản và nợ phải trả theo yêu cầu của IFRS

Bước 3: Hủy bỏ ghi nhận tài sản và nợ phải trả theo CMKT trước đây mà không
được chấp nhận bởi IFRS

Bước 4: Phân loại TS, nợ phải trả và yếu tố cấu thành vốn theo CMKT trước đây
theo cách thức khác mà được IFRS chấp nhận

Bước 5: Đo lường tài sản và nợ phải trả đã ghi nhận trên báo cáo mở về tình hình
tài chính theo IFRS
 Thông tin so sánh của một năm
 Giải thích việc chuyển đổi sang IFRS
 Đối chiếu
 Giải trình bổ sung cần thiết
Questions
and answers?
THANK YOU
FOR LISTENING
LIÊN HỆ VỚI RSM VIỆT NAM

Tại TP. Hồ Chí Minh Tại Hà Nội Tại Đà Nẵng

Lầu 5, Sai Gon 3 Building Tầng 25, Tháp A, Tòa nhà Discovery Lầu 5, tòa nhà Đại Thắng
140 Nguyễn Văn Thủ Complex. Số 302 Cầu Giấy 264 Xô Viết Nghệ Tĩnh
Phường Da Kao, Quận 1 Quận Cầu Giấy Quận Cẩm Lệ
TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Đà Nẵng, Việt Nam
ĐT: +84 28 3827 5026 ĐT: +84 24 3795 5353 ĐT: +84 23 6363 3334
F: +84 28 3827 5027 F: +84 24 3795 5252 F: +84 23 6363 3335
E: contact_hcm@rsm.com.vn E: contact_hn@rsm.com.vn E: contact_dn@rsm.com.vn

rsm.glolbal/vietnam
RSM là tên giao dịch được sử dụng bởi các thành viên của mạng lưới RSM. Mỗi thành viên của mạng lưới RSM là một công ty kiểm toán và tư vấn độc lập với các quyền riêng. Mạng lưới RSM không phải là một pháp
nhân theo bất kỳ giải thích ở bất kỳ lãnh thổ nào. Mạng lưới RSM được quản lý bởi Công ty TNHH Quốc tế RSM, một công ty được đăng ký thành lập tại Anh và Wales với văn phòng đăng ký đặt tại số 50 Cannon Street,
London EC4N 6JJ. Nhãn hiệu và thương hiệu RSM và các quyền sở hữu trí tuệ khác được sử dụng bởi các thành viên thuộc mạng lưới đều thuộc quyền sở hữu của Hiệp hội Quốc tế RSM, một hiệp hội được hoạt động
theo Điều 60 của Luật Dân sự Thụy Sỹ, được đặt tại Zug. © Hiệp hội Quốc tế RSM, 2019

You might also like