You are on page 1of 6

Câu 5: Biểu diễn, phân tích ảnh hưởng của các tham số đầu vào lên kết quả

mô phỏng
Trường hợp 1:
Đối số đầu vào
k0 = 1;
G = [1 1 1; 1 0 1];
m = randi();
SNRindB = 0:1:9;
SNR = 10.^(SNRindB/10);

Eb = 1;
sgma = Eb./sqrt(2*SNR);

Block_size = 10^3;
Num_Block = 200;
NumBits = Num_Block*Block_size;
Mô phỏng

Tín hiệu Không mã hóa kênh có BER luôn cao hơn tín hiệu Có mã hóa kênh. Do tín
hiệu Có mã hóa kênh có khả năng phát hiện và sửa một số lỗi có thể tự sửa được.
Do đó, khi có mã hóa kênh, tín hiệu nhận được ở đầu thu có ít lỗi sai hơn =>> BER
thấp
Trường hợp 2:
Đối số đầu vào
k0 = 1;
G = [1 1 1 1 0 0 1; 1 0 1 1 0 1 0];
m = randi();
SNRindB = 0:1:8;
SNR = 10.^(SNRindB/10);

Eb = 1;
sgma = Eb./sqrt(2*SNR);

Block_size = 10^3;
Num_Block = 200;
NumBits = Num_Block*Block_size;

Mô phỏng

Phân tích
Khi thay đổi ma trận tạo mã G size(2x3) thành size(2x7), mỗi lần vào k=1 bit, M=7
=>> K=7, từ mã mã hóa sẽ có số Tail bit là 7-1=6 bit, và cũng có thêm 6 đoạn trong
giải mã.
Khi SNR bé, nhiễu lớn =>> vector lỗi ảnh hưởng nhiều hơn tới từ mã, do độ dài vector
lỗi bằng độ dài từ mã, xong chỉ có thể phát hiện và sửa lỗi một số lỗi nhất định.
=>> BER lớn
Khi SNR qua ngưỡng (SNR>2), nhiễu bé, vector lỗi ít ảnh hưởng hơn, BER được cải
thiện do từ mã được phát hiện và sửa lỗi
=>> BER giảm đi
Trường hợp 3:
Đối số đầu vào
k0 = 2;
G = [0 0 1 0 1 0 0 1; 0 0 0 0 0 0 0 1; 1 0 0 0 0 0 0 1];
m = randi();
SNRindB = 0:1:8;
SNR = 10.^(SNRindB/10);

Eb = 1;
sgma = Eb./sqrt(2*SNR);

Block_size = 10^3;
Num_Block = 200;
NumBits = Num_Block*Block_size;
Mô phỏng

M« pháng BER hÖ thèng BPSK trong kªnh AWGN cã vµ kh«ng cã m· hãa kªnh; Sè bit m« pháng N = 200000 bits
b it
0
10
BER: Cã m· hãa kªnh, G3
BER: Kh«ng m· hãa kªnh

-1
10

-2
10
X¸c suÊt lçi Pe

-3
10

TÝnh chÝnh x¸c cña kÕt qu¶ m« pháng, x¸c nhËn vµ phª chuÈn m« h×nh
-4
10
M« h×nh hãa vµ m« pháng hiÖu n¨ng c¸c bé m· hãa kªnh

0 1 2 3 4 5 6 7 8
SNR [dB]

Phân tích
Khi tăng số bit vào đồng thời k0=2, và tăng số lượng đa thức tạo mã, BER của tín hiệu
có mã hóa kênh được giảm đi.
Nguyên nhân do tỉ lệ mã hóa tăng lên r = k/n = 2/3, và số Tail bit cũng giảm đi.
Ma trận G(3x10), mỗi lần vào 2 bit =>> M=5 =>> K=5 =>> Số Tail bit =4
Tuy nhiên, BER của trường hợp này vẫn cao hơn so với trường hợp 1 do số bit thêm
vào lớn hơn(thêm vào 4 bit 0) so với trường hợp 1 (K=3 =>> thêm vào 2 bit 0).
So sánh các trường hợp:

M« pháng BER hÖ thèng BPSK trong kªnh AWGN cã vµ kh«ng cã m· hãa kªnh; Sè bit m« pháng N = 200000 bits
b it
0
10
BER: Kh«ng m· hãa kªnh lý thuyÕt
BER: Kh«ng m· hãa kªnh m« pháng
BER: Cã m· hãa kªnh, G1, r=1/2
-1 BER: Cã m· hãa kªnh, G2, r=1/2
10
BER: Cã m· hãa kªnh, G3, r=2/3

-2
10
X¸c suÊt lçi Pe

-3
10

-4
10 M« h×nh hãa vµ m« pháng hiÖu n¨ng c¸c bé m· hãa kªnh
TÝnh chÝnh x¸c cña kÕt qu¶ m« pháng, x¸c nhËn vµ phª chuÈn m« h×nh

-5
10

-6
10
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
SNR [dB]

Tín hiệu có mã hóa kênh có BER là thấp hơn so với tín hiệu không có mã hóa kênh.
(Một số trường hợp phải vượt qua ngưỡng SNR).
Tín hiệu có mã hóa kênh G1 (trường hợp 1) có BER thấp nhất, do số lượng Tail bit
nhỏ, bộ mã có khả năng phát hiện và sửa lỗi là tối ưu.

You might also like