You are on page 1of 53

Put your subtitle here

TCVN TCVN
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU PHÂN BÓN 6168:2002 TCVN 9486:2013

TCVN 9486:2017 thay thế cho TCVN TCVN


TCVN TCVN
9486:2013, do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón TCVN TCVN
Quốc gia biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển 6166:2002 9486:2017
TCVN
Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường TCVN
Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ
công bố. TCVN
TCVN

TCVN 9486:2013 được chuyển đổi từ 10TCN


301-2005, do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
biên soạn.
2

Lấy mẫu phân bón là gì?


Là việc lấy ra một lượng sản phẩm đại diện cho lô phân bón hoặc điển
hình cho sản phẩm phân bón trong quá trình sản xuất, kinh doanh theo
một phương pháp quy định để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của lô
sản phẩm hoặc sản phẩm đó.
3

Mục đích lấy mẫu phân bón?

Tổ chức khảo nghiệm 1


Doanh nghiệp sản xuất phân bón
Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng phân 2 Kiểm tra các lô phân bón thành phẩm trước khi
bón trước khi tiến hành khảo nghiệm đưa ra lưu thông trên thị trường theo quy định
(Kết quả thử nghiệm là bắt buộc được quy (Mục c, Khoản 1, Điều 43, NĐ108)
định tại Phụ lục Báo cáo khảo nghiệm,
Mẫu số 02, Phụ lục I NĐ108).

Tổ chức, cá nhân sử dụng phân bón


Quản lý thị trường, thanh tra
Thực thi các nhiệm vụ được giao,….
… Kiêm tra chất lượng sản phẩm phân bón mình
mua có đạt yêu cầu theo công bố
3

Cơ quan quản lý nhà nước


Quản lý, kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón theo công bố tiêu chuẩn áp dụng của doanh
nghiệp, kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu,…
4

Người lấy mẫu phân bón

• Có Giấy chứng nhận tập huấn lấy mẫu


phân bón.
Có kiến thức, kinh nghiệm lấy mẫu (đề Điều
phòng rủi ro có thể gặp phải trong quá kiện
trình lấy mẫu)
• (Điều 32, NĐ108)

- Thực hiện lấy mẫu đúng quy định,


khách quan.
- Bảo mật thông tin, số liệu.
Trách
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhiệm
hoạt động lấy mẫu phân bón
(Điều 46.NĐ108)
5

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA


TCVN 9486:2013
PHÂN BÓN – PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

I. Phạm vi áp dụng

- Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu phân bón ở dạng rắn và dạng
lỏng.
- Tiêu chuẩn này không áp dụng cho lấy mẫu phân tích vi sinh vật

5
PHẦN I
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

I. Ý nghĩa của việc lấy mẫu

Lấy mẫu là một giai đoạn quan trọng trong


việc đánh giá chất lượng lô sản phẩm. Lấy mẫu
có ý nghĩa quyết định đến độ chính xác của việc
kiểm nghiệm chất lượng phân bón.
II. Yêu cầu chung của việc lấy mẫu

- Mẫu lấy phải đại diện về mặt chất lượng cho


một lô sản phẩm.
- Mẫu phải có tính chất ổn định trong suốt thời
gian lưu và bảo quản mẫu.
- Mẫu lấy phải đúng quy cách.
III. Điều kiện cần của việc lấy mẫu
- Theo một quy trình tiêu chuẩn nhất định cho
mỗi loại.
- Dụng cụ lấy mẫu đúng quy cách.
- Người lấy mẫu phải được huấn luyện.
- Có sổ sách ghi chép và có hồ sơ mẫu rõ ràng.
Chỉ khi thỏa mãn các điều kiện và yêu cầu trên thì kết quả phân tích
mới nói lên được đúng thành phần (hàm lượng) của chất trong mẫu
phân tích. Còn nếu không thỏa mãn các điều kiện đó thì dù phương
pháp phân tích có chính xác đi nữa thì cũng không nói lên được
đúng thành phần (hàm lượng) của chất.
IV. Trình tự quá trình lấy mẫu
• Mục đích lấy mẫu, địa điểm, loại mẫu lấy
• Dụng cụ lấy mẫu các tài liệu cần thiết
• Hỏi thông tin
• Lấy mẫu
• Ghi biên bản LM
• Niêm phong mẫu
• Gửi mẫu đến Phòng phân tích được chỉ định,
công nhận
V Các thuật ngữ
1. Lô phân bón

Lượng phân bón của cùng một đơn vị sản xuất hoặc NK cùng một tgian, có
cùng một mức chất lượng, cùng một loại bao bì, giao nhận cùng một lúc,
cùng một GCN chất lượng (không lớn hơn 500 tấn)
2. Đơn vị bao
gói: Là đơn vị
đóng gói nhỏ
nhất trong một
lô hàng
• 3. Mẫu ban đầu: là mẫu lấy trên một đơn vị bao gói
hay một vị trí của sản phẩm đóng bao gói hoặc để
rời, thuộc phạm vi một lô phân bón

• 4. Mẫu chung: Lượng phân bón thu được bằng cách


gộp lại và trộn đều các mẫu ban đầu thuộc phạm vi
một lô phân bón đã xác định.

• 5. Mẫu thử nghiệm: Là lượng phân bón được lấy từ


mẫu chung, đưa đến phòng thử nghiệm để phân
tích.
13

III. Yêu cầu chung


1. Việc lấy mẫu phải được thực hiện bởi người lấy mẫu phải có
chứng chỉ đào tạo và có đại diện của bên được lấy mẫu.

2. Mẫu được lấy phải đại diện cho cả lô phân bón


3. Không lấy mẫu ở các bao gói bị rách, bị ướt, bị biến dạng.
Trong quá trình lấy mẫu và vận chuyển mẫu, phải đảm bảo tránh
bị tác động của các tác nhân từ bên ngoài, giữ mẫu được nguyên
trạng như lúc ban đầu cho tới khi đem đến phòng thí nghiệm.
VI. DỤNG CỤ LẤY MẪU PHÂN BÓN
Dụng cụ lấy mẫu có 2 loại, ống xăm dùng cho lấy mẫu
dạng rắn và lọ lấy mẫu dùng cho lấy mẫu phân bón dạng lỏng
1.Ống xăm
Ống xăm hình trụ, dùng để lấy phân bón dạng rắn, ống
xăm phải làm bằng hợp kim không rỉ như inox, compozit…
ống xăm phải có độ dài xuyên hết đường kính bao phân bón
hoặc độ sâu của sp. Đường kính rãnh của ống xăm ít nhất phải
lớn hơn 3 lần đk hạt hoặc viên của sản phẩm.
2.Lọ lấy mẫu
Lấy mẫu dạng lỏng chưa đóng chai hoặc đựng trong téc,
thùng phuy…dung tích 500ml và có miếng gang nặng 700g để
khi thả xuống, lọ lấy mẫu tự chìm xuống theo chiều dọc của
thùng đựng phân bón, lọ lấy mẫu có thể làm bằng thủy tinh,
compozit, hợp kim…
Một số loại dụng cụ lấy, đựng mẫu thông dụng
sau:
1.Dụng cụ lấy mẫu dạng rắn
2. Dụng cụ lấy mẫu phân bón lỏng
3. Dụng cụ chia mẫu
-Xẻng nhỏ, thìa…
4.Dụng cụ đựng mẫu:

Đối với phân bón dạng rắn: đựng mẫu trong bao bì làm
bằng nylon, giấy chống ẩm…
b. Đối với phân bón dạng lỏng: đựng mẫu trong
chai nhựa, chai thủy tinh.
SƠ ĐỒ CỦA VIỆC LẤY MẪU
LÔ HÀNG

• Mẫu ban đầu 1 Mẫu ban đầu 2 Mẫu ban đầu 3….

MẪU CHUNG

• Mẫu trung bình 1 Mẫu trung bình 2 Mẫu trung bình 3


XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ LẤY MẪU BAN ĐẦU

a.Phân bón chứa trong bao, thùng, hộp carton


Phân bón lấy ở vị trí giữa, trên, dưới, trong, ngoài
của lô phân bón.
b.Phân bón đổ rời
-San phẳng bề mặt đống, lấy các mẫu theo
phương thẳng đứng tại 3 vị trí ở giữa và 4 góc.
c.Phân bón lỏng chứa trong can, thùng phuy

-Mẫu ban đầu phải được lấy dọc theo chiều sâu
của thùng phân bón, lấy 03 vị trí.
VII. PHƯƠNG PHÁP LẪY MẪU
1. Xác định số mẫu ban đầu tối
thiểu
a. Đối với lô phân bón dạng rắn
* Trường hợp phân bón được chứa
trong bao gói có khối lượng
không vượt quá 50kg.
• Số bao gói được lấy theo CT
• A= 3 x N 3

N: Tổng số bao gói


26

Bảng 01 – Số bao phân bón cần lấy


Tổng số bao gói Tổng số bao gói
Số bao gói được Số bao gói được
trong một lô phân trong một lô phân
lấy mẫu lấy mẫu
bón (N) bón (N)
1 – 10 Lấy từng bao 182 – 216 18
11 – 49 11Tổng số bao gói
trong một lô phân
bón (N)
Số bao gói được
lấy mẫu
Tổng số bao gói
trong một lô phân
bón (N)
217 – 254
Số bao gói được
lấy mẫu
19
1 – 10 Lấy từng bao 182 – 216

50 – 64 254 – 296
18

12 11 – 49
50 – 64
65 – 81
82 – 101
11
12
13
14
217 – 254
254 – 296
297 – 343
344 – 394
19
20
21
22
20
65 – 81 297 – 343
102 -125 15 394 -450 23

13 126 – 151
152 – 181
16
17
451 – 512 24
21
82 – 101 14 344 – 394 22
102 -125 15 394 -450 23
126 – 151 16 451 – 512 24
152 – 181 17
*Trường hợp phân bón được
chứa trong các đơn vị bao
gói và được xếp trong các
bao, thùng hoặc hộp carton:
số lượng bao, thùng hộp
carton được xác định như
trường hợp phân bón đóng
bao.
A= 3 x 3 N
- Nếu tổng số bao, thùng, hoặc
hộp carton của lô phân bón
không vượt quá 1000 thì
mỗi bao, thùng, hộp carton
được lấy mẫu chỉ lấy một
đơn vị bao gói làm mẫu ban
đầu.
• Ví dụ: Một lô phân bón NPK 5-10-3 của công
ty A có khối lượng 200 tấn được đóng gói
trong các bao có khối lượng 25 kg/bao. Tính
số mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy của lô phân
bón NPK nói trên của công ty A?
- Số bao gói phân bón của lô NPK: 8.000 bao
- Số mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy là:

3x 8.000  60
3
• Một lô phân bón được đóng gói bằng bao 10
kg và 4 bao được xếp trong một hộp carton.
Có tổng số 500 hộp carton. Hỏi số mẫu ban
đầu cần lấy là bao nhiêu?

Số hộp carton cần lấy là : 3x3 500  24 hộp


Mỗi hộp lấy 01 mẫu ban đầu. Vì vậy tổng số mẫu
ban đầu tối thiểu cần lấy là : 24 mẫu.
* Trường hợp phân bón để rời
-Số mẫu ban đầu tối thiểu của lô phân bón được
tính theo công thức

M
A=
2

Trong đó, A: số mẫu ban đầu cần lấy, M: KL lô


phân bón
31

Bảng 02 - Số mẫu ban đầu đối với lô phân bón dạng rắn để rời
Khối lượng (Tấn) Căn bậc hai Số lượng mẫu ban
đầu
100 10 5

200 Khối lượng (Tấn)


14.2
Căn bậc hai Số lượng mẫu ban đầu
7
100 10 5
200 14.2 7
300 17.3 9
400 20 10

300 17.3 9
500 22.4 12

400 20 10

500 22.4 12
b. Đối với lô phân bón dạng lỏng

*Trường hợp phân bón


được chứa trong can,
thùng… có khối lượng
không vượt quá 50l, áp
dụng số mẫu ban đầu
được tính như:
A=3 x 3
N
N: Số can, thùng
b. Đối với lô phân bón dạng lỏng (tiếp)

*Trường hợp phân bón được chứa ở thùng, phuy


có khối lượng lớn hơn 50l. Số mẫu ban đầu được
lấy tính theo công thức:
V
A=
2

Trong đó: A: số mẫu ban đầu cần lấy;


V: thể tích dung dịch thùng phân bón tính
bằng m3
34

Bảng 03 - Số mẫu ban đầu đối với lô phân bón dạng lỏng
Thể tích lô phân bón(m3) Căn bậc hai Số lượng mẫu ban
đầu
100 10 5
200 Thể tích lô phân bón(m3)
100
14.2
Căn bậc hai
10
Số lượng mẫu ban đầu
5
7
200 14.2 7
300 17.3 9
400 20 10
500 22.4 12

300 17.3 9
400 20 10
500 22.4 12
b. Đối với lô phân bón dạng lỏng (tiếp)

Trường hợp phân bón được chứa trong đơn


vị bao gói (chai, bao tráng kẽm…) và
được chứa trong thùng hoặc hộp carton
cách lấy số mẫu cũng được áp dụng theo
công thức:

A=3 x 3
N
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU BAN ĐẦU TỐI THIỂU
• Xác định cỡ mẫu ban đầu tối thiểu
Khối lượng mẫu ban đầu tối thiểu tùy thuộc vào cỡ mẫu
thử nghiệm tối thiểu, số mẫu ban đầu cần lấy và số lần
lần giản lược được tính theo công thức
a
M= A x 3 x 2k
Trong đó: M: là cỡ mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy (g hoặc ml), a:
là cỡ mẫu thử nghiệm tổi thiểu (g hoặc ml), A: là số mẫu ban đầu
cần lấy, k: là số lần giản lược mẫu

3: là hệ số (trong trường hợp mẫu chung được chia làm 3 mẫu


gồm mẫu thử nghiệm, mẫu lưu tại cơ sở và mẫu người lấy hoặc cơ
quan quản lý lưu)
Khối lượng mẫu ban đầu tối thiểu không nhỏ hơn 100g đối với phân bón rắn và 100 ml
đối với phân bón lỏng
• Ví dụ: Một lô phân bón hữu cơ khoáng có khối
lượng 150 tấn, được đóng trong các bao 25
kg. Tính lượng mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy
nếu dự kiến số lần giản lược là 3 lần.

Tổng số bao gói của lô phân bón HC khoáng là:


6.000 bao
Số mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy là 3 x 3
6000  54

Cỡ mẫu ban đầu tối thiểu cần lấy là:


500
x 2 3 x3  222
54
XÁC ĐỊNH CỠ MẪU THỬ NGHIỆM
TỐI THIỂU

-Cỡ mẫu thử nghiệm tối thiểu không nhỏ hơn


500g hoặc 500 ml.

-Trường hợp mẫu ban đầu là các đơn vị bao gói có khối lượng sản phẩm nhỏ hơn
100g hoặc 100 ml thì lấy ngẫu nhiên số lượng đơn vị bao gói đảm bảo đủ khối lượng
mẫu thử nghiệm theo quy định
XÁC ĐỊNH MẪU CHUNG

-Mẫu chung là mẫu được gộp, trộn hoặc lắc đều


tất các các mẫu ban đầu của một lô phân bón.
LÔ HÀNG

Mẫu ban đầu 1 Mẫu ban đầu 2 Mẫu ban đầu 3…

MẪU CHUNG
XÁC ĐỊNH MẪU THỬ NGHIỆM

a. Đối với mẫu dạng rắn


- Trộn đều mẫu từ 2-3 lần
- Rải mẫu thành một lớp mỏng hình vuông trên tấm nhựa.
- Vạch 2 đường chéo của hình vuông, chia thành 4 hình tam giác.
- Lấy mẫu ở 2 tam giác đối đỉnh, loại bỏ mẫu ở 2 tam giác kia.
- Trộn đều phần mẫu lấy được.
- Tiếp tục làm như vậy đến khi khối lượng mẫu lấy được bằng
khối lượng mẫu theo quy định.
Chia mẫu theo đường chéo

1 1
4

2 3 3
b. Đối với mẫu dạng lỏng
Mẫu chung được lắc đều, lấy khoảng 1.5 L, chia
làm 03 phần cho vào 03 bình đựng mẫu, đậy kín,
ghi nhãn mác, mã số và niêm phong. Một bình
làm mẫu lưu tại cơ sở lấy mẫu, một bình làm
mẫu lưu lại, một bình chuyển đến phòng thử
nghiệm.
BAO GÓI, GHI NHÃN, BIÊN BẢN LẤY MẪU, BIÊN
BẢN BÀN GIAO MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU

a. Bao gói mẫu


*Yêu cầu chung
- Không làm nhiễm bẩn và ảnh hưởng tới mẫu khi lấy,
bảo quản và vận chuyển
- Phù hợp cho mọi đối tượng mẫu và phù hợp với dạng
mẫu thực tế
- Không có tương tác với tính chất mẫu khi chuyên chở
và khi bảo quản
44

BAO GÓI, GHI NHÃN, BIÊN BẢN LẤY MẪU, BIÊN


BẢN BÀN GIAO MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU (tiếp)
a. Bao gói mẫu
- Mẫu thử nghiệm phải được đựng trong bao gói phù hợp,
không được làm sai lệch kết quả của phép thử nghiệm
- Mẫu dùng để xác định độ ẩm hoặc các thử nghiệm khác cần
tránh sự hao hụt của các chất bay hơi, phải được đựng trong
bao gói cách ẩm và được bảo quản trong điều kiện thích hợp.
- Bao gói đựng mẫu và các dụng cụ chứa mẫu khác phải được
người lấy mẫu đóng dấu hoặc dùng ký hiệu niêm phong.
b. Nhãn của mẫu
45

- Thông tin viết trên nhãn hoặc viết trực tiếp trên bao đựng
mẫu phải không tẩy xóa được, dấu sử dụng không được
thôi nhiễm vào mẫu và làm thay đổi bản chất mẫu.
- Thông tin trên nhãn phải được ghi đầy đủ các nội dung
bắt buộc sau: Mã số mẫu, tên cơ sở lấy mẫu, số hiệu lô, địa
điểm lấy mẫu, (ngày tháng năm sản xuất, lấy mẫu), họ tên
chữ ký của người lấy mẫu.

45
Ví dụ mẫu phân rắn, lỏng có dán tem
7.3. Biên bản lấy mẫu
Ví dụ về một biên bản lấy mẫu (….)
BIÊN BẢN GIAO NHẬN MẪU
Ví dụ về biên bản giao nhận mẫu (…..)
Bảo quản mẫu 51

• Không được làm thay đổi thành phần và hàm lượng các
chất cần phân tích trong quá trình lấy mẫu, vận chuyển,
bảo quản và lưu dữ mẫu.
• Chú ý: Bảo quản, lưu giữ mẫu ở nơi khô, thoáng, mát và sạch sẽ. Thời
gian, nhiệt độ bảo quản lưu giữ mẫu tùy thuộc vào loại mẫu và yêu cầu
phân tích chất lượng. Nhãn mác ghi trên bao túi đựng mẫu không được
phai mờ trong quá trình vận chuyển cũng như thời gian bảo quản, lưu giữ
mẫu.

51
Những chú ý trong quá trình lấy
mẫu phân bón
1.Xây dựng kế hoạch trước khi đi lấy mẫu
2.Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu
3.Nắm được các thông tin trong quá trình lấy mẫu
4.Mã hóa mẫu
5.Giấy niêm phong và việc niêm phong mẫu
6.Bảo quản mẫu, vận chuyển và gửi mẫu tới phòng
phân tích
7.Tư vấn chọn phương pháp phân tích phù hợp
BÀI TẬP
(-----)

You might also like