You are on page 1of 3

MỤC LỤC

1 Bất đẳng thức trong hình học 2


§1 Phép thế Ravi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

1
Chương 1
BẤT ĐẲNG THỨC TRONG HÌNH HỌC

§1 PHÉP THẾ RAVI


Một số bất đẳng thức sẽ được đơn giản hóa nếu ta đặt ẩn một cách phụ hợp. Ta
cùng bắt đầu với một bài toán cổ điển được Chapple đưa ra năm 1746.
Định lý 1.1. (Chapple 1746, Euleur 1765) Cho R và r lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác ABC. Khi đó R ≥ 2r và dấu bằng xảy ra ABC
là tam giác đều.
a+b+c
Chứng minh. Đặt BC = a, AC = b, AB = c, s = và S là diện tích tam giác
2
ABC. Ta có một số đồng nhất sau
abc
S=
4R
= rs
p
= s(s − a)(s − b)(s − c).

Từ đó bất đẳng thức R ≥ 2r tương đương


abc 2S
≥ ⇐⇒abc ≥ 8(s − a)(s − b)(s − c).
4S s
Từ đó ta cần chứng minh định lý sau. 

Định lý 1.2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Khi đó

abc ≥ (a + b − c)(a + c − b)(b + c − a).

Ở đây ta sẽ sử dụng phép thế Ravi.


Chứng minh. Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên có các số thực dương x, y, z
b+c−a
sao cho a = y + z, b = z + x, c = x + y (nếu giải ngược lại ta sẽ được x = ,y =
2
a+c−b a+b−c
,z = ). Khi đó bất đẳng thức thành (y + z)(z + x)(x + y) ≥ 8xyz
2 2
với mọi x, y, z dương.
Dễ thấy

(y + z)(z + x)(x + y) − 8xyz = x(y − z)2 + y(z − x)2 + z(x − y)2 ≥ 0.


Về hình học, phép thế trên có thể hình dung như sau: Đường tròn nội tiếp tam giác
ABC cắt BC, CA, AB lần lượt tại M, N, P . Khi đó y = BM = BP, z = CM =
CN, x = AN = AP và dĩ nhiên với BC = a, AC = b, AB = c.

2
§1 Phép thế Ravi 3

Bài toán 1 Cho ABC là tam giác vuông. Chứng minh rằng R ≥ (1 + 2)r. Khi nào
dấu bằng xảy ra?

Bất đẳng thức trong định lý 1.2. đúng cho mọi số thực dương a, b, c.
Mệnh đề 1.3. Cho các số thực x, y, z dương. Khi đó ta luôn có

xyz ≥ (y + z − x)(z + x − y)(x + y − z).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.

Chứng minh. Vì bất đẳng thức trên có vai trò các biến như nhau nên ta có thể giả sử
x ≥ y ≥ z. Từ đó ta có x + y > z, z + x > y. Nếu y + z > x thì x, y, z là độ dài ba
cạnh của tam giác, theo định lý 1.2. ta có kết quả. Trong trường hợp y + z ≤ x ta có
xyz > 0 ≥ (y + z − x)(z + x − y)(x + y − z). 
Khi ta xét x, y, z ≥ 0, kết quả trên vẫn đúng và đó là bất đẳng thức SChur bậc bac.
Định lý 1.4. Cho các số thực x, y, z ≥ 0. Khi đó ta có

xyz ≥ (y + z − x)(x + z − y)(x + y − z).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z hoặc một trong ba số x, y, z bằng 0 và các số
còn lại bằng nhau.
Bài toán 2 Cho các số thực a, b, c > 0 và thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng
   
1 1 1
a−1+ b−1+ c−1+ ≤ 1.
b c a

Phép thế Ravi giúp ta loại bỏ đi điều kiện độ dài ba cạnh của tam giác. Đây là ocng6
cự hựu dụng cho những bất đẳng thức về ba cạnh của tam giác.

You might also like