You are on page 1of 34

PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

NHÓM 3-PHM496F

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC


BIỆT DƯỢC CÓ CHỨA GLUCOSAMINE TẠI
MỘT SỐ NHÀ THUỐC THUỘC QUẬN
THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUÝ
1 NĂM 2020
ĐỒ ÁN PBL 496 DƯỢC SĨ

ĐÀ NẴNG - 2020
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÚY OANH
NGUYỄN THỊ MI MI
LÊ THỊ HẰNG
NGUYỄN THỊ HOÀI HƯƠNG

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC


BIỆT DƯỢC CÓ CHỨA GLUCOSAMINE
TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC THUỘC
QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG QUÝ 1 NĂM 2020

ĐỒ ÁN PBL 496 DƯỢC SĨ


Người hướng dẫn:
ThS. Phạm Thị Thanh Tuyền

ĐÀ NẴNG - 2020
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý thầy cô
giáo trong khoa Dược trường Đại học Duy Tân lời cảm ơn chân thành nhất.

Đặc biệt, em xin gửi đến cô Phạm Thị Thanh Tuyền người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ nhóm em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này lời
cảm ơn sâu sắc nhất.

Em xin cảm ơn các đơn vị hành nghề Dược trên địa bàn Quận Thanh Khê –
Thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em được tìm hiểu thực
tiễn trong suốt quá trình nghiên cứu.

Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kiến thức
của em cũng như các bạn trong nhóm còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy,
không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được ý
kiến đóng góp quý hóa của thầy cô để kiến thức của nhóm em trong lĩnh vực này
được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các anh/chị tại các đơn vị hành nghề Dược
luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2020


PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT Chữ viết Giải thích
tắt Tiếng anh Tiếng việt
1 ADRAC Adverse Drug Reactions Ủy ban tư vấn phản ứng
Advisory Committee thuốc chống lạm dụng của
Úc
2 DDD The dose determined during the Liều xác định trong ngày,
day, the average daily liều trung bình duy trì hàng
maintenance dose with the main ngày với chỉ định chính của
indication of a drug một thuốc

3 GPP Good Pharmacy Practice Thực hành tốt nhà thuốc


4 INR International Normalized Ratio Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế
5 NK Import Nhập khẩu
6 TN In the country Trong nước
7 TPCN Functional foods Thực phẩm chức năng
8 XQ To X- ray Chụp X - Quang
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tổn thương của toàn bộ các thành phần của một
khớp như sụn, xương dưới sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, cơ cạnh khớp, trong
đó tổn thương sụn là chủ yếu. Đây là một bệnh khớp rất thường gặp ở người cao
tuổi và ở mọi quốc gia trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới ước tính khoảng 25%
người già trên 65 tuổi bị đau khớp và tàn phế do mắc bệnh thoái hóa khớp gối .
Năm 2005, ở Mỹ có 27 triệu người tương đương với hơn 10% dân số của Mỹ
mắc bệnh thoái hóa khớp và đến năm 2020 thoái hóa khớp đứng hàng thứ 4
khiến cho người bệnh phải nhập viện điều trị. Thoái hóa khớp gối là nguyên
nhân gây tàn tật cho người cao tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch . Với tuổi
thọ trung bình ngày càng cao và sự gia tăng béo phì trong dân số nói chung, tỷ lệ
mắc thoái hóa khớp gối ngày càng tăng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống
và nền kinh tế xã hội. Chẩn đoán thoái hóa khớp gối khá đơn giản, thường chỉ
dựa vào các triệu chứng lâm sàng và chụp XQ khớp gối thường quy là có thể
chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn bệnh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu
cho thấy có sự không tương xứng giữa các triệu chứng lâm sàng và tổn thương
phát hiện được trên XQ. Hơn nữa, tổn thương trên XQ thường phát hiện được ở
giai đoạn khá muộn .

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và tiến bộ không ngừng của
khoa học kỹ thuật nói chung và khoa học kỹ thuật trong chuyên ngành chẩn đoán
hình ảnh, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh, đặc biệt là siêu âm và cộng
hưởng từ cũng đã góp phần vào chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh thoái hóa
khớp gối . Cho đến nay, việc điều trị bệnh rất tốn kém cho cá nhân người bệnh
và cả xã hội trong khi hiệu quả điều trị nhiều khi chưa đạt được mong muốn. Các

1
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

biện pháp nội khoa và ngoại khoa điều trị thoái hóa khớp gối chủ yếu nhằm điều
trị triệu chứng bệnh và chưa đạt được tới đích cải thiện được chất lượng sụn
khớp, thậm chí chưa thể làm ngừng quá.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều các tài liệu nghiên cứu thống kê về
Glucosamine trên địa bàn Đà Nẵng

Nhìn nhận được thực trạng đó hiện nay, nhóm thực hiện đề tài “KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆT DƯỢC CÓ CHỨA GLUCOSAMINE TẠI
MỘT SỐ NHÀ THUỐC THUỘC QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG QUÝ 1 NĂM 2020” với các mục tiêu:

1. Khảo sát đặc điểm của mẫu nghiên cứu với đề tài này đối tượng nghiên
cứu là nhân viên nhà thuốc và các biệt dược có chứa glucosamine được bán tại
các nhà thuốc GPP thuộc khu vực quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng.

2. Khảo sát tình hình sử dụng các biệt dược có chứa glucosamine tại một số
nhà thuốc thuộc quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng.

Với hai mục tiêu trên, sau khi thực hiện đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu sâu
rộng về gucosamine và bệnh xương khớp, chúng tôi thực hiện khảo sát về các
biệt dược có chứa Glucosamine đang lưu hành trên thị trường quận Thanh Khê –
Thành phố Đà Nẵng.

2
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1. Tổng quan về thực phẩm chức năng
1.1.1. Khái niệm
 Theo Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ

Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, là bất
cứ thực phẩm nào được thay đổi thành phần qua chế biến hoặc có các thành phần
có lợi cho sức khỏe ngoài thành phần dinh dưỡng truyền thống.

 Theo Bộ Y tế Việt Nam

Thực phẩm chức năng là thực phẩm (hay sản phẩm) dung hỗ trợ (phục hồi, duy
trì hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh
dưỡng tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy
cơ bệnh tật.

1.1.2. Phân loại thực phẩm chức năng

Có 7 cách phân loại

- Phân loại theo phương thức chế biến


- Phân loại theo dạng sản phẩm
- Phân loại theo chức năng tác dụng
- Phân loại theo phương thức quản lý
- Phân loại theo Nhật Bản
- Phân loại theo nguyên liệu thực phẩm chức năng
- Phân loại của Việt Nam
1.2. Tổng quan về glucosamine
1.2.1. Khái niệm và tên gọi

3
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

Glucosamine là một đường amin, một tiền chất nổi bật trong quá trình tổng
hợp sinh hóa của các protein glycosyl hóa và chất béo. Glucosamine là một phần
của cấu trúc polysaccharides chitosan và chitin, là thành phần khung xương của
động vật giáp xác và động vật chân đốt khác, cũng như các thành tế bào của nấm
và nhiều sinh vật bậc cao. Glucosamine là một amino-mono-saccharide được
tổng hợp từ glucose. Chất này tồn tại ở hầu hết các mô trong cơ thể, đặc biệt là
các mô sụn và mô liên kết. Đó chính là lý do khi gặp các vấn đề về xương, khớp,
người ta thường nghĩ đến glucosamine.

Có 3 dạng glucosamin dùng trong điều trị là glucosamin sulfat, glucosamin


hydrochorid và N-Acetylglucosamin, trong đó dạng muối sulfat được cho là có
hiệu quả nhất.

Glucosamine sulfate là một hóa chất tự nhiên có trong cơ thể con người. Đó là
một trong các chất lỏng có xung quanh khớp có tác dụng bảo vệ sự tồn tại của
khớp. Đồng thời, thành phần này còn có thể tạo nên những khối sụn khớp mới để
thay thế cho các sụn khớp đã bị thoái hóa và bào mòn. Glucosamine cũng được
tìm thấy ở những nơi khác trong tự nhiên. Glucosamine sulfate được sử dụng
trong thực phẩm bổ sung không phải lúc nào cũng đến từ nguồn tự nhiên. Nó
cũng có thể được tạo ra từ phòng thí nghiệm. Glucosamine sulfate thường được
sử dụng cho viêm khớp.
Nó được sản xuất thương mại bằng cách thủy phân khung xương giáp xác
hoặc do quá trình lên men của ngũ cốc như ngô, hay lúa mì (ít phổ biến).
Glucosamine an toàn để sử dụng bằng cách bổ sung vào chế độ ăn uống, cho
hiệu quả mà không cần bất kỳ điều kiện gì. Ở Mỹ nó là một trong những phi-
vitamin và phi-khoáng phổ biến nhất, được bổ sung vào chế độ ăn uống của
người lớn.

4
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

1.2.2. Công thức hóa học

Glucosamine có công thức: C6H13NO5

Công thức phân tử glucosamine

1.2.3. Cơ chế tác dụng

glucosamin tham gia quá trình chuyển hóa tổng hợp nên thành phần của sụn
khớp.Glucosamin là một amino – mono - saccharid có nguồn gốc nội sinh, là
một thành phần giúp tổng hợp glycosaminoglycan,khi vào trong cơ thể nó kích
thích tế bào ở sụn khớp tăng tổng hợp và trùng hợp nên cấu túc proteoglycan
bình thường.kết quả của quá trình tỷufng hợp là muco-polysaccharid,thành phần
cơ bản cấu tạo nên đầu sụn khớp.glucosamin sulfat đồng thời ức chế eym phá
huỷ sụn khớp như colagenase,phospholinase A2 và giảm các gốc tự do
superoxyd phá hủy các tế bào sinh sụn.glucosamin còn kích thích sinh sản mô
liên kết của xương,giảm quá trình mất canxi của xương.do glucosamin làm tăng
sản xuất chất nhầy dịch khớp nên tăng độ nhớt,tăng khả năng bôi trơn của dịch

5
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

khớp.vì thế glucosamin không những giảm triệu chứng của thoát khớp mà còn
ngăn chặn quá trình thoái hóa khớp,ngăn chặn bệnh tiewens triển.

Hoạt chất chính của glucosamin sulfat là muối của glucosamine amino-
saccharide,được sử dụng kết hợp với các gốc sulfat để sinh tổng hợp acid
hyaluronic của chất hoạt dịch và glycoaminoglycan của chất nền sụn khớp,làm
kích thích tổng hợp lycoaminoglycan và proteoglycan của khớp.hơn nữa
glucosamin có tyasc dụng chống viêm và ưics chế quá trình thoái hóa của sụn
khớp chủ yếu là do ức chế interleukin(IL-1) có thể là do bản thân hoạt động
chuyển hóad của glucosamin,một mặt có tác dụng trên các triệu chứng của thoái
hóa khớp,mặt khác có thể làm chậm quá trình tổn thương cấu trúc của khớp.

1.2.4. Tác dụng phụ và một số cảnh báo khi sử dụng Glucosamine
Ủy ban tư vấn phản ứng thuốc chống lạm dụng của Úc (ADRAC) 1 đã nhận
được 51 báo cáo về phản ứng dị ứng da với glucosamine, bao gồm phát ban ban
đỏ, phù mạch, mề đay, phát ban và ngứa.

Cần lưu ý rằng một số chế phẩm chứa glucosamine có nguồn gốc từ hải sản và
do đó những người bị dị ứng với động vật có vỏ có thể có nguy cơ cao hơn đối
với các phản ứng quá mẫn.

Dung chung Paracetamol và statin có thể ức chế sự trao đổi chất của các thuốc
này. Nó làm giảm nồn độ các chất chuyển hóa paracetamol. Từ đó có thể ảnh
hưởng đến các phản ứng phụ của thuốc này.

Mức tăng Glucosamine cũng làm giảm tiết insulin. Mặc dù có một số bằng
chứng cho thấy các thông số glucose ngày càng xấu đi. Đặc biệt là ở những

6
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

người bị mắc đái tháo đường. Nhưng phần lớn bằng chứng cho thấy không có tác
dụng nghiêm trọng ở người khỏe mạnh và người tiền đáo tháo đường.

Việc sử dụng glucosemin có thể làm tăng hoạt tính của con đường tổng hợp
Hexosamine.

1.2.5. Tương tác thuốc


- Glucosamine với Warfarin (Coumadin) - Mức độ trung bình [8]
Một báo cáo trường hợp cho thấy glucosamine có thể làm tăng tác dụng
chống đông máu của warfarin. Glucosamine là một thành phần hóa học của
heparin, đã được chứng minh trong ống nghiệm và ở động vật để kéo dài thời
gian prothrombin. Trong báo cáo trường hợp, một người đàn ông 69 tuổi đã
ổn định với warfarin 47,5 mg / tuần trong bốn tháng và chỉ số tăng (từ 2,58
đến 4,52) bốn tuần sau khi bắt đầu tự điều trị hàng ngày bằng glucosamine
hydrochloride (3g). Bệnh nhân báo cáo không có thay đổi khác trong thuốc
hoặc chế độ ăn uống của mình. Sau hai tuần với giảm liều warfarin 40 mg /
tuần, chỉ số INR của bệnh nhân đã trở lại bình thường, và anh ta vẫn ổn định
ở liều đó trong ba tháng tiếp theo trong khi anh ta tiếp tục dùng glucosamine.
Ở những bệnh nhân được điều trị bằng warfarin, nên theo dõi chặt chẽ chỉ số
INR sau khi bổ sung hoặc ngừng glucosamine, và điều chỉnh liều warfarin khi
cần thiết. Bệnh nhân nên được báo cáo kịp thời bất kỳ dấu hiệu chảy máu nào
cho bác sĩ của họ, bao gồm đau, sưng, nhức đầu, chóng mặt, yếu, chảy máu

7
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

kéo dài do cắt, tăng lưu lượng kinh nguyệt, chảy máu âm đạo, chảy máu mũi,
chảy máu nướu do đánh răng, chảy máu bất thường hoặc bầm tím , nước tiểu
màu đỏ hoặc nâu, hoặc phân màu đỏ hoặc đen.
- Không có tương tác được biết đến với các loại thảo mộc và bổ sung.
- Không có tương tác được biết đến với các loại thực phẩm.

1.2.6. Hiệu quả của Glucosamine trong điều trị viêm khớp

Glucosamine và muối của nó có sẵn rộng rãi dưới dạng sản phẩm được cấp
phép hoặc được gọi là "thực phẩm bảo vệ sức khỏe" được sử dụng cho vận dụng
vào viêm xương khớp; chúng có thể được kết hợp với các chất khác được cho là
có lợi, bao gồm chondroitin, vitamin, và các loại thảo mộc khác nhau.

Tuy vậy, qua các phân tích gộp (phân tích meta) về các nghiên cứu có đối
chứng placebo (giả dược) ngẫu nhiên đã kết luận: sở dĩ có nhận định về tác dụng
của glucosamin như trên là do có thiếu sót về phương pháp thiết kế nghiên cứu
và đôi khi là sự thiên vị trong công bố kết quả đã dẫn đến sự thổi phồng về
những lợi ích tiềm năng của glucosamin.

Một đánh giá có hệ thống về việc sử dụng glucosamine cho viêm xương khớp
nghiên cứu kết luận rằng glucosamine an toàn như giả dược nhưng ở đó ít bằng
chứng về sự cải thiện về đau hoặc chức năng. Hơn nữa nghiên cứu ngẫu nhiên có
đối chứng ở 222 bệnh nhân bị viêm xương khớp hông thấy không có lợi sau khi
điều trị bằng glucosamine cho 2 năm so với giả dược, và phân tích meta kiểm
soát các nghiên cứu về chondroitin đối với viêm xương khớp ở đầu gối hoặc
hông kết luận rằng chondroitin có lợi ích tối thiểu hoặc không có lợi.

8
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

Cần nghiên cứu thêm để xác nhận liệu có sự khác biệt về hiệu quả giữa muối
glucosamine, các chế phẩm, hoặc tuyến đường, và khi được sử dụng với các
thuốc khác (ví dụ: chondroitin) hoặc ở các nhóm bệnh nhân khác nhau.

9
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Khách hàng sử dụng glucosamine tại các nhà thuốc GPP thuộc khu
vực quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng.

- Các biệt dược có chứa Glucosamine được bán tại các Nhà thuốc
GPP thuộc khu vực quận THANH KHÊ - TP Đà Nẵng trong tháng
3/2019.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
2.2.1.1 Chọn cỡ mẫu
- Nhóm lựa chọn kỹ thuật chọn mẫu không xác suất với phương pháp chọn
mẫu có chủ đích (Judgment or Purposive Sampling)
- Mẫu có mục đích: Chọn cá thể có một số đặc tính mong muốn vào mẫu
với chủ đích của nghiên cứu viên. Cụ thể ở đây chúng tôi lựa chọn các Nhà
thuốc GPP hiện có lưu hành các biệt dược có chứa Glucosamine.
+ Ưu điểm:
 Hay được sử dụng
 Chi phí vừa phải
 Mẫu lựa chọn đảm bảo được mục tiêu
+ Nhược điểm:
 Tính đại diện cho quá trình nghiên cứu thấp
 Khó giải trình việc suy luận kết quả thống kê trên mẫu ra của quẩn thể
Theo thống kê của Sở Y Tế Đà Nẵng, tính đến tháng 3/2020 số nhà

10
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

thuốc hiện có trên địa bàn quận Thanh Khê - TP. Đà Nẵng là 208 nhà
thuốc
- Cách tính cỡ mẫu:
Cỡ mẫu: được tính theo công thức Taro Yamane (1973)

N
n=
1+ N∗e 2
Trong đó :

 n: cỡ mẫu ước lượng.


 N: số lượng quần thể nghiên cứu.
 e: sai số, sai số ấn định ở đây chọn sai số 0,05 (tức 0,05%) đến độ tin cậy
95%.

Cỡ Mẫu:
208
n= ≈ 110 (nhà thuốc )
1+208∗0,052

Với độ tin cậy là 95%

Sai số cho phép là nằm trong khoảng +5%

Tuy nhiên vì phải làm bài trong quá trình dịch bệnh corona diễn biến phức tạp,
chúng tôi chỉ khảo sát ở phạm vi trên 110 nhà thuốc trong khu vực quận THANH
KHÊ - TP Đà Nẵng.

2.2.2. Nội dung nghiên cứu


2.2.2.1. Khảo sát đặc điểm các khách hàng sử dụng các biệt dược có
chứa glucosanine

11
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- Để đạt được kết quả nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các Nhà
thuốc thông qua bộ câu hỏi mà nhóm thực hiện về sự lựa chọn mua
hàng của khách hàng tại Nhà thuốc: Giá thành, Thương hiệu, Mẫu mã,
Chất lượng, Dễ sử dụng và Độ tin cậy.
- Chúng tôi thực hiện khảo sát các khách hàng sử dụng các biệt dược có
chứa Glucosamine tại các Nhà thuốc dựa vào các chỉ tiêu đề ra trong bộ
câu hỏi khảo sát, sau đó tiến hành xây dựng danh mục các biệt dược có
chứa Glucosamine tại các Nhà thuốc đã khảo sát được.
- Tuổi
- Giới tính
- Lâm sàng
2.2.2.2. Đặc điểm của các biệt dược có chứa Glucosamine
Để đạt được kết quả nghiên cứu, chúng tôi tiến hành tổng hợp các thông tin từ
phiếu khảo sát tại các Nhà thuốc thông qua bộ câu hỏi mà nhóm thực hiện, bao
gồm:
- Phân loại: Thuốc/TPCN
- Thành phần:Dạng phối hợp /Dạng đơn chất
- Xuất xứ: Sản phẩm trong nước/ nhập khẩu
- Công ty sản xuất
- Công ty phân phối
- Dạng bào chế
- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược
- Giá thành
- Giá DDD (Defined Dose Daily): là giá sử dụng cho một liều trung bình
duy trì hàng ngày với chỉ định chính của một thuốc.

12
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- Quy cách đóng gói


- Tần suất xuất hiện các biệt dược có chứa Glucosamine tại các Nhà thuốc
GPP.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


3.1. Đặc điểm khảo sát khách hàng sử dụng các biệt dược có chứa
Glucosamine

3.1.1. Phân bố giới tính

3.1.2. Phân bố tuổi

3.2. Đặc điểm của các biệt dược có chứa glucosamine tại các nhà thuốc

- Số lượng các mặt hàng ...có tại nhà thuốc ( để đi khảo sát rồi điền)

- Phân loại: Thuốc/TPCN

- Thành phần: Dạng phối hợp /Dạng đơn chất

- Xuất xứ: Sản phẩm trong nước/ nhập khẩu

13
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- Dạng bào chế:

- Công ty sản xuất:

- Công ty phân phối:

- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược:

- Giá thành:

- Giá DDD (Defined Dose Daily): là giá sử dụng cho một liều trung bình duy trì
hàng ngày với chỉ định chính của một thuốc.

- Số lần lặp lại của một số biệt dược:

- Quy cách đóng gói:

- số lượng sử dụng:

3.2. Tình hình sử dụng...

- Tỉ lệ số khách hàng mua ...Glu trên tổng số khách hàng mua thuốc tại nhà
thuốc

14
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- độ tuổi người sử dụng thuốc

- Tỷ lệ mua thuốc theo đơn và không theo đơn

- Tỷ lệ khách hàng có yêu cầu cụ thể về biệt dược/ mua theo hướng dấn của
người bán thuốc

- Tỷ lệ sử dụng các dạng bào chế, hàm lượng

- tỷ lệ về giá thành

...

3.1 Khảo sát các biệt dược có chứa Glucosamine tại các Nhà thuốc :
....................................
3.2 . Tìm hiểu các đặc điểm của các biệt dược có chứa Glucosamine
3.2.1 Xuất xứ

Biểu đồ 3.1. Xuất xứ các Biệt dược có chứa Glucosamin

..................

Phân loại:
Biểu đồ 3.2. Phân loại các biệt dược có chứa Glucosamine

15
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

………….
3.2.3. Thành phần:

Biếu đồ 3.3. Thành phần các biệt dược có chứa Glucosamine

…………………….

3.2.4. Dạng bào chế


Biểu đồ 3.4. Dạng bào chế các biệt dược có chứa Glucosamine
.............................
3.2.5. Hàm lượng:

Biểu đồ 3.5. Hàm lượng các biệt dược có chứa Glucosamine

3.2.6. Gíá thành

Biểu đồ 3.6. Giá thành các biệt dược có chứa Glucosamine


……………………………………………..

3.2.7. Giá DDD (Defined Dose Daily)


Biểu đồ 3.7. Giá DDD của cac biệt dược có chứa Glucosamine
............................................
3.2.8. Quy cách đóng gói

..............................................

3.2.9. Tần suất xuất hiện các biệt dược có chứa Glucosamine tại các
nhà thuốc GPP

Biểu đồ 3.9. Tần suất xuất hiện biệt dược có chứa Glucosamine

16
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

.........................

3.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm có chứa
Glucosamine của khách hàng.
Biểu đồ 3.10. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm có
chứa Glucosamine của khách hàng

BÀN LUẬN
.................

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

A. Kết luận

Những tác dụng điều trị của glucosamine trên bệnh nhân viêm xương khớp
chưa có được những bằng chứng thực sự rõ ràng và vẫn còn là một vấn đề gây
tranh cãi. Khi sử dụng các thực phẩm chức năng có hoạt chất này cần phải chú ý
đến các thông tin về dạng bào chế, về hàm lượng và nguồn gốc của sản phẩm.
Việc dùng những hoạt chất này đủ liều và đủ thời gian cũng rất quan trọng để có
thể đem lại những biến chuyển tốt. Khi sử dụng các thực phẩm chức năng này,
người kê đơn cũng như bệnh nhân nên cân nhắc tất cả các yếu tố, nhất là giữa lợi
ích kinh tế và hiệu quả chữa bệnh chưa rõ ràng của các hoạt chất này.

Lời khuyên khi mắc bệnh viêm xương khớp:

+ Chẩn đoán bệnh chính xác ở nơi thực sự có khả năng, thẩm quyền để tìm
ra hướng điều trị

17
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

+ Tìm hiểu ưu nhược điểm của các phương pháp điều trị với bác sĩ có kinh
nghiệm chuyên môn, từ đó tìm ra phương pháp thích hợp nhất

Nếu muốn lựa chọn thực phẩm chức năng để hỗ trợ quá trình điều trị:

+ Nên hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc mọi điều kiện trước khi sử dụng.
+ Không nên tin vào những lời quảng cáo, hứa hẹn hay ngay cả những người
đã sử dụng thực phẩm chức năng đó.
+ Không chọn thực phẩm chức năng theo truyền thông, quảng cáo
+ Nên mua thực phẩm chức năng của những thương hiệu lớn: Bởi vì ngành
công nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng hầu hết đều chưa được quản lý, các
hoạt chất chức năng chứa trong nó không phải lúc nào cũng đạt tiêu chuẩn chất
lượng cần thiết, liều lượng chất bổ sung có thể không đạt đến mức ghi trên bao
bì. Do đó người mua cần phải thận trọng
+ Hiểu rõ thực phẩm chức năng chỉ phát huy tác dụng của nó tốt nhất khi ta
sử dụng đúng liều quy định và trong thời gian dài.
B. Kiến nghị
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng việc tư vấn các sản phẩm có chứa
Glucosamine còn thiếu sót ở phần tác dụng phụ. Cần lưu ý rằng một số sản phẩm
chứa glucosamine có nguồn gốc từ hải sản và do đó những người bị dị ứng với
động vật có vỏ có thể có nguy cơ cao hơn đối với các phản ứng quá mẫn.
Bởi vì các sản phẩm có chứa Glucosamine đa số là TPCN nên đôi khi Nhà
thuốc bỏ qua quy trình tư vấn về tác dụng phụ của các sản phẩm này.
Chúng tôi kiến nghị Nhà thuốc cần tư vấn rõ về các tác dụng phụ của
Glucosamine cho khách hàng trong quá trình bán thuốc.

18
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

Khảo sát này chỉ điều tra các Nhà thuốc hoạt động tại quận Thanh Khê -
Thành phố Đà Nẵng nên vẫn còn nhiều hạn chế tính tổng quát của đề tài, cần
thêm các nghiên cứu khảo sát các Nhà thuốc tại các quận khác địa bàn Thành
phố Đà Nẵng để tăng số lượng đối tượng Nhà thuốc khảo sát nhằm đạt được tính
tổng quát cao.

Các yếu tố được đưa vào khảo sát vẫn chưa đánh giá toàn diện các biệt dược
có chứa Glucosamine tại nhà thuốc trên địa bàn quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng.
Cần có những nghiên cứu tìm ra được nhiều nhân tố hơn nữa để phục vụ cho
việc khảo sát.

19
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

[6] Trần Thái Hòa (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình deacetyl và
cắt mạch chitin để điều chế glucosamine, TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 27,
25–30

[11]TS.  Nguyễn Thanh Bình, (2007), “Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu dịch
tễ dược học”, Dịch tễ dược học, 69-87.

[13]TS.  Nguyễn Thanh Bình, (2007), “Thiết kế bộ câu hỏi dịch tễ dược học”, Dịch tễ
dược học, 102-116.

[14] TS.  Nguyễn Thanh Bình, (2007), “Các phương pháp thu thập dữ liệu nghiên
cứu”, Dịch tễ dược học, 88-101.

Tiếng Anh:

[1]Pigman WW, Horton D, Wander JD (1980), The Carbohydrates. Vol IB. New
York: Academic Press, p.p 727–728.

[2] Sean C Sweetman and BPharm, FRPharmS (2009), Martindale: The Complete
Drug Reference, Pharmaceutical Press, London: 1 Lambeth High Street, p.p 2313.

[4]"Complementary and Alternative Medicine Use Among Adults and Children:


United States, 2007" (PDF). National Center for Health Statistics. December 10, 2008.
Retrieved 2009-08-16.

Website:

[3]https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/807.html#Effectiveness,
22/06/2018

[5]http://www.quackwatch.org/01QuackeryRelatedTopics/DSH/glucosamine.html
[7]https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/807.html#Effectiveness
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

[8]https://www.drugs.com/drug-interactions/glucosamine-with-warfarin-1182-0-2311-
0.html?professional=1

[9] http://soyte.danang.gov.vn/chi-tiet?articleId=3262565

[12] Vinh Thế Đăng, Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu, xem
14.06.2017, https://goo.gl/2Qaf3L
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆT DƯỢC CÓ CHỨA


GLUCOSAMINE TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG QUẬN
THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn: PHẠM THỊ THANH TUYỀN Lớp:PBL 496 F Nhóm: 03

Nhà thuốc:.........................................................................................................

Địa chỉ:..............................................................................................................

Đà Nẵng , ngày….tháng…năm……….

Chào Anh/Chị!

Chúng tôi là sinh viên khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân. Chúng tôi đang thực
hiện bài báo cáo khảo sát về các biệt dược có chứa Glucosamine tại các nhà thuốc
trên địa bàn quận Thanh Khê – thành phố Đà Nẵng.

Chúng tôi sẽ vô cùng biết ơn nếu anh/chị dành một vài phút trả lời vài câu hỏi dưới
đây. Tất cả các câu trả lời của anh/chị đều là những thông tin quý giá và có ý nghĩa
quan trọng cho bài báo cáo của chúng tôi.

Chúng tôi xin cam đoan, mọi thông tin thu thập chỉ được dùng cho mục đích hoàn
thành đề tài, không dùng cho bất cứ mục đích nào khác làm ảnh hưởng đến anh/Chị.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Anh/chị hãy điền vào phiếu những thông tin về biệt dược có chứa hoạt chất
Glucosamine tại nhà thuốc của anh/chị?

Biệt dược 1: ....................................................................................................................


PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- Thuốc  TPCN 
- Dạng phối hợp  Dạng đơn chất 
- Sản phẩm trong nước  Sản phẩm nhập khẩu 
- Công ty sản xuất: ........................................................................................
- Công ty phân phối: .....................................................................................
- Dạng bào chế: .............................................................................................
- Nguồn gốc chiết xuất?.................................................................................
- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược? ............................................
- Giá thành:
 Giá bình thường: .....................................................................................
 Giá giảm giá: ..........................................................................................
 Giá DDD: ...............................................................................................

Biệt dược 2: ....................................................................................................................


- Thuốc  TPCN 
- Dạng phối hợp  Dạng đơn chất 
- Sản phẩm trong nước  Sản phẩm nhập khẩu 
- Công ty sản xuất: ........................................................................................
- Công ty phân phối: .....................................................................................
- Dạng bào chế: .............................................................................................
- Nguồn gốc chiết xuất?.................................................................................
- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược? ............................................
- Giá thành:
 Giá bình thường: .....................................................................................
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

 Giá giảm giá: ..........................................................................................


 Giá DDD: ...............................................................................................
Biệt dược 3: ....................................................................................................................
- Thuốc  TPCN 
- Dạng phối hợp  Dạng đơn chất 
- Sản phẩm trong nước  Sản phẩm nhập khẩu 
- Công ty sản xuất: ........................................................................................
- Công ty phân phối: .....................................................................................
- Dạng bào chế: .............................................................................................
- Nguồn gốc chiết xuất?.................................................................................
- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược? ............................................
- Giá thành:
 Giá bình thường: .....................................................................................
 Giá giảm giá: ..........................................................................................
 Giá DDD: ...............................................................................................

Biệt dược 4: ....................................................................................................................


- Thuốc  TPCN 
- Dạng phối hợp  Dạng đơn chất 
- Sản phẩm trong nước  Sản phẩm nhập khẩu 
- Công ty sản xuất: ........................................................................................
- Công ty phân phối: .....................................................................................
- Dạng bào chế: .............................................................................................
- Nguồn gốc chiết xuất?.................................................................................
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược? ............................................


- Giá thành:
 Giá bình thường: .....................................................................................
 Giá giảm giá: ..........................................................................................
 Giá DDD: ...............................................................................................

Biệt dược 5: ....................................................................................................................


- Thuốc  TPCN 
- Dạng phối hợp  Dạng đơn chất 
- Sản phẩm trong nước  Sản phẩm nhập khẩu 
- Công ty sản xuất: ........................................................................................
- Công ty phân phối: .....................................................................................
- Dạng bào chế: .............................................................................................
- Nguồn gốc chiết xuất?.................................................................................
- Hàm lượng glucosamine có trong biệt dược? ............................................
- Giá thành:
 Giá bình thường: .....................................................................................
 Giá giảm giá: ..........................................................................................
 Giá DDDS: .............................................................................................
 Dòng sản phẩm đang được ưa chuộng nhất? ..................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

 Vì sao sản phẩm đó được ưa chuộng nhất?


□ Giá thành □ Dễ sử dụng

□ Mẫu mã □ Thương hiệu

□ Chất lượng □ Độ tin cậy


PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

PHỤ LỤC 2:

PHỤ LỤC 3:
PHM 496 F – Nhóm 3 Khoa Dược - Trường Đại học Duy Tân

LỜI CAM KẾT

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Nhóm 3 và được sự
hướng dẫn khoa học của cô Phạm Thị Thanh Tuyền . Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực, chính xác, không sao chép và chưa công bố dưới bất kỳ
hình thức nào trước đây. Những nội dung, số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, đánh giá trong nghiên cứu, được chính chúng tôi thu thập từ các
nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung khóa luận của mình.

You might also like