You are on page 1of 19

Phân tích, đánh giá

không gian công cộng


Vườn hoa Lý Thái Tổ

S.V.T.H : Nguyễn Thanh Tùng - 62kd5 – 2038862

Trần Văn Tiến - 62kd5 - 2035462


Lịch sử • Vườn hoa Chí Linh từng mang tên Vườn hoa Paul Bert (do người
Pháp đặt). Tới năm 1945, Đốc lý Hà Nội là ông Trần Văn Lai quyết
định thay đổi các tên phố và vườn hoa từ tên tiếng Pháp bằng các
danh nhân Việt. Đốc lý Lai ý thức được khu vườn hoa Chí Linh, Bờ
Hồ liên quan đến truyền thuyết Rùa Thần trả gươm cho Lê Lợi. Do
vậy, những tuyến phố quanh khu vực này vinh dự được mang
danh các vị anh hùng: Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn, Lê Lai, Đinh
Lễ, Đinh Liệt… là các danh tướng của phong trào Lam Sơn. Nhiều
tên gọi vẫn được giữ cho đến hiện nay.

• Từ khi tượng đài Lý Thái Tổ dựng đặt tại đây, vườn hoa được quen
gọi là vườn hoa Lý Thái Tổ.

• Tượng đài Lý Thái Tổ được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004,
khánh thành ngày 7/10/2004, do nhà điêu khắc Vi Thị Hoa sáng
tác, được Công ty TNHH Mỹ nghệ Đoàn Kết tỉnh Nam Định thực
hiện[1] bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 32 tấn (tượng
12 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,1m (tượng cao 6,8m, bệ cao 3,3m)[2].
Tượng đài đặt tại vườn hoa Chí Linh, theo hướng nhìn ra hồ Hoàn
Kiếm, nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội.

• Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá, nhằm tôn vinh vị
vua Lý Thái Tổ (974 – 1028), người khởi lập Hoàng thành Thăng
Long và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến, đồng thời là
công trình chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 –
10/10/2004).
Lịch sử
• Tượng đài khắc hoạ hình
Văn hóa tượng người có công khởi
lập và tạo dựng nên mảnh
đất ngàn năm văn hiến - vua
Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình
thiên, tay phải cầm “Chiếu
dời đô”, tay trái chỉ xuống
nơi định đô. Tượng được đặt
trên đài hình bát giác
(tượng trưng cho tám
hướng), phần trên đài cách
điệu bốn cổng thành Hà Nội,
phần bệ giật cấp ba bậc
thềm tượng trưng cho thiên
thời - địa lợi - nhân hoà,
những yếu tố làm cơ sở để
vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu
Thuận Thiên.
I. công năng ( chức năng sử
dụng )
• 1 Thời gian không gian được sử dụng
trong ngày

+) Vườn hoa Lý Thái Tổ được sử dụng trong hầu hết


các khoảng thời gian trong ngày, từ sáng sớm cho
đến tối muộn

+) Khoảng thời gian được sử dụng nhiều nhất là vào


5h30 sáng đến 7h và 20h đến 23h30
I. công năng ( chức năng
sử dụng )

• 2 Không gian được ưa thích


sử dụng:

+) Các công gian trong vườn hoa Lý Thái Tổ


đều được người dân sử dụng rất nhiều và có
thể được chia ra làm 4 không gian như sau
I.công năng ( chức năng sử dụng )

• Không gian 1:
+) thường được sử dụng làm không gian tập chung các
hoạt động đông người với nhiều nhóm khác nhau:

1) ở 2 bên hàng cây thường sẽ là các nhóm tụ


tập nói chuyện, giao lưu

2) đối với không gian ở giữa sẽ thường là các nhóm lớn


hơn với các hoạt động tập thể như tập thể dục hay vui chơi

*) những chức năng này vào buổi tối cũng sẽ không đổi
nhưng sẽ khác về hình thức hoạt động
*) vào các dịp có sự kiện thì 2 bên hàng cây sẽ là các gian
hàng và ở giữa là giao thông chính của không gian
I.công năng ( chức năng sử dụng )

• Không gian 2

Đối với không gian 2 các hoạt động sẽ tập chung ít


hơn so với không gian 1 và càng gần tượng đài
thì các nhóm người sẽ càng ít và thường sẽ tập chung
ở 2 bên hàng cây và dưới cầu thang

Hoạt động chính diễn ra ở đây thường là các em nhỏ


sẽ tập chung ở đây vui chơi

*) vào dịp sự kiện thì đây thường là nơi đặt sân khấu
biểu diễn chính
I.công năng ( chức năng sử dụng )
Một số ảnh hoạt
động của vườn
hoa Lý Thái Tổ
vào dịp tổ chức
sự kiện
Một số ảnh hoạt
động của vườn
hoa Lý Thái Tổ
hằng ngày
Biểu đồ cột về thời
gian hoạt động của
các nhóm người
II. Tiêu chí liên kết
II. Tiêu chí liên kết
1. Liên kết giao thông và khả năng tiếp
cận
• Vườn hoa Lý Thái Tổ có thể tiếp cận từ 4 phía xung quanh khu đất, với
trục đường chính là phố Đinh Tiên Hoàng
• Vườn hoa Lý Thái Tổ có thể tiếp cận bằng tất cả các phương tiên

2. Liên kết không gian


• Không gian có thể dễ dàng quan sát, nhận biết từ xa
bởi không gian đặc trưng và điểm nhấn là tượng đài Lý Thái Tổ
• Không gian được liên kết trực tiếp với không gian đi bộ vào những ngày
cuối tuần

3. Tiêu chí xã hội


• Tính bình đẳng: mọi người đều có thể tham gia các hoạt
động cộng đồng được tổ chức tại đây

• Tính an toàn: địa điểm luôn có công an và các lực lương


chức năng đảm bảo an toàn cho người dân

• Sự tham gia: Không gian có sự tham gia của các lứa


tuổi, giới tính từ già đến trẻ , nam , nữ ,với các hoạt
động sinh hoạt, ngoại khóa xã hội khác nhau

• Yếu tố tiện nghi: Không gian có mật đồ cây xanh lớn, hệ


thống ánh sáng đầy đủ, ghế ngồi, nhà wc, chòi nghỉ ,
trạm xe, thùng rác và luôn có người dọn dẹp để đảm
bản vệ sinh cho người tham gia sử dụng
Tiêu chí về thâm mĩ không
gian
III. Đánh giá
III. Đánh giá
• Tiêu chí:
+) Tốt:
- Không gian là tụ điểm hoạt động sinh hoạt cho người dân, và là một trong những điểm nhấn của thành phố HN mang trong mình ý
nghĩa về lịch sử, tôn vinh giá trí của ông cha đã gây dựng cho đời nay

+) Xấu:
- tượng bìa cứng vừa đặt thử tại vườn hoa Chí Linh thì vấp ngay phải vấn đề không gian. Vườn có khá nhiều cây cổ thụ ở phía trước
tượng đài, một cây tương đối lớn và một cây nhỏ ở rất sát, thậm chí phải chặt bớt cành lá mới đặt được tượng
- Phía sau nơi đặt tượng, là một nền đất có cốt rất cao (gần bằng bệ tượng) vốn là nóc một cái hầm thời chiến. Nếu không thể bạt bằng
nền đất này, thì phải "giấu" đi bằng các phù điêu hay bồn cảnh hoặc giả lùi vị trí đặt tượng đặt ngay trên nóc hầm
III. Đánh giá
• S ( thế mạnh )
- Không gian mở có thể tiếp cận từ 4 hướng, giao thông thuận lợi, có điểm nhìn từ nhiều phia, dễ nhận ra
- Gắn liền với không gian phố đi bộ, do đó là nơi thuận lợi để tổ chức các hoạt động sự kiện cộng đồng

• W ( điểm yếu )
- Do có mật độ dân tập chung quá đông trong nhiều thời điểm đặc biết là vào các ngày cuối tuần, hay lễ vì vậy việc đảm bảo an ninh trật tự còn
nhiều bật cập
- Lượng rác thải do nhiều người thiếu ý thức còn nhiều

• O ( cơ hội )
- Đây sẽ là cơ hội để HN phát triển các hoạt động xã hội tăng tính đoàn kết tập thể cũng như chuyền tải giá trị cộng đồng đến cho người dân,
đồng thời cũng sẽ là cơ hội để phát triển bộ mặt của thành phố, quốc gia với các nước trên thế giới

• T ( thách thức )
- Do số lượng người tập chung lớn, nên thách thức ở đây là đảm bảo được an trật tự an ninh, và nâng cao ý thức của người dân đối với không
gian công công

You might also like