You are on page 1of 6

TIẾT 40: GÓC NỘI TIẾP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm góc nội tiếp, nhận biết được mối liên hệ giữa
góc nội tiếp và cung bị chắn
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận để chứng minh định lí.
- Biết vận dụng các định lí và hệ quả để giải bài tập liên quan đến tính góc, tính số đo cung.
3. Thái độ:
- Cẩn thận tỉ mỉ trong tính toán
- Rèn luyện tính kỉ luật, nghiêm túc trong học tập
- Phát huy tính chủ động trong học tập và làm việc nhóm
- Tích cực tham gia hoạt động trong giờ học
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực tính toán, tính tư duy khoa học chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: + thước kẻ, compa, eke, thước đo góc
+ phiếu học tập, bảng phụ; máy tính, máy chiếu
- Phương án tổ chức lớp học: Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, hoạt động cá nhân
2. Học sinh: - xem trước bài mới, thước kẻ, compa, eke, thước đo góc
- Ôn tập kiến thức: định nghĩa, tính chất góc ở tâm, số đo cung, góc ngoài của .
C
- BTVN đã được giao từ tiết trước (HS làm bài theo nhóm): Cho hình vẽ sau,
biết sđ CB = 50
a) Tính góc BOC? A B
O
b) Tính góc OAC?
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: ôn lại kiến thức góc ở tâm, góc ngoài của 
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- GV yêu cầu HS treo bảng phụ - HS trình bày
phần chuẩn bị ở nhà đã được a) Có BOC = sđ CB = 50
giao từ tiết trước (định lí góc ở tâm)
- GV yêu cầu HS trình bày b) Có OAC cân tại O
(OA = OC)  OAC OCA
Mà BOC là góc ngoài của
AOC

1
BOC OAC OCA

- GV yêu cầu HS nhận xét BOC 2OAC


- GV chốt đáp án, cho điểm, OAC 25
yêu cầu các nhóm khác đối - HS nhận xét
chiếu tự chấm và báo cáo - HS thực hiện
? Hãy so sánh sđ CB và góc
BAC?
? Góc BAC có phải là góc ở - HS: sđ CB
tâm không?
- GV đặt vấn đề: góc BAC có - HS: không là góc ở tâm
tên là gì và có mối quan hệ gì
với số đo cung bị chắn, để tìm - HS lắng nghe
hiểu chúng ta cùng vào bài
ngày hôm nay “Góc nội tiếp”
10’ Hoạt động 2: Định nghĩa
Mục tiêu: phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp, nhận biết và vẽ được góc nội tiếp.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV sử dụng hình vẽ phần khởi 1.Định nghĩa:
động, yêu cầu HS quan sát
? Nhận xét gì về đỉnh và 2 cạnh - HS: đỉnh nằm trên
của BAC đường tròn, 2 cạnh của
góc là 2 dây của đường
tròn
- GV giới thiệu góc như BAC là góc nội tiếp (O)
trên là góc nội tiếp đường tròn Cung BC nhỏ gọi là cung bị
tâm O. chắn bởi góc BAC
? Vậy thế nào là góc nội tiếp? - HS trả lời
*Định nghĩa: SGK
- GV chốt định nghĩa
- GV yêu cầu HS phát biểu lại HS lắng nghe và ghi vở
- GV giới thiệu khái niệm cung - HS phát biểu
bị chắn cho HS (cung nằm
trong góc được gọi là cung bị
chắn) - HS trả lời: Ở hình 13a
- GV yêu cầu HS quan sát hình góc BAC là góc nội tiếp
13 phần 1( SGK/73) hãy chỉ ra chắn cung nhỏ BC
các cung bị chắn tương ứng với Ở hình 13b góc BAC là
các góc. góc nội tiếp chắn cung
lớn BC
? Để vẽ góc nội tiếp ta làm như - HS trả lời: vẽ 2 dây của
thế nào? đường tròn cắt nhau tại 1
điểm

2
- GV chốt cách vẽ góc nội tiếp
đường tròn cho học sinh
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ - 1 HS lên bảng, HS dưới
- GV chiếu nội dung bài tập: lớp vẽ hình vào vở
Các góc trong các hình vẽ sau,
góc nào là góc nội tiếp, góc nào
không là góc nội tiếp? Vì sao?

O
O
O

H1 H2 H3

O
H4

H5

O - O

H6
H7

O - HS đứng tại chỗ trả lời


Hình 1,2,4,6: không là
góc nội tiếp vì không có
H8 H9 đỉnh nằm trên đường tròn
GV yêu cầu HS hoạt động cá Hình 7,8: không là góc
nhân nội tiếp vì các cạnh
không chứa dây cung của
đường tròn
Hình 3,5, 9: góc nội tiếp
- GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét
? Để 1 góc là góc nội tiếp - HS trả lời: 2 điều kiện
đường tròn thì phải thỏa mãn + đỉnh nằm trên đường
mấy điều kiện? tròn
+ 2 cạnh chứa 2 dây của
- GV nhấn mạnh lại 2 điều kiện đường tròn
để 1 góc là góc nội tiếp cho học
sinh
- GV: Cho BAC là góc nội tiếp - HS: O nằm trong gọc
(O). Tâm O có vị trí như thế + O nằm ngoài góc
O nằm trên cạnh của góc
nào so với BAC ?
Hoạt động 3: Định lí
3
Mục tiêu: phát biểu và biết cách chứng minh định lí.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
- GV chiếu nội dung ?2 2. Định lí:
- GV tổ chức cho HS hoạt động HS thực hành đo góc nội *Định lí: (SGK/73)
nhóm trong thời guan 3 phút tiếp và đo cung (thông
+ Nhóm 1: hình 16 qua góc ở tâm)
+ Nhóm 2: hình 17
+ Nhóm 3, 4: hình 18 1
Dự kiến: BAC sđ BC
- GV yêu cầu HS trình bày kết 2
quả
? Để đo được sđ BC ta cần làm HS: đo góc ở tâm chắn
như thế nào? cung đó
? Nhận xét góc nội tiếp có mối HS: Góc nội tiếp bằng
liên hệ thế nào với số đo cung nửa số đo cung bị chắn
bị chắn?
GV giới thiệu đó chính là nội HS lắng nghe GT (O), BAC là góc nội tiếp
dung của định lí về góc nội tiếp
GV yêu cầu 2 HS phát biểu lại 2 HS nhắc lại
1
KL BAC = sđBC
2
- GV yêu cầu HS ghi GT-KL HS lên bảng
của định lí
? Dựa vào ví dụ trên để chứng HS trả lời: -TH1: Tâm
minh định lý trên ta phải chia đường nằm trên 1 cạnh
ra những trường hợp nào? của góc
-TH2: Tâm đường tròn
nằm bên trong góc
-TH3: Tâm đường tròn
nằm bên ngoài góc
- GV hướng dẫn HS chứng - HS lắng nghe, ghi bài a) Trường hợp 1:
minh định lí trong TH1 bằng sơ
đồ phân tích ngược
? Trong trường hợp 2, làm thế HS: vẽ thêm đường kính.
nào để đưa về trường hợp 1? Trường hợp 2:
- GV tổ chức cho HS hoạt động Ta có: BOC là góc ngoài tại
nhóm bàn trong 3 phút đỉnh O của  cân AOC nên
1
BAC = BOC mà
2
1
BOC = sd BC  BAC = sd BC
Ta có: BAC = BAD + DAC 2
và sd BC = sd BD + sd DC TH2: bảng phụ
Theo trường hợp 1 ta có:
1
BAD = sd BD ;
2

4
1
CAD = sd DC
2
- GV yêu cầu đại diện nhóm 1
 BAC = sd BC
lên bảng trình bày. 2
- GV yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét
Hoạt động 4: Hệ quả
Mục tiêu: phát biểu được hệ quả góc nội tiếp
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV chiếu nội dung bài toán: Học sinh đọc đề bài, vẽ 3.Hệ quả:
Cho hình vẽ 1 hình vào vở, suy nghĩ, Bài tập:
a) CM: thảo luận H1:
AEC = ABC = CBD a) Có:
b) So sánh  1 
AEC = ABC  = sd AC 
AEC và AOC  2 
c) Tính ACB 1
COD = sd AC , mà AC = CD
Cho hình vẽ 2, hãy B E 2
so sánh AC ; DF  AEC = ABC = CBD
1
b) Ta có: AEC = sd AC và
2
A F 1
- GV yêu cầu HS AOC = sd AC  AEC = AOC
C D - HS lên bảng thực hiện 2
hoạt động cá nhân 1 1
c) ACB = sd AEB = 1800
2 2
 ACB = 900
1
H2: Có ABC sd AC
2
1
DEF sd DF
2
Mà ABC DEF
GV yêu cầu HS nhận xét HS nhận xét Nên AC DF
? Các góc có HS trả lời: Các góc đều
quan hệ như thế nào? chắn 1 cung hoặc 2 cung
? So sánh số đo góc AEC và bằng nhau
góc AOC? Dự kiến:
? Góc là góc gì trong
đường tròn và có đặc điểm gì?
Qua VD trên GV yêu cầu HS *Hệ quả: SGK
rút ra những hệ quả HS phát biểu hệ quả
- GV chốt lại hệ quả cho HS
Hoạt động 5. Luyện tập (7’)
Mục tiêu: củng cố kiến thức về góc nội tiếp
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
5
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- GV tổng hợp kiến thức bài HS thực hiện
cho HS
+ Phát biểu định nghĩa, tính
chất, hệ quả
- GV yêu cầu HS làm bài 16a, HS vẽ hình vào vở và Bài 16 (SGK)
(Hình vẽ 19 đưa lên bảng phụ) tính số đo góc PCQ? a) Biết MAN = 300 . Tính PCQ
1
Ta có MAN = MBN = 300
2
 MBN = 2MAN = 2.300 = 600
1
Lại có: MBN = PCQ = 600
2
 PCQ = 2MBN = 2.600 = 1200
GV kết luận. - HS lên bảng
- GV chiếu bài 18SGK, yêu - HS đứng tại chỗ trả lời
cầu HS thực hiện PAQ PBQ PCQ
- GV tích hợp liên hệ thực tế:

3. Hướng dẫn về nhà (1phút)
- Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp
- BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK)
- Chứng minh lại bài tập 13 (SGK) bằng cách dùng định lí góc nội tiếp

You might also like